Luận văn nghiên cứu tiểu thuyết “tên của đóa hồng” của umberto eco nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc

118 5 0
Luận văn nghiên cứu tiểu thuyết “tên của đóa hồng” của umberto eco nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tiêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Người thực h[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tiêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Thị Hương Thảo LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học nước với đề tài “Nghiên cứu tiểu thuyết Tên đóa hồng Umberto Eco nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc”, tơi nhận quan tâm Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Văn học nước ngồi (Cao học khóa 23 – Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh) Đặc biệt, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiệt tâm Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hữu Hiếu, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin kính gửi lời cảm ơn đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hữu Hiếu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, q thầy cơ, phịng ban trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Phòng Sau đại học, Thư viện trường) gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Người thực Nguyễn Thị Hương Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 IV Phương pháp nghiên cứu 13 V Cấu trúc luận văn 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 17 1.1 Từ lý thuyết cấu trúc đến giải cấu trúc luận 17 1.1.1 “Giải cấu trúc” – vấn đề thuật ngữ 17 1.1.2 Giải cấu trúc phê bình văn học 22 1.2 Lý thuyết “Giải cấu trúc” Jacques Derrida tác phẩm “Tên đóa hồng” Umberto Eco 26 1.2.1 Nguyên tắc giải cấu trúc Jacques Derrida 26 1.2.2 “Tác phẩm mở” - “Tên đóa hồng”của Umberto Eco - lý thuyết giải cấu trúc Jacques Derrida 32 Tiểu kết chương 1: 38 Chương DẤU VẾT VÀ NGƯỢC XUÔI PHÁT TÁN 40 TRONG MÊ CUNG TIỂU THUYẾT 40 2.1 Dấu vết – kí hiệu khơng chứa biểu đạt 40 2.1.1 Thế giới “đọc” qua kí hiệu .41 2.1.2 Những tranh luận tội ác 47 2.1.3 Sự đảo ngược giới 51 2.2 Từ Ngược xuôi phát tán đến mê cung văn 56 2.2.1 Phát tán câu chuyện .57 2.2.2 Phát tán văn .62 2.2.3 Phát tán diễn ngôn 67 Tiểu kết chương 2: 77 Chương SỰ TRÌ BIỆT CỦA VĂN BẢN 79 3.1 Kéo dài mở rộng biểu tượng 79 3.1.1 Thư viện 82 3.1.2 Những số biểu tượng tôn giáo .88 3.2 Tính bất khả cặp phạm trù .92 3.2.1 Chúa Trời Quỷ 92 3.2.2 Chân lý cười 96 Tiểu kết chương 3: 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 112 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Xuất phương Tây vào năm 60 kỉ XX, giải cấu trúc trở thành trào lưu tư tưởng có tính chất khuynh đảo lí luận đương thời, đặc biệt triết học phê bình văn chương Lấy chủ nghĩa cấu trúc làm điểm tựa, trước nó, tác phẩm văn học nghiên cứu góc độ tác giả, nhà phê bình ý tới hoàn cảnh lịch sử, xã hội, tiểu sử, tư tưởng nhà văn Đến lượt chủ nghĩa cấu trúc số đại diện tiêu biểu R Jakobson với thi học, Iu Lotman với cấu trúc văn nghệ thuật, Jonathan Culler với thi pháp học cấu trúc, tác phẩm xem xét chỉnh thể cấu trúc nằm gọn văn với biểu mang tính chất quy luật, khép kín với hai tầng: biểu đạt biểu đạt Tác phẩm coi đối tượng trung tâm nghiên cứu, phê bình Phản ứng lại chủ nghĩa cấu trúc, giải cấu trúc luận mở thời kì thứ ba nghiên cứu tiếp nhận Qua đó, tác phẩm nghệ thuật đặt xu hướng đối thoại với độc giả đối thoại với nó, phát tán tối đa chiều kích dung lượng phản ánh Giới hạn ngôn ngữ kết cấu bị phá vỡ, văn nhìn qua lăng kính vạn hoa, sản sinh vô hạn nghĩa, mở tiếp nhận độc giả Cùng với thủ pháp sáng tác trào lưu hậu đại, nghiên cứu theo tinh thần giải cấu trúc luận chìa khóa mở lớp bí ẩn đằng sau mê lộ ngôn từ Theo Nguyễn Minh Quân viết “Lý thuyết phê bình văn học đương đại: từ cấu trúc luận đến giải cấu trúc” “Một văn có tính chất siêu hình chừng nào, nhiều ý nghĩa chừng có tính chất phổ thơng chừng khích động lối đọc giải cấu trúc chừng đó” [63] Và tiểu thuyết “Tên đóa hồng” nhà văn người Ý Umberto Eco tác phẩm Umberto Eco coi tượng lớn văn chương nửa sau kỉ XX châu Âu Trước tiểu thuyết gia, Umberto Eco biết đến học giả uyên bác ký hiệu học, nhà thần học, chuyên gia triết học trung cổ, “ơng có mặt danh sách hai mươi nhà tư tưởng đương đại lớn giới, ứng cử viên thường trực Viện Hàn lâm Thụy điển việc bình chọn giải Nobel văn học” [66] Vị Giáo sư danh dự trường Đại học Bologne Italia - Umberto Eco - thường coi “giáo sư đại học viết tiểu thuyết vào ngày Chủ nhật” [49] Xuất phát điểm hình thành nên ngịi bút xuất sắc, cảm quan văn chương giao thoa kiến thức sâu rộng lĩnh vực khoa học: kí hiệu học, thần học, tơn giáo Đồng thời, trí tuệ bậc thầy chủ trương đả phá sùng bái tri thức cách tuyệt đối, ông nói “con người biết cười vào chân lý, làm cho chân lý cười lên, chân lý học để giải phóng khỏi đam mê chân lý cách mù quáng” [28, tr.536] Tiểu thuyết đầu tay Eco mang tên “Tên đóa hồng” đời vào năm 1980 tạo chấn động lốc tiểu thuyết đương đại Ẩn lớp áo trinh thám bí ẩn, toàn tác phẩm đối thoại đa chiều từ khứ, đến đại, tới tương lai quan điểm khác lịch sử, tôn giáo Kho tàng ẩn dụ khổng lồ dẫn dắt người đọc đến mã khác nhau, tìm mã diễn giải không định sẵn Bản thân nhà văn Umberto Eco khơng hẳn đồng tình với cách đọc giải cấu trúc với tính chất “cho phép người đọc tạo ( ) cách đọc không giới hạn không kiểm nghiệm được” [9, tr.141] Tuy nhiên, qua q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy giải cấu trúc luận hướng nghiên cứu hoàn toàn thích hợp với tác phẩm mang đậm tính siêu hình, đồ sộ mặt dung lượng phản ánh giá trị mặt tư tưởng “Tên đóa hồng” Tính chất phức tạp, chằng chịt biểu tính chất liên văn bản, hình thức diễn ngơn, tính đa trị biểu tượng, nhân vật, tạo nên “siêu tiểu thuyết” luận giải từ góc độ giải cấu trúc Với đề tài “Nghiên cứu tiểu thuyết “Tên đóa hồng” nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc”, chúng tơi có mong muốn khám tầng sâu ý nghĩa ẩn chứa tác phẩm mang tầm tư tưởng lớn học giả uyên bác Umberto Eco phương pháp “đọc kĩ” (close reading) lý thuyết giải cấu trúc Đời sống tác phẩm văn học thực mở rời khỏi bàn viết tác giả Với tác phẩm lớn “Tên đóa hồng”, coi “thiên truyện tường minh sâu sắc vấn đề lý thuyết ký hiệu học tác phẩm mở Eco” [66], tư tưởng ý nghĩa mang giá trị thời đại thúc người đọc ý hướng quay ngược thời gian, đối thoại khứ bối cảnh đại, Như Umberto Eco viết: “Văn hoàn tất, tự nảy sinh tương quan ngữ nghĩa Dù lúc viết có chủ ý hay không, đứng trước câu hỏi hay thách thức đa nghĩa, tơi khó khăn diễn dịch điều mâu thuẫn ( ) Có lẽ tác giả nên từ giã dương viết xong Để khỏi cản trở hành trình văn bản” [28, tr.552] Những Umberto Eco nhắn gửi tới người đọc dịng cuối sách tất yếu văn sản sinh Nhìn tiểu thuyết “Tên đóa hồng” từ góc độ giải cấu trúc, người viết khơng muốn tìm ẩn số mặt nội dung tác phẩm, mà mục đích sâu xa tìm yếu tố làm nên tính hấp dẫn tiểu thuyết Đồng thời, chúng tơi có hội tiếp xúc với tác phẩm có giá trị, mang tầm cỡ quốc tế đường - lý thuyết giải cấu trúc II Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết “Tên đóa hồng” Umberto Eco đời vào năm 1980 châu Âu đón nhận nồng nhiệt độc giả với số sách bán 10 triệu in Năm 1989, lần sách giới thiệu đến độc giả Việt Nam qua dịch dịch giả Đặng Thu Hương Hành trình dài tác phẩm diễn đồng thời hành trình dài trình tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm đồ sộ tầm cỡ Tình hình nghiên cứu lý thuyết Giải cấu trúc Việt Nam: Giải cấu trúc (deconstruction) trào lưu tư tưởng bắt nguồn từ Pháp, vào năm 60 kỉ XX với tên tuổi lớn Michel Foucault, Jacques Lacan, Roland Barthes, Jacques Derrida Tại Việt Nam, giải cấu trúc số nhà lý luận phê bình đề cập đến với cương vị vấn đề lý thuyết Trong viết “Giải cấu trúc nghiên cứu, phê bình văn học hơm nay” GS.TS Trần Đình Sử trang web phebinhvanhoc.com.vn năm 2012, nêu điểm khác biệt giải cấu trúc tương quan với chủ nghĩa cấu trúc trước Đồng thời, ông nêu năm lý thuyết đưa đến giải cấu trúc Đó chủ nghĩa đối thoại nhà tư tưởng Nga M Bakhtin, tư tưởng giải cấu trúc nhà triết học Pháp J Derrida (1966), lí thuyết ngơn ngữ hành vi nhà ngữ học Mĩ J L Austin, lý thuyết ngữ cảnh lí thuyết liên văn GS TS Trần Đình Sử nhận định “Giải cấu trúc phê bình tác phẩm văn học theo lối đọc kĩ, phơi bày tư tưởng, cấu trúc, ngơn từ “bị bỏ sót”, những“nghĩa ngủ n văn bản” nhằm phát ý nghĩa mới…GIẢI Nó vạch ý tưởng xem mà cũ, vạch liên văn lắp ghép khéo léo vào sáng tác mới, bắt chước vụng về, lối mòn quen thuộc.” [66] Sau viết GS TS Trần Đình Sử viết PGS.TS La Khắc Hòa:“Giải cấu trúc luận theo cách hiểu tôi” Trong viết này, PGS TS La Khắc Hịa khái qt q trình hình thành phát triển giải cấu trúc luận, đồng thời ông đưa quan niệm mặt thuật ngữ “giải cấu trúc luận thường giải thích khái niệm đồng nghĩa với “hậu cấu trúc luận” [60] Cũng Trần Đình Sử, La Khắc Hịa đưa năm tảng hình thành nên giải cấu trúc Trong đó, thấy điểm gặp gỡ hai coi yếu tố liên văn hệ thống ký hiệu (trong quan niệm J Derrida) yếu tố hình thành nên giải cấu trúc Một số nghiên cứu khác đáng ý “Hậu cấu trúc luận/ giải cấu trúc” nhà phê bình Nguyễn Hưng Quốc, “Giải kiến tạo gì” Ngơ Tự Lập góp phần làm rõ lý thuyết giải cấu trúc nhìn chung khơng có đối nghịch với lý thuyết trước Về dịch, kể đến viết “Chủ nghĩa hậu cấu trúc Terry Eagleton” Thiệu Bích Hường dịch từ Literary theory, An introduction, nhà xuất University of Minnesota Press ấn hành 1983 Bản dịch đăng Tạp chí Văn học nước số năm 2008 Ngoài vấn đề chủ nghĩa cấu trúc, viết chủ yếu đề cập đến vấn đề nữ quyền văn học Đặc biệt, gần có dịch dịch giả Dương Thắng từ tiếng Pháp viết Lucie Guillemette Josiane Cossette Đại Học Tổng Hợp Trois – Rivières, Québec, Canada, mang tên “Di sản Derrida: Déconstruction Différance” Trong viết, tác giả nêu rõ đặc điểm cần lưu ý giải cấu trúc (hay gọi giải kiến tạo) Đó lý thuyết Différance “lấy từ différence có nghĩa khác biệt, cách thay chữ e chữ a, hai từ viết khác đọc lên giống nhau” [56] Thuật ngữ Nguyễn Duy Bình dịch “sự trì biệt” Theo đó, hiểu trì biệt (Differance) phá hủy tính đồng nhất, sùng bái danh tính thống trị thân trước người khác, cho thấy khác viết với nói ra, đồng thời trì biệt thân tính bất khả giải, khơng thể chạm đến đích cuối cùng, mà biến đổi, trạng thái thay đổi không ngừng “không biểu đạt trọn vẹn” [59] Trên vài cơng trình bước đầu nghiên cứu giải cấu trúc luận Việt Nam năm gần Nhìn chung, cơng trình lý luận bước đầu đưa khái niệm giải cấu trúc đến với lý thuyết phê bình nước nhà với kiến giải gần gũi dễ tiếp nhận Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết “Tên đóa hồng” Umberto Eco: Trên giới, có nhiều cơng trình viết tiểu thuyết “Tên đóa hồng” Ngay tác giả - nhà văn Umberto Eco - viết tiểu luận “Những phản hồi “Tên đóa hồng” (Reflections on THE NAME OF THE ROSE) năm 1985 Ngồi ra, cịn có Bài luận “Tên đóa hồng” (Essay on The Name of the Rose) Joseph Rosenblum viết năm 1992 Trong viết mình, J Rosenblum bàn nội dung tiểu thuyết, lý giải chủ đề, ý nghĩa, số biểu tượng nhân vật Đồng thời, ơng cịn đề cập đến bối cảnh phê bình tác phẩm sau đời Nhìn chung, viết tập trung lý giải nội dung tác phẩm mà chưa ý đến nghệ thuật không đề cập đến vấn đề giải cấu trúc Do hạn chế tư liệu, nên người viết chưa thể thâu tóm hết cơng trình lớn thực nghiên cứu tác phẩm Gần đây, Việt Nam có vài cơng trình nghiên cứu tác Umberto Eco kể đến viết “Xung quanh vấn đề diễn giải siêu diễn giải Umberto Eco: Một vài liên tưởng thiết thực” Đặng Thị Hạnh đăng Tạp chí Văn học nước ngồi, số 2, năm 2005 Bài viết trình bày tóm lược quan điểm Umberto Eco “Diễn giải lịch sử, Siêu diễn giải văn Giữa tác giả văn bản” Trong đó, có nói đến vấn đề diễn giải, đồng sáng tạo độc giả tiếp nhận tiểu thuyết “Tên đóa hồng” (một khía cạnh giải cấu trúc): “Eco thấy thú vị số nguồn nhà nghiên cứu người đọc phát thấy đọc “Tên bơng hồng”: Có nguồn ơng sử dụng cách hồn tồn có ý thức ơng sung sướng thấy người đọc khám phá mà ông giấu khéo léo với mục đích dẫn người đọc tìm cho Có nguồn hồn tồn xa lạ với ơng, ơng vui thích có tin ông dẫn lại cách bác học đến thế” [9, tr.142] 10 ... phẩm Umberto Eco nói chung, tiểu thuyết “Tên đóa hồng” nói riêng III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài ? ?Nghiên cứu tiểu thuyết “Tên đóa hồng” Umberto Eco nh? ?từ lý thuyết giải cấu trúc? ?? nghiên. .. lý thuyết cấu trúc đến giải cấu trúc luận 1.1.1 ? ?Giải cấu trúc? ?? - vấn đề thuật ngữ 1.1.2 Giải cấu trúc phê bình văn học 1.2 Lý thuyết ? ?giải cấu trúc? ?? Jacques Derrida tác phẩm “Tên đóa hồng” Umberto. .. 17 1.1 Từ lý thuyết cấu trúc đến giải cấu trúc luận 17 1.1.1 ? ?Giải cấu trúc? ?? – vấn đề thuật ngữ 17 1.1.2 Giải cấu trúc phê bình văn học 22 1.2 Lý thuyết ? ?Giải cấu trúc? ?? Jacques

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan