1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công nghệ 7: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt docx

163 2,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Công nghệ 7 Nguyễn Thanh Hải Tuần 1 Ngày soạn:13/08/2011 Tiết 1 Ngày dạy:7A :16/08/2011 7B :18/08/201 1 CHƯƠNG: I ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT BÀI 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Sau khi học song học sinh hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay. 2. Kỹ năng: -Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt. 3.Thái độ: - Có hứng thú trong học tập kĩ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, tham khảo thực tế địa phương tranh ảnh có liên quan tới bài học 2. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Không KT 3.Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ2: Tìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt trong nền kinh tế. - GV: Hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu nội dung H 1 SGK, thảo luận vai trò của - HS quan sát, tìm hiểu nội dung hình vẽ. I) Vai trò của trồng trọt Trường PTDTBT THCS Nậm Lành Năm học : 2011-2012 1 Công nghệ 7 Nguyễn Thanh Hải trồng trọt ? Em hãy cho biết vai trò của trồng trọt - GV: Kết luận và ghi bảng ? Em hãy kể tên một số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương em? HĐ3: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt - GV: Cho HS tìm hiểu 6 nhiệm vụ trong SGK bằng bảng phụ ?: Dựa vào vai trò của trồng trọt em hãy xác định nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của trồng trọt. - GV: Nhận xét rút ra kết luận nhiệm vụ của trồng trọt là nhiệm vụ 1,2,4,6. HĐ4. Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt. - Trả lời dựa vào hình vẽ - Nghe, quan sát, ghi vở - HS: Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi: - HS tìm hiểu 6 nhiệm vụ trong SGK. - HS: Nghiên trả lời câu hỏi - HS nghe, quan sát, ghi vở - Tìm hiểu thông tin SGK - Cung cấp lương thực. - Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến. - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. -Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc điều hòa không khí,cải tạo môi trường II. Nhiệm vụ của trồng trọt - Nhiệm vụ 1,2,4,6 + Sx nhiều lúa, ngô, khoai sắn, câu họ đậu, mía, cây ăn quả, ây đặc sản cung cấp cho trong nước và xuất khẩu III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử Trường PTDTBT THCS Nậm Lành Năm học : 2011-2012 2 Công nghệ 7 Nguyễn Thanh Hải - GV: Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi. ? Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gi? ?: Khai hoang lấn biển để làm gì? ?: Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng mục đích để làm gì? ?: áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trồng trọt mục đích làm gì? - GV: Gợi ý câu hỏi phụ ?: Sử dụng giống mới năng xuất cao bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời nhằm mục đích gì? - HS trả lời dựa vào thông tin SGK và liên hệ thực tế - HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi của GV - HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi của GV - HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi của GV - HS: Nhằm tăng năng suất dụng những biện pháp gi? + Tăng diện tích đất canh tác + Tăng năng xuất cây trồng + Sản xuất ra nhiều nông sản +Khai hoang lấn biển cần phải có một tầm nhìn chiến lược để phát triển trồng trọt,tăng sản lượng nông sản,vừa bảo vệ tránh làm mất cân bằng sinh thái môi trường biển và vùng ven biển 4. Củng cố. - GV hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét chung về giờ học. 5.Hướng dẫn học bài về nhà - Dặn HS về học bài và tìm hiểu bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng. Tuần 2 Ngày soạn:20/08/2011 Tiết 2 Ngày dạy:7A :23/08/2011 7B :25/08/201 1 BÀI 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG Trường PTDTBT THCS Nậm Lành Năm học : 2011-2012 3 Công nghệ 7 Nguyễn Thanh Hải I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Sau khi học song học sinh hiểu được đất trồng là gì ? -Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. -Đất trồng gồm những thành phần gì? 2. Kỹ năng: -Nhận biết vai trò của đất trồng, biết được các thành phần của đất trồng 3.Thái độ: - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, tham khảo thực tế địa phương tranh ảnh có liên quan tới bài học 2. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Không KT 3.Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ2:Khái niệm đất trồng: - Gọi 1 HS đọc thông tin SGK ? Đất trồng là gì - GV kết luận, giải thích ? Đất trồng khác đá ở đặc điểm nào - Hướng dẫn HS tìm hiểu hình 2 và các thông tin trong sách SGK - HS đọc thông tin SGK - HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK - Nghe, ghi vở - HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK - HS tìm hiểu hình vẽ và thông tin SGK I. Khái niệm đất trồng: 1. KN: Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó TV có thể sinh sống và sx ra sản phẩm 2. Vai trò của đất trồng -Nừu môi trường đất bị ô nhiễm(nhiều hóa chất độc hại,nhiều kim loại Trường PTDTBT THCS Nậm Lành Năm học : 2011-2012 4 Công nghệ 7 Nguyễn Thanh Hải ? Đất trồng có vai trò gì - HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK nặng,nhiều vi sinh vật có hại…)sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự sinh trưởng và pt của cây trồng,làm giảm năng suất chất lượng nông sản.Từ đó ảnh hưởng gián tiếp vật nuôi và cây trồng. HĐ3: Thành phần của đất trồng - Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ1 và thông tin SGK. ? Đất trồng có những thành phần nào - GV giải thích dựa vào SĐ - CHo HS thảo luận hoàn thành nội dung bảng SGK. - Gọi đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét, bổ xung. - GV nhận xét - HS tìm hiểu sơ đồ1 và thông tin SGK - Trả lời câu hỏi dựa vào SĐ1 - Nghe, quan sát, ghi vở - HS thảo luận hoàn thành nội dung bảng SGK - Đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét, bổ xung. - HS nghe, quan sát, ghi nhớ II. Thành phần của đất trồng 4. Củng cố. - GV hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét chung về giờ học. 5.Hướng dẫn học bài về nhà - Dặn HS về học bài và tìm hiểu bài 3: Một số tính chất chính của đất trồng. Tuần 3 Ngày soạn:27/08/2011 Tiết 3 Ngày dạy:7A :08/09/2011 7B :30/08/201 1 BÀI 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG Trường PTDTBT THCS Nậm Lành Năm học : 2011-2012 5 Đất trồng Phần rắn Phần lỏng Phần khí Chất vô cơ Chất hữu cơ Công nghệ 7 Nguyễn Thanh Hải I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Sau khi học song học sinh hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì, thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất dữ được nước và chất dinh dưỡng, thế nào là độ phì nhiêu của đất. 2. Kỹ năng: - Học sinh có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất. 3.Thái độ: - Có ý thức trong việc trồng trọt ở gia đình, địa phương II.Chuẩn bị 1. GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh có liên quan đến bài học. 2. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học xem tranh. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt 3. Bài giảng mới HĐ1. GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ2:Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất trồng. - Hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK ? Nêu thành phần cơ giới của đất trồng ? Đất trồng khác đá ở điểm nào - GV kết luận, giải thích - Tìm hiểu thông tin SGK - Trả lời dựa vào thông tin SGK - Trả lời dựa vào thông tin SGK - Nghe, ghi vở, ghi nhớ I. Thành phần cơ giới của đất là gì: Là thành phần vô cơ và hữu cơ. - Vô cơ: gồm hạt cát, hạt bụi, hạt sét. - Tuỳ TP có đất cát, đất thịt, đất sét, đất cát pha, đất thịt nhẹ HĐ3:Tìm hiểu độ chua, II. Thế nào là độ chua, Trường PTDTBT THCS Nậm Lành Năm học : 2011-2012 6 Công nghệ 7 Nguyễn Thanh Hải độ kiềm của đất? - GV nêu và giải thích thế nào là độ chua, độ kiềm ? Độ pH có ảnh hưởng tới năng xuất và chất lượng cây trồng không ? Đất chua có đọ pH lớn hay nhỏ - GV kết luận ? Trong thực tế người ta cải tạo độ chua độ kiềm bằng cách nào - GV giải thích - Nghe, quan sát ghi nhớ - Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi - Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi - Nghe, quan sát ghi vở - Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi - Nghe, ghi nhớ độ kiềm của đất? (Được đo bằng độ PH) -Độ Ph của đất có thể thay đổi,môI trường đất tốt lên hay xấu đI tùy thuộc vào việc sử dụng đất như:Việc bón vôI làm trung hòa độ chua của đất hoặc bón nhiều,bón liên tục một số loại phân hóa học làm tăng nồng độ ion H + trong đất và làm cho đất bị chua - Đất chua pH < 6,5 - Đất kiềm pH = 6,6 - 7,5 - Đất TT pH > 7,5 HĐ4: Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận điền kết quả vào bảng phụ theo mẫu bảng SGK - Gọi đại diện một nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, giải thích - GV kết luận, giải thích - HS tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận điền kết quả vào bảng phụ theo mẫu bảng SGK - Đại diện một nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét - Nghe, ghi vở III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất Nhờ các hạt sát, li mon, cát, bụi, mùn mà đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. Đất càng có nhiều hạt kích thước bé, càng nhiều mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt Trường PTDTBT THCS Nậm Lành Năm học : 2011-2012 7 Công nghệ 7 Nguyễn Thanh Hải HĐ5:Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất. - Gọi 1 HS đọc thông tin SGK. ? Độ phì nhiêu của đất là gì. ? Độ phì nhiêu có vai trò gì đối với cây trồng ? Muốn tăng độ phì nhiêu của đất ta phải làm gì ? Cho biết biện pháp tăng độ phì nhiêu của đất ở gia đình em - HS: Đọc và tìm hiểu thông tin SGK - HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK - HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK - HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi - HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi IV. Độ phì nhiêu của đất là gì? - ĐPN là khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết, nước, oxy cho cây trồng. -Hiện nay ở nước ta việc chăm bón không hợp li ́,chặt phá rừng bừa bãI gây ra sự rửa trôI ,xói mòn làm cho đất bị giảm độ phì nhiêu một cách nghiêm trọng. 4.Củng cố - GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK 5.Hướng dẫn học bài về nhà - Dặn dò HS về nhà học bài theo câu hỏi SGK; Đọc và xem trước Bài 6 SGK Tuần 4 Ngày soạn:03/09/2011 Tiết 4 Ngày dạy:7A :09/09/2011 7B :06/09/201 1 BÀI 4 : THỰC HÀNH :XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết cách xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản. 2.Kỹ năng: -Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản. 3.Thái độ: -Nâng cao ý thức sử dụng đất ở gia đình Trường PTDTBT THCS Nậm Lành Năm học : 2011-2012 8 Công nghệ 7 Nguyễn Thanh Hải II.Chuẩn bị 1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ, dụng cụ vật liệu T/H 2. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài, dụng cụ vật liệu T/H III. Tiến trình bài thực hành: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu T/H của HS 3. Bài thực hành HĐ1. GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn khi T/H Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ2: Chuẩn bị (SGK) - Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành - Nghe, quan sát ghi nhớ, kiểm tra lại sự chuẩn bị của cá nhân I. Chuẩn bị (SGK) HĐ3: Nội dung và quy trình thực hành - Dùng bảng phụ, hình vẽ giới thiệu nội dung và quy trình thực hành. Nêu các sai hỏng khi thực hiện - Dùng bảng phụ, hình vẽ hướng dẫn HS phương pháp so kết quả thực hành với bảng phân cấp đất - Dùng bảng phụ, hình vẽ giới thiệu nội dung và quy trình thực hành. Nêu các - Nghe, quan sát nắm vững nội dung và quy trình thực hành và các sai hỏng khi thực hiện - Nghe, quan sát nắm vững phương pháp so kết quả thực hành với bảng phân cấp đất - Nghe, quan sát nắm vững nội dung và quy trình thực hành và các sai hỏng khi II. Nội dung và quy trình thực hành xác định t/p cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản theo quy trình: -b1: Lấy một lượng đất bằng viên bi cho vào lòng bàn tay - b2: Nhỏ vài giọt nước vào cho đủ ẩm - b3: Dùng hai bàn tay thành thỏi có D = 3 cm - b4: Uốn thỏi đất thành vòng tròn có D khoảng 3cm - b5: So sánh với bảng chuẩn phân cấp đất (trang Trường PTDTBT THCS Nậm Lành Năm học : 2011-2012 9 Công nghệ 7 Nguyễn Thanh Hải sai hỏng khi thực hiện thực hiện 11 – SGK) HĐ4: Thực hành: - Giao nội dung T/H cho HS - Dùng bảng phụ hướng dẫn HS phương pháp điền kết quả vào báo cáơ thực hành - Phân nhóm và vị trí T/H cho các nhóm - Phát bổ sung dụng cụ, thiết bị T/H cho các nhóm - Cho các nhóm tiến hành T/H, GV quan sát uấn nắn - HS nhận nội dung T/H - Nghe, quan sát nắm vững phương pháp điền kết quả vào báo cáơ thực hành - Nhận nhóm và vị trí T/H - Các nhóm nhận bổ sung dụng cụ, thiết bị T/H - HS tiến hành T/H III. Thực hành: Theo 2 nội dung và quy trình trên. Ghi kết quả vào BCTH theo mẫu BCTH sách giáo khoa (theo nhóm) HĐ5: Đánh giá kết quả. - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng báo cáo thực hành vào bảng phụ. Gọi 2 nhóm còn lại nhận xét. - GV nhận xét chung về giờ thực hành - Thu lại dụng cụ, vật lỉệu TH - Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành - Đại diện 2 nhóm lên bảng báo cáo thực hành vào bảng phụ,2 nhóm còn lại nhận xét. - Nghe rút kinh nghiệm - Trả lại dụng cụ vật liệu TH cho GV - HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành IV. Đánh giá kết quả. 4.Củng cố. - Về thực hành thêm ở gia đình. 5.Hướng dẫn học bài ở nhà. - Tìm hiểu trước nội dung bài 5: Thực hành: xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu. Trường PTDTBT THCS Nậm Lành Năm học : 2011-2012 10 [...]... khái niệm về sâu bệnh hại cây trồng và các biện pháp phòng trừ? Nguyễn Thanh Hải tơi xốp của vỏ trái đất Câu 3 Nguyên tắc phòng là chính ít tốn công, cây sinh Câu 4 Vai trò của giống cây trồng làm tăng năng suất, Câu 5 Khái niệm về sâu bệnh hại côn trùng là lớp Câu 3 Nguyên tắc phòng là chính ít tốn công, cây sinh Câu 4 Vai trò của giống cây trồng làm tăng năng suất, Câu 5 Khái niệm về sâu bệnh... nhà, trả lời Câu 1 - Vai trò của trồng trọt gồm 4 vai trò Câu 2 - Đất trồng: Là lớp bề mặt Trường PTDTBT THCS Nậm Lành 30 Nội dung Câu 1 - Vai trò của trồng trọt gồm 4 vai trò + Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người + Câu 2 - Đất trồng: Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất - Phải sử dụng đất hợp lý vì: nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao, Năm học : 2011-2012 Công nghệ 7 Câu 4: Nêu vai trò... bảng tóm tắt nội dung phần trồng trọt, hệ thống câu hỏi và đáp án ôn tập 2 Học sinh Đọc câu hỏi SGK chuẩn bị ôn tập III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3 Bài giảng mới HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu câu hỏi ôn tập Câu 1: Nêu vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt? Câu 2: Đất trồng là gì? Vỡ sao phải sử... Bài mới MA TRẬN ĐỀ TÊN BÀI HỌC CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Vai trò và nhiệm trồng trọt 1 câu 1 câu 2câu 0,25® 2,5đ 2,75 đ Đất trồng 1 câu 1câu 1 câu 3câu 0,5đ 0,25đ 0,25đ 1đ Phân bón 1câu 1câu 0,25đ 0,25đ Giống cây trồng 1 câu 1câu 1câu 1câu 4câu 0,5đ 0,25đ 3đ 0,25đ 4đ Sâu bệnh hại 1câu 1câu 2đ 2đ Tổng cộng 4 câu 1 câu 2 câu 3 câu 2 câu 11 câu... cho là đúng nhất: Câu 1 Vai trò của trồng trọt là cung cấp:(0,25đ) A Lương thực, thực phẩm B Thức ăn cho chăn nuôi C Nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu D Cả 3 phương án trên Câu 2 Thành phần của đất gồm: (0,25đ) A Rắn, lỏng, khí B Rắn, chất mùn, khí C Khí, chất mùn, lỏng D Rắn, chất hữu cơ, khí Trường PTDTBT THCS Nậm Lành 32 Năm học : 2011-2012 Công nghệ 7 Nguyễn Thanh Hải Câu... đất trồng? (2,5đ ) Câu 2: Nêu cách bảo quản các loại phân bón thông thường? (2 điểm ) Câu 3 Trình bày phương pháp chọn lọc và phương pháp lai?Cho ví dụ? (3đ ) ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Trường PTDTBT THCS Nậm Lành 33 Năm học : 2011-2012 Công nghệ 7 CÂU 1- Nguyễn Thanh Hải D CÂU 5- B D CÂU 2 A CÂU 6- CÂU 3- B CÂU 7- CÂU 4- D D II.PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 Thế nào là đất trồng? (2đ ) Đất trồng. .. kết quả học tập, qua đó tự rút kinh nghiệm về phương pháp học tập bộ môn 3 Thái độ: -Có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đề ma trận + Đáp án - HS: Kiến thức của phần vẽthuật Bút, thước, tẩy…… III Tiến trình dạy học: 1./ ổn định lớp 2./ Kiểm tra bài cũ Trường PTDTBT THCS Nậm Lành 31 Năm học : 2011-2012 Công nghệ 7 Nguyễn Thanh Hải 3./ Bài mới... PTDTBT THCS Nậm Lành 29 Năm học : 2011-2012 Công nghệ 7 Nguyễn Thanh Hải Tuần 12 Ngày soạn:22/10/2011 Tiết 12 Ngày dạy:7A :04/11/2011 7B :01/11/2011 ÔN TẬP I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học 2.Kĩ năng - Vận dụng thực tế vào sản xuất 3.Thái độ - Có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác,... LUẬN Câu 1 Thế nào là đất trồng? (2đ ) Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thưc vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố khí hậu, Đất trồng khác với đá là đất trồng có độ phì nhiêu Câu 2 Nêu cách bảo quản các loại phân bón thông thường? (2 điểm ) - Đối với phân hoá hoc: + Để trong túi nilon buộc... khởi đầu(1) và giống địa phương (3) Nếu đạt được những tiêu chí trên thì nhân giống cho sản xuất đại trà Vd Lúa, ngô… * Phương pháp lai: ?(1,5đ ) Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ gieo trồng ta được cây lai Trường PTDTBT THCS Nậm Lành 34 Năm học : 2011-2012 Công nghệ 7 Nguyễn Thanh Hải Chọn các cây có đặc tính tốt để làm giống Vd:Bí,dưa… 4.Củng cố -GV . Công nghệ 7 Nguyễn Thanh Hải Tuần 1 Ngày soạn:13/08/2011 Tiết 1 Ngày dạy:7A :16/08/2011 7B :18/08/201 1 CHƯƠNG: I ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT BÀI. hình vẽ. I) Vai trò của trồng trọt Trường PTDTBT THCS Nậm Lành Năm học : 2011-2012 1 Công nghệ 7 Nguyễn Thanh Hải trồng trọt ? Em hãy cho biết vai trò của trồng trọt - GV:. GV: Kết luận và ghi bảng ? Em hãy kể tên một số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương em? HĐ3: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt - GV: Cho

Ngày đăng: 21/06/2014, 01:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

_ Bảng 9, bảng phụ. - Công nghệ 7: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt docx
Bảng 9 bảng phụ (Trang 143)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w