Nghiên cứu tiểu thuyết paulo coelho từ góc nhìn phê bình chủ đề

143 6 0
Nghiên cứu tiểu thuyết paulo coelho từ góc nhìn phê bình chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT PAULO COELHO TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH CHỦ ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Văn học nƣớc ngồi THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – năm 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT PAULO COELHO TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH CHỦ ĐỀ Chun ngành: Văn học nước Mã số: 8220242 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Ngọc Phương THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu tiểu thuyết Paulo Coelho từ góc nhìn phê bình chủ đề” nội dung tơi chọn để hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Văn học nước khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn, TS Lê Ngọc Phương thuộc trường Đại học KHXH NV TP Hồ Chí Minh người đồng ý hướng dẫn khoa học đồng hành tơi suốt q trình làm luận văn Nhân dịp cảm xin cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Văn học giảng dạy truyền đạt cho nhiều kiến thức mới, làm hành trang vững cho nghề nghiệp sau Lời cuối, xin cảm ơn người hỗ trợ, đồng hành tơi vượt qua khó khăn để đến ngày hơm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6, năm 2023 Nguyễn Thị Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn nỗ lực nghiên cứu, tìm tịi thân hướng dẫn TS Lê Ngọc Phương Tôi xin bảo đảm tính trung thực lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023 Người thực Học viên cao học Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÊ BÌNH CHỦ ĐỀ VÀ TÁC GIẢ PAULO COELHO 17 1.1 Giới thiệu phê bình chủ đề (thematic criticism) 17 1.1.1 Khái niệm 17 1.1.2 Bối cảnh vị trí phê bình chủ đề học 20 1.1.3 Các đặc trưng phê bình chủ đề học 22 1.2 Paulo Coelho, đời hành trình sáng tạo văn học 27 1.2.1 Paulo Coelho dòng chảy văn học Brazil đại 27 1.2.2 Quan điểm nghệ thuật Paulo Coelho 33 CHƢƠNG TIỂU THUYẾT PAULO COELHO TỪ MOTIF ĐỀ TÀI ĐẾN HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ 38 2.1 Một số motif tiểu thuyết Paulo Coelho 38 2.1.1 Motif hành trình 38 2.1.2 Motif giấc mơ 44 2.1.3 Motif tẩy 51 2.1.4 Motif cô đơn 55 2.2 Hệ chủ đề tiểu thuyết Paulo Coelho 59 2.2.1 Từ motif hành trình motif giấc mơ đến chủ đề Cuộc tìm kiếm: Ta ai? 59 2.2.2 Từ motif tẩy đến chủ đề niềm tin tâm linh 70 2.2.3 Từ motif đơn đến chủ đề tình yêu 78 CHƢƠNG CÁC KIỂU NHÂN VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT PAULO COELHO 85 3.1 Các kiểu nhân vật 85 3.1.1 Kiểu nhân vật phiêu lưu 85 3.1.2 Kiểu nhân vật hướng đạo 97 3.1.3 Kiểu nhân vật trải nghiệm tình yêu 101 3.2 Không gian thời gian 108 3.2.1 Không gian – thời gian huyền ảo 108 3.2.2 Không gian – thời gian lịch sử 112 3.2.3 Không gian – thời gian tâm linh 115 3.3 Giọng điệu 118 3.3.1 Giọng điệu triết luận 118 3.3.2 Giọng điệu trữ tình 122 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Paulo Coelho nhà văn người Brazil tiếng giới với tác phẩm viết tình yêu, niềm tin ý nghĩa sống với hành trình tìm kiếm chất người Paulo Coelho khơng nhà văn mà cịn nhà lãnh đạo tinh thần, khơi gợi niềm cảm hứng định hướng sống nơi người đọc Từ người trẻ đến người lớn, từ phương Tây đến phương Đông, tác phẩm ông thúc đẩy người dấn thân vào hành trình tìm kiếm ý nghĩa sống khám phá thân chặng đường sống Hơn nữa, Paulo Coelho tác giả trọng đến vấn đề tôn giáo tâm linh, thể qua việc khám phá giá trị đạo Phật, Cơ Đốc giáo, Hồi giáo tôn giáo dân gian tác phẩm ông Bằng tài kể chuyện, Paulo Coelho dẫn dắt người đọc đến giới huyền bí, mang đậm màu sắc tâm linh, tôn giáo hành trình khám phá tìm lại giấc mơ nhân vật Có thể nói, từ việc khám phá ngã đến tìm kiếm ý nghĩa đích thực, từ việc hiểu tình yêu đến ý thức hạnh phúc tồn tại, tác phẩm Paulo Coelho mang lại chuỗi chủ đề phong phú độc đáo, tạo nên vương quốc văn học huyền bí cảm hứng cho người tìm kiếm ý nghĩa sống thời đại Tại Việt Nam, Paulo Coelho giới thiệu tới người đọc không sớm Từ năm 2004, người đọc biết đến Paulo Coelho qua tiểu thuyết Nhà giả kim - núi thứ năm Lê Chu Cầu Ngân Xuyên dịch Cho đến nay, số lượng tác phẩm Paulo Coelho dịch Việt Nam lên đến 12 Tuy nhiên, người đọc dành phần lớn quan tâm nhiều đến tiểu thuyết Nhà giả kim với triết lý sống nhà văn gửi gắm thông qua hành trình Santiago Từ thực tế đó, đặt câu hỏi, liệu tác phẩm khác Paulo Coelho có mang đặc bật Nhà giả kim Vì vậy, chúng tơi tìm kiếm nghiên cứu tác phẩm khác ông dịch Việt Nam Trong trình tìm hiểu sáng tác Paulo Coelho nhận thấy tác phẩm ông Nhà giả kim, Ngoại tình, Veronika chết Bên bờ sơng Piedra tơi ngồi xuống khóc có giao thoa motif chủ đề liên quan đến hành trình tìm kiếm thể người, tình yêu ý nghĩa sống niềm tin tâm linh, tôn giáo Đây sở để chúng tơi nhìn nhận việc xem xét, lựa chọn nghiên cứu tác phẩm từ góc nhìn phê bình chủ đề hướng có tính khả thi Mặt khác phê bình chủ đề (thematic criticism) nhánh quan trọng phê bình văn học đại, giúp hiểu sâu motif đề tài tạo nên hay nhiều hệ chủ đề tác phẩm Nói cách khác, phê bình chủ đề tập trung vào việc so sánh văn tương đồng để tìm motif chủ đề sáng tạo nghệ thuật tác giả Tiếp nhận sáng tác Paulo Coelho, nhận thấy sáng tác ông có lặp lặp lại số motif tạo nên hệ chủ đề xuyên suốt Hay nói cách khác, tác phẩm Paulo Coelho thường mang motif hệ chủ đề sâu sắc phong phú, từ tạo nên giới văn học đặc biệt có sức hấp dẫn Bên cạnh đó, phê bình chủ đề Việt Nam nhắc đến chưa thật đầy đủ cách hệ thống Chính lẽ mà chúng tơi chọn lối tiếp cận phê bình chủ đề làm tảng sở lý thuyết để thực luận văn, với mong muốn có nhìn mẻ bổ sung vào trường phái phê bình chủ đề nghiên cứu văn chương nước ngồi Việt Nam Vì lý trên, người viết dành quan tâm đặc biệt đến Paulo Coelho định thực đề tài “Nghiên cứu tiểu thuyết Paulo Coelho từ góc nhìn phê bình chủ đề” với mong muốn hướng khám phá đầy đủ trọn vẹn tầng ngữ nghĩa mỹ học tác phẩm Paulo Coelho Lịch sử vấn đề Paulo Coelho nhà văn có sức ảnh hưởng văn học Mỹ Latinh Ông mệnh danh “ngọc lục bảo đất nước Brazil” (Hồng Kim, 2020) Đóng góp Paulo Coelho văn đàn giới lớn Những tác phẩm ông chuyên chở giá trị triết lý sống thông qua câu chuyện sáng tạo dựa chất liệu huyền thoại Cho đến nay, tác phẩm Paulo Coelho ẩn chứa nhiều điều đặc biệt chưa khám phá hết Điều đặt nhiệm vụ cấp thiết cho nhà nghiên cứu việc tìm tịi, khám phá cách hoàn mỹ nhà văn thiên tài vùng đất Brazil (1) Các nghiên cứu phê bình chủ đề Năm 1974, Cynthia J Haft có viết “Thematic Criticism of Jean Paul Weber” (255 - 264, Vol 14, No.3) New Criticism Practices (Những thực tiễn phê bình mới) (Bachelard, Trường Geneva, xuất 1974) Chuyên đề tập trung vào nghiên cứu tác phẩm Paul Weber dựa lý thuyết chủ đề học văn Cơng trình khát quát hoá đặc điểm phê bình chủ đề học (Cynthia J Haft, 1974) Năm 1975, Richard Hoffpauir với viết "The Thematic structure of Southey's Epic Poetry" (Cấu trúc chủ đề thơ sử thi Southey), Tập 6, số 4, (mùa thu, 1975), trang 240 -248, The Wordsworth Circle (Tập 6, số 4) đại học Chicago (The university of Chicago Press) Trong viết, tác giả đề cập đến vấn đề đề tài thơ Southey Ông cho rằng, đề tài điều tiên vaò tìm hiểu tác phẩm văn chương (Richard Hoffpauir, 1975) Năm 1993, Werner Sollors giới thiệu cơng trình “The return of Thematic Criticism” (Sự trở lại phê bình chủ đề), xuất Đại học Harvard (Harvard University Press) Cơng trình xuất phát từ lý thuyết điện ảnh Nga, tượng học Pháp, tự học, phân tâm học,… tập trung vào chủ đề văn học, cung cấp thông tin phương pháp tiếp cận theo chủ nghĩa nữ quyền, phê bình lịch sử, giải cấu trúc… Theo đó, cơng trình đưa cách thức để xác định chủ đề văn bản, motif chủ đề hay hệ chủ đề văn Nhìn chung, cơng trình đóng góp cho giới nghiên cứu văn học cách thức khác đề tiếp cận văn góc độ chủ đề văn (Werner Sollors, 1993) Tại Việt Nam, phê bình chủ đề học nhà nghiên cứu Nhật Chiêu nhắc đến buổi tọa đàm “Cảm thức siêu đại phê bình chủ đề” tổ chức Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM vào ngày 25/03/2019 Theo nhà nghiên cứu Nhật Chiêu, phê bình chủ đề hướng nghiên cứu thông dụng nghiên cứu văn chương Tuy nhiên, phê bình chủ đề trình bày cách có hệ thống Trong buổi tọa đàm, nhà nghiên cứu gợi hướng nghiên cứu văn học thông qua việc giới thuyết khúc chiết số vấn đề mối quan tâm, thao tác phương pháp tiếp cận văn góc nhìn phê bình chủ đề Ngồi ra, chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu, tiếp cận tác phẩm văn học góc nhìn phê bình chủ đề Chính thế, mạnh dạn thực đề tài với hy vọng đóng góp phần vào việc trình bày vấn đề phê bình chủ đề cách có hệ thống (2) Các nghiên cứu Paulo Coelho Paulo Coelho nhà văn bật văn học Mỹ Latinh có sức ảnh hưởng lớn độc giả nhiều lứa tuổi nhiều quốc gia Vì vậy, đời tác phẩm Paulo Coelho trở thành đối tượng nghiên cứu quan tâm trình nghiên cứu, phê bình văn học Trong trình tìm kiếm tài liệu cho đề tài, ghi nhận số nghiên cứu đời sáng tác Paulo Coelho sau: Năm 2008, Chatarina Setyastuti Wiedaninggar thực luận văn với đề tài “An analysis of Maria‟s struggle for a better life as seen in Paulo Coelho‟s Eleven Minutes” Luận văn hệ thống lý thuyết nhân vật lý thuyết tính cách, lý thuyết đấu tranh tháp nhu cầu Maslow làm sở lý thuyết để mô tả Maria sâu tìm hiểu cách Maria đấu tranh để sống cô trở nên tốt đẹp 123 đáng nhớ cho câu chuyện tác phẩm ông Là nhà văn tiếng văn học lãng mạn tâm linh, Paulo Coelho sử dụng giọng điệu trữ tình lãng mạn để mơ tả cảm xúc trạng thái tinh thần nhân vật tình khác Giọng điệu đưa người đọc đắm chìm giới tinh thần nhân vật Phải nói rằng, Paulo Coelho sử dụng ngơn ngữ mang đậm tính trữ tình tạo nên tranh tinh tế tâm hồn người, kỳ diệu tình yêu hành trình tâm linh nhân vật Sự góp mặt giọng điệu trữ tình tạo nên lớp ngơn ngữ giàu chất thơ sáng tác Paulo Coelho Trong tác phẩm Bên bờ sơng Piedra tơi ngồi khóc, Paulo Coelho sử dụng ngơn ngữ đậm chất trữ tình để tập trung miêu tả tình yêu lãng mạn Pilar “anh” cách họ khám phá trải nghiệm tình u: “Anh rời khỏi Soria cịn trẻ Em sợi dây nối anh với nơi chôn cắt rốn anh Em giúp anh nhớ đến cội nguồn điều cho anh sức mạnh để đường Tất Chẳng liên quan đến tình u cả” (Paulo Coelho, 2017, tr.44); “Vì anh ln mơ ước lần em tới đây, dạo qua núi hái nắng dát vàng” (Paulo Coelho, 2017, tr.96); “Anh yêu em Anh có người đàn bà khác, anh yêu em” (Paulo Coelho, 2017, tr.111) Qua việc sử dụng từ ngữ tinh tế trau chuốt, Paulo Coelho diễn tả cảm xúc sâu lắng tình yêu với trạng thái vui mừng, hân hoan, nhớ nhung, đau khổ, hờn trách hay hy vọng chuyện tình yêu Pilar “anh” Bên bờ sơng Piedra tơi ngồi khóc tác phẩm mà Paulo Coelho sử dụng nhiều ngôn ngữ mang đậm tính trữ tình khơng để miêu tả cảm xúc sâu lắng tình u mà cịn để diễn tả hình ảnh thiên nhiên tưởng tượng “Khí lạnh mùa đơng khiến tơi cảm thấy giọt lệ lăn đôi má, chúng rơi xuống nước giá buốt chảy qua trước mặt tôi” (Paulo Coelho, 2017, tr.11) “Vì tơi cảm thấy bão tố mà gió tình u mang tới Tơi nhận thấy lỗ hổng đập ngăn nước” (Paulo Coelho, 2017, tr.74) Những mô tả sông Piedra, 124 loại hoa, núi non… không phần bối cảnh mà phần quan trọng việc truyền đạt cảm xúc ý nghĩa sâu xa hành trình tình yêu nhân vật Nhà văn Paulo Coelho sử dụng hình ảnh mỹ lệ tưởng tượng để tạo khơng gian trữ tình tươi đẹp, thể tương quan người thiên nhiên, tâm hồn môi trường xung quanh Điều tạo nên khung cảnh lãng mạn mơ mộng, góp phần làm tăng tính thẩm mỹ tác phẩm đóng vai trị quan trọng việc kết nối tâm hồn, tạo không gian thơ ca lắng đọng tác phẩm Trong tác phẩm Ngoại tình, Paulo Coelho sử dụng từ ngữ tình cảm để diễn tả trạng thái tâm trạng, cảm xúc suy nghĩ nhân vật “Ngay gió đơn giản thổi hàng ngàn lần kể từ cưới làm em thức giấc” (Paulo Coelho, 2015, tr.57); “Nếu anh hỏi chuyện có ổn khơng, tơi nói dối, tơi khong muốn phá hỏng niềm vui anh Nhưng thật vết thương tim tơi cịn lâu lành” (Paulo Coelho, 2015, tr.198) “Tôi cúi xuống tim bao la mình, tim tràn đầy ánh sáng sức mạnh, bao chứa chuyện xảy điều xảy từ đến tận thời gian” (Paulo Coelho, 2015, tr.214); Bằng việc sử dụng ngơn ngữ mang tính trữ tình, Paulo Coelho miêu tả cảm giác tình yêu đầy mãnh liệt trăn trở trách nhiệm đạo đức nơi Linda Bên cạnh câu chuyện tình u, Paulo Coelho cịn sử dụng giọng điệu trữ tình để diễn tả vẻ đẹp lãng mạn cảnh quan thiên nhiên Những mô tả ánh hồng hơn, dịng sơng êm đềm, đêm đầy tạo nên bối cảnh đầy lãng mạn khiến cho tình yêu nhân vật trở nên đặc biệt Với hình ảnh sa mạc Nhà giả kim, Paulo Coelho miêu tả vẻ đẹp sa mạc với nhiều góc nhìn khác Từ góc nhìn người phu lạc đà, “Sa mạc q mênh mơng, chân trời xa tít khiến người thấy vơ nhỏ bé kinh sợ đến khơng nói nên lời” 125 (Paulo Coelho, 2023, tr.103) Từ góc nhìn người kể chuyện, “sa mạc tồn cát với đá” Nhưng từ góc nhìn Santiago “sa mạc, theo cịn cổ xưa thơng tuệ nhiều” Đến tiến sâu vào sa mạc, quan sát đoàn sa mạc, Santiago nhận thấy “Đồn cân nhắc bước để hịa điệu với sa mạc, có hịa điệu đoàn đến ốc đảo” (Paulo Coelho, 2023, tr.110) Bằng từ ngữ mang đậm chất thơ diễn tả sa mạc từ nhiều góc nhìn khác nhau, Paulo Coelho vẽ lên hình ảnh khơng gian nhiều chiều vùng sa mạc rộng lớn bao la với đường chân trời xa tít, hứa hẹn mang đến cho Santiago trải nghiệm học sâu sắc mà có cậu cảm nhận Phải nói rằng, sa mạc mang đến cho Santiago nhiều thử thách hội để cậu tìm kiếm tự nhìn nhận trở thành phiên tốt Sa mạc, dù có khắc nghiệt đến đâu Santiago tiếp tục hành trình từ đó, cậu học học trưởng thành hoàn thành huyền thoại cá nhân Bên cạnh hình ảnh sa mạc, Paulo Coelho sử dụng ngôn ngữ mang chất thơ để miêu tả hình ảnh ốc đảo: “Ốc đảo có ba trăm giếng nước nhiều lều đủ màu sắc sặc sỡ xen năm vạn chà là”, (Paulo Coelho, 2023, tr.120) Qua ngòi bút Paulo Coelho, ốc đảo lên thiên đường, nơi mà người lữ hành tìm thấy bình yên, tĩnh lặng kết nối với tự nhiên Hơn hết, Paulo Coelho hiểu giá trị tự hành trình khám phá niềm đam mê thân từ nhỏ, ông phải trải qua hành trình dài đấu tranh cho niềm đam mê trở thành nhà văn Chính vậy, hình ảnh ốc đảo nhà văn xây dựng lên biểu tượng vùng đất tự do, nơi mà Santiago tự nhìn nhận tìm hiểu thân mà khơng bị gị bó, ràng buộc quy tắc xã hội bên Ốc đảo trở thành phần quan trọng hành trình tìm kiếm kho báu, thực vận mệnh cá nhân Santiago Ngoài ra, tác phẩm Nhà giả kim, Paulo Coelho sử dụng cụm từ “bầu trời lấp lánh”, “trời hửng sáng”, “chân trời đỏ ối, mặt trời dần lên”, “thế giới bao la vô tận”,… để diễn tả vẻ đẹp bao la thiên nhiên vùng đất Andalusia, nơi mà cậu bé Santiago tận 126 hưởng niềm đam mê dây đó, khám phá điều mẻ trước bắt đầu hành trình tìm vận mệnh Những cụm từ diễn tả thời khắc mở đầu ngày mới, thời khắc đẹp ngày, mở đầu cho hành trình phiêu lưu Santiago, giúp cậu khám phá vùng đất mới, có trải nghiệm trình trưởng thành thân cậu Bên cạnh đó, Paulo Coelho sử dụng từ ngữ đậm chất trữ tình để miêu tả cảnh quan thiên nhiên môi trường tác phẩm Ngoại tình Paulo Coelho sử dụng giọng điệu trữ tình để miêu tả sức mạnh gió, đưa Linda khỏi chiến nội tâm việc tiếp tục hay chấm dứt phiêu lưu tình ngồi nhân với người bạn trai cũ “Cơn gió ngừng làm tơi buồn phiền, thay vào ban phước lành cho tơi” (Paulo Coelho, 2015, tr.45) Bằng ngôn từ đậm chất thơ, Paulo Coelho tạo nên hình ảnh thơ và tượng trưng với hình ảnh chim, núi, ánh mặt trời… tạo nên không gian lãng mạn mang màu sắc thơ ca tác phẩm, giúp người đọc có cảm nhận sâu sắc tình yêu cảm xúc tâm lý phức tạp Linda “Một chim bay ngang trời, đùa vui với gió Nó bay ngược bay xi, chao lên liệng xuống, chuyển động tn theo thứ logic tơi khơng hiểu Có lẽ logic hưởng niềm vui” (Paulo Coelho, 2015, tr.53) “Những núi bao quanh chúng tơi khơng cịn q cao hay đe dọa nữa, mà thân thiện, tuyết phủ trắng xóa, với ánh mặt trời sáng chói xung quanh” (Paulo Coelho, 2015, tr.212)… Tóm lại, cách sử dụng giọng điệu trữ tình, Paulo Coelho làm cho tình yêu tác phẩm ông trở nên đặc biệt đáng nhớ người đọc Giọng điệu trữ tình tạo không gian tinh thần lãng mạn đầy cảm xúc cho tình yêu nhân vật, đồng thời kết hợp với mô tả tinh tế lời thoại đầy cảm xúc để tạo nên trải nghiệm đọc đáng nhớ chủ đề tình yêu tác phẩm ông 127  Tiểu kết: Chủ đề tác phẩm văn học qua lặp lặp lại motif mà kết với yếu tố khác cấu thành nên tác phẩm nhân vật, không gian thời gian, giọng điệu… Vì vậy, chúng tơi vào trình bày phân tích diễn biến tâm lý kiểu nhân vật nhân vật phiêu lưu, nhân vật hướng đạo nhân vật trải nghiệm tình yêu, kết hợp với việc xây dựng kết cấu không gian thời gian đa chiều với giọng điệu triết luận sáng tác Paulo Coelho Từ đó, chúng tơi đưa mối liên hệ nghệ thuật sáng tác hệ thống chủ đề Paulo Coelho thể sáng tác Bên cạnh đó, với giọng điệu triết luận đặc trưng, nhà văn ký thác vào nhân vật thông điệp hệ thống chủ đề liên quan đến hành trình tìm kiếm thể, chinh phục ước mơ vận mệnh niềm tin vào tình u, tơn giáo tác phẩm 128 KẾT LUẬN Qua luận văn này, lần đánh giá lại vị trí Paulo Coelho văn đàn văn học Mỹ La tinh đóng góp cho văn học nhân loại Bằng cảm thức tự thân, trải nghiệm đời sống Paulo Coelho cất lên tiếng nói người trẻ trước nghịch cảnh đời Với văn chương Paulo Coelho ánh đuốc soi sáng cho phận người bị cầm chừng, loay hoay tìm cho hướng đi, nơi để gửi gắm niềm tin cho đời Với tất điều ấy, diễn nhiều khía cạnh khác hành trình sáng tạo mình, tạo thành motif có tính chủ đề chung Vì tiếp cận tác phẩm Paulo Coelho chúng tơi nhận thấy phê bình chủ đề cơng cụ, lý thuyết thích hợp để đưa vào giải thích cho motif chủ đề Motif hành trình, giấc mơ, tẩy cô đơn xem motif quan trọng tác phẩm Paulo Coelho Sự lặp lặp lại motif tác phẩm văn học phương thức mà Paulo Coelho sử dụng để diễn tả niềm đam mê, khát khao khám phá điều lạ sống, tình u vấn đề tâm linh, tơn giáo nhân vật Các nhân vật tác phẩm Paulo Coelho phải trải qua hành trình dài với thử thách, khó khăn địi buộc họ phải có niềm tin kiên định để hồn thành hành trình chinh phục ước mơ vận mệnh Từ motif hành trình, giấc mơ, tẩy cô đơn Paulo Coelho xây dựng hệ thống chủ đề liên quan đến tìm kiếm thể, chinh phục ước mơ vận mệnh, tôn giáo truy vấn hạnh phúc hành trình cá nhân nhân vật Trên hành trình ấy, người đọc nhân vật có trải nghiệm khác tình u, niềm tin tâm linh tơn giáo, tích lũy học kinh nghiệm cho trình phát triển thân Như vậy, hành trình nhân vật khơng hành trình vật lý mà cịn hành trình phát triển tâm linh, kho báu mà họ nhận không nằm đích đến mà cịn học trải nghiệm, trưởng thành suốt giai đoạn hành trình 129 Nghiên cứu chủ đề tác phẩm văn học không dựa vào motif tác giả sử dụng trình sáng tác văn học mà cịn tìm hiểu yếu tố cấu thành tác phẩm sáng tạo nhà văn việc xây dựng giới nhân vật không – thời gian giọng điệu tác phẩm Thơng qua đó, tác giả văn học thể quan niệm nhận định thân từ học ý nghĩa sống, tình yêu niềm tin tâm linh, tơn giáo hành trình cá nhân họ Paulo Coelho sử dụng ngòi bút để xây dựng kiểu nhân vật phiêu lưu, nhân vật hướng đạo nhân vật trải nghiệm tình yêu kết hợp với kết cấu không – thời gian đa chiều, mang huyền ảo, lịch sử tâm linh, giọng điệu triết luận đặc trưng để làm bật hệ thống chủ đề sáng tác văn học Phải nói rằng, giọng điệu triết luận đặc trưng cách kể chuyện “kiểu” Paulo Coelho Bằng ngôn ngữ triết luận, Paulo Coelho xây dựng câu chuyện mang tính triết lý phổ quát dựa trải nghiệm kiến thức ông triết lý, lịch sử, tôn giáo… Tiếp nhận tác phẩm Paulo Coelho, người đọc nhiều tìm thấy giới nhân vật mà ông xây dựng tác phẩm, gợi mở cho người đọc suy ngẫm sâu sắc ý nghĩa sống, giá trị tình u niềm tin tâm linh, tơn giáo Nhìn chung với hướng nghiên cứu phê bình chủ đề để giải thích tác phẩm Paulo Coelho hướng đắn, luận văn bước khởi đầu cho việc tìm hiểu Paulo Coelho từ phê bình chủ đề học Vì dung lượng mức độ luận văn thạc sĩ dừng lại tác phẩm phạm vi nghiên cứu, có hội tiếp tục với sáng tác Paulo Coelho sau chúng tơi vào tìm hiểu khảo sát tồn sáng tác ơng Bên cạnh việc tìm hiểu lý thuyết phê bình chủ đề giúp chúng tơi tiếp tục phát triển sau với hệ tác phẩm, tác giả khác 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bakhtin, Mikhail (2003) Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch) Hà Nội: Hội nhà văn Carl Gustav Jung (2002) Con người biểu tượng thông đạt từ biểu tượng giấc mơ (Mai Sơn dịch) Hà Nội: Nhã Nam, Thế giới Đào Ngọc Chương (2008) Phê bình huyền thoại Hồ Chí Minh: Đại học Quốc Gia E.M Meletinsky (2014) Thi pháp huyền thoại Hà Nội: Đại học Quốc gia G.N Pôxpêlôp (1998) Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch) Hà Nội: Giáo dục Hoàng Phê (1994) Từ điển tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội, Viện Ngôn ngữ học Huỳnh Như Phương (2017) Tác phẩm thể loại văn học Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Iu M Lotman (2015) Kí hiệu học văn hóa (Lã Nguyên – Đỗ Hải Phong – Trần Đình Sử dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia John A Hardon (2008) Từ điển Cơng giáo phổ thơng (Nhóm Chánh Hưng dịch) (2008), Cà Mau: Phương Đông Lã Nguyên (2001) “Văn học kỳ ảo: nhìn từ hệ hình giới quan” Tạp chí Văn học nước ngồi, số Hội Nhà văn Lưu Thanh Mai (2006) “Jorge Amado văn học Mỹ Latinh” Châu Mỹ ngày Số 12 Viện nghiên cứu Châu Mỹ Nguyễn Phương Khánh.(2018) “Người khổng lồ ngủ quên (Kazuo Ishiguro) tiếng gọi hành trình từ huyền thoại gốc”, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số (2018) trang 46-52 131 Nguyễn Phương Ngân (2018) Mã huyền thoại tiểu thuyết “Nhà giả kim” Paulo Coelho Đà Nẵng: Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thụy Anh Phụng (2017) Triết lý sống Paulo Coelho tác phẩm Nhà giả kim ý nghĩa niên Việt Nam Hà Nội: Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Dân (2002) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hồ Chí Minh: Khoa học xã hội Phạm Phong Phú (1997) Thi pháp thi pháp truyện ngắn Huế: Thuận Hóa Selina Hastings (2007) Câu chuyện Kinh Thánh (Minh Vi dịch) Hà Nội: Tôn giáo Sigmund Freud (2019a) Phân tâm học nhập môn (Nguyễn Xuân Hiếu dịch) Hà Nội: Nhã Nam, Văn học Sigmund Freud (2019b) Về giấc mơ diễn giải giấc (Nguyễn Hữu Tâm dịch) Hồ Chí Minh, Văn học Trần Đình Sử (2004) Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử Hà Nội: Đại học sư phạm Trịnh Bá Đỉnh (2018) Từ ký hiệu đến biểu tượng Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Nhật Nam (2011) Yếu tố tâm linh tiểu thuyết Paulo Coelho TP.HCM: Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn Tài liệu tiếng Anh Antony, Silvia (2015) “Spiritual Quest as the Pervading Motif A Semiotic analysis of Paulo Coelho‟s The Alchemist” Thesis Mahatma Gandhi University Basri Sattar, Muhammad Javaid Anwar (2018) “Paulo Coelho as an Optimistic Writer” International Journal Online of Humanities (IJOHMN) Volume 3, Issue 7, ISSN: 2395 – 5155 132 Campbell Joseph (1949) The Hero with a Thousand Faces Princeton University Press Cynthia J Haft (1974) “Thematic Criticism of Jean Paul Weber” New Criticism Practices, Vol 14, No.3, tr 255 – 264, University Press: The Johns Hopkins Daemmrich Horst S (1985) “Themes and Motifs in Literature: Approaches: Trends: Definition” Philadelphia: University of Pennsylvania Hoffpauir Richard (1975) “The Thematic structure of Southey's Epic Poetry” The Wordsworth Circle Chicago: The university of Chicago Press M.M Bakhtin (1994) The Bakhtin Reader: Selected Writings of Bakhtin, Medvedev, Voloshinov - Edited by Pam Morris - Pub Arnold Manoliu Marius Narcis (2015) “Theme and Thematic Analysis” Cultural and Linguistic Communication Vol 5, Issue Morais Fernando (2009) A Warrior's Life: A Biography of Paulo Coelho New York: HarperLuxe Muraleedharan Manju (2011) “The Triad of Man, Universe and God in Paulo Coelho‟s novel” Journal IJELLH Volume 7, Issue P Geetha, M.A., M.Phil (2018) “Expression of Personal Experience in the Novels of Paulo Coelho” Language in India Vol 18:4 ISSN 1930-2940 Pavlova Murta Anna (2018) “Paulo Coelho: T aulo Coelho: Transnational Liter ansnational Literature, Popular Cultur opular Culture, and Postmodernism” Dissertation University of Arkansas Priy P Shanmuga “Towards New Horizons THEMATICS AND STYLISTICS IN FICTION” 133 Punitha J & UmaSamundeeswari J (2017) “The Theme of Spiritual Quest in Paulo Coelho‟s Select Novels” Journal IJELLH Volume 5, Issue tr.230-235 Punitha, J., & UmaSamundeeswari, D (2018) “The Theme of Love in Paulo Coelho‟s Select Novels” Journal IJELLH Volume 6, Issue 10 Purwandoyo Hardian & Kurnia Fabiola Dharmawati (2013) “Paulo‟s Redemption in Paulo Coelho‟s Aleph”, Journal of Surabaya University, Volume Issue 1,tr 1- Ray Kasturi Sinha (2018) “Paulo Coelho‟s Women and Indian Mysticism” American International Journal of Research in Humanities, Arts and Social Sciences Tr 59 – 61 S.Kanchana Prativa Rani Saha (2018) “Madness and death in Paulo Coelho‟s Veronika Decides To Die” Journal IJELLH Volume 6, Issue Sollors Werner (1993) “The return of Thematic Criticism” Harvard University Press Wiedaninggar Chatarina Setyastuti (2008) “An analysis of Maria‟s struggle for a better life as seen in Paulo Coelho‟s Eleven Minutes” A Thesis Sanata Dharma University Tài liệu internet Dương Xuân (2018) Giải mã biểu tượng Nhà giả kim, nguồn: https://spiderum.com/bai-dang/GIAI-MA-BIEU-TUONG-TRONG-NHA-GIAKIM-CUA-PAULO-COELHO-8qt, truy cập ngày 18.4.2023 Hà Linh (2008) “Tiết lộ khứ hoang dại Paulo Coelho”, nguồn: https://vnexpress.net/tiet-lo-qua-khu-hoang-dai-cua-paulo-coelho-2138967.html, truy cập ngày 14.5.2023 134 Hoàng Kim (2020) Ngọc lục bảo Paulo Coelho, nguồn: https://hoangkimlong.wordpress.com/2020/11/15/ngoc-luc-bao-paulo-coelho/ Truy cập 22.3.2023 Hội thảo “Paulo Coelho với độc giả Việt Nam" (2007), nguồn: https://toquoc.vn/hoithao-paulo-coelho-voi-doc-gia-viet-nam-99104225.htm , truy cập ngày 14.5.2023 Kim Thoa (2015) Vì giới trẻ mê mẩn sách “Nhà giả kim” Paulo Coelho, nguồn: https://tuoitre.vn/vi-sao-gioi-tre-me-man-sach-nha-gia-kim-cua-paulo- coelho-997462.htm Truy cập ngày 22.3.2023 Lê Ngọc Phương (2016) “Một số huyền thoại tâm linh văn học châu Mỹ Latinh đại”, nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuocngoai-va-van-hoc-so-sanh/6165-một-số-huyền-thoại-tâm-linh-trong-văn-họcchâu-mỹ-latinh-hiện-đại.html, truy cập ngày 5.6.2023 Lưu Hà (2007) “Paulo Coelho – ông “vua Midas” văn đàn”, nguồn: https://vnexpress.net/paulo-coelho-ong-vua-midas-tren-van-dan-2139555.html Truy cập ngày 22.3.2023 Minh Quang (2021) “Nhà giả kim: Khi thực lịng muốn điều gì, vũ trụ giúp đỡ ta”, nguồn: https://vietnamnet.vn/nha-gia-kim-khi-thuc-long-muon-dieu-gi-ca-vutru-se-giup-do-ta-774152.html, truy cập ngày 14.5.2023 Nguyễn Đình Minh Khuê (2019) Cảm thức siêu đại phê bình chủ đề, nguồn: “Cảm thức siêu đại phê bình chủ đề” (vannghequandoi.com.vn) Truy cập ngày 20.1.2021 Tuệ An (2018) “Paulo Coelho – ông „vua Midas‟ văn đàn“, nguồn: https://vnwriter.net/tac-gia/paulo-coelho-ong-vua-midas-tren-van-dan.html, truy cập ngày 14.5.2023 135 Thân Trọng Sơn (2015) “Paulo Coelho nhà văn có tác phẩm đọc nhiều giới”, nguồn: https://khoahocnet.com/2013/07/30/than-trong-son-paulo-coelhonha-van-co-tac-pham-duoc-doc-nhieu-nhat-the-gioi/ , truy cập ngày 15.5.2023 Văn nghệ (2006) “Paulo Coelho: Bài học đích thực đời kinh nghiệm”, nguồn: https://tuoitre.vn/paulo-coelho-bai-hoc-dich-thuc-o-doi-la-kinh-nghiem131138.htm, truy cập 15.5.2023 Việt Lâm (2022) “Paulo Coelho - không tiếng với Nhà giả kim”, nguồn: https://thethaovanhoa.vn/paulo-coelho-khong-chi-noi-tieng-voi-nha-gia-kim20220825072632629.htm, truy cập 15.5.2023 Vũ Minh Đức (2021) “Cổ mẫu hành trình Nhà giả kim Paulo Coelho”, nguồn: https://taodan.com.vn/co-mau-hanh-trinh-trong-nha-gia-kim-cua-paulocoelho.html Truy cập ngày 5.4.2023 (2021) Chủ Đề Về Sự Sợ Hãi Và Kho Báu Trong Nhà Giả Kim, nguồn: https://edubirdie.com/examples/themes-of-fear-and-treasure-in-the-alchemist/, truy cập ngày 15/07/2023 AC (2014) “Interview with Paulo Coelho: best selling author of The Alchemist”, nguồn: https://www.theislamicmonthly.com/interview-with-paulo-coelho-bestselling-author-of-the-alchemist/, truy cập ngày 7.6.2023 Alegria Ma Armelyn (2015) “Human ethos of Paulo Coelho's selected novels A Critico-Thematic analysis”, nguồn: https://www.academia.edu/75114641/Human_ethos_of_Paulo_Coelhos_selected_ novels_A_Critico_Thematic_analysis?email_work_card=title Anwar Nadia (2018) Thematic Analysis: A Helpful Method for Literary Research, nguồn: Thematic Analysis: A Helpful Method for Literary Research – The Aspiring Professionals Hub, truy cập ngày 25.5.2023 136 Basri Sattar, Muhammad Javaid Anwar “Paulo Coelho as an Optimistics Writer”, nguồn: https://ijohmn.com/index.php/ijohmn/article/view/48/427 Truy cập ngày 5.4.2023 Draper Brian (2010) Nuggets of Gold, nguồn: https://highprofiles.info/interview/paulo-coelho/, truy cập ngày 15.5.2023 Horowitz Joy (2014) “Interview with Paulo Coelho”, nguồn: https://www.goodreads.com/interviews/show/971.Paulo_Coelho, truy cập ngày 15.4.2023 Lorelli S Nowell, Jill M Norris & Nancy J Moules (2017) Thematic Analysis: Striving to Meet the Trustworthiness Criteria, nguồn: Thematic Analysis: Striving to Meet the Trustworthiness Criteria - Lorelli S Nowell, Jill M Norris, Deborah E White, Nancy J Moules, 2017 (sagepub.com), truy cập ngày 10.4.2023 Mayer Claude-Hélène & Maree David (2018) “The magical life and creative works of Paulo Coelho: A psychobiographical investigation”, nguồn: http://www.scielo.org.za/scielo.php?script=sci_arttext&pid=S144573772018000200003, truy cập ngày 15.5.2023 Oprah (2014) “Oprah Learns the Secret to Paulo Coelho's Timeless Wisdom”, nguồn: https://www.oprah.com/inspiration/oprah-talks-to-the-alchemist-author-paulocoelho/all, truy cập ngày 15.5.2023 Ortolano Glauco.(2003) An Interview with Paulo Coelho: The Coming of Age of a Brazilian Phenomenon, nguồn: https://www.academia.edu/11430353/An_Interview_with_Paulo_Coelho_The_Co ming_of_Age_of_a_Brazilian_Phenomenon?email_work_card=title Truy cập ngày 10.4.2023 137 P.Geeth, Dr olive Thambi (2018) “Expression of Personal Experience in the Novels of Paulo Coelho”, nguồn: http://www.languageinindia.com/april2018/geethapersonalexperiencepaulocoelho novelsfinal1.pdf Truy cập ngày 5.4.2023 Paul Cyndhu “Hermeneutic study on Paulo Coelho”, nguồn: https://www.academia.edu/6894448/HERMENEUTIC_STUDY_ON_PAULO_C OELHO?email_work_card=title Truy cập ngày 10.4.2023 Seifert Meirav "Thematics by Boris Tomashevsky - Chapter Summary”, nguồn: http://essaycemetery.blogspot.com/2012/09/thematics-by-boris-tomashevskychapter.html, truy cập ngày 25.5.2023

Ngày đăng: 14/11/2023, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan