1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hoạt động trải nghiệm giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh trường tiểu học hoàng hoa thám

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Hoạt Động Trải Nghiệm Giáo Dục Lịch Sử Địa Phương Cho Học Sinh Trường Tiểu Học Hoàng Hoa Thám
Tác giả Tạ Hương Giang
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Thảo
Trường học Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022 - 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM” GVHD: Th.S Trần Thị Thảo Họ tên sinh viên: Tạ Hương Giang Mã sinh viên: 219202112 Lớp: D2019B Ngành: GD TH Năm học: 2022 - 2023 Hà Nội, tháng 07 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TẠ HƯƠNG GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: GD Tiểu học GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Trần Thị Thảo (GV kí xác nhận) Hà Nội, tháng 07 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên sinh viên Tạ Hương Giang LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành GDTH với đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám” kết q trình cố gắng khơng ngừng nghỉ thân giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ thầy cô, bạn bè người thân Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ em thời gian học tập - Nghiên cứu khoa học vừa qua Em xin trân trọng gửi đến cô Trần Thị Thảo - Người trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận lời cảm ơn chân thành sâu sắc Xin cảm ơn lãnh đạo, ban giám tồn thể thầy giáo trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, khoa Sư phạm tạo điều kiện cho em hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln bên cạnh, ủng hộ, động viên Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 15 1.1 Tổng quan nghiên cứu 15 1.1.1 Trên giới 15 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 17 1.2 Các khái niệm 18 1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 18 1.2.2 Khái niệm Lịch sử địa phương 20 1.2.3 Khái niệm giáo dục Lịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm 20 1.2.4 Khái niệm thiết kế hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương 21 1.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học 23 1.3.1 Mục tiêu dạy học hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học 23 1.3.2 Nội dung dạy học giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học 24 1.3.3 Các phương pháp kết hợp với dạy học hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học 30 1.3.4 Các hình thức dạy học hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học 36 1.3.5 Tầm quan trọng dạy học hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học 43 1.4 Đặc điểm tâm lý, sinh lý học sinh Tiểu học 44 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lứa tuổi Tiểu học 44 1.4.2 Mối quan hệ tâm sinh lý học sinh Tiểu học với hoạt động trải nghiệm 46 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học 47 1.5.1 Yếu tố chủ quan 47 1.5.2 Yếu tố khách quan 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM 52 1.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 52 1.1.1 Mục đích đối tượng khảo sát 52 1.1.2 Nội dung phương pháp khảo sát 52 1.2 Kết khảo sát thực trạng: 54 1.2.1 Thực trạng thực mục tiêu thiết kế hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám 54 1.2.2 Thực trạng mức độ phù hợp nội dung hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám 55 1.2.3 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám 56 1.2.4 Thực trạng tự đánh giá lực giáo dục Lịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm giáo viên trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám 58 1.2.5 Thực trạng phương tiện, điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương 59 1.2.6 Thực trạng giáo dục Lịch sử địa phương thơng qua loại hình hoạt động trải nghiệm 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM 62 3.1 Cơ sở khoa học để thiết kế hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học 62 3.2 Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học 63 3.2.1 Đảm bảo khung logic hoạt động chủ đề hoạt động trải nghiệm 64 3.2.2 Đảm bảo trải nghiệm học sinh 65 3.2.3 Đảm bảo môi trường để học sinh sáng tạo 66 3.3 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học 67 3.4 Minh họa quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC VIẾT TẮT HS HS GV GV CBQL CBQL HĐTN Hoạt động trải nghiệm LSĐP Lịch sử địa phương TH TH LS Lịch sử GD GD GDPT GDPT TB Trung bình DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Danh sách đối tượng khảo sát thực trạng 52 Bảng 2.2 Thực trạng thực mục tiêu HĐTN GD LSĐP 54 Bảng 2.3 Thực trạng mức độ phù hợp nội dung HĐTN GD LSĐP 55 Bảng 2.4 Thực trạng hình thức tổ chức HĐTN với GD LSĐP 56 Bảng 2.5 Thực trạng tự đánh giá lực GD LSĐP thông qua HĐTN GV 58 Bảng 2.6 Thực trạng phương tiện, điều kiện tổ chức HĐTN GD LSĐP 59 Bảng 2.7 Thực trạng GD LSĐP qua loại hình hoạt động cho HS 60 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mơ tả phương pháp hoạt động nhóm dạy học LSĐP 31 Hình 1.2: Mơ tả phương pháp nghiên cứu tình dạy học LSĐP 32 Hình 1.3: Mô tả phương pháp học tập từ thực tế dạy học LSĐP 34 Hình 1.4: Mơ tả phương pháp trị chơi đóng vai dạy học LSĐP 35 Hình 1.5: Ví dụ số tài liệu LSĐP dành cho HS TH 37 Hình 1.6: Ví dụ hình thức tham quan di tích LSĐP 39 Hình 1.7: Ví dụ hình thức thi trải nghiệm hoạt động GD LSĐP 43 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển nhanh chóng lĩnh vực kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế tạo tác động đa chiều, phức tạp, có thuận lợi, tốt đẹp lẫn khó khăn, thử thách, ảnh hưởng đến trình phát triển nhân cách hệ trẻ Thực tiễn khiến nhà giáo dục quốc gia giới đặc biệt quan tâm đến vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sống nói chung q trình giáo dục, dạy học nói riêng cho chủ nhân tương lai đất nước Hiện nay, dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm thể môn học Tự nhiên – Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí Các hoạt động trải nghiệm lồng ghép kiến thức thực tiễn, cần thiết vào học sẵn có mơn học nhằm giáo dục môi trường, giáo dục dân số, giáo dục lịch sử địa lí địa phương… Chương trình mơn Lịch sử Địa lí Tiểu học xây dựng quan điểm chọn nội dung trọng tâm hoạt động người thành tựu hoạt động qua không gian thời gian Nội dung môn học “mở rộng nâng cao hiểu biết học sinh môi trường xung quanh: kiện, nhân vật lịch sử, kiến thức ban đầu điều kiện sống, dân cư, số hoạt động kinh tế - văn hóa đất nước châu lục.” [5] Trong chương trình Giáo dục Phổ thơng mơn Lịch sử địa lí cho thấy “liên hệ nội dung học với nét đặc thù, tiêu biểu lịch sử, địa lí địa phương” [5], thấy giáo dục Lịch sử địa phương có vai trị vơ quan trọng việc giáo dục học sinh phẩm chất đạo đức, tính cách riêng biệt cá nhân Giá trị sắc nhân cách 10 rèn luyện cho học sinh tự tin, kĩ làm việc nhóm, tìm hiểu xử lý thơng tin, kỹ giao tiếp… VII ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Viết thu hoạch nêu cảm nhận điều thú vị buổi tham quan hôm - Suy nghĩ trả lời câu hỏi: Em làm để góp phần tuyên truyền bảo tồn nghề múa rối nước truyền thống? Bước 6: Đánh giá kết hoạt động VIII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Dựa viết thu hoạch suy nghĩ cá nhân HS để trả lời câu hỏi mà GV đưa - Kết hợp đánh giá thái độ xuyên suốt tồn q trình tham gia trải nghiệm HS 77 TIỂU KẾT CHƯƠNG Dựa sở lý thuyết tình hình thực tế, chương nghiên cứu đề xuất nguyên tắc, quy trình thiết kế, tổ chức HĐTN dạy học LSĐP cho HS trường TH Hồng Hoa Thám Ngồi việc trình bày ngun tắc, quy trình thiết kế, chương cịn giới thiệu minh họa quy trình tổ chức HĐTN thơng qua hình thức tham quan Các HĐTN nhà trường phổ thông thực nhằm mục tiêu đào tạo nên người sống tích cực, có chí hướng, có đạo đức, có định hướng tương lai với đầy đủ nhân cách khả sáng tạo; biết vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ quan tâm đến người xung quanh 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ đặt ban đầu từ kết nghiên cứu đạt lý luận thực tiễn đề tài, thu kết sau: - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức HĐTN dạy học LSĐP cho HS trường TH Hoàng Hoa Thám - Điều tra thực trạng dạy học HĐTN LSĐP trường TH Hoàng Hoa Thám, kết cho thấy GV cho việc tổ chức HĐTN dạy học LSĐP cần thiết trình dạy học Tuy nhiên, đa số GV cịn gặp nhiều khó khăn trực tiếp gián tiếp nên tổ chức, sử dụng, áp dụng HĐTN trình giảng dạy mơn Lịch sử nói chung LSĐP nói riêng - Trên sở phân tích cấu trúc, nội dung chương trình, ngun tắc tổ chức, tơi xây dựng quy trình tổ chức HĐTN dạy học LSĐP gồm bước: Bước 1: Xác định mục tiêu hoạt động; Bước 2: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động; Bước 3: Lập kế hoạch; Bước 4: Tổ chức hoạt động; Bước 5: Tổng kết hướng dẫn HS học tập; Bước 6: Đánh giá kết hoạt động - Trình bày ví dụ minh hoa HĐTN dạy học LSĐP cho HS trường TH Hồng Hoa Thám thơng qua hình thức tham quan, dã ngoại Kết thực nghiệm sư phạm minh chứng xác nhận tính khả thi việc tổ chức HĐTN dạy học LSĐP; qua khẳng định việc tổ chức HĐTN dạy học LSĐP mơ hình học tập đại giúp phát triển lực, kỹ liên quan đến nhiệm vụ học tập, khuyến khích HS tìm tịi, thực hóa kiến thức học trình thực để tạo nên sản phẩm tay làm 79 Kiến nghị 2.1 Đối với cấp quản lí - Trong chương trình GDPT thời gian tới, đặc biệt cấp Tiểu học, HĐTN cần thiết kế thành chương trình tích hợp, thống nhất, kết hợp phát triển đồng tâm tuyến tính, có tính mở gắn với thực tiễn, hướng tới mục tiêu đầu phẩm chất lực HS Do đó, Bộ Giáo dục Đào tạo cần có kế hoạch hướng dẫn sở thực hiệu - Tạo điều kiện cho đội ngũ GV học tập, tiếp cận sâu rộng, nâng cao trình độ chun mơn khâu tổ chức thiết kế HĐTN Cần đẩy mạnh việc tập huấn mở chuyên đề thường xuyên cho trường, GV để hiểu sâu phương pháp, hình thức, … cung cấp tài liệu biên soạn cụ thể rõ rang chủ đề HĐTN GV tham khảo, hỗ trợ quản lý việc GV áp dụng HĐTN vào thực tế dạy học khơng dừng lại q trình nghe, trình bày nội dung tập huấn hay tham gia chuyên đề HĐTN - Cần có thay đổi cân nội dung chương trình phổ thơng, cách đánh giá thi cử phân môn nhà trường, lý thuyết thực hành Chương trình HĐTN cần đảm bảo phân hóa cao, phù hợp với đối tượng trường học, bậc học, phù hợp với văn hóa, xã hội khác 2.2 Đối với GV Tiểu học - Mỗi GV cần coi trọng hoạt động hoạt động giáo dục lớp Cần có ý thức nghiêm túc nhận thức việc áp dụng HĐTN vào dạy học Chính phải thường xuyên bồi dưỡng, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, có tâm huyết với nghề, tích cực tham gia chương trình đổi phương pháp dạy học tránh tâm lý ngại thay đổi - Môn Lịch sử nói chung LSĐP nói riêng phân mơn tích hợp nhiều kiến thức khoa học khác Do vậy, GV cần tự học hỏi, trang bị nhiều cho hệ thống kiến thức liên quan đến môn nhọc Cần biết tận dụng nguồn hỗ trợ từ phía (các cấp quản lý, chuyên gia, đồng nghiệp, phụ huynh, HS, Internet, …) 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD Đào tạo (2015), SGK Lịch sử 4, NXB GD, Hà Nội Bộ GD Đào tạo (2015), SGK Lịch sử 5, NXB GD, Hà Nội Bộ Khoa học – Kinh tế Giáo dục Hàn Quốc (2009), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bùi Văn Huệ, Phạm Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức, Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư Phạm Chương trình GDPT năm 2018 mơn Hoạt động trải nghiệm Chương trình GDPT năm 2018 mơn Lịch sử Địa lí Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đặng Thiên Kim (2019), Bàn luận hoạt động trải nghiệm, hoạt động hướng nghiệp chương trình GDPT sở tâm lý người học hoạt động dạy học Huỳnh Mộng Tuyền (2017), Phương pháp Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục 10.Lê Thúy Mai (2020), Tổ chức trải nghiệm dạy học lịch sử lớp chương trình phổ thơng mới, Tạp chí Giáo dục 11 Liên Hợp Quốc (2010), Phương pháp tiếp cận lớp học đồng ruộng 12.Nguyễn Thế Bình (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường phổ thơng, Tạp chí giáo dục, số 431 13.Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông 14.Nguyễn Thị Thanh Thúy (2019), Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường Trung học sở Hà Nội 81 15.Piaget Kolb (2011), Experiental Learning: Experience as the Source of Learning and Development 16 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại: Những nội dung bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17.Tiêu Vệ (2004), Phương pháp đọc sách hiệu 18.Trần Vân Anh (2011) Một số biện pháp dạy học Lịch sử địa phương nước Anh, Tạp chí giáo dục, số 269 19.Võ Thị Ngọc Trâm, Tổ chức hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học 20.Yadigar Dogan (2010), Primary School Students’ Bennefiting From Museums With Educational Purposes International Journal of Social Inquiry 3(2), tr 137 – 164 82 PHỤ LỤC BẢNG 1: BẢNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HS TRƯỜNG TH HOÀNG HOA THÁM (dành cho GV, CBQL) Xin chào quý thầy cô, em sinh viên Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Hiện tại, em nghiên cứu vấn đề xây dựng quy trình giáo dục Lịch sử địa phương cho HS trường TH Hoàng Hoa Thám Mục đích nghiên cứu nhìn nhận thực trạng đưa quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho HS trường TH Hồng Hoa Thám Mọi thơng tin quý Thầy/Cô cung cấp bảo mật tuyệt đối thơng tin dùng vào mục đích nghiên cứu Lưu ý: có mức trả lời câu hỏi (1) Hồn tồn khơng đồng ý (2) Khơng đồng ý (3) Phân vân (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý Cảm ơn quý Thầy/ Cô tham gia khảo sát Mọi câu hỏi đề xuất góp ý vui lịng liên hệ với qua email: thgiang.gdthd2019b@daihocthudo.edu.vn Câu 1: Mục tiêu thiết kế HĐTN GD LSĐP cho HS thực nào? HS có nhận thức LSĐP HS tiến hành nghiên cứu LSĐP HS tham gia tổ chức hoạt động GD LSĐP HS tham gia trưng bày, phổ biển sản phẩm GD LSĐP 83 HS GD nhân cách, trau dồi tình cảm với quê hương, đất nước Ý kiến khác: Câu 2: Mức độ phù hợp nội dung GD LSĐP thông qua HĐTN cho HS nào? Tìm hiểu/Tham quan di tích lịch sử Tìm hiểu kiện lịch sử Tìm hiểu nhân vật lịch sử Tìm hiểu/Tham quan Danh lam, thắng cảnh Tìm hiểu/ Tham quan văn hóa, lễ hội Ý kiến khác: Câu 3: Thầy/cơ sử dụng hình thức tổ chức HĐTN để GD LSĐP cho HS? HS đọc sách HS tham gia câu lạc HS tham gia hội thi (tìm hiểu, thuyết trình, tơn vinh ) HS tham gia trị chơi GD LSĐP HS tham quan di tích LSĐP HS giao lưu nhân vật lịch sử, cán nghiên cứu LSĐP HS tham gia dự án nghiên cứu LSĐP phù hợp 84 Ý kiến khác: Câu 4: Thầy/cơ đánh giá thân có lực GD LSĐP thông qua HĐTN GV? GV thu thập, xử lí thơng tin LSĐP GV thiết kế HĐTN GD LSĐP GV huy động nguồn lực cho GD LSĐP GV tổ chức HĐTN GD LSĐP GV xử lí tình GD LSĐP GV kiểm tra, đánh giá kết GD LSĐP Ý kiến khác: Câu 5: Phương tiện, điều kiện tổ chức HĐTN GD LSĐP cho HS nào? Có đủ kinh phí tổ chức Có đủ sách, tài liệu, tranh ảnh Có đủ phương tiện kĩ thuật Ý kiến khác: 85 BẢNG 2: BẢNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HS TRƯỜNG TH HOÀNG HOA THÁM (dành cho PHHS) Xin chào bậc phụ huynh, em sinh viên Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Hiện tại, em nghiên cứu vấn đề giáo dục Lịch sử địa phương cho HS trường TH Hồng Hoa Thám Mục đích nghiên cứu nhìn nhận thực trạng đưa quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho HS trường TH Hồng Hoa Thám Mọi thơng tin q phụ huynh cung cấp bảo mật tuyệt đối thông tin dùng vào mục đích nghiên cứu Lưu ý: có mức trả lời câu hỏi (1) Hồn tồn không đồng ý (2) Không đồng ý (3) Phân vân (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý Cảm ơn quý phụ huynh tham gia khảo sát Mọi câu hỏi đề xuất góp ý vui lịng liên hệ với qua email: thgiang.gdthd2019b@daihocthudo.edu.vn Câu 1: Anh/chị thấy mục tiêu thiết kế HĐTN GD LSĐP cho HS thực nào? HS có nhận thức LSĐP HS tiến hành nghiên cứu LSĐP HS tham gia tổ chức hoạt động GD LSĐP HS tham gia trưng bày, phổ biển sản phẩm GD LSĐP 86 HS GD nhân cách, trau dồi tình cảm với quê hương, đất nước Ý kiến khác: Câu 2: Anh/ Chị thấy HĐTN GD LSĐP cho HS thể nội dung nào? Tìm hiểu/Tham quan di tích lịch sử Tìm hiểu kiện lịch sử Tìm hiểu nhân vật lịch sử Tìm hiểu/Tham quan Danh lam, thắng cảnh Tìm hiểu/ Tham quan văn hóa, lễ hội Ý kiến khác: Câu 3: Anh/Chị thấy GV sử dung hình thức tổ chức HĐTN để GD LSĐP cho HS? HS đọc sách HS tham gia câu lạc HS tham gia hội thi (tìm hiểu, thuyết trình, tơn vinh ) HS tham gia trị chơi GD LSĐP HS tham quan di tích LSĐP HS giao lưu nhân vật lịch sử, cán nghiên cứu LSĐP HS tham gia dự án nghiên cứu LSĐP phù hợp 87 Ý kiến khác: Câu 4: Anh/ chị có nhận xét phương tiện, điều kiện tổ chức HĐTN GD LSĐP cho HS nào? Có đủ kinh phí tổ chức Có đủ sách, tài liệu, tranh ảnh Có đủ phương tiện kĩ thuật Ý kiến khác: 88 BẢNG 3: BẢNG KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HS TRƯỜNG TH HOÀNG HOA THÁM (dành cho HS) Xin chào em HS, khảo sát thực với mục đích nắm bắt tình hình nhu cầu giáo dục Lịch sử địa phương dành cho em Mọi thông tin em cung cấp bảo mật tuyệt đối thông tin dùng vào mục đích nghiên cứu Cảm ơn em tham gia khảo sát Khoanh vào trước vào câu trả lời em: Câu 1: Em tham gia tiết học LSĐP lớp học chưa? Đã tham gia Chưa Câu 2: Em tham gia HĐTN (cuộc thi, triển lãm, ) GD LSĐP chưa? Đã tham gia Chưa Hãy đánh dấu X vào hình thức em tham gia chưa tham gia vào bảng sau: Đã tham gia Chưa tham gia Hình thức Đọc sách Câu lạc Hội thi Trò chơi GD Tham quan di tích lịch sử Giao lưu với chuyên gia lịch sử Tham gia dự án nghiên cứu LSĐP Câu 3: Các HĐTN LSĐP có khiến em thích thú/tị mị khơng? Có Khơng Câu 4: Em có muốn tiếp tục tham gia nhiều HĐTN LSĐP hay không? Có Khơng 89 BÀI KIỂM TRA: MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA HS VỀ LSĐP Phần 1: Hãy khoanh trịn vào trước câu trả lời xác Câu 1: Ai người dời đô kinh thành Thăng Long? A Lý Công Uẩn B Lý Đạo Thành C Lý Thường Kiệt Câu 2: Kinh thành Thăng Long thức trở thành “thủ đô” nước ta vào năm bao nhiêu? A 1100 B 1010 C 1110 Câu 3: Tại kinh thành Thăng Long có tên này? A Vì nơi có hình ảnh rồng bay lên B Vì từ trước có C Vì nơi giàu có, có nhiều danh lam thắng cảnh Câu 4: Tháp Rùa nằm hồ nước Hà Nội? A Hồ Tây B Hồ Đắc Di C Hồ Gươm Câu 5: Hồ Gươm cịn có tên gọi khác là? A Hồ Lục Thủy, Hồ Xác Cáo B Hồ Hoàn Kiếm C Hồ Tây, Hồ Trúc Bạch Câu 6: Văn Miếu – Quốc Tử Giám gì? A Một ngơi chùa B Một trường C Một nhà 90 Câu 7: Chùa Một Cột có hình dáng gì? A Hoa sen B Con thuyền C Ngọn núi Câu 8: Hà Nội có cửa ơ? A B C Câu 9: Hà Nội có phố cổ? A 35 B 36 C 37 Câu 10: “Thăng Long tứ trấn” bao gồm di tích nào? A Đền Voi Phục, Đền Ngọc Sơn, Đền Bạch Mã, Đền Kim Ngưu B Đền Voi Phục, Đền Quán Thánh, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã C Đền Voi Phục, Đền Phù Ủng, Đền Ghềnh, Đền Tứ Vị Phần 2: Câu 1: Hãy viết tên nhân vật Lịch sử Hà Nội mà em biết? Câu 2: Hãy kể tên số di tích lịch sử tiêu biểu Hà Nội mà em biết? Đáp án: Câu 10 ĐA A B A C B B A C B B 91

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w