Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 NĂM 2022 TÊN CƠNG TRÌNH: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN DU LỊCH VĂN HÓA CỦA GIỚI TRẺ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI THUỘC KHOA/VIỆN: TOÁN THỐNG KÊ MSĐT (Do BTC ghi): TP Hồ Chí Minh – 2022 I TĨM TẮT ĐỀ TÀI Trong thời đại 4.0, người, đặc biệt giới trẻ, dần trở thành tín đồ máy móc thiết bị đại mà vơ tình bỏ qua giá trị truyền thống kèm với hoạt động mang sắc văn hóa, dân tộc, bao gồm hoạt động du lịch văn hóa Nhóm tác giả thực nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn du lịch văn hóa giới trẻ TP.HCM” nhằm tổng quát, xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố định thực hoạt động du lịch văn hóa Nhóm tác giả đề xuất mơ hình tổng qt hành vi tiêu dùng du lịch, mơ hình cổ vũ hoạt động du lịch với số mô hình lý thuyết khác, tham khảo thêm số nghiên cứu với yếu tố: kiến thức khám phá, trải nghiệm văn hóa, an tồn cá nhân, đặc trưng điểm đến vấn đề tài Nhóm sử dụng nghiên cứu định tính để điều chỉnh thang đo, từ hình thành bảng câu hỏi thức cho nghiên cứu định lượng Sau khảo sát, liệu lọc kiểm tra để chọn mẫu hợp lệ, kết thu 382 mẫu khảo sát Thang đo trải nghiệm văn hóa sau EFA bị tách làm nhân tố: trải nghiệm vùng đất ẩm thực văn hóa, thang đo đặc trưng điểm đến cịn lại biến quan sát Mơ hình nghiên cứu sau hiệu chỉnh gồm nhân tố: kiến thức khám phá, an toàn cá nhân, đặc trưng điểm đến, trải nghiệm vùng đất mới, ẩm thực văn hóa vấn đề tài Qua kết phân tích hồi quy, thấy hai yếu tố vấn đề tài - VĐ an tồn cá nhân - AT khơng có tác động đến lựa chọn điểm đến du lịch văn hóa người trẻ TP.HCM Các yếu tố: trải nghiệm vùng đất mới, đặc trưng điểm đến, ẩm thực văn hóa, kiến thức khám phá có tác động chiều đến lựa chọn điểm đến du lịch văn hóa Mức độ tác động sau: trải nghiệm vùng đất (β = 0.322), đặc trưng điểm đến (β = 0.236), ẩm thực văn hóa (β = 0.151) cuối kiến thức khám phá (β = 0.120) Với kết hồi quy bảng thống kê mô tả biến quan sát nhân tố có ý nghĩa mơ hình hồi quy, nhóm tác giả đưa đề xuất cụ thể nhân tố có tác động tới lựa chọn điểm đến du lịch văn hóa giới trẻ TP.HCM Để từ thúc đẩy hình thức du lịch văn hóa mang nhiều giá trị nhân văn cho du khách giá trị vật chất cho địa điểm du lịch văn hóa - vốn đẹp đẽ bị lãng quên Đồng thời trì, củng cố phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp Việt Nam II MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH & BIỂU ĐỒ TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng khảo sát 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm du lịch 2.1.2 Phân loại văn hóa 2.1.3 Khái niệm du lịch văn hóa 2.1.4 Tài nguyên du lịch văn hóa 2.1.5 Sản phẩm du lịch văn hóa 2.1.6 Khái niệm khách du lịch 2.1.7 Khái niệm điểm đến du lịch 2.1.8 Khái niệm hành vi tiêu dùng du lịch 10 2.2 Các mơ hình hành vi người tiêu dùng du lịch lựa chọn điểm đến 10 III 2.2.1 Mơ hình tổng qt hành vi tiêu dùng du lịch 10 2.2.2 Mơ hình cổ vũ hành động du lịch - Chapin (1974) 11 2.2.3 Mơ hình tiến trình định lựa chọn điểm đến Um Crompton (1991) 12 2.2.4 Mơ hình mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng tới thái độ dự định du lịch Jalilvand cộng (2012) 14 2.3 Các giả thuyết nghiên cứu 15 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 19 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mục tiêu liệu 19 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 19 3.2.1 Xây dựng thang đo 19 3.2.2 Cách tiếp cận liệu 23 3.3 Phương pháp chọn mẫu 23 3.4 Phương pháp thu thập liệu 24 3.5 Kế hoạch phân tích 24 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Kết thống kê mô tả nhân học 25 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 26 4.2.1 Tiêu chuẩn đánh giá 26 4.2.2 Kết phân tích Cronbach’s Alpha 26 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 30 4.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá 30 4.3.2 Kết phân tích 31 4.3.3 Đặt tên nhân tố tóm tắt kết phân tích EFA 36 4.4 Mơ hình hiệu chỉnh 38 IV 4.5 Phân tích tương quan Pearson 39 4.6 Phân tích hồi quy đa biến 40 4.6.1 Giả định liên hệ tuyến tính 40 4.6.2 Giả định phân phối chuẩn phần dư 41 4.6.3 Giả định khơng có mối tương quan biến độc lập 42 4.6.4 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 42 4.6.5 Kết mơ hình hồi quy 43 4.6.6 Kết luận giả thuyết nghiên cứu 47 4.7 Kiểm định khác biệt nhóm đối tượng 48 4.7.1 Giới tính 48 4.7.2 Độ tuổi 49 4.7.3 Thu nhập 50 CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 51 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 51 5.2 Đề xuất 54 5.2.1 Về kiến thức khám phá – KT 54 5.2.2 Về trải nghiệm vùng đất – TM 54 5.2.3 Về ẩm thực văn hóa – AV 56 5.2.4 Về đặc trưng điểm đến – ĐT 58 5.3 Ý nghĩa, hạn chế hướng phát triển đề tài tương lai 59 5.3.1 Ý nghĩa 59 5.3.2 Hạn chế 59 5.3.3 Hướng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 65 V DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Trích dẫn thang đo tác giả tham khảo 19 3.2 Thang đo sơ 20 4.1 Thống kê mẫu theo giới tính 25 4.2 Thống kê mẫu theo nhóm tuổi 25 4.3 Thống kê mẫu theo thu nhập 26 4.4 Kết phân tích Cronbach’s Alpha 27 4.5 Phân tích nhân tố biến độc lập 32 4.6 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 35 4.7 Tổng hợp nhân tố sau EFA 36 4.8 Tóm tắt kết phân tích nhân tố 38 4.9 Bảng phân tích tương quan 40 4.10 Kết kiểm định F 43 4.11 Kết phân tích hồi quy 44 4.12 Bảng giá trị trung bình biến có ý nghĩa 44 4.13 Kiểm định T-Test biến giới tính 49 4.14 Kiểm định Levene biến độ tuổi 50 4.15 Kiểm định Levene biến thu nhập 50 VI DANH MỤC HÌNH & BIỂU ĐỒ Số hiệu hình/biểu Tên hình/biểu đồ Trang đồ 2.1 Mơ hình tổng qt hành vi tiêu dùng du khách 11 2.2 Mơ hình cổ vũ hành động du lịch 12 2.3 Mơ hình tiến trình định lựa chọn điểm đến 13 2.4 Cấu trúc giai đoạn lựa chọn điểm đến 13 2.5 Mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng tới thái độ 14 dự định du lịch 4.1 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 39 4.2 Đồ thị phân tán Scatter Plot 41 4.3 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram 41 4.4 Biểu đồ phần dư chuẩn hóa P-Plot 42 VII TỪ VIẾT TẮT UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc ICOMOS Hội đồng Quốc tế di di tích EFA Phân tích nhân tố khám phá GS Giáo sư UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ANOVA Phân tích phương sai PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sĩ GS.TS Giáo sư Tiến sĩ OLS Phương pháp bình phương nhỏ DLVH Du lịch văn hóa CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Ở chương mở đầu nghiên cứu, nội dung đề cập đến bối cảnh thực trạng quan tâm giới trẻ du lịch văn hóa, qua làm rõ vấn đề, mục tiêu cần đạt nghiên cứu Nội dung trình bày phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Du lịch động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm đóng góp cho thịnh vượng chung quốc gia Khơng vậy, hoạt động lữ hành công cụ góp phần giảm tụt hậu, chênh lệch giàu nghèo cho vùng lạc hậu, xa xôi hẻo lánh, nơi có điều kiện phát triển cơng nghiệp Đối với Việt Nam, du dịch coi ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp trực tiếp 9,2% GDP quốc gia năm 2019 (Tổng cục Du lịch,2019) Trong lịch sử 60 năm trải qua đợt khủng hoảng dịch bệnh, thiên tai, suy thoái kinh tế chưa ngành du lịch Việt Nam lại chịu thiệt hại nặng nề khủng hoảng lần đại dịch COVID-19 gây Năm 2020, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giảm mạnh 20% so với năm trước, khách du lịch nội địa giảm 34%, tổng doanh thu từ ngành du lịch giảm 59% (Tổng cục Du lịch, 2021) Qua đợt dịch, doanh nghiệp du lịch rơi vào tình trạng khó khăn để trì điều kiện hoạt động tối thiểu Chuyển đổi mơ hình kinh doanh hay cắt giảm nhân việc mà nhiều doanh nghiệp bắt buộc phải thực để tồn giai đoạn khắc nghiệt Phần lớn doanh nghiệp gánh chịu khó khăn chồng chất gánh thêm khoản nợ với ngân hàng, khơng có doanh thu, gần khơng cịn khả tốn khoản vay đáo hạn Những người làm ngành du lịch gần không tạo nguồn thu nhập bắt buộc phải tìm kiếm cơng việc khác hay chí phải làm nhiều cơng việc lúc để kiếm sống, dẫn đến nguy thiếu hụt nhân lực du lịch khơi phục trở lại Tính đến thời điểm tại, đại dịch dần nằm tầm kiểm soát nhà nước Việt Nam tìm cách để giúp đỡ, hồi phục ngành du lịch Do nhiệm vụ, giải pháp phục hồi, phát triển du lịch phải tạo sở pháp lý, bố trí đủ nguồn lực để triển khai bối cảnh bình thường đất nước Du lịch văn hóa loại hình du lịch mang ý nghĩa to lớn cộng đồng Hình thức khơng đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước mà cịn góp phần nâng cao tầm vóc, giá trị vẻ đẹp loại hình sắc nước nhà Du lịch văn hóa mang ý nghĩa to lớn vai trò phát triển giá trị dân tộc, phần phổ biến chúng đến với cộng đồng du khách nội địa quốc tế thông qua hoạt động trải nghiệm, tham quan đóng góp chi phí cho cơng tác bảo tồn văn hóa Tuy nhiên, với lan truyền nhanh chóng loại cơng nghệ tiên tiến vào ngóc ngách sống người Việt Nam, giá trị truyền thống đánh vai trị vốn có Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta nay, việc gìn giữ bảo tồn văn hóa dân tộc trở nên quan trọng hết Thực trạng nói xảy phần lớn hệ người trẻ xu hướng sính ngoại q đà, lấn át văn hóa nước nhà PGS.TS Đỗ Thị Hảo - Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội đưa nhận định: “Hiện nay, văn hóa dân gian dù tồn khó nhận dạng bị lu mờ trước trò chơi đại, trước lối sống gấp gáp, tâm lý sính ngoại phận khơng nhỏ giới trẻ nay” Đồng tình với quan điểm trên, Nhà Văn hóa Nguyễn Hữu Ngọc cho rằng: “Trong trình hội nhập mặt với giới, chủ nghĩa tiêu thụ phương Tây tràn ngập nước phát triển, có Việt Nam Nó chèn ép, làm dần giá trị đạo đức truyền thống, lớp trẻ Vì sắc dân tộc điều quan trọng nhất, khơng phải chuyện giàu có, kinh tế phát triển.” Du lịch văn hóa hoạt động có giao thoa hài hòa đại truyền thống, cho đường tiềm để lan tỏa giá trị cộng đồng dân tộc đến với hệ sau Nhận thấy ý nghĩa to lớn loại hình du lịch văn hóa “hịa tan” văn hóa, dần đánh giá trị sắc nước nhà người trẻ, định chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn du lịch văn hóa giới trẻ TP.HCM” nhằm đưa đề xuất kiến nghị thích hợp, khuyến khích nhu cầu du lịch văn hóa lớp trẻ 67 TN7 Tơi trải nghiệm (mua, sử dụng, làm quà, ) đặc sản địa phương TN8 Tôi tiếp xúc với người dân địa phương TN9 Tơi gặp gỡ người bạn có sở thích An tồn cá nhân (AT) AT1 Nơi tơi đến có thơng tin điểm đến tích cực, rõ ràng AT2 Tôi cảm thấy an tâm đọc đánh giá an toàn người khác điểm đến AT3 Nơi tơi đến khơng có địa hình hiểm trở AT4 Nơi tơi đến có an ninh chặt chẽ AT5 Dân cư nơi tơi đến có trình độ văn hóa cao Đặc trưng điểm đến (ĐT) ĐT1 Điểm đến có phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp ĐT2 Điểm đến có bầu khơng khí du lịch náo nhiệt, nhiều kỳ thú ĐT3 Điểm đến có phương tiện di chuyển đa dạng ĐT4 Điểm đến đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh ĐT5 Điểm đến có thời tiết phù hợp với hoạt động du lịch ĐT6 Điểm đến có cơng trình địa điểm du lịch có giá trị lịch sử khảo cổ ĐT7 Điểm đến có hoạt động ngồi trời phong phú, đa dạng ĐT8 Điểm đến có hoạt động cắm trại hoang dã thuận lợi ĐT9 Điểm đến có đại lý du lịch xếp, ký gửi hành lý tốt ĐT10 Điểm đến có nhiều lựa chọn chỗ Vấn đề tài (VĐ) VĐ1 Điểm đến phù hợp với điều kiện tài tơi 68 VĐ2 Điểm đến mang lại giá trị tương xứng với chi phí du lịch VĐ3 Điểm đến có giá rõ ràng VĐ4 Điểm đến có nhiều ưu đãi chi phí ăn uống/giải trí/di chuyển/chỗ VĐ5 Điểm đến khơng có chênh lệch giá bán khách du lịch dân địa phương Lựa chọn điểm đến du lịch văn hóa (DLVH) DLVH1 Tơi biết điểm đến khu du lịch văn hóa cần thêm nhiều thông tin để định có du lịch đến hay khơng DLVH2 Tơi du lịch văn hóa có điều kiện DLVH3 Tơi thích tới khu du lịch văn hóa điểm du lịch khác DLVH4 Tôi chắn tơi du lịch văn hóa tương lai DLVH5 Tôi quay trở lại khu du lịch văn hóa thời gian sớm DLVH6 Tơi giới thiệu địa điểm du lịch văn hóa tới bạn bè, người thân, đồng nghiệp 69 PHỤ LỤC 2: Bảng thống kê mô tả Giới tính Nhóm tuổi Thu nhập 70 PHỤ LỤC 3: Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha Thang đo Kiến thức khám phá – KT Thang đo Trải nghiệm văn hóa – TN Thang đo An tồn cá nhân 71 Thang đo Đặc trưng điểm đến – ĐT Thang đo Vấn đề tài – VĐ Thang đo Sự lựa chọn điểm đến (du lịch văn hóa) – DLVH 72 PHỤ LỤC 4: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập – Lần 73 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập – Lần (Đã bỏ TN8) 74 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập – Lần (Đã bỏ ĐT6) 75 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập – Lần (Đã bỏ ĐT1) 76 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập – Lần (Đã bỏ ĐT4, ĐT5) 77 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc – Sự lựa chọn điểm đến (du lịch văn hóa) 78 PHỤ LỤC 5: Kết phân tích tương quan tuyến tính PEARSON kết phân tích hồi quy đa biến Kết phân tích tương quan Kết phân tích hồi quy đa biến 79 80 PHỤ LỤC 6: T-test One-way ANOVA Kiểm định T-test biến giới tính Kiểm định One-way ANOVA với biến độ tuổi 81 Kiểm định One-way ANOVA với biến thu nhập