1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện vật đá và đồng thuộc văn hóa champa tại các bảo tàng ở thành phố hồ chí minh

298 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Vật Đá Và Đồng Thuộc Văn Hóa Champa Tại Các Bảo Tàng Ở Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Tú Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Văn Thắng, TS. Phí Ngọc Tuyến
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khảo cổ học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 298
Dung lượng 15,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TÚ ANH HIỆN V T Đ VÀ Đ NG THUỘC VĂN HÓA CHAMPA TẠI C C BẢO TÀNG Ở THÀNH PHỐ H CHÍ MINH U N N TI N S KHẢO C THÀNH PHỐ H HỌC CHÍ MINH – NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TÚ ANH HIỆN VẬT ĐÁ VÀ ĐỒNG THUỘC VĂN HÓA CHAMPA TẠI CÁC BẢO TÀNG Ở THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỞ HỌC Ngành: Khảo cổ học Mã số: 9229017 Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS Đặng Văn Thắng 2: TS Phí Ngọc Tuyến THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH - năm 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu nêu luận án là trung thực, những kết luận khoa học của luận án này chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào khác Nếu không đúng sự thật, hoàn toàn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Thị Tú Anh iii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành dựa sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu nhiều hệ, gồm báo cáo khai quật khảo cổ học cơng trình nghiên cứu di vật khảo cổ văn hóa Champa; được trưng bày, bảo quản, lưu giữ tại bảo tàng TP Hồ Chí Minh, như: Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng Mỹ thuật, bảo tàng tại địa phương khác Trong đó, luận án Tiến sĩ Phạm Hữu Mý cung cấp nhiều thông tin hữu ích sưu tập di vật Champa tại Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh Tác giả xin cảm ơn những nhà nghiên cứu với công trình họ đóng góp cho nghiên cứu văn hóa Champa nói chung, hình thành tảng nhận thức di tích di vật thuộc văn hóa Champa đề cập luận án Luận án kế thừa thành trình hợp tác giữa đơn vị bảo tàng nước, với tổ chức nước ngoài; mà công trình xuất chính nguồn tư liệu quan trọng để bổ sung cho luận án Hơn thế, tác giả nhận được hỗ trợ lãnh đạo bảo tàng tại TP Hồ Chí Minh, ban quản lý di tích văn hóa Champa tại địa phương, trình thu thập thông tin phục vụ cho chuyên đề luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy – Cô, có những góp ý, hướng dẫn, hỗ trợ chuyên môn trình thực chuyên đề liên quan đến nội dung luận án như: PGS.TS Bùi Chí Hoàng, TS Hoàng Anh Tuấn, TS Phan Anh Tú, TS Nguyễn Thị Hậu, TS Trần Hạnh Minh Phương, TS Nguyễn Khánh Trung Kiên, Nhà nghiên cứu Trần Kỳ Phương, Nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Lợi Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp Cao Thu Nga - Giám đốc Bảo tàng Lịch sử - Văn hóa Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM, động viên chia sẻ những khó khăn trình thực luận án Đặc biệt, xin tri ân Thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Thắng, TS Phí Ngọc Tuyến người định hướng nghiên cứu, kiên nhẫn đọc góp ý sửa lỗi nhỏ trình thực hiện, để luận án được hoàn thiện Sau hết, xin được cảm ơn những người thân gia đình động viên hỗ trợ tác giả thực luận án suốt thời gian qua Tác giả luân án Nguyễn Thị Tú Anh iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TƯ LIỆU 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BẢO TÀNG LỊCH SỬ VÀ BẢO TÀNG MỸ THUẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1.1 Quá trình hình thành Bảo tàng Lịch sử 1.1.2 Quá trình hình thành Bảo tàng Mỹ thuật 13 1.1.3 Lịch sử hình thành sưu tập vật Champa tại Bảo tàng Lịch sử 14 1.1.3.1 Nhóm di vật chất liệu đá 15 1.1.3.2 Nhóm di vật chất liệu đồng 17 1.1.3.3 Nhận xét sưu tập vật Champa Bảo tàng Lịch sử 18 1.1.4 Lịch sử hình thành sưu tập vật Champa tại Bảo tàng Mỹ thuật 19 1.1.4.1 Nhóm di vật chất liệu đá 19 1.1.4.2 Nhóm di vật chất liệu đồng 20 1.1.4.3 Nhận xét loại hình sưu tập vật Champa Bảo tàng Mỹ thuật 20 1.2 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 20 1.2.1 Thời kỳ trước năm 1975 21 1.2.2 Thời kỳ sau năm 1975 24 1.3 CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT DÙNG TRONG LUẬN ÁN 30 1.3.1 Các khái niệm 30 1.3.2 Lý thuyết nghiên cứu 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG DI VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI DI TÍCH QUA SƯU TẬP HIỆN VẬT THUỘC VĂN HÓA CHAMPA TẠI HAI BẢO TÀNG Ở THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH 40 2.1 ĐẶC TRƯNG DI TÍCH 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên phân bố di tích 41 2.1.2 Các loại hình di tích 43 2.1.2.1 Di tích Bà-la-môn giáo 43 2.1.2.2 Di tích Phật giáo 69 2.2 ĐẶC TRƯNG DI VẬT 73 2.2.1 Di vật thuộc Bà-la-môn giáo 74 2.2.1.1 Di vật chất liệu đá 74 2.2.1.2 Di vật chất liệu đồng 81 v 2.2.2 Di vật Phật giáo 81 2.2.2.1 Di vật chất liệu đá 83 2.2.2.2 Di vật chất liệu đồng 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 CHƯƠNG Ý NGHĨA TIẾU TƯỢNG HỌC DI VẬT ĐÁ VÀ ĐỜNG THUỘC VĂN HĨA CHAMPA TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA DI VẬT VÀ DI TÍCH 88 3.1 Ý NGHĨA TIẾU TƯỢNG HỌC CÁC DI VẬT THUỘC VĂN HÓA CHAMPA 88 3.1.1 Di vật chủ đề Bà-la-môn giáo 88 3.1.2 Di vật chủ đề Phật giáo 107 3.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA DI TÍCH VÀ DI VẬT 117 3.2.1 Di tích di vật chủ đề Bà-la-môn giáo 117 3.2.2 Di tích di vật chủ đề Phật giáo 123 TIỂU KẾT CHƯƠNG 135 CHƯƠNG VĂN HÓA CHAMPA TRONG BỐI CẢNH GIAO LƯU VĂN HÓA QUỐC TẾ NHÌN TỪ SƯU TẬP DI VẬT CHAMPA 138 4.1 TÍN NGƯỠNG BÀ-LA-MƠN GIÁO TRONG BỐI CẢNH GIAO LƯU VỚI CÁC QUỐC GIA CỔ NAM Á VÀ ĐÔNG NAM Á 138 4.1.1 Với quốc gia cổ Đông Nam Á 138 4.1.2 Với quốc gia cổ Nam Á 141 4.2 TÍN NGƯỠNG PHẬT GIÁO TRONG BỐI CẢNH GIAO LƯU VỚI CÁC QUỐC GIA CỔ Ở ĐÔNG NAM Á, ĐÔNG Á VÀ NAM Á 144 4.2.1 Với quốc gia cổ Đông Nam Á Đông Á 144 4.2.2 Với quốc gia cổ Nam Á 153 TIỂU KẾT CHƯƠNG 161 KẾT LUẬN 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 DANH MỤC PHỤ LỤC MINH HỌA 188 DANH MỤC HIỆN VẬT ĐÁ VÀ ĐỒNG THUỘC VĂN HÓA CHAMPA ĐANG TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ 226 vi BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAVH Bulletin des Amis du Vieux Hue BCAI bđ Bulletin de la Commission Archéologique de l’Indochine (Tập san Ủy ban Khảo cổ học Đông Dương) Bản đồ BEFEO BSEI Bulletin de lẫcole Franỗaise dExtrờme-Orient (Tp san ca Viễn Đông Bác cổ Pháp) Bulletin de la Société des Études Indochinoises BT Bảo tàng BTLS-TPHCM Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh BTMT-TPHCM Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh BTĐKC-ĐN Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng 10 bv Bản vẽ 11 CHCPI Centre d’Histoire et Civilisations de la Péninsule Indochinoise 12 CN Công nguyên 13 ĐHKHXH-NV Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 14 ĐHQG-TPHCM Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 15 ĐNÁ Đông Nam A 16 EFEO ẫcole franỗaise dExtrờme-Orient 17 sd 18 NPHMVKCH Sách dẫn (trích dẫn cùng một nguồn/ sách/ đoạn/ trang) Những phát mới Khảo cổ học 19 nnk Những người khác 20 Nxb Nhà xuất 21 SACHA 22 SEI Lettre de la SACHA - Société des Amis du Champa Ancien (Thư tín Hội những người bạn Champa cổ) Société des Études Indochinoises 23 stt Số thứ tự 24 TC Tạp chí 25 TCKCH Tạp chí Khảo cổ học (Journal of Archaeology) 26 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh vii DANH MỤC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG CHÍNH VĂN Bảng 1.1: Thống kê di vật thuộc văn hóa Champa BTLS-TPHCM Bảng 1.2: Thống kê di vật thuộc văn hóa Champa BTMT-TPHCM DANH MỤC PHỤ LỤC MINH HỌA Hình 1.1: Musée du Riz (Bảo tàng Lúa gạo/ Viện Triển lãm Mễ cốc) [Nguồn: http://vietlandmarks.com/module/groups/action/view/id/1366/album/881 (Truy cập 12/4/2020)] Hình 1.2: Bản thiết kế mt phia sau Bo tng Kinh t ụng Dng (Faỗade Posterieure -Musée Économique de la Conchichine), chính quyền Đông Dương phê duyệt năm 1926 [Nguồn: http://vietlandmarks.com/module/groups/action/view/id/1366/album/881, Truy cập 12/4/2020] Hình 1.3: Nghị định 321-GD/NĐ, chính quyền Sài Gòn đổi tên Bảo tàng Blanchard de la Brosse thành Viện Bảo tàng Quốc Gia Việt Nam tại Sài Gòn [Tác giả] Hình 1.4: Viện Bảo tàng Sài Gòn được đổi tên thành Bảo tàng Lịch sử TPHCM [website Bảo tàng Lịch sử TPHCM] Hình 1.5: Tượng Phật thuộc sưu tập Bảo tàng Lịch sử TPHCM Hình 1.6: Tượng bồ tát ký hiệu BTLS.591, tìm thấy tại vùng Thủy Cam, Thừa Thiên Huế Hình 2.1: Di tích Hương Quế [Tác giả] Hình 2.2: Bản vẽ Tháp Nam tháp Trung tâm tích Khương Mỹ [Parmentier, 1919] Hình 2.3: Di tích nhà thờ Trà Kiệu, chân đồi Bửu Châu tháng 9/2018 [Tác giả] Hình 2.4: Di tích Chánh Lộ [Parmentier, 1909] Hình 2.5a: Chú thích di tích di vật Tháp Mẫm BTLS-TPHCM [Tác giả] Hình 2.5b: Chú thích di tích di vật Tháp Mẫm BTĐKC-ĐN [BTĐKC-ĐN] Hình 2.5c: Di tích Tháp Mẫm [Website Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Nguồn: http://baotanglichsu.vn/DataFiles/Uploaded/image/data%20Hung/mat%2 0bang%20di%20tich%20thap%20mam/1.jpg, 01/12/2020] Hình 2.6: Di tích Đại Hữu [Léonard Aurousseau, 1926, tr 359-62] Hình 2.7: Bản vẽ Phật viện Laksmindra-Lokeshvara Đồng Dương [Parmentier, 1909] Hình 2.8: Bản đồ khoảng cách địa lý di tích Thủy Cam Thủy Yên [Nền Google Map; bổ sung: tác giả] Hình 2.9: Tượng nữ thần Devi [Tác giả] Hình 2.10: Tượng Vishnu bốn tay di tích Khương Mỹ, ký hiệu BTLS.5926 [Tác giả] viii Hình 2.11: Hai tượng người múa, ký hiệu BTLS.5940 BTLS.5930 Hình 2.12: Tượng Lakshmi ký hiệu BTLS.614 Hình 2.13: Bệ điêu khắc chín vị cửu tú, ký hiệu BTLS.5976 Hình 2.14: Tượng thần Ganesha, ký hiệu BTLS.5929 [Tác giả] Hình 2.15: Tượng Shiva BTLS.5920 [Tác giả] Hình 2.16: Điêu khắc 'Nhũ đinh' BTLS.5934 [Tác giả] Hình 2.17: Tượng Phật trưng bày tại BTMT, ký hiệu BTMT.203 [Tác giả] Hình 2.18: Tường tháp phía được làm cho lồi lõm biểu trưng một hang động, di tích Tháp Đôi, Bình Định [Tác giả] Hình 2.19: Sơ đồ mô tả 'đi nhiễu' bên một đền Bà-la-môn giáo [Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Parikrama] Hình 2.20: Mô tả nhiễu bên ngồi mợt kiến trúc Phật giáo [Nguồn: https://thehimalayantimes.com/uploads/imported_images/wpcontent/uploads/2016/11/Lamas-circumabulate-Bouddhanath-stupa.jpg, 01/12/2021] Hình 3.1: Bản vẽ hốc đèn tường [Parmentier, 1909] Hình 3.2: Bản vẽ mô tả tượng nữ thần Devi [Tác giả] Hình 3.3: Bản vẽ mô tả tượng Shiva khổ hạnh, Trà Kiệu, ký hiệu BTLS 5919 [Tác giả] Hình 3.4: Bản vẽ mô tả tượng Shiva Đại Hữu, Bình Định, ký hiệu BTLS.24408 [Tác giả] Hình 3.5: Ảnh chụp lại tượng có chi tiết tương tự từ SACHA Hình 3.6: Ảnh chụp lại từ tư liệu Parmentier [1918, tr 402, fig 108] Hình 3.7: Bản vẽ mô tả tượng Ganesha, ký hiệu BTLS.5929 [Tác giả] Hình 3.8: Bản vẽ mô tả Phật mẫu Pāṇḍaravāsinī, ký hiệu BTLS.614 [Tác giả] Hình 3.9: Bản vẽ mô tả điêu khắc Navagrahas, ký hiệu BTLS.5976 [Tác giả] Hình 3.10: Bản vẽ tượng Vishnu bốn tay, ký hiệu BTLS.5926 [Tác giả] Hình 3.11: Bản vẽ bệ điêu khắc 'Uroja', ký hiệu BTLS 5934 [Tác giả] Hình 3.12: Gốm trang trí 'nhũ đinh', tìm thấy tại Sa Huỳnh [Mariko Yamagata] Hình 3.13: Stanakunda tại Ấn Độ [Bohidar, 2015, tr 248] ix Hình 3.14: Minh họa tại đền Sri Rameswaraswamy Ấn Độ [Fig Wall painting, Mandapa, Sri Rameswaraswamy temple Achanta, West Godavari District, Andhra Pradesh © Anannya Bohidar, 2015] Hình 3.15: Điêu khắc hình đề, chú thích tại BTMT-TPHCM, ký hiệu BTMT.362 [Tác giả] Hình 3.16: Tượng bồ tát tìm thấy tại Đại Hữu, Quảng Bình, TK.8-9, BTLS.1289 [Tác giả] Hình 3.17a: Tượng bồ tát tìm thấy tại Thủy Cam, Thừa Thiên Huế, TK – 9, kí hiệu BTLS.591 [Ảnh: BTLS-TPHCM] Hình 3.17b: Bồ-tát Padmapāṇi (?) hay Liên hoa thủ, hợp kim đồng, cao 33 cm National Gallery of Australia Nguồn: Truy cập 25/07/2021 Hình 3.18: Tượng Phật Đại Nhật Như lai hay Vairocana, ký hiệu BTMT.203 [Tác giả] Hình 3.19a: tượng Phật thuộc di tích Thủ Thiện, tại BTĐKC-ĐN [Tác giả] Hình 3.19b: Tượng Phật thuộc di tích Thủ Thiện, được ghi nhận tài liệu tiếng Pháp [Boisselier, 1963, Fig 187] Hình 3.19c: Tượng Phật Vairocana di tích Đồng Dng [Nguụn: â ẫcole franỗaise d'Extrờme-Orient, Paris, fonds Vietnam VIE 00344_b] Hình 3.20: Tượng hộ thần hình dáng nữ (yidam) Hình 3.21: Di tích Khương Mỹ [Tác giả] Hình 3.22: Tượng Vishnu được Camille Paris chụp ảnh ghi nhận năm 1892 [Nguồn: Thư viện Quốc gia Pháp - BnF] Hình 3.23: Bình đồ kiến trúc di tích Khương Mỹ [Trần Kỳ Phương] Hình 3.24: Chi tiết trang trí tại tháp trung tâm thuộc di tích Khương Mỹ, khảo sát tháng 9/2018 [Tác giả] Hình 3.25: Mảnh điêu khắc Sundarakanda, thuộc trường ca Ramayana Valmiki [Nguồn: Nguyễn Hồng Kiên] Hình 3.26: Bản vẽ nếp áo tượng Phật Đồng Dương, ký hiệu BTLS.4419 [Tác giả] Hình 3.27: Tượng Phật chất liệu đá, bảo tàng Sala Jung, Ấn Độ [Tác giả] Hình 3.28: Phế tích Đồng Dương, khảo sát tháng 9/2018 [Tác giả] Hình 3.29: Bản đồ phân bố di tích Champa được ghi nhận

Ngày đăng: 13/11/2023, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Văn Thắng (2017), ‘Đền thần Hindu trong văn hóa Champa’, Khảo cổ học, số 2, tr. 65-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo cổ học
Tác giả: Đặng Văn Thắng
Năm: 2017
2. Đào Duy Anh (1957), ‘Sự thành lập nước Lâm Ấp’, Lịch sử Việt Nam, từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, quyển Thượng, tr.122-34. Hà Nội: Nxb. Văn hóa, Cục Xuất bản–Bộ Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam, từ "nguồn gốc đến thế kỷ XIX, quyển Thượng
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa
Năm: 1957
3. Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua các đời [Nghiên cứu địa lý học lịch sử Việt Nam]. Hà Nội: Nxb. Khoa Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời [Nghiên cứu địa lý "học lịch sử Việt Nam]
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb. Khoa Học
Năm: 1964
4. Hà Văn Tấn (1997), Theo dấu các văn hóa cổ. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo dấu các văn hóa cổ
Tác giả: Hà Văn Tấn
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1997
5. Hồ Xuân Tịnh (1998), Di Tích Chăm ở Quảng Nam. Tam Kỳ: Sở Văn hoá- Du lịch Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di Tích Chăm ở Quảng Nam
Tác giả: Hồ Xuân Tịnh
Năm: 1998
6. Hoàng Xuân Hãn (1965), Lý Thường Kiệt: Lịch sử ngoại giao triều Lý (tái bản). Sài Gòn: Ban tu thư Viện Đại học Vạn Hạnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý Thường Kiệt: Lịch sử ngoại giao triều Lý
Tác giả: Hoàng Xuân Hãn
Năm: 1965
8. Lâm Quang Thùy Nhiên (2004), Tượng cổ bằng đá ở đồng bằng Nam bộ. Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử - Chuyên ngành Khảo cổ học, Viện Khoa học Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tượng cổ bằng đá ở đồng bằng Nam bộ
Tác giả: Lâm Quang Thùy Nhiên
Năm: 2004
9. Lâm Thị Mỹ Dung (2018), Sa Huỳnh – Lâm Ấp – Champa, thế kỷ V trước Công nguyên đến thế kỷ V sau Công nguyên. Hà Nội: Nxb. Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sa Huỳnh – Lâm Ấp – Champa, thế kỷ V trước Công nguyên đến thế kỷ V sau Công nguyên
Tác giả: Lâm Thị Mỹ Dung
Nhà XB: Nxb. Thế Giới
Năm: 2018
10. Lê Đình Phụng (1996), ‘Những di tích văn hóa Champa ở Tây Nguyên’, Khảo cổ học, số 4, tr. 48 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo cổ học
Tác giả: Lê Đình Phụng
Năm: 1996
11. Lê Đình Phụng (2017), Khảo cổ học Champa khai quật và phát hiện. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo cổ học Champa khai quật và phát hiện
Tác giả: Lê Đình Phụng
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 2017
12. Lê Tử Thành (1996), Logích học và phương pháp nghiên cứu khoa học. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb. Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logích học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Lê Tử Thành
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 1996
13. Lương Ninh (1994), ‘Thần tích Hindu Giáo - nghệ thuật tiếu tượng Hindu Giáo ở Đông Nam Á’, Khảo cổ học, số 2, tr. 81-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo cổ học
Tác giả: Lương Ninh
Năm: 1994
14. Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Champa. Hà Nội: Nxb. Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vương quốc Champa
Tác giả: Lương Ninh
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2004
15. Malleret, L. (1968), Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc Phật Giáo và Bà La Môn Giáo ở Đông Dương (Đào Từ Khải dịch, Tài liệu đánh máy lưu trữ tại Bảo tàng Lịch sử TP. Hồ Chí Minh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc Phật Giáo và Bà La Môn Giáo ở Đông Dương
Tác giả: Malleret, L
Năm: 1968
16. Ngô Đức Thịnh (2015), Phân hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 2015
17. Ngô Văn Doanh (1994), Tháp cổ Chămpa, sự thật và huyền thoại. Hà Nội: Nxb. Văn hóa-Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháp cổ Chămpa, sự thật và huyền thoại
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa-Thông tin
Năm: 1994
18. Ngô Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Chămpa. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa cổ Chămpa
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Dân tộc
Năm: 2002
19. Ngô Văn Doanh (2018), 'Hương Quế - Một di tích Champa có giá trị', Thông báo Khoa học. Hà Nôi: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo Khoa học
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Năm: 2018
21. Nguyễn Duy Hinh (1980), ‘Thử bàn về quan hệ Việt-Chàm trong lịch sử’, Dân tộc học, số 2/1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc học
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Năm: 1980
22. Nguyễn Duy Hinh (1988), ‘Kalan Chàm nhận thức mới’, Khảo cổ học, số 3/1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo cổ học
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Năm: 1988

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w