1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) báo cáo đề tài NGHIÊN cứu về THỰC TRẠNG vô cảm TRONG một bộ PHẬN GIỚI TRẺ ở THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH HIỆN NAY

24 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 543,66 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG VÔ CẢM TRONG MỘT BỘ PHẬN GIỚI TRẺ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Môn: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: Th.S Đỗ Văn Việt Em Sinh viên: Dương Mẫn Nhi MSSV: N18DCCN143 Lớp: D18CQCN02-N TP Hồ Chí Minh - Tháng 10/2020 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, sống thời kì cơng nghệ 4.0, thời kì với nhiều thuận lợi giúp cho người, đặc biệt giới trẻ có điều kiện học hỏi, trau dồi tiếp cận với nhiều phương tiện đại Thế nên người ngày gắn bó, phụ thuộc vào thiết bị công nghệ dường khơng cịn thời gian giao tiếp với nhau, dẫn đến thực trạng vơ nguy hiểm, vơ cảm Vô cảm thể việc không quan tâm đến chuyện diễn xung quanh, người trở nên vơ tình trước sống người khác, để “mạnh sống” Do báo cáo “Nghiên cứu thực trạng vô cảm phận giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh nay” cho thấy nguyên nhân, hậu nghiêm trọng đưa số giải pháp nhằm giải thực trạng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUÁT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 Lý ng Lịch sử n Mục tiêu Phạm vi Mẫu khả Vấn đề k Luận điể Phương PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHẦN III: LUẬN CỨ THỰC TẾ KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHẦN IV: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: TỔNG QUÁT ❖ Đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG VÔ CẢM TRONG MỘT BỘ PHẬN GIỚI TRẺ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng vô cảm Khách thể: vô cảm giới trẻ Phạm vi: giới trẻ (18-25 tuổi) Thành phố Hồ Chí Minh (Quận 9, Quận Thủ Đức,…) 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU Một ngày em học xe bt, lần xe đơng nên em phải đứng Xung quanh có nhiều niên ngồi, người ngồi bấm điện thoại, người ngồi nhìn xa xăm Lúc sau có bà cụ già yếu ớt, đứng khó khăn lên xe Tưởng bạn niên đứng dậy nhường ghế cho bà cụ, khơng nhường mà liếc nhìn bà quay Vì em nhận thấy vấn đề vô cảm vấn đề nhức nhối giới trẻ nên em chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU a Tên đề tài luận văn: THÁI ĐỘ BÀNG QUAN TRONG GIA ĐÌNH CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Tác giả: Lê Thị Thùy Linh Ngày, tháng, năm xuất bản: 30/8/2015 Tóm tắt: Luận văn nghiên cứu thực trạng thái độ bàng quan gia đình trẻ vị thành niên yếu tố ảnh hưởng đến thái độ Trên sở đó, đề xuất khuyến nghị bước đầu nhằm tăng cường thái độ hợp tác, chia sẻ trẻ gia đình b Tên đề tài: BỆNH “VƠ CẢM” Tác giả: Nhóm ARES Ngày, tháng, năm xuất bản: 4/1/2014 Tóm tắt: Vấn đề vơ cảm khơng phải vấn đề lạ lẫm với người Trước đây, vấn đề bệnh vô cảm lên lâu xã hội Tuy có nhiều ý kiến, cách khắc phục chuyên gia tâm lý nhà xã hội học đưa đến tất cịn nằm giấy mang tính lý thuyết nhiều mang tính thực tiễn Nắm bắt thơng tin nhu cầu nên nhóm Ares tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu để đến giải pháp khả thi, cải thiện tình hình vơ cảm xã hội 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng vô cảm giới trẻ Đánh giá mức độ tiêu cực, hậu tượng vô cảm Đề xuất phương hướng, biện pháp để loại bỏ tình trạng vơ cảm giới trẻ 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Giới trẻ (18-25 tuổi) Thành phố Hồ Chí Minh (Quận 9, Quận Thủ Đức,…) - 1.5 MẪU KHẢO SÁT Hình thức khảo sát: Google form Số lượng: Khoảng 1000 người tham gia khảo sát Phạm vi khảo sát: Phạm vi độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi - 1.6 VẤN ĐỀ KHOA HỌC ● Tìm ngun nhân dẫn đến thực trạng vơ cảm giới trẻ - Vô cảm gì? - Ngun nhân dẫn đến tình trạng vơ cảm giới trẻ ngày gì? - Tại tình trạng vơ cảm ngày phổ biến? ● Đánh giá mức độ tiêu cực, hậu tượng vô cảm - Xã hội tình trạng vơ cảm ngày lan rộng? - Con người ngày đánh phẩm chất đạo đức để tình trạng vơ cảm lấn át không? ● Đề xuất phương hướng, biện pháp để loại bỏ tình trạng vơ cảm giới trẻ - Giới trẻ phải hành động để trạng khơng cịn xảy tương lai nữa? - Cách giáo dục gia đình, nhà trường xã hội cần thay đổi để khắc phục tình trạng này? 1.7 LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC - Luận điểm 1: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng vô cảm giới trẻ nhìn chung cách sống, cách giáo dục gia đình, nhà trường xã hội thờ ơ, hời hợt - Luận điểm 2: Thực trạng vô cảm làm quan tâm người với người, đẩy người xa làm phẩm chất đáng quý người - Luận điểm 3: Cần có chung tay xã hội, nhà trường quan đoàn thể xây dựng môi trường lành mạnh nhằm giảm thiểu vô cảm, mà hết tự thân người phải thay đổi quan tâm, giúp đỡ người khác 1.8 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH - Phương pháp suy luận: quy nạp Phương pháp thu thập thông tin: nghiên cứu tài liệu, khảo sát google form PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng vô cảm giới trẻ nhìn chung cách sống, cách giáo dục gia đình, nhà trường xã hội cịn q thờ ơ, hời hợt - Vô cảm trạng thái cảm xúc người Đây trạng thái mà đó, người khơng có tình cảm vật, việc diễn xung quanh, quan tâm đến quyền lợi thân Họ thờ ơ, thản nhiên trước nỗi đau, nỗi bất hạnh người khác Ra đường gặp đẹp không mảy may rung động; gặp tốt không ủng hộ; thấy xấu, ác không dám lên án, khơng dám chống lại - Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng vô cảm ngày nay:  Nguyên nhân từ phía thân: Do bị ngoại cảnh tác động bị xấu hãm hại dẫn đến niềm tin vào sống Do lối sống ích kỉ, thực dụng, hưởng thụ nên người ta thấy sống thật đơn điệu, vô nghĩa dẫn đến cảm xúc đạo đức bị hạn chế Một số người sống thiếu lĩnh, sống khép mình, sợ va chạm, không muốn mát, khổ đau người khác đụng chạm vào bình an thản lịng sống  Ngun nhân từ phía gia đình: Ít dạy em đồng cảm, yêu thương giúp đỡ, dung tha thứ cho người khác Cha mẹ cưng chiều nên sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vô lối cách vô điều kiện, nên tạo cho lối sống biết nhận, cho, sống nghèo nàn cảm xúc, vơ tâm trước tình người, làm ngơ trước nỗi đau người khác Có nhiều bậc cha mẹ, phụ huynh thiếu gương mẫu lối sống giao tiếp  Nguyên nhân từ phía nhà trường: Chủ yếu chạy đua theo thành tích văn hố, quan tâm chưa đầy đủ giáo dục đạo đức (môn Giáo dục công dân dạy qua mơn phụ, khơng rèn luyện kỹ sống), thiên dạy chữ, nhẹ dạy người Hiện nay, phận giáo viên quan tâm đến số phận, hồn cảnh khó khăn, tâm vui buồn học sinh, có xu hướng phai nhạt tình yêu thương Môi trường giáo dục bị ảnh hưởng xã hội gây nhiều bất ổn cho giáo dục đạo đức lối sống, lý thuyết thực tế chênh lớn -  Nguyên nhân từ phía xã hội: Do ảnh hưởng Cách mạng khoa học cơng nghệ nên người ngày tương tác trực tiếp, dần xa lánh Việc cảm xúc giao tiếp với cơng nghệ, máy móc điều dễ hiểu Điện thoại di động, Internet, Facebook,… minh chứng rõ cho luận điểm Theo Báo cáo Digital Marketing 2019 WeareSocial Hootsuite tính đến đầu năm 2019, có tới 58 triệu người dùng mạng xã hội thiết bị di động, số tăng đến triệu người dùng so với năm 2018 Theo báo cáo vào tháng 2/2020 Việt Nam có 67 triệu người tổng số 97 triệu người dùng Internet.[1] Qua số thống kê nhận giới ảo gián tiếp xây nên tường ngăn cách thân người dùng với giới thực Vì giới trẻ dần đánh người thật giới ảo Những tiêu cực lối sống phương tây qua sách báo, phim ảnh, mạng… làm cho giá trị đạo đức truyền thống bị mai một, người quan tâm lẫn  Ngồi văn hóa bầy đàn khiến cho người ta ngại, quan tâm đến xung quanh Ví dụ trường hợp cụ thể, bạn muốn giúp đỡ hoạn nạn, song tất người xung quanh từ chối làm điều khơng hành động dần thành thói quen, làm lây lan tính vơ cảm Một khảo sát tiến hành 20 trường THPT 12 quận/huyện TP.HCM với 1.800 phiếu Trong có 12 trường cơng lập trường ngồi cơng lập Kết khảo sát có đến 37,6% em sống thiếu nhân ái, vô cảm.[2] Những nguyên nhân khiến vơ cảm có hội lây lan cách mạnh mẽ Nhưng có hành động kịp thời ngăn chặn thực trạng 2.2 Thực trạng vô cảm làm quan tâm người với người, đẩy người xa làm phẩm chất đáng quý người - Thái độ ứng xử trước nỗi đau, tai họa người khác phản ứng tự nhiên mang tính người, thước đo đạo đức, sát hạch đạo đức xã hội cách nghiêm khắc Trước nỗi đau, tai họa bất công mà người khác phải chịu đựng, khơng phản ứng tức bị tê liệt tinh thần xã hội Đó suy đồi lối sống, suy thoái đạo đức.[3] - Khi gắn kết người với người xã hội bị rạn nứt, chí bị đứt gãy làm cho người khơng dám tin vào điều thiện, không dám đứng lên chiến đấu chống xấu ác Vơ cảm triệt tiêu tính tự phản ứng lẽ tự nhiên trước tiêu cực, bất công, ngang trái.[3] - Khi bệnh khơng ngăn chặn xã hội gắn kết cần thiết Những phẩm chất tốt đẹp lòng thương người dần biến mất, người khơng cịn quan tâm đến Xã hội không tránh khỏi bị sụt lở tảng đạo đức tinh thần, gây hoang mang, làm nảy nở xấu, ác Trong hoàn cảnh định, thiện tốt bị xấu, ác công, xâm hại; lẽ phải bị triệt tiêu, công lý bị đẩy lùi - Vơ cảm cịn gây chết người Đặc biệt người giữ mạng sống nhiều người tài xế, chẳng hạn người tài xế vô cảm coi mạng sống hành khách chẳng dẫn đến hậu khôn lường Như vậy, hành vi vô cảm không đơn làm hủy hoại nhân cách người mà cịn làm xói mịn tảng đạo đức, làm rối loạn trật tự xã hội xa kìm hãm phát triển đất nước 2.3 Cần có chung tay xã hội, nhà trường quan đoàn thể xây dựng môi trường lành mạnh nhằm giảm thiểu vô cảm, mà hết tự thân người phải thay đổi quan tâm, giúp đỡ người khác   Về phía thân người: Mỗi cần phải biết đồng cảm với người, biết trau dồi, học hỏi học sống công bằng, biết yêu thương người xung quanh đặc biệt phải có tâm thay đổi, hồn thiện thân - Tham gia hoạt động thiện nguyện, giúp đỡ người gặp khó khăn nhằm tạo nên mơi trường tích cực, góp phần loại bỏ tượng vô cảm khu vực - Vận động, tuyên truyền người giúp đỡ nhau, phê phán hành động ích kỉ, vơ cảm Ngồi ra, cần phải học hỏi gương đạo đức xã hội - Tránh xa tệ nạn xã hội, cảnh giác với lối sống vơ cảm Về phía gia đình: Gia đình nơi hình thành nhân cách người nên trước hết, hệ gia đình phải biết quan tâm lẫn nhau, từ giáo dục, xây dựng lối sống yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn Khi nhỏ dạy cách nhận biết cảm xúc người khác -  Cha mẹ gia đình dạy bảo cần phải lắng nghe, thấu hiểu cảm xúc cái, không dạy nhận biết cảm xúc người khác mà hướng dẫn trẻ hiểu biết nguồn gốc cảm xúc Giáo dục dạy bảo cháu lối sống đẹp, biết nhận biết cho, vừa trách nhiệm vừa tình cảm.[4] Về phía nhà trường: Mơi trường giáo dục trường học không nơi trang bị cho người kiến thức sách mà trang bị nhân cách, đạo đức làm người, nhà trường biết quan tâm mực đến giới trẻ kết khả quan.[5]  - Ngoài ra, nhà trường nên dạy học sinh biết cách ứng xử, quan tâm đến người xung quanh Cần giáo dục học sinh lòng tin vào tốt, thiện, biết tránh xa phát xấu để cảnh giác đấu tranh với - Mỗi thầy, cô quan tâm đến đồng nghiệp, chia sẻ với đồng nghiệp vui buồn quan tâm thương yêu học sinh tình cảm chân thành nhất.[4] - Có kế hoạch tích cực giáo dục kỹ sống, kỹ ứng xử, kỹ sinh hoạt tập thể hình thức có sức hấp dẫn lơi em tạo mối liên hệ mật thiết để em có điều kiện tiếp xúc cảm thơng với Tổ chức tốt phong trào đền ơn đáp nghĩa, làm việc từ thiện … học tập noi theo gương sống tốt, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh để học sinh học tập tu dưỡng rèn luyện.[4] Về phía xã hội: Xã hội nên quan tâm nhiều đến giới trẻ, tạo nhiều hội giúp em sống theo chuẩn mực đạo đức xã hội, giúp họ biết cách quan tâm, yêu thương, giúp đỡ đỡ người, giới trẻ ngày họ không muốn sống cho người mà muốn sống tốt bạn trẻ cần xã hội giúp đỡ.[5] - Các cấp có thẩm quyền cần có kế hoạch xây dựng lối sống đẹp văn minh thân thiện toàn xã hội để tạo dựng niềm tin cho hệ trẻ Tích cực tuyên truyền giáo dục phương tiện thông tin đại chúng nhiều hình thức gương người tốt việc tốt - Mặc dù xây dựng tảng đạo đức xã hội điều cốt yếu, cần có quy định pháp lý để chống bệnh vơ cảm Nếu thấy bệnh nhân nguy kịch mà nhân viên y tế từ chối việc cứu chữa dù với lý phải bị xử lý nghiêm minh; gặp người bị nạn đường mà khơng cứu giúp bị truy cứu với chế tài riêng Trách nhiệm công vụ thể đạo đức công vụ, đạo đức xã hội Đối với hệ thống cơng quyền cần cải cách hành cách mạnh mẽ hơn, đưa quy định khoa học, cụ thể, rõ ràng trách nhiệm người guồng máy công vụ để người không làm 10 chức trách bị bật khỏi hệ thống Nếu hành thực thi cách khoa học tạo thói quen, buộc guồng máy phải làm hết chức phận mình.[3] Vơ cảm khơng phải tội ác, đường dẫn đến tội ác, cịn có tốc độ “lây lan” đến chóng mặt, người vơ cảm người xung quanh vô cảm theo cuối xã hội vô cảm Nhưng biết cách giải chung tay đẩy lùi triệt để chắc chẳng nữa, đất nước Việt Nam tự hào sánh vai với cường quốc năm châu Bác Hồ mong ước hi vọng PHẦN III: LUẬN CỨ THỰC TẾ KẾT QUẢ KHẢO SÁT 3.1 Mẫu khảo sát: 11 Phần 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Câu 2: Câu 3: 12 Phần 2: CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu 1: Câu 2: Câu 3: 13 Câu 4: Câu 5: Câu 6: 14 Câu 7: Câu 8: 3.2 Kết khảo sát: Mẫu khảo sát thực tế dựa 1.273 người ngẫu nhiên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, thời gian từ ngày 8/10/2020 – 27/10/2020, thu nhiều kết sau: 15 Phần 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Câu 2: Câu 3: 16 Phần 2: CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: 17 Câu 5: Câu 6: 18 Câu 7: Câu 8: 19 3.3 Phân tích kết khảo sát: Qua khảo sát từ 1.273 người sinh sống địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, có 53,8% nữ, 46,2% nam với mức độ tuổi khác nhau: 18 tuổi chiếm 14,5%, từ 18 đến 25 tuổi chiếm 78,1%, 25 tuổi chiếm 4,7% 2,7% độ tuổi khác Tỉ lệ học sinh chiếm 34,2%, sinh viên chiếm 50,4% 15,4% số khác Qua ta thấy thực trạng vơ cảm có sức ảnh hưởng vơ to lớn đến giới trẻ Việt Nam phân bố rộng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Đối với giới trẻ Việt Nam hỏi bạn đánh giá thực trạng vơ cảm có 658 người (51,7%) đánh giá nhức nhối, 512 người (40,2%) đánh giá bình thường 103 người (8,1%) không quan tâm Từ số liệu ta khẳng định vơ cảm thực vấn đề nhức nhối Việt Nam Khi khảo sát mức độ thường xuyên giúp đỡ người họ gặp khó khăn kết nhận 29,9% đánh giá có, 25,2% đánh giá không, 28,2% đánh giá thỉnh thoảng, 11,1% thường xuyên có 5,6% đánh giá giúp đỡ người khác Hay hỏi việc làm thấy người khác gặp khó khăn kết 57,7% giúp đỡ tùy vào hoàn cảnh, 29,9% mặc kệ họ 12,4% sẵn sàng giúp đỡ Và khảo sát mức độ có thường xuyên để ý đến chuyện diễn xung quanh khơng có 31,2% đánh giá có, 29,9% đánh giá khơng 38,9% đánh giá lúc có lúc khơng Những kết cho thấy nhiều người chưa thực sẵn lịng để giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn tiếp diễn khả cao họ dần khơng cịn tình cảm vật, việc diễn xung quanh, dẫn đến vô cảm Nhưng bên cạnh hỏi cảm giác giúp đỡ người khác đa phần câu trả lời thoải mái (35%), 32,5% cảm thấy vui, 23,9% cảm thấy bình thường 8,5% khơng cảm nhận Cùng với 45,7% câu trả lời đôi lúc cảm thấy phiền, 32,5% không cảm thấy phiền 21,8% cảm thấy phiền giúp đỡ người khác Qua ta thấy gần nửa số người tham gia khảo sát cảm thấy phiền giúp đỡ người khác, với 1/3 số người khơng vui vẻ giúp đỡ người Từ dễ dàng nhìn thấy tượng vơ cảm ảnh hưởng đến số lượng lớn giới trẻ Qua khảo sát với câu hỏi cuối bạn có thích làm việc tốt khơng đánh giá mức độ tốt bụng mình, ta thấy tỉ lệ giới trẻ thích làm việc tốt chiếm tỉ lệ cao (45,4%) 43,8% tự đánh giá mức độ tốt bụng mức cao Nhưng bên cạnh cịn 4% giới trẻ khơng thích làm việc tốt 6,4% tự đánh giá khơng tốt bụng Qua thấy phần giới trẻ dần bị vơ cảm hóa Để khắc phục tình trạng biện pháp tất yếu tự thân người phải thay đổi quan tâm, giúp đỡ người khác 20 21 PHẦN IV: KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu thực trạng vô cảm phận giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Qua nhận thấy vơ cảm dần ăn sâu vào đời sống phần giới trẻ, làm suy đồi giá trị đạo đức Vô cảm bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, từ phát triển nhanh xã hội khiến cho người không bắt kịp Cũng từ họ bị sâu vào bộn bề, lo toan mà quên lòng yêu thương, sẻ chia với người xung quanh “Một xã hội vơ cảm xã hội chết!” Chắc hẳn chẳng muốn sống sống tẻ nhạt, vô tri vô giác cỗ máy Con người ta sống đời cần phải yêu thương, chia sẻ cho lúc khốn khó Thấy nỗi khổ người khác nỗi khổ thân giúp đỡ cách thực tâm Đối với hệ trẻ thái độ sống vô cảm cần phải ngăn chặn trước Dù hồn cảnh nào, dùng trái tim để sưởi ấm trái tim khác đầy vết xước Bởi vậy, cá nhân cần phải tự nhận thức suy nghĩ thân Rằng yêu thương sẻ chia thương yêu thấy thân sống có ích, sống tốt đẹp 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Lâm, Báo cáo Digital Marketing Việt Nam 2019: “Có tới 64 triệu người dùng Internet tổng số 97 triệu người Việt Nam”, Andrews University, 2019 Phạm Anh, Học sinh sống vô cảm, thiếu nhân ái, Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Hồ Quang Lợi, Vô cảm – Cái chết từ tâm hồn, Hà Nội mới, 2014 Nguyễn Mạnh Thân, Khắc phục bệnh vô cảm học sinh, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Khánh Hòa, 2019 Administrator, Thực trạng giới trẻ trước bệnh sống vô cảm, Vieclam123, 2019 23 ... CẢM TRONG MỘT BỘ PHẬN GIỚI TRẺ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng vô cảm Khách thể: vô cảm giới trẻ Phạm vi: giới trẻ (18-25 tuổi) Thành phố Hồ Chí Minh (Quận 9,... trạng vơ cảm giới trẻ Đánh giá mức độ tiêu cực, hậu tượng vô cảm Đề xuất phương hướng, biện pháp để loại bỏ tình trạng vô cảm giới trẻ 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Giới trẻ (18-25 tuổi) Thành phố Hồ. .. Qua ta thấy thực trạng vơ cảm có sức ảnh hưởng vơ to lớn đến giới trẻ Việt Nam phân bố rộng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Đối với giới trẻ Việt Nam hỏi bạn đánh giá thực trạng vơ cảm có 658 người

Ngày đăng: 02/12/2022, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w