1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật người trẻ tuổi trong tác phẩm của xtăngđan và bandắc (qua nghiên cứu tiểu thuyết đỏ và đen , ơgiêni grăngđê )

74 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 483,2 KB

Nội dung

A Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Xtăngđan Bandắc tác giả lớn văn học Pháp Nếu Xtăngđan ng-ời mở đầu cho cho trào l-u thực Pháp Bandắc lại ng-ời đạt đến đỉnh cao Thế giới nhân vật tác phẩm hai nhà văn phong phú, đa dạng Trong đó, nhân vật ng-ời trẻ tuổi đà để lại nhiều ấn t-ợng sâu sắc cho độc giả.Đi vào nghiên cứu loại nhân vật này, hiểu Xtăngđan Bandắc 1.2 Trong ch-ơng trình Ngữ văn bậc THPT, tác phẩm Xtăngđan ch-a d-ợc đ-a vào giảng dạy nh-ng tác phẩm Bandắc lại quen thuộc từ chục năm Nghiên cứu để hiểu Bandắc hữu ích cho việc giảng dạy sau 1.3 Mặt khác, văn học thực ph-ơng Tây đặc biệt tác phẩm Xtăngđan Bandắc niềm đam mê từ lâu Nghiên cứu đề tài dịp tốt để đ-ợc thể niềm đam mê Lịch sử vấn đề Xtăngđan Bandắc không nhà văn lớn Pháp mà nhà văn lớn Tây Âu giới Cho nên, giới hẳn đà có không công trình tìm hiểu, nghiên cứu hai ông Nh-ng hạn chế mặt ngoại ngữ, mặt thời gian nên tìm hiểu đ-ợc số công trình viết Xtăngđan Bandắc tiếng Việt vài ba chục năm gần Việt Nam 2.1 Các báo Một nhà nghiên cứu đầu tiêng phải kể đến Đỗ Đức Dục Ông tác giả nhiều viết, nhiều nghiên cứu văn học thực ph-ơng Tây, văn học thực Pháp, tác giả lớn trào l-u đặc biệt Bandắc 2.1.1 Trên Tạp chí Văn học số 2, 1964, Đỗ Đức Dục có "Chủ nghĩa thực phê phán" Trong viết này, tác giả b-ớc đầu có giải trình khái niệm chủ nghĩa thực phê phán Song tác giả dừng lại việc lấy sáng tác Xtăngđan Bandắc để chứng minh cho luận điểm ch-a sâu vào tác phẩm cụ thể Bởi vậy, giới nhân vật ng-ời trẻ tuổi tác phẩm ch-a đựơc khai thác, tìm hiểu 2.1.2 Đến năm 1970, tác giả Đỗ Đức Dục lại tiếp tục cho đăng "Về tiểu thuyết thực ph-ơng Tây kỷ XIX" Tạp chí Văn học số viết này, ông vào tìm hiểu thể loại tiểu thuyết - thể loại tiêu biểu cho trào l-u thực phê phán Tác giả ®· ®-a ®¸nh gi¸ chung vỊ c¸c t¸c phÈm văn học thực Ông khẳng định: "Đỏ đen" Xtăngđan, "LÃo Gôriô", "Ơgiêni Grăngđê", , Bandắc đà phản ánh tài tình đ-ờng tsản hoá giai cấp quý tộc Pháp nh- hài kịch gà quý tộc phá sản quỳ gối tr-ớc túi tiền t- sản gà t- sản chạy theo t-ớc vị quý tộc Cũng viết này, tác giả đà vào khái quát chủ đề văn học thực phê phán: tác động đồng tiền sống ng-ời; mâu thuẫn cá nhân xà hội - chủ đề "vỡ mộng" Từ đó, tác giả rằng: chàng niên trẻ tuổi nh- Juyliêng Xôren Xtăngđan Sáclơ, Raxtinhắc, Bandắc chịu tác động, chi phối đồng tiền, có mâu thuẫn, xung đột với xà hội mặt hay mặt khác Hai viết tiền đề tác giả sau có sở vào tìm hiểu sáng tác cụ thể Xtăngđan Bandắc 2.2 Về giáo trình Do tính chất giáo trình công trình sau đây, tác giả dừng lại khái quát Xtăngđan Bandắc nh- tác phẩm hai nhà văn 2.2.1 Cuốn "Lịch sử văn học ph-ơng Tây", tập 2, Hoàng Nhân,( ), NXB GD - Hà Nội, 1970 Công trình đà đ-a nhìn tổng thể, đầy đủ Xtăngđan Bandắc Các tác giả khẳng định nhà văn thực -u tú kỷ XIX, tác phẩm họ đóng góp quý giá cho văn học giới Khi viết Xtăngđan với tác phẩm cụ thể - "Đỏ đen", tác giả b-ớc đầu có phân tích nhân vật Juyliêng Xôren "một ng-ời có tài thông minh, muốn dùng tài để leo lên bậc thang danh vọng nh-ng cuối lại thất bại anh xuất thân từ tần lớp bình dân" Còn viết Bandắc, tác giả đà vào tìm hiểu "Tấn trò đời" phân tích kĩ tác phẩm "Ơgiêni Grăngđê" Bên cạnh nhân vật Grăngđê, Ơgiêni, Sáclơ đ-ợc đề cập đến Đó "loại ng-ời hÃnh tiến () mầm mống tầng lớp t- sản hạng lớn", kẻ "chạy theo đồng tiền chìm đắm dục vọng" 2.2.2 Cuốn "Văn học lÃng mạn văn học thực ph-ơng Tây kỷ XIX", Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1985 Đây công trình đáng đ-ợc ý đây, tác giả đà có khái quát văn học thực Để chứng minh cho luận điểm mình, tác giả công trình vào tìm hiểu tác giả lớn nh- Xtăngđan, Bandắc, Môpatxăng, Về Xtăngđan, sách đà viết đầy ®đ vỊ cc ®êi, sù nghiƯp cđa «ng Tõ sù phân tích số tác phẩm tiêu biểu nh- "Đỏ Đen", "Luy-xiêng Lơ-ven", , tác giả đến khẳng định: "nhân vật tiểu thuyết Xtăngđan ng-ời trẻ tuổi" gắn liền với họ chủ đề "truy tìm hạnh phúc" Về Bandắc, tác giả công trìng dựng lại chi tiết đời, nghiệp ông đồng thời sâu vào tìm hiểu "Tấn trò đời" đây, tác giả đà có xác lập mối liên hệ nhân vật Bandắc với nhân vật Xtăngđan: "tham vọng giàu sang cho cá nhân đ-ợc coi nh- điều dĩ nhiên () tiếp nối Juyliêng Xôren đông đảo gà trẻ tuổi đầy tham vọng "Tấn trò đời", Sáclơ Grăngđê, Raxtinhăc, " 2.2.3 Cuốn "Lịch sử văn học Pháp kỷ XIX", tập 4, Lê Hồng Sâm, NXB GD, 1990 giáo trình này, tác giả khẳng định Xtăngđan ng-ời mở đ-ờng cho văn học thực Pháp kỷ XIX Bandắc lại ng-ời đạt đến đỉnh cao Về Xtăngđan, tác giả đà rõ đóng góp ông vào tìm hiểu "Đỏ Đen" qua phân tích đời, tính cách Juyliêng Xôren Anh ta "là ngoại lệ môi tr-ờng () anh bị tất ng-ời khinh bỉ" Tác giả viết: "Juyliêng sản phẩm môi tr-ờng, anh vừa đối lập với vừa chịu ảnh h-ởng nó" Còn Bandắc, tác giả nhấn mạnh: "Bandắc đà phát triển hoàn chỉnh nhiều luận điểm thực chủ nghĩa đ-ợc Xtăngđan đề x-ớng "Raxin Sêchxpia" đồng thời xây dựng thi pháp tiểu thuyết" Sau đó, tác giả sâu vào mổ xẻ vấn đề đ-ợc Bandắc đề cập "Tấn trò đời" để chứng minh cho luận điểm đây, tác giả có so sánh Xtăngđan Bandắc, nhân vật Xtăngđan Bandắc nh- "Văn học lÃng mạn văn học thực ph-ơng Tây kỷ XIX" 2.2.4 Cuối "Văn học ph-ơng Tây", Đặng Anh Đào(chủ biên), NXB GD, 1996 công trình này, tác giả vừa có kế tục vừa bổ sung thêm cho công trình nghiên cứu tr-ớc Qua khảo sát tác phẩm Xtăngđan Bandắc, họ rằng: "tâm lý muốn thoát khỏi điều kiện thấp hèn tâm lý phổ biến lớp niên bình dân đà qua Cách mạng 1789" Tuy ch-a sâu vào phân tích để làm bật nét t-ơng đồng lẫn khác biệt ng-ời trẻ tuổi sáng tác hai nhà văn nh-ng sách đà cho ta thấy điểm khác biệt Juyliêng Xtăngđan với niên khác Bandắc: "Juyliêng mang tầm cỡ khác hẳn so với loạt niên đầy tham vọng lao vào đấu tranh ng-ời bÃi sa mạc chủ nghĩa cá nhân mà nhà văn đ-ơng thời nh- Bandắc đà mô tả" 2.3 Các giảng lớp Trong giảng văn học ph-ơng Tây lớp, giảng viên có phân tích kĩ tác phẩm văn học thực Pháp có "Đỏ Đen" Xtăngđan "Ơgiêni Grăngđê" Bandắc Từ phân tích cụ thể, giảng viên ®· ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị: thÕ giíi nh©n vËt ng-ời trẻ tuổi tác phẩm Xtăngđan Bandắc", đà có so sánh nhân vật Juyliêng Xôren với nhân vật Sáclơ rằng: nhân vËt cã mét sè phËn, mét cuéc ®êi, mét tÝnh cách, đ-ờng tiến thân riêng, nh-ng họ chịu chi phối hoàn cảnh, nạn nhân xà hội mà họ sống 2.4 Các luận văn sinh viên Trong năm gần đây, nhiều luận văn tốt nghiệp sinh viên ngành Ngữ văn ( Đại học Vinh ) đà vào nghiên cứu vấn đề liên quan đến tác phẩm Xtăngđan Bandắc 2.4.1 Với đề tài Nghệ thuật thể tâm lí nhân vật tiểu thuyết Đỏ Đen Xtăngđan , sinh viên Lê Thị Hoàn ( 42 B1 Văn ) đà vào phân tích khía cạnh nghệ thuật xây dựng nhân vật Xtăngđan Qua đó, thấy rõ đời, số phận, tính cách chàng Juyliêng 2.4.2 Đáng ý luận văn Thế giới nhân vật tha hóa tác phẩm Ơgiêni Grăngđê LÃo Gôriô Bandắc Phạm Thị Bích Thảo ( 43 B1 Văn ) đây, tác giả công trình đà giải trình khái niệm kiểu nhân vật tha hóa vào phân tích nhân vật tha hóa hai tiểu thuyết xuất sắc Bandắc: nhân vật Grăngđê, Sáclơ,Từ tác giả khẳng định: việc chạy theo lợi nhuận đà hủy hoại tâm hồn ng-ời, đà tiêu diệt tình cảm thiêng liêng nh- tình cha con, vợ chồng biến ng-ời thành ác thú () Nhân vật tha hóa kiểu nhân vật tiêu biểu cho trào l-u thực phê phán Nh- vậy, viết, công trình nghiên cứu, giảng dạy, đà nêu dừng lại khái quát Xtăngđan Bandắc tác phẩm họ Hầu nh- ch-a có công trình vào tìm hiểu giới nhân vật ng-ời trẻ tuổi tác phẩm hai ông qua nghiên cứu Đỏ Đen Ơgiêni Grăngđê nh-ng định h-ớng quan trọng, gợi mở cần thiết để sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Tìm hiểu giới nhân vật ng-ời trẻ tuổi tác phẩm Xtăngđan Bandắc qua nghiên cứu tiểu thuyết "Đỏ Đen" "Ơgiêni Grăngđê" 3.2 Nhiệm vụ Để đạt đ-ợc mục đích đó, đề tài này, đặt nhiệm vụ cụ thể là: So sánh nhân vật Juyliêng Xôren "Đỏ Đen" Xtăngđan với Sáclơ "Ơgiêni Grăngđê" Bandắc Từ đây, vào khai thác khía cạnh liên quan, là: - Chỉ nét t-ơng đồng dị biệt nhân hai nhân vật: Juyliêng Xôren Sáclơ - Chỉ đựơc nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn - Chỉ tầm t- t-ởng, vị trí Xtăngđan Bandắc Đối t-ợng nghiên cứu Do điều kiện thời gian khuôn khổ luận văn, lấy hai tác phẩm cụ thể hai nhà văn để làm đối t-ợng khảo sát Đó "Đỏ Đen" Xtăngđan, ( Tuấn Đô dịch, Trọng Đức giới thiệu ), NXB Văn học, Sở Văn hoá thông tin Minh Hải, 1986 tiểu thuyết "Ơgiêni Grăngđê" Bandắc, ( tác giả Huỳnh Lý dịch giới thiệu ), NXB Văn học, 2004 Ph-ơng pháp đà sử dụng đồng thời ph-ơng pháp quen thuộc: - Khảo sát - Phân tích hệ thống - Tổng hợp - So sánh đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có phần nội dung gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Giới thuyết chung Ch-ơng 2: Nhân vật ng-ời trẻ tuổi tác phẩm Xtăngđan Bandắc từ nét t-ơng đồng Ch-ơng 3: Nhân vật ng-ời trẻ tuổi tác phẩm Xtăngđan Bandắc từ nét khác biệt Ch-ơng 4: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Xtăngđan Bandắc b nội dung Ch-ơng Giới thuyết chung Vài nét văn học Pháp kỷ XIX 1.1 Hoàn cảnh lịch sư - x· héi ThÕ kû XIX lµ thÕ kû đầy biến động n-ớc Pháp Cuộc Cách mạng 1789 giai cấp t- sản lÃnh đạo đà đánh đổ chế độ phong kiến quân chủ chuyên chế Tuy nhiên, đ-ờng đến toàn thắng lại qua nhiều vấp váp Một mặt, giai cấp quý tộc không chịu thua mặt khác để chiến thắng chế độ phong kiến già cỗi, giai cấp t- sản phải dựa vào lực l-ợng to lớn quần chúng nh-ng lại lo sợ phong trào quần chúng Nh- vậy, lịch sử n-ớc Pháp từ 1789 đến 1848 trình đấu tranh giai cáp t- sản đối phó hai mặt với giai cấp quý tộc nhân dân lao động Từ 1789 - 1794, Cách mạng t- sản Pháp phát triển theo chiều h-ớng lên Năm 1793, phận cách mạng giai cấp t- sản phái Jacôbanh đại diện đà lên nắm quyền thiết lập chuyên Jacôbanh (1793 - 1794) Nh-ng chẳng bao lâu, nội đà bộc lộ mâu thuẫn Đảng Jacôbanh Rôbexpie đứng đầu quay l-ng lại với nhân dân Cuộc đảo ngày 18 tháng S-ơng mù (09/10/1799) đà lật đổ chuyên Jacôbanh chuyển quyền sang tay Napôlêông Bônapac Chế độ Tổng tài (1799) Đế chế I (1804) đ-ợc thiết lập Napôlêông trở thành kẻ độc tài, y cầm quân xâm l-ợc n-ớc châu Âu Đến năm 1815, lực phản động châu Âu đánh bại Napôlêông trận Oateclô, thiết lập liên minh thần thánh đ-a dòng họ Buôcbông khôi phục lại quân chủ n-ớc Pháp, thiết lập Trùng h-ng Các lực l-ợng phản động n-ớc từ giai cấp quý tộc đến nhà thờ Cơ đốc giáo đ-ợc hội ngóc đầu dậy chống lại giai cấp t- sản, đàn áp nhân dân lao động Xà hội Pháp trở nên rối ren, đời sống nhân dân lao động cực khổ dẫn đến tâm lý hoang mang, căm phẫn nhân dân Năm 1830, giai cấp t- sản hoàn toàn đánh bại đ-ợc giai cấp quý tộc Dựa vào nhân dân lao động, họ lật đổ Trùng h-ng ngày tháng Bảy thiết lập dân chủ t- sản Nh-ng sau giai cấp t- sản lại quay đối phó với nhân dân lao động phong trào công nhân (phát triển mạnh mẽ từ năm 30 trở đi) Hàng loạt dậy công nhân bị đàn áp dà man: Liôn (1831, 1834), Pari (1832, 1834) ngày đẫm máu tháng Sáu năm 1848 Tóm lại, từ 1789 - 1848, xà hội Pháp trải qua bÃo táp cách mạng dội Qua đó, đấu tranh giai cấp biến chuyển từ hình thức phức tạp tới chỗ ngày "đơn giản hoá" nh- Mác Ăng ghen đà nhận định Giai cấp t- sản từ chỗ lực l-ợng xà hội tiến lÃnh đạo nhân dân chống lại phong kiến quý tộc đà chuyển sang thành lực l-ợng phản động đàn áp nhân dân lao động, cản trở b-ớc tiến xà hội Còn giai cấp công nhân Pháp từ chỗ nhỏ bé, làm chỗ dựa cho giai cấp t- sản chống phong kiến quý tộc đà chuyển thành lực l-ợng trị độc lập lần chiến đấu trực diện chống lại giai cấp t- sản vào tháng Sáu năm 1848 Khi giai cấp t- sản lật đổ Trùng h-ng để nắm quyền thống trị lúc n-ớc Pháp vào đ-ờng công nghiệp hoá t- chủ nghĩa Trên sở phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật bắt đầu có b-ớc tiến lớn với loạt phát minh khoa học tự nhiên sinh vËt häc, ®éng vËt häc, sinh lý häc, … ChÝnh phát minh đà nâng cao nhận thức chất đời sống ng-ời lên b-ớc Đồng thêi, khoa häc x· héi, t- t-ëng triÕt häc còng phát triển với tác phẩm nhà xà hội chủ nghĩa không t-ởng nh- Xanhximông, Phuriê, Ôoen, Tất điều đà tác động mạnh mẽ đến văn học, thúc đẩy văn học phát triển 1.2 Tình hình văn học Tr-ớc biến động xà hội, tr-ớc đòi hỏi sống, văn học đà kịp thời có chuyển biến để phản ánh thực trạng Tâm trạng chung nhà văn lúc buồn chán, bất bình Tuy nhiên, thái độ biểu cách nhìn nhận thực nhà văn không hoàn toàn giống Bởi văn học Pháp kỷ XIX đà phân chia nhiều khuynh h-ớng Trong buổi đầu cách mạng, thứ chủ nghĩa cổ điển cách mạng sùng bái cổ đại đà xuất Những nhà văn thuộc khuynh h-ớng m-ợn g-ơng công dân dũng cảm câu chuyện anh hùng cổ La Mà Xpáctơ để giáo dục quần chúng, bảo vệ quyền cách mạng Nh-ng cách mạng ®i thơt lïi, chđ nghÜa cỉ ®iĨn ®i vµo đ-ờng thoái hoá Nó đ-ợc mệnh danh chủ nghĩa cổ điển với ý muốn quay lại "khuôn vàng th-ớc ngọc" chủ nghĩa cổ điển kỷ XVII đà lỗi thời Ngoài chủ nghĩa cổ điển mới, văn học Pháp giai đoạn có chủ nghĩa tự nhiên ,, bật chủ nghÜa l·ng m¹n, chđ nghÜa hiƯn thùc Ngay tõ ci kỷ XVIII đầu kỷ XIX, chủ nghĩa lÃng mạn đà xuất Nó thể thất vọng sâu sắc lý t-ởng nhà văn thời kỳ ánh sáng, kết Cách mạng t- sản đà không thiết lập đ-ợc xà hội hợp lý nh- họ mơ -ớc mà lại mở đ-ờng cho thống trị giai cấp t- sản Chủ nghĩa lÃng mạn sức chống lại chủ nghĩa cổ điển nh-ng thân lại phân hoá thành hai dòng Thứ dòng lÃng mạn phản động (tiêu cực) hoàn toàn đối lập với thời kỳ ánh sáng Họ chủ tr-ơng quay lại thời Trung cổ, đề cao phong kiến nhà thờ với đại biểu tiêu biểu: Satôbriăng (1768 - 1848), La Máctin (1790 - 1869) Thứ hai dòng lÃng mạn tiến trung thành với lí t-ởng dân chủ nh-ng cự tuyệt lại thực t- 10 Cuộc đối thoại gây cho ta ấn t-ợng Juyliêng đối thoại với bố bố anh thông báo việc anh làm gia s- cho nhà ông Đơ Rênan "- Nh- đ-ợc gì? - Cơm ăn, áo mặc ba trăm quan tiền công - Tôi không muốn làm thằng - Đồ súc vật, bảo mày làm thằng ở, dễ th-ờng tao chịu tao à? - Nh-ng ăn cơm với ai?" Qua đây, ta thấy Juyliêng ng-ời có ý thức thân, ý thức danh dự cao Anh không chấp nhận thân phận thấp Điều lần thể rõ câu đối thoại Juyliêng bà Đơ Rênan vào thhời gian đầu Juyliêng đến làm gia s- Bà Đơ Rênan th-ơng cảm động tr-ớc nỗi nghèo anh nên đà ngỏ lời giúp đỡ "Lúc gần cuối dạo chơi, Juyliêng nhận thấy mặt bà đỏ bừng Bà b-ớc chậm lại - Chắc ông đà đ-ợc nghe - bà nói mà không nhìn anh - ng-ời thừa kế bà cô giàu có Bơdăngxông Bà cụ cho nhiều quà cáp Lũ có tiến nên muốn xin ông nhận cho quà mọn biểu lộ lòng biết ơn - Th-a bà, ạ? - Juyliêng hỏi - Có lẽ - bà cúi đầu nói tiếp - anh chả cần nói chuyện với nhà - Tôi bé mọn, th-a bà, nh-ng không thấp hèn () Tôi không tên đầy tớ đặt vào giấu diếm ông Đơ Rênan điều có liên quan đến đồng tiền tôi" Cuộc đối thoại vừa bộc lộ tính tự cao, trọng danh dự không trục lợi cách thấp hèn Juyliêng vừa cho thấy tâm hồn nhân từ, đôn hậu, nhạy cảm bà Đơ Rênan Sự phẫn nộ Juyliêng cho thấy anh hoàn toàn 60 khác với niên "Tấn trò đời" - họ m-u tiến thân giá kể lợi dụng tình cảm phụ nữ quý tộc Còn Juyliêng ý lợi dụng tình yêu phụ nữ để đạt đ-ợc mục đích Theo dõi đối thoại Juyliêng với linh mục Pisa Juyliêng đến nhà hàu t-ớc Đơ LaMôn thời gian: "- Th-a ông, ngày ăn cơm với bà hầu t-ớc, ®ã lµ mét bỉn phËn cđa hay lµ mét ân huệ ng-ời ta con? - Đó vinh dự vô song - Linh mục trả lời, ngạc nhiên sửng sốt - () Th-a ông phần nặng nề công việc chủng viện buồn chán Đôi thấy cô Đơ LaMôn ngáp dài ngáp ngắn, cô đà quen với trò niềm nở bạn hữu gia đình Con sợ ngủ gật, ông làm ơn xin phép cho đ-ợc ăn cơm với bốn m-ơi xu hàng cơm vô danh đó" Với câu đối thoại này, ta hiểu thêm tính cách Juyliêng đồng thời thấy đ-ợc tù túng, giả dối, ngột ngạt, buồn chán xà hội quý tộc th-ợng l-u Pari Juyliêng mong muốn chen chân giành đ-ợc vị trí xà hội Nh-ng anh lại không muốn, chấp nhận mặt trái Cứ qua trò chuyện Juyliêng Xôren với nhân vật khác, tính cách dần đ-ợc bộc lộ Anh đà chứng tỏ tồn thể giao tiếp với ng-ời xung quanh 1.3.2 Ngôn ngữ Sáclơ Khi xem xét nhân vật Sáclơ, ng-ời ta th-ờng đặt hai giai đoạn: tr-ớc sau rời Xômuya Chỉ khoảng bảy năm mà ng-ời đà hoàn toàn thay đổi Cùng với ngoại hình hành động, ngôn ngữ ta góp phần quan trọng để làm bật thay đổi Nghe tin cha gặp nguy, Sáclơ thét lên với mụ Nanông: "Đi dặn ngựa trạm cho ®i" Cho ®Õn ®Õn biÕt cha ®· chÕt "chàng khóc oà 61 lên" câu đối thoại với Grăngđê đà cho thấy tình cảm thật anh ta: "- Rồi cháu khuây khoả thôi, nh-ng - Không khuây khoả! Cha, cha ơi! - Chú đà làm cho cháu khánh kiệt, cháu hoàn toàn tay trắng! - Cái có làm gì? cha ta đâu? cha ơi! " Sáclơ đà đau khổ thực Với anh ta, nỗi đau khôn nguôi cha không thứ trở nên vô nghĩa.Sáclơ không quan tâm đến việc đà "tay trắng" Với lÃo Grăngđê mát lớn Nh-ng với Sáclơ, cha tất Cha không có nghĩa không Trong lúc đau khổ, Sáclơ đà sẻ chia mẹ Ơgiêni: "bác ơi, chị cha Ng-ời cha đáng th-ơng không Giá cha nói cho biết thua lỗ ông chung l-ng góp sức xoay xở cho tai qua nạn khỏi" Anh ta ân hận thực không giúp đ-ợc cho cha Nếu anh biết thua lỗ cha anh cha giải khó khăn Nh-ng đà muộn, cha đà chết, anh làm đ-ợc để cha sống lại mà cứu vớt đ-ợc danh dự cho cha, dòng họ Đấy mục đích Sáclơ rời n-ớc Pháp Anh ta muốn ngày trở lấy lại địa vị tr-ớc đây, trang trải khoản nợ cha Sau bảy năm, Sáclơ trở thành kẻ đầy toan tính Hắn vứt bỏ dòng họ để đ-ợc khoác danh dòng họ Đôbriông Đồng thời quên ng-ời cha cố Khi ông Đê Gratxanh đến để nói chuyện cha hắn, đón ông ta với vẻ xấc x-ợc lạnh lùng Hắn nói: "Việc cha việc () đổ mồ hôi chắt bóp đ-ợc ngót hai triệu để vứt lên đầu chủ nợ cha tôi" Sáclơ đà chối bỏ trách nhiệm ng-ời cha 62 Chuyện tình cảm với Ơgiêni có biến đổi Ngày Xômuya, Sáclơ nói với Ơgiêni "chị thiên thần trắng Giữa hai ta tiền bạc nghĩa hết Nhờ có tình cảm, tiền bạc có chút đỉnh ý nghĩa, có tình cảm tất chúng ta" Sáclơ đà biết đặt tình cảm lên tiền bạc, cải Nh-ng ngày trở về, th- gửi cho Ơgiêni, nói rõ "trong hôn nhân tình ảo t-ởng Ngày kinh nghiệm đời cho biết cần phải tuân theo tất -ớc lệ mà xà hội th-ợng l-u đòi hỏi" Thế Sáclơ bỏ rơi Ơgiêni, giũ bỏ tình yêu bảy năm chờ đợi nàng để lấy cô Đôbriông t-ớc hầu nhà Sáclơ đà tuân theo -ớc lệ xà hội th-ợng l-u Pari Nh- vậy, Xtăngđan Bandắc đà thấy đ-ợc tầm quan trọng việc miêu tả ngoại hình, hành động ngôn ngữ để làm bật tính cách nhân vật Cả hai nhà văn thành công khía cạnh Tuy nhiên, Xtăngđan, Bandắc nhà văn có phong cách khác Do đó, nghệ thuật xây dựng nhân vật Xtăngđan không hoàn toàn giống Bandắc Tiểu thuyết Xtăngđan tiểu thuyết tâm lý xà hội Các nhân vật ông chủ yếu sống trạng thái phức tạp, kiểu nhân vật tâm trạng Ông đ-ợc xem nhà văn bậc thầy phân tích tâm lý tác phẩm mình, ông đà bộc lộ khả sâu vào phân tích giới nội tâm ng-ời theo quan điểm khoa học, lý Qua cách xây dựng cốt truyện, tạo tình huống, qua miêu tả ngoại hình, hành động qua ngôn ngữ đặc biệt đoạn độc thoại nội tâm, tâm lý nhân vật đ-ợc tái cách chi tiết, cụ thể Juyliêng ng-ời đầy mâu thuẫn Trong anh d-ờng nh- tồn hai ng-ời Anh phải sống mặt nạ giả tạo để che mắt ng-ời xung quanh Bởi tác giả đà Juyliêng độc thoại tới 250 63 lần Anh nhân vật độc thoại nội tâm nhiều Những suy nghĩ thật anh nói với ng-ời khác mà anh tự nói với Lần gặp bà Đơ Rênan, Juyliêng đà choáng ngợp tr-ớc sắc đẹp bà Rồi để chứng tỏ mình, Juyliêng đặt cho "bổn phận" phải nắm đ-ợc tay bà ta Điều tạo nên đấu tranh chất nhút nhát, rụt rè với lòng hiếu thắng, kiêu ngạo anh: "Juyliêng tức giận nỗi hèn nhát mình, anh tự nhủ rằng: đến lúc chuông điểm m-ời giờ, ta thi hành điều mà ngày ta đà tự hứa hẹn làm tối ta lên phòng riêng bắn tan óc tự tử" Rồi hẹn nửa đêm sang phòng bà Đơ Rênan, Juyliêng có đấu tranh nội tâm t-ơng tự: "Ta ®· nãi víi bµ Êy r»ng ®óng hai giê ta sang phòng bà () ta vụng dại lỗ mÃng nh- nhà quê mùa () nh-ng ta không nhu nh-ợc" Chính mà dù "đau khổ nghìn lần vào cõi chết" anh tâm ®i ®Õn bng bµ ®óng giê hĐn Sau nµy, mối tình với Matin, Juyliêng tiếp tục có đấu tranh nh- Khi nhận đ-ợc th- hẹn lên phòng Matin, an h không tin, anh cho âm m-u hÃm hại Matin bạn quý tộc cô Anh định không lên nh-ng anh lại sợ ng-ời ta xem anh kẻ hèn nhát Suy nghĩ làm anh không yên lòng: "Ngộ nhỡ, anh tự nhủ, Matin thực tâm sao? Thì mắt cô ta, ta đóng vai thằng hèn nhát hoàn toàn Ta dòng dõi cao sang, ta cần phải có đức tính lớn () Ta kẻ hèn nhát mắt cô" Cho đến đà yêu Matin nh-ng phải tỏ lạnh lùng, tàn nhẫn để giữ tình yêu nàng, anh lại gặp phải đấu tranh liệt tình cảm thực với vai trò phải đóng: "Ta nói nửa lời hỏng () Ta không đ-ợc phép ấp chặt vào lòng ta thân mềm mại kiều diễm này, sợ nàng khinh bỉ ng-ợc đÃi ta" Với khôn khéo ý chí nghị lực lớn lao, Juyliêng đà che đậy đ-ợc ng-ời thật tr-ớc Matin kiêu kì 64 Juyliêng có xung đột khát vọng v-ơn tới xà hội th-ợng l-u lòng khinh ghÐt bän q téc tr-ëng gi¶ cđa x· héi "Anh thù ghét sâu sắc ng-ời mà anh sống với anh bị họ thù ghét () Lời đáp thầm lòng anh là: quân tàn ác! Những đồ ngu xuẩn!" Một lần ông Đơ Rênan xúc phạm anh nh-ng sau sợ anh bỏ sang làm cho lÃo Valơnô nên giữ chân anh cách tăng l-ơng "Juyliêng muốn bật c-ời sửng sờ ng-ời: tất nỗi giận anh đà biến - Mình đà khinh bỉ quân súc vật đến mà ch-a đủ, anh nghĩ bụng Có lẽ tạ tội lớn mà tâm hồn đê tiện nh- làm đ-ợc () Ta phải tỏ cho họ biết nghèo ta giao thiệp với giàu họ lòng ta cách xa láo x-ợc họ hàng nghìn dặm đ-ợc đặt tầng cao, biểu nhỏ nhặt khinh miệt hay -u đÃi họ bén tới đ-ợc" Juyliêng muốn v-ơn tới giàu sang nh- bọn quý tộc t- sản tâm hồn anh hoà hợp với chúng Tâm hồn anh cách xa chúng hàng nghìn Một lần khác, Juyliêng đ-ợc mời đến dự tiệc nhà ông Valơnô, chứng kiến lố lăng, bỉ ổi, đê tiện chúng, anh khinh bỉ, căm ghét chúng hơn: "Dù họ có cho ta nửa họ ăn cắp, ta chẳng thèm sống chung với họ Thế có ngày ta lộ chân t-ớng, ta kìm giữ để khỏi biểu lộ lòng khinh bỉ ta họ" Juyliêng mong mỏi đến ngày anh thành công, anh giành đ-ợc địa vị xứng đáng xà hội th-ợng l-u, anh không giả dối nữa, anh bộc lộ rõ căm thù, khinh ghét anh chúng Lòng căm thù, khinh bỉ đà biểu lộ thành tình th-ơng lớn ng-ời tù: "có lẽ lúc họ đ-ơng đói, anh tự nhủ thầm () anh 65 cảm thấy giọt n-ớc mắt lớn chảy ròng ròng má () Ngăn cản ng-ời ta hát! Trời ơi! Thế mà mày chịu nổi" Trong toàn tiểu thuyết có lẽ lời độc thoại cuối Juyliêng tù hay Đó tất tâm t- tâm hồn thức tỉnh, tâm hồn đà m-u mô xảo quyệt để đạt vị trí xà hội th-ợng l-u anh hiểu đà thất bại Xà hội chỗ đứng cho anh Tr-ớc tiên thức tỉnh tình yêu Trong hai ng-ời phụ nữ gắn bó với đời anh này, Juyliêng nhận có bà Đơ Rênan ng-ời anh yêu tình yêu đích thực anh: "Có thật ta đà yêu n hiều không? Chà! Ta đà yêu bà Đơ Rênan, nh-ng cách xử ta thật đà tàn khốc nh- chuyện khác, tài đức giản dị khiêm tốn đà bị bỏ rơi để chạy theo lộng lẫy" Đó thức tỉnh tôn giáo: "Sao lại không, có kiếp sống bên kia? Thực tình ta gặp ông Chúa Trời đạo Cơ đốc ta nguy, ông ta tay chuyên chế nh- ông ta có đầy đủ ý nghĩ báo thù () Ta ch-a yêu đ-ợc ông ấy, ta cịng ch-a bao giê tin r»ng ng-êi ta yªu ông cách thành thực () Ông trừng phạt ta cách thật ác liệt Nh-ng ta gặp ông Chúa Trời ông Fênôlông! Có lẽ ông bảo ta: đ-ợc tha thứ nhiều đà yêu nhiều" Vậy anh không tin vào tôn giáo, vào vị Chúa Trời mà ng-ời ta rao giảng với anh Chỉ có tình yêu thực đáng tôn kính Đó thức tỉnh xà hội: "Ta đà yêu thật Nó đâu? Đâu giảo quyệt hay bịp bợm () Sự thật đâu? Anh muốn v-ơn tới vị trí xà hội quý tộc th-ợ ng l-u nh-ng anh xót xa nhận giảo quyệt tôn giáo, giáo sĩ "đáng kính" đầy giảo quyệt "Mà ta lại giảo 66 quyệt mÃi, ta nguyền rủa thói giảo quyệt? () Cách chết có hai b-ớc mà ta giảo quyệt" Từ thức tỉnh ấy, Juyliêng cảm thấy sống nh- tr-ớc đ-ợc nữa, tr-ớc phiên toà, anh đà lên tiếng tè c¸o sù xÊu xa, thèi n¸t, bØ ỉi cđa xà hội th-ợng l-u kỷ XIX Đồng thời, anh chọn chết để bảo vệ lý t-ởng sống Với "Đỏ Đen", Xtăngđan đà xây dựng nên Juyliêng Xôren đầy đủ, chi tiết ngoại hình, hành động, ngôn ngữ đến đời sống nội tâm vô phức tạp Vì lẽ mà "Đỏ Đen" đ-ợc đánh giá tiểu thuyết tâm lí xuất sắc nghiệp Xtăngđan Còn "Ơgiêni Grăngđê" Bandăc tác giả đà có không trang miêu tả nội tâm Ơgiêni nh-ng dừng lại khái quát ch-a chi tiết, tỉ mỉ Đối với nhân vật Sáclơ, toàn tiểu thuyết hầu nh- tác giả không lần độc thoại nội tâm Sáclơ đời sống nội tâm với muôn vàn biến thái tinh vi, phức tạp nh- kiểu Juyliêng Ta bắt gặp nhân vật lần biÕt ®au khỉ nghe tin cha chÕt, mét Ýt lần biết xúc động nhận đ-ợc quan tâm, chăm sóc mẹ Ơgiêni, Đây điểm khác biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Xtăng đan Ban dắc 67 Kết luận "Đỏ Đen", "Ơgiêni Grăngđê" đời đà gần hai kỷ nh-ng giá trị chúng nguyên vẹn Thông qua việc tái lại đời, số phận ng-ời trẻ tuổi nh- Juyliêng Xôren, Sáclơ, Xtăngđan Bandắc đà phản ánh chân thực, cụ thể giai đoạn đầy biến động, rối ren lịch sử n-ớc Pháp kỷ XIX đó, đồng tiền đà ngự trị, chi phối tất Nó thâm nhập lĩnh vực, ảnh h-ởng đến tầng lớp, buộc phải quan tâm Bởi vậy, khát vọng giàu sang đ-ợc coi nh- điều dĩ nhiên chí phẩm chất cần thiết, thông lệ xà hội Thế Juyliêng Xôren Sáclơ đà sống, hành động theo thông lệ Họ nuôi mầm hi vọng tìm cho cá nhân chỗ đứng xà hội th-ợng l-u Cuối cùng, tất bị xà hội chinh phục, huỷ diệt mặt hay mặt khác Juyliêng thất bại, phải nhận lấy chết nh-ng lại bảo vệ đ-ợc nhân phẩm, lý t-ởng sốn g Trong đó, Sáclơ thành công nh-ng lại đánh dần phẩm chất Cách kết đà phần cho ta thấy đ-ợc tầm t- t-ởng nhà văn Xtăngđan ng-ời mở đầu cho trào l-u thực phê phán Pháp, nên dù ông ch-a đến tận phản ánh thực Đáng lẽ, ông kết thúc "Đỏ Đen" chỗ Juyliêng c-ới đ-ợc Matin giành đ-ợc vị trí xứng đáng xà héi q téc th-ỵng l-u Pari Nh-ng nh- vËy cã nghĩa nhân vật ông phải tiếp tục sống giả dối, giảo quyệt Juyliêng vốn chàng trai có phẩm chất tốt đẹp Xtăngđan không muốn anh gièng bän q téc tr-ëng gi¶ bØ ỉi Vậy ông Juyliêng chết Chỉ có chết giải thoát, giúp bảo vệ đ-ợc lí t-ởng sống Với kết này, Xtăngđan đà lí t-ởng hoá nhân vật Juyliêng Xôren Đến Bandắc, chủ nghĩa thực phê phán đạt đến đỉnh cao Ông phản ánh thực nh- vốn có Bởi vậy, nhân vật ông l-ỡng phân nh- kiểu nhân vật Xtăngđan Ngoài đời nh- 68 vào tác phẩm nh- Sáclơ điển hình cho ng-ời trẻ tuổi khác Họ không đ-ờng khác phải biến thành sói để ăn thịt cừu không chịu làm cừu để bị chó sói ăn thịt Chỉ có nh- họ tìm đ-ợc cho chỗ đứng xà hội th-ợng l-u Ngòi bút Bandắc đà dõi theo chặng đ-ờng, b-ớc đi, hành động ng-ời Từ đó, ông ghi lại cách chân thực, cụ thể Ông ý lí t-ởng hoá ng-ởi trẻ tuổi đầy khát vọng, xảo trá nh- Sáclơ Có -u tâm hồn thánh thiện nh- mẹ Ơgiêni mà Đi vào tìm hiểu giới nhân vật ng-ời trẻ tuỏi tác phẩm Xtăngđan Bandắc qua nghiên cứu Đỏ Đen Ơgiêni Grăngđê, thấy đ-ợc vấn đề bật sau: Là nhân vật tác phẩm khác nh-ng ng-ời trẻ tuổi có điểm t-ơng đồng Họ sống môi tr-ờng xà hội Đó xà hội Pháp năm đầu kỷ XIX với nhiều biến động, đổi thay giả dối, giảo quyệt; bị chế ngự lối sống đồng tiền Sèng bèi c¶nh Êy, hä ph¶i tù thÝch nghi mang giấc mộng giàu sang, danh vọng Nh-ng cuối dù kẻ thành công ng-ời thất bại tất họ bị xà hội tiêu diệt, huỷ hoại thể xác nh- Juyliêng Xôren tâm hồn nh- Sáclơ Bên cạnh đó, ta tìm thấy đ-ợc họ số điểm khác Juyliêng Xôren vốn gia đình thợ xẻ với ng-ời bố thất học, tàn nhẫn, độc ác đà ăn phải bà t- sản Còn Sáclơ lại xuất thân gia đình giàu có Pari Bố yêu th-ơng tạo điều kiện cho đ-ợc h-ởng sống phú quý Con đ-ờng thực khát vọng họ khác Để tiến thân Juyliêng phải giảo quyệt, phải đeo mặt nạ Sáclơ lao vào hoạt động buôn ng-ời, cho vay nặng lÃi chí bám váy phụ nữ quý tộc Và kết cục họ không giống Chàng 69 Juyliêng Xtăngđan phải chết Trong Sáclơ Bandắc lại giàu có, lại tìm đ-ợc chổ đứng Để xây dựng nên giới nhân vật ấy, Xtăngđan Bandắc đà vận dụng ph-ơng thức quen thuộc mà nhà tiểu thuyết tr-ớc đà thành công thông qua miêu tả ngoại hình, hành động ngôn ngữ nhằm làm bật tính cách nhân vật Tuy nhiên, nhân vạt Xtăngđan d-ờng nh- có chiều sâu ông đà vào khai thác, khám phá ngóc ngách sâu kín tâm hồn Trong đó, nhân vật Bandắc cụ thể Sáclơ lại lên qua ngoại hình, hành động, ngôn ngữ chủ yếu Tất điều đà góp phần làm nên thành công cho tiểu thuyết "Đỏ Đen" "Ơgiêni Grăngđê" Chúng xứng đáng tác phẩm xuất sắc nhà thực chủ nghĩa bậc thầy nói riêng nh- văn học giới nói chung Với luận văn này, mong muốn đà làm sáng tỏ đ-ợc vấn đề nói 70 Tài liệu tham khảo Về tác phẩm Bandắc, "Ơgiêni Grăngđê" - tiểu thuyết, Huỳnh Lý dịch giới thiệu, NXB Văn học, 2004 Xtăngđan, Đỏ Đen - tiểu thuyết, Tuấn Đô dịch, Trọng Đức giới thiệu, NXB Văn học, Sở VHTT Minh Hải, 1986 Các tài liệu khác Đặng Anh Đào ( chủ biên ), Văn học ph-ơng Tây, NXB Giáo dục, 1996 Đỗ Đức Dục, Chủ nghĩa thực phê phán văn học ph-ơng Tây, NXB Khoa học xà hội, 1981 Lê Bá Hán (chủ biên),Từ điển Thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 1992 Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh, Văn học lÃng mạn văn học thực ph-ơng Tây kỷ XIX, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1985 Lê Hồng Sâm, Lịch sử văn học Pháp kỷ XIX (tập 4), NXB Giáo dục, 1990 Lê Thị Hoàn (42 B1 Văn), Nghệ thuật thể tâm lí nhân vật tiểu thuyết Đỏ Đen Xtăngđan, Luận văn tốt nghiệp, Vinh, 2005 Hoàng Nhân, Lịch sử văn học ph-ơng Tây (tập 2), NXB Giáo dục Hà Nội, 1970 Pêtơrôp, Chủ nghĩa thực, NXB Trung học chuyên nghiệp, 1986 Phạm Thị Bích Thảo ( 43 B1 Văn ), Thế giới nhân vật tha hóa tác phẩm Ơgiêni Grăngđê LÃoGôriô Bandắc, Luận văn tốt nghiệp, Vinh, 2006 10 Ph-ơng Lựu ( chủ biên ), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 1997 71 Lời cảm ơn Luận văn không kết nỗ lực, cố gắng riêng thân mà có đóng góp, tận tình giúp đỡ thầy cô giáo, động viên khích lệ gia đình bạn bè Với tình cảm chân thành nhất, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô tổ văn học n-ớc mà đặc biệt thầy giáo h-ớng dẫn Nguyễn Đình Ba đà nhiệt tình h-ớng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn này, cảm ơn gia đình cù ng bạn bè xa gần đà ủng hộ thêi gian võa qua.KÝnh chóc tÊt c¶ lêi chóc søc khỏe, thành công Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực Phùng Thị Thuỷ 72 Mục lục A Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ò Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối t-ợng nghiªn cøu Ph-ơng pháp CÊu tróc luận văn b néi dung Ch-¬ng1 Giíi thuyÕt chung Vài nét văn học Pháp thÕ kû XIX 1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xà hội 1.2 T×nh h×nh văn học 10 Trào l-u văn học thực phê ph¸n 11 2.1 Kh¸i niƯm 11 2.2 Các nguyên tắc sáng tạo chủ nghĩa thực phê phán 12 2.2.1 Phê phán thực 12 2.2.2 Phản ánh sống chân thực, lịch sử - cụ thể 13 2.2.3 Thể tính cách điển hình hoàn cảnh điển hình 14 Nhân vật ng-ời trẻ tuổi văn ch-ơng 15 3.1 Thế ng-ời trẻ tuổi 15 3.2 Nh©n vật ng-ời trẻ tuổi văn ch-ơng nói chung 15 3.3 Nhân vật ng-ời trẻ tuổi tác phẩm Xtăngđan Bandắc 17 Ch-ơng2 Nhân vật ng-ời trẻ tuổi tác phẩm Xtăngđan Bandắc từ nét t-ơng đồng 18 M«i tr-êng x· héi 18 Khát vọng ng-ời trẻ tuổi 26 73 KÕt côc đời ng-ời trẻ tuổi 28 Ch-ơng3 Nhân vật ng-ời trẻ tuổi tác phẩm Xtăngđan Bandắc từ nét kh¸c biƯt 30 Hoàn cảnh xuất thân 30 1.1 Hoàn cảnh xuất thân Juyliêng Xôren 30 1.2 Hoàn cảnh xuất thân Sáclơ 31 Con ®-êng thùc hiƯn kh¸t väng 34 2.1 Con đ-ờng thực khát vọng Juyliêng Xôren 34 2.2 Con đ-ờng thực khát vọng củaa Sáclơ 45 KÕt cơc cc ®êi 48 3.1 KÕt côc đời Juyliêng Xôren 48 3.2 Kết cục đời Sáclơ 52 Ch-¬ng4 NghƯ thuật xây dựng nhân vật Xtăngđan Bandắc 54 Điểm t-ơng đồng 54 1.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật 54 1.1.1 Ngoại hình Juyliêng Xôren 54 1.1.2 Ngoại hình Sáclơ 55 1.2 Miêu tả hành động nhân vật 56 1.2.1 Hành động Juyliêng Xôren 56 1.2.2 Hành động Sáclơ 58 1.3 Ngôn ngữ nhân vật 59 1.3.1 Ng«n ngữ Juyliêng Xôren 59 1.3.2 Ngôn ngữ Sáclơ 61 Điểm khác biệt 63 KÕt luËn 68 Tµi liƯu tham kh¶o 71 74 ... nghiên cứu, giảng dạy, đà nêu dừng lại khái quát Xtăngđan Bandắc tác phẩm họ Hầu nh- ch-a có công trình vào tìm hiểu giới nhân vật ng-ời trẻ tuổi tác phẩm hai ông qua nghiên cứu Đỏ Đen Ơgiêni Grăngđê. .. trọng, gợi mở cần thiết để sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Tìm hiểu giới nhân vật ng-ời trẻ tuổi tác phẩm Xtăngđan Bandắc qua nghiên cứu tiểu thuyết "Đỏ Đen" ... thực Pháp có "Đỏ Đen" Xtăngđan "Ơgiêni Grăngđê" Bandắc Từ phân tích cụ th? ?, giảng viên đà đề cập đến vấn đề: giới nhân vật ng-ời trẻ tuổi tác phẩm Xtăngđan Bandắc" , đà có so sánh nhân vật Juyliêng

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w