Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
806,77 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI PHẠM VĂN NHO QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI PHẠM VĂN NHO QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Hiệu Hà Nội, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực , khách quan, chưa sử dụng công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả Phạm Văn Nho LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu đề tài “Quản lý tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở Kim Mỹ, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình”, tơi nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy, giáo trường Đại học Thủ Đơ để hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Quản lý giáo dục - Trường Đại học Thủ Đô, thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến PGS.TS Ngô Hiệu - Người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ khoa học để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Kim Sơn; - Ban Giám hiệu, giáo viên trường trung học sở Kim Mỹ, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình; - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Nho MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU .4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TIẾP CẬN VĂN HÓA TRONG GIÁO DỤC 1.1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 1.1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÍ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 10 1.2 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA 15 1.2.1 CÁC KHÁI NIỆM .15 1.2.2 MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 18 1.2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 20 1.2.4 BIỂU HIỆN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 22 1.3 QUẢN LÍ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .26 1.3.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN .26 1.3.2 MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .27 1.3.3 VAI TRÒ CỦA BAN GIÁM HIỆU TRONG QUẢN LÍ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 30 1.4 NỘI DUNG QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 35 1.4.1 QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG XÁC LẬP, XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ CỦA TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .35 1.4.2 QUẢN LÍ CÁC NGUỒN LỰC TRONG XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 37 1.4.3 QUẢN LÍ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 39 1.4.4 KIỂM TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .40 1.5 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 41 1.5.1 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC, CÁC CẤP QUẢN LÝ GIÁO DỤC VỀ GIÁO DỤC, TẬP THỂ SƯ PHẠM 41 1.5.2 NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG 42 1.5.3 YẾU TỐ NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SƯ PHẠM .43 1.5.4 NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT SƯ PHẠM CỦA TỔ CHUYÊN MÔN, CÁN BỘ CỐT CÁN 43 1.5.5 YẾU TỐ GIÁO VIÊN .43 1.5.6 YẾU TỐ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA, ĐỜI SỐNG KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG, MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH .42 15.7 SỰ PHỐI HỢP CỦA CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 46 2.1 VÀI NÉT TÌNH HÌNH GIÁO DỤC HUYỆN KIM SƠN VÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN 46 2.1.1 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 46 2.1.2 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN .47 2.2 TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 52 2.2.1 MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT 52 2.2.2 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 53 2.2.3 NỘI DUNG KHẢO SÁT 53 2.2.4 CÁCH THỨC KHẢO SÁT .53 2.2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU KHẢO SÁT 53 2.3 THỰC TRẠNG TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 55 2.3.1 NHẬN THỨC VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 55 2.3.2 NHẬN THỨC VỀ THỰC HIỆN MỤC TIÊU CỦA TẬP THỂ SƯ PHẠM VỀ XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 57 2.3.3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC HOẠT HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 59 2.3.4 THỰC TRẠNG NHỮNG BIỂU HIỆN SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TRONG TẬP THỂ GIÁO VIÊN 60 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 61 2.4.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÁC LẬP CÁC TIÊU CHÍ CỦA TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 61 2.4.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC TRONG XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 63 2.4.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH .64 2.4.4 QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH .65 2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 67 2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÍ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 68 2.6.1 MẶT MẠNH 68 2.6.2 MẶT YẾU 69 2.6.3 NGUYÊN NHÂN .70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 72 3.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC .72 3.1.1 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH THỰC TIỄN 72 3.1.2 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH ĐỒNG BỘ 72 3.1.3 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI 72 3.1.4 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH HIỆU QUẢ .73 3.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 73 3.2.1 TỔ CHỨC QUÁN TRIỆT NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CBGVCNV VỀ VAI TRÒ, TẦM QUAN TRỌNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA 73 3.2.2 CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG .76 3.2.3 TỔ CHỨC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC THAM GIA XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA 84 3.2.4 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.2.5 KIỂM TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 94 3.4 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẬP THỂ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 95 3.4.1 MỤC ĐÍCH KHẢO NGHIỆM 95 3.4.2 NỘI DUNG KHẢO NGHIỆM 95 3.4.3 ĐỐI TƯỢNG KHẢO NGHIỆM .95 3.4.4 PHƯƠNG PHÁP KHẢO NGHIỆM 95 3.4.5 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 107 Qua kết khảo sát cho thấy, biện pháp đánh giá mức độ khả thi, khơng có biện pháp đánh giá khơng khả thi Điểm đánh giá trung bình biện pháp 2.91 Như vậy, biện pháp tác giả nêu phù hợp với tình hình quản lý tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở Kim Mỹ, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Việc đưa nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở cần thiết, nhằm khắc phục hạn chế bất cập hiệu quản lý trước đó, góp phần vào việc nâng cao chất lượng bậc học trung học sở Với kết thu qua phiếu khảo sát chứng tỏ hệ thống nhóm biện pháp mà tác giả đề xuất phù hợp có khả thực cao Tuy nhiên, để nhóm biện pháp thực cách làm có hiệu nâng cao hiệu quản lý, cần phải có chế phối hợp chặt chẽ nhà trường với quan hữu quan, tạo nên đồng thống trình thực nhóm biện pháp Mặt khác, lãnh đạo nhà trường phải biết vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình đội ngũ có điều kiện sở vật chất, tài nhà trường 98 Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở Kim Mỹ, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình , đề tài đề số biện pháp quản lý: 1) Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho CBGVCNV vai trò, tầm quan trọng việc xây dựng tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở Kim Mỹ, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình; 2) Chỉ đạo xây dựng hệ thống tiêu chí; 3) Tổ chức huy động nguồn lực tham gia xây dựng tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở Kim Mỹ, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình; 4) Chỉ đạo đổi phương pháp, hình thức hoạt động tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở Kim Mỹ, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình; 5) Kiểm tra giám sát, đánh giá hoạt động tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở Kim Mỹ, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Qua khảo nghiệm đội ngũ CBGVCNV trường mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp, ý kiến cho biện pháp đưa hợp lý có tính khả thi đưa vào áp dụng trường trung học sở Kim Mỹ, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình đơn vị có điều kiện tương tự Tóm lại, tùy theo điều kiện trường, người hiệu trưởng biết vận dụng linh hoạt biện pháp đề xuất mà tác giả nêu đây, chắn tạo bước chuyển biến tích cực việc tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa, góp phần nâng cao chất lượng cho nhà trường 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đề tài “Quản lý công tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở Kim Mỹ, huyện Kim Sơn”, tác giả thu kết sau: Trên sở kế thừa thành nghiên cứu, luận văn xây dựng sở lý luận phục vụ cho đề tài nghiên cứu khái niệm Đồng thời xây dựng sở lý luận tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở Trên sở đó, phân tích xây dựng nội dung cốt lõi quản lý xây dựng tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở Luận văn đánh giá khách quan, trung thực thực trạng quản lý công tác tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở Kim Mỹ, huyện Kim Sơn, khẳng định: Tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở Kim Mỹ, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình đạt số ưu điểm định nhận thức, biểu tích cực Tuy nhiên, kết thực trạng cho thấy nhiều hạn chế quản lý tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở Kim Mỹ, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình uy tín phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng chưa thực phát huy, phân công, sử dụng đội ngũ chưa hợp lý, kiểm tra đánh giá hạn chế… Dựa sở lý luận hạn chế mặt thực trạng tác giả đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở Kim Mỹ, huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình Để biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở Kim Mỹ, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình phát huy vai trò, tác dụng việc nâng cao hiệu quản lý Tác giả xin đưa số khuyến nghị sau: Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học đảm bảo điều kiện thực chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Mở lớp tập huấn nâng cao nhận thức trình độ lí luận cho cán quản lí đối phương pháp, hình thức hoạt động tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa 100 Tổ chức tham quan học tập giao lưu, học hỏi trường tỉnh, thành phố tỉnh, thành khác bồi dưỡng trường học văn hóa 2.2 Đối với Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Kim Sơn Thực việc tham mưu cho UBND cấp huyện để đạo UBND xã, thị trấn có sách hỗ trợ tài để xây dựng tích cực từ tập thể sư phạm Tăng cường khóa bồi dưỡng cán quản lý, nâng cao chất lượng quản lý cho lãnh đạo nhà trường 2.3 Đối với cán quản lý trường trung học sở Kim Mỹ Hiệu trưởng cần dựa vào kết tham gia, tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa giáo viên để đánh giá viên chức hàng năm Cần tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị cho hoạt động dạy học, tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng phương pháp dạy học đại vào giảng dạy Trong năm học cần tổ chức nhiều hoạt động tập thể, bồi dưỡng tạo điều kiện cho giáo viên tổ, mơn có hội trải nghiệm, gắn kết nhiều hình thức khác Khi tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa cần gắn với việc đánh giá lực, phẩm chất tâm tư tình cảm đội ngũ làm sở cho việc xây dựng kế hoạch có tính khả thi thực tiễn Hiệu trưởng cần tích cực tham gia khóa bồi dưỡng lý luận thực tiễn QLGD nói chung quản lý nhà trường trung học sở nói riêng để biết phương pháp tổ chức hoạt động tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban Chấp hành TW Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục - Trường Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo trung ương I - Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2002); Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ mơ hình; Trường cán quản lý GD & ĐT; Hà Nội Đặng Quốc Bảo, (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, NXB trị quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - mơn Khoa học tự nhiên (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số Số: 20/2018/TT-BGDĐT, Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp sở giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Kế hoạch số 791/KH-BGDĐT ngày 12 tháng 09 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo chi tiết hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giáo viên sở giáo dục phổ thông thực chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Công văn số 344/BGDĐT-GDTrH ngày 21 tháng 01 năm 2019 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 07 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 102 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT, ngày 15 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học 13 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006); Cơ sở khoa học quản lý; Bài giảng cho hệ cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 14 Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên bắt đầu năm học mới, Báo Nhân dân, số 5299, ngày 16-10-1968 15 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hoá phát triển bối cảnh tồn cầu hố, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Ngô Thị Thùy Dương (2016), Quản trị trường học trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, National Academy of education management, Journal of Education Management, 2018, Vol 10, No 2, pp 16 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn 17 Phạm Duy Đức (2006), Những thách thức văn hoá Việt Nam trình Hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 18 Harold Koontz, Cyril O’donnel, Heinz Weihrich (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, TP.HCM 19 Phạm Minh Hạc (2009), Văn hóa học đường: nhà trường thân thiện, Tạp chí KHGD (42), tr 5- 10 20 Phạm Minh Hạc (2010), Nhà trường Việt Nam giáo dục tiên tiến mang đậm sắc dân tộc, Tạp chí KHGD (52), tr 1- 21 Trần Minh Hằng (2008), Xây dựng văn hóa học đường trường học, Tạp chí Quản lý Giáo dục (2), tr 34- 37 22 Hà Sỹ Hồ (1989), Những giảng quản lý trường học - tập - NXB Giáo dục 103 23 Hội Tâm lý Giáo dục Việt Nam (2009), Văn hóa học đường- Lý luận thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo, Tiền Giang 24 Bùi Văn Huệ, Đỗ Trọng Thân, Nguyễn Ngọc Bích (1995), Tâm lý học xã hội dùng cho trường ĐHSP CĐSP Hà Nội 25 Phạm Quang Hn (2007), Văn hóa nhà trường: Hình thái cốt lỗi văn hóa tổ chức, Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa học đường Viện NCSP, Trường ĐHSPHN 26 Đỗ Huy, (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Hồng Minh Hùng (2003), Một vài vấn đề tâm lý học quản lý trường học, trường cán quản lý Giáo Dục- Đào tạo II, TP Hồ Chí Minh 28 Lê Văn Hùng (2014), Khoa học quản lý, Nxb Thông tin Truyền thông, H.2014 29 Nguyễn Tiến Hùng (2008), Lý luận phát triển văn hóa nhà trường phổ thơng, Đề tài cấp Bộ, mã số: B2008-37-56 30 Đặng Thành Hưng (2010), Bản chất quản lý giáo dục, Tạp chí KHGD (60), tr 7- 31 Đặng Thành Hưng (2010), Quản lý giáo dục quản lý trường học, Tạp chí Quản lý giáo dục (17), tr.8 - 20 32 Nguyễn Thị Hường, (2015), Xây dựng văn hóa nhà trường (chuyên đề) 33 Trần Kiểm, (2004), Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Hải Khoát (1996), Những khía cạnh tâm lý cơng tác cán bộ, NXB Chính trị Quốc gia 35 Mai Hữu Khuê (1985), Những khía cạnh tâm lý quản lý, NXB Lao động 36 Nguyễn Hữu Lam (1997), Nghệ thuật lãnh đạo, NXB giáo dục 37 Đặng Bá Lãm (1998), Các quan điểm giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, NXB Giáo dục Hà Nội 38 Lê Văn Lập (2008), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục 39 Trần Đức Long (2003), Nghiên cứu BKKTLTC tập thể học viên trường đào tạo sĩ quan quân đội, luận văn Tiến sĩ tâm lý học, Học viện Chính trị quân 40 Nguyễn Viết Lộc (2009), Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh đổi hội nhập. VNU JOURNAL OF ECONOMICS AND BUSINESS, [S.l.], v 25, n 4, dec 2009 ISSN 2734-9861 104 41 Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Hải Khốt (1981) Cơ sở tâm lý học cơng tác quản lý trường học, NXB Giáo dục 42 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia 43 Nguyễn Ngọc Quang (1989), “ Những khái niệm quản lý giáo dục”, tập 1, Trường Cán quản lý giáo dục TW1, Hà Nội 44 Quốc hội (2019), Luật Giáo dục, Luật số: 43/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 45 Hoàng Tâm Sơn (1997), Đề cương giảng TLH với quản lý trường học, Tài liệu lưu hành nội 46 Lê Thị Ngọc Thúy (2012) Quản lý nhà trường tiểu học Việt Nam theo tiếp cận văn hóa tổ chức Luận án tiến sĩ, ĐH Giáo dục - ĐHQGHN 47 Trần Trọng Thủy (1996), Tâm lý học lao động, tài liệu dùng cho học viên cao học khoa Tâm lý học, Viện khoa học Giáo dục 48 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục 49 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ XI (2012), NXB Chính trị năm 50 V.I.Lênin. Tồn tập, Nxb Tiến Mátxcơva, tập 11, tr.404; M 1980, tập 1, tr.49 - 58, 151, 172, 312; M 1980, tập 18, tr.400, tập 23, tr.53, 54; M 1980, tập 26, tr.57 51 Viện Nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hội thảo khoa học “Xây dựng văn hóa học đường - Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường” ( 2007) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 52 Allen, R F.: 1985, ‘Four phases for bringing about cultural change’, in R H Killman, M J Saxton and R Serpa (eds.), Gaining Control of the Corporate Culture, San Francisco, Jossey — Bass, 332–350 53 Baldridge J V., Curtis, D V., Ecker, G., and Riley, G L ,1978 Policy making and effective leadership San Francisco: Jossey-Bass 54 David DeWit PhD, Christine McKee MA, Jane Fjeld MA, Kim Karioja MBA (2003), “The Critical Role of School Culture in Student Success”, Center for Addiction and Mental Health 55 De Witten, K and Van Muijen, J (1999) ,“Organizational Culture: Critical Questions for Researchers and Practitioners”, European Journal of Work, 583-95 56 Deal, Kent D Peterson.Shaping School Culture, 3rd Edition ISBN: 978-1-119- 105 21019-1 August 2016 Jossey-Bass 336 Pages E-Book From $26.00 57 Jennifer L McPhee, “Understanding the school culture”, MSc Brock University 58 Keup, Jennifer R - Walker, Arianne A - Astin, Helen S - Lindholm, Jennifer A, (2001), "Văn hóa tổ chức việc tạo thay đổi cho trường học" 59 Maslowski, R (2001) School Culture and School Performance: An Explorative Study into the Organizational Culture of Secondary Schools and Their Effects University of Twente Press 60 Malik F (2006) Systemisch-kybernetisches Management und die Bedeutung von Marken In: Deichsel A, Meyer H (eds) Jahrbuch Markentechnik 2006/2007 Deutscher Fachverlag, Frankfurt/M 61 Richard Hagberg, P D., & Julie Heifetz, P D (2003, 2000) Corporate Culture/Organizational Culture: Understanding and Assessment Retrieved November 15, 2003, 2003, from www.hcgnet.com 62 Sarason S, I G., Pierce, G R., & Sarason, B R (Eds.) (1996). Cognitive interference: Theories, methods, and findings. Lawrence Erlbaum Associates, Inc 63 Schein, E H (1985). Organizational culture and leadership San Francisco: Jossey-Bass Publishers 64 Skyttner, Lars (2005). General systems theory : problems, perspectives, practice (2nd ed.) Hackensack, NJ: World Scientific 65 Trost, S G., Owen, N., Bauman, A E., Sallis, J F., & Brown, W (2002) Correlates of Adults’ Participation in Physical Activity: Review and Update Medicine & Science in Sports & Exercise, 34, 1996-2001 http://dx.doi.org/10.1097/00005768-200212000-00020 66 UNESCO (2006), Teachers and educational quality: Morning global needs for 2015 Website: http://thcsnguyenthidinh.bacninh.edu.vn/ 106 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Kính thưa q Thầy/Cơ! Để nghiên cứu nâng cao hiệu quản lý xây dựng tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở Kim Mỹ, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu câu hỏi Ý kiến Thầy/Cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác quý Thầy/Cô Trân trọng cảm ơn! I NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Đánh giá vai trò, tầm quan trọng xây dựng tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa trường trung học sở Kim Mỹ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu Thầy/Cô hãy đánh giá nhận thức thực mục tiêu tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa ? T T Các mức độ Chưa Trung Kh đạt bình Nội dung Phát huy tinh thần thành viên hợp tác, sáng tạo, học hỏi, thích nghi với biến đổi liên tục xã hội, giáo dục, tạo "vốn tổ chức" xây dựng nét đẹp văn hoá nhà trường Đảm bảo cho nhà trường thành viên hợp tác, sáng tạo, học hỏi, thích nghi với 107 Tốt biến đổi liên tục xã hội, giáo dục Nâng cao chất lượng môi trường sư phạm chất lượng đội ngũ giáo viên Xây dựng kỷ cương, nếp lối sống có văn hóa tập thể sư phạm, phù hợp với đặc điểm tập thể sư phạm trường học Tạo đồn kết trí tập thể sư phạm mối quan hệ sư phạm Bảo đảm chế độ, sách điều kiện làm việc để tạo hội cho giáo viên phát triển Khác Câu Thầy/Cô đánh giá thực nguyên tắc hoạt hoạt động tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa ? Các mức độ T Nội dung T Đảm bảo đoàn kết thành viên tập thể sư phạm Nguyên tắc hướng vào chất lượng giáo dục Nguyên tắc hướng vào giá trị nhân văn Nguyên tắc tự chủ tự chịu trách nhiệm cấp, phận cá nhân trường: Nguyên tắc tự chủ tự chịu trách nhiệm cấp, phận trường Nguyên tắc tập trung vào người học việc học Khác 108 Chưa Trung Kh đạt bình Tốt Câu 4: Thầy/Cô đánh giá biểu sư phạm theo tiếp cận văn hóa tập thể giáo viên T T Các mức độ Chưa Trung Kh đạt bình Nội dung Đồn kết, thân ái, giúp đỡ công tác sinh hoạt chuyên mơn, xây dựng khơng khí tích cực, dư luận lành mạnh tập thể Ln găn bó, thống chương trình hoạt động, cách thức tổ chức, lý tưởng tinh thần trách nhiệm chung trước hệ trẻ Nắm vững thực đường lối, quan điểm Đảng sách pháp luật nhà nước giáo dục, hết lịng mục tiêu giáo dục Một tập thể sư phạm vững mạnh phải tập thể ln có ý thức học tập nắm vững đường lối, quan điểm giáo dục có tinh thần tìm tịi để thực nhiệm vụ trị Có tổ chức chặt chẽ, ý thức tổ chức kỷ luật cao Nghiêm chỉnh chấp hành sách nhà nước, nội quy ngành trường Ln có ý chí phấn đấu vươn lên mặt, đảm bảo trình độ đồng đều, chất lượng cao đội ngũ, phấn đấu trở thành người mới, gương sáng cho học sinh noi theo Khác 109 Tốt Câu Thầy/Cô hãy cho biết thực trạng quản lý xác lập tiêu chí tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa ? Các mức độ T Nội dung Chưa Trung Kh T Tốt đạt bình Xác định điểm mạnh, điểm yếu tập thể sư phạm giáo viên nhà trường Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị hành động cho tập thể sư phạm nhà trường Thực chế độ sách Khối đồn kết, thống tập thể sư phạm Bầu khơng khí tâm lý, đạo đức tập thể sư phạm Các mối quan hệ thành viên tập thể sư phạm Khác Câu Thầy/Cô vui lòng cho biết mức độ quản lý nguồn lực xây dựng tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa ? T T Nội dung Chưa đạt Tổ chức tốt sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục nhà trường cho xây dựng tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tổ chức hội thảo khoa học, chuyên đề sâu xây dựng tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa Đảm bảo đủ sách khích lệ giáo viên tham gia xây dựng tập thể sư phạm Đảm bảo đủ kinh phí cho hoạt động Rà sốt, kiện tồn để xếp, bố trí đủ nhân lực cho việc triển khai xây dựng tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa Đảm bảo đầy đủ sở vật chất theo số lượng, cấu qui định Thường xuyên kiểm tra, đánh giá để kịp thời khuyến khích, động viên người có thành tích tốt việc xây dựng tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa 110 Các mức độ Trung Khá bình Tốt Câu Thầy/Cơ vui lịng cho biết thực quản lý phương pháp hình thức xây dựng tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa ? T T Nội dung Chư a đạt Các mức độ Trun g Khá bình Tốt Đánh giá thực trạng phương pháp hình thức xây dựng tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa Xây dựng mục tiêu thực đa dạng phương pháp hình thức xây dựng tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa Chỉ đạo thơng tin truyền thơng thực phương pháp hình thức xây dựng tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa Lựa chọn hình thức, phương pháp gia tăng khối đoàn kết, thống tập thể sư phạm Đánh giá thực phương pháp hình thức xây dựng tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa Khác Câu Hãy cho biết thực mức độ đánh giá, giám sát hoạt động tập thể sư phạm theo hướng tiếp cận văn hóa ? T T Nội dung Chư a đạt Xác định tiêu chuẩn, tiêu chí, cơng cụ đánh giá Tổ chức đánh giá Phối hợp phương pháp, hình thức, kênh đánh giá Chứng nhận, khen thưởng Phản hồi, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế Khác 111 Các mức độ Trung Khá bình Tốt Câu Thầy/Cơ, hãy cho biết mức độ nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình? Các mức độ TT Khơng ảnh hưởng Nội dung Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Năng lực chuyên môn, quản lý hiệu trưởng Phẩm chất nhà giáo, cán quản lý hiệu trưởng Quan tâm thực chức quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực hiệu trưởng Năng lực giáo viên Ý thức, động thái độ thực hoạt động tập thể giáo viên Tính thiết thực chương trình, hoạt động tập thể giáo viên Độ tuổi tính gắn kết giáo viên tổ môn Điều kiện, sở vất chất, tài cho hoạt động tập thể, chương trình hoạt động tập thể Khác II THÔNG TIN CÁ NHÂN Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin đây: Đơn vị công tác: Giới tính: Nam Nữ Thầy/Cơ là: Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Thâm niên: Dưới năm Từ - 10 năm Trên 10 năm Trình độ: Cao đẳng Đại học Sau Đại học Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! Chúc Thầy/Cô mạnh khỏe, thành đạt! 112