Tải Câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ lớp 7 Phần 1 - Chương 1 - Đại cương về kĩ thuật trồng trọt

19 68 0
Tải Câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ lớp 7 Phần 1 - Chương 1 - Đại cương về kĩ thuật trồng trọt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* MT: Biết được mục đích của các biện pháp sử dụng đất * Biện pháp chọn cây trồng phù hợp với đất nhằm:.. Giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt.[r]

(1)

Mơn: CƠNG NGHỆ 7 PHẦN 1: TRỒNG TRỌT

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ trồng trọt

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng Câu 1: NB

* Mục tiêu: Biết vai trò trồng trọt *Loại sau lương thực?

A Lúa, ngơ, sắn B Mía, bơng C Cà phê, chè D Chè, mía, bơng * ĐA: A

Câu 2: NB

* MT: Biết vai trò trồng trọt

*Loại sau cơng nghiệp? A Mía, bơng, lúa

B Chè, mía, khoai lang C Cà phê, chè, mía, bơng D Bơng, rau,

* ĐA: C Câu 3: VDT

* MT: Xác định nhiệm vụ trồng trọt

* Em xếp nhóm từ cột bảng sau thành cặp ý tương ứng:

(2)

1 Trồng rau, đậu Trồng mía Trồng lấy gỗ

4 Trồng chè, cà phê, cau su

a Xuất

b Cung cấp thức ăn, dự trữ lương thực c Cung cấp cho xây dựng, công nghiệp làm giấy

d Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường

e Cung cấp nguyên liệu cho nông nghiệp Trả lời: 1:………… 2:………… 3:………… 4:…………

* ĐA: b, d, c, a Câu 4: VDT

* MT: Xác định mục đích biện pháp để thực trồng trọt * Em xếp nhóm từ cột bảng sau thành cặp ý tương ứng:

Biện pháp (1) Mục đích (2) Khai hoang, lấn biên

2 Tăng vụ diện tích đất trồng Áp dụng biện pháp kĩ thuật

a Tăng suất trồng b Tăng diện tích đất canh tác c Tăng lượng nông sản Trả lời: 1:………… 2:………… 3:………… * ĐA: b, c, a

Phần 2: Tự luận (2 câu)

Bài 2: Khái niệm đất trồng thành phần đất trồng Câu 1: TH

* MT: Hiểu ý nghĩa đất trồng trồng

* Đất trồng có ý nghĩa quan trọng trồng?

* ĐA: Đất trồng có vai trị đặc biệt đất mơi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi giữ cho đứng vững

(3)

* MT: Xác định thành phần đất trồng nêu vai trò thành phần

*Đất trồng gồm thành phần nào? Vai trò thành phần trồng?

* ĐA: -Đất trồng gồm thành phần chính: khí, lỏng rắn - Vai trò thành phần:

+ Phần khí: cung cấp oxi cho hơ hấp + Phần lỏng: cung cấp nước cho

+ Phần rắn: gồm thành phần vô thành phần hữu cung cấp chất dinh dưỡng cho

Bài 3: Một số tính chất đất trồng Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng Câu 1: NB

* MT: Biết khả giữ nước chất dinh dưỡng đất * Đất giữ nước chất dinh dưỡng nhờ: (NB)

A hạt cát, hạt sét B hạt cát, limon C hạt cát, sét, limon, chất mùn D chất mùn *ĐA: C

Câu 2: NB

* MT: Nhận biết thành phần giới đất * Hạt khóang có kích thước từ 0,002-0,05 mm gọi là:

A limon B hạt cát C sét D chất mùn * ĐA: A

Câu 3: VDT

(4)

* Câu 3: Em xếp nhóm từ cột bảng sau thành cặp ý tương ứng:

Loại đất (1) pH (2)

1 Đất chua Đất trung tính Đất kiềm

a 6,6 – 7,5 b >7,5 c < 6,5 d = 6,5 Trả lời: 1:………… 2:………… 3:………… * ĐA: c, a, b

Câu 4: VDT

* MT: Xác định khả giữ nước chất dinh dưỡng cảc loại đất

* Em xếp nhóm từ cột bảng sau thành cặp ý tương ứng: (VDT)

Loại đất (1) Khả giữ nước, chất dinh dưỡng (2) Đất cát

2 Đất thịt Đất sét

a Tốt

b Trung bình c Kém

d Tốt trung bình Trả lời: 1:………… 2:………… 3:…………

* ĐA: c, b, a Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: TH

* MT: Giải thích đất giữ nước chất dinh dưỡng

*Vì đất giữ nước chất dinh dưỡng? Loại đất giữ nước chất dinh dưỡng tốt nhất, sao?

(5)

- Đất sét có khả giữ nước chất dinh dưỡng tốt ,vì đất sét chứa nhiều hạt có kích thước bé (< 0,002mm)

Câu 6: VDC

* MT: Xác định độ phì nhiêu đất gì, nêu yếu tố giúp trồng có suất cao

* Độ phì nhiêu đất gì? Muốn trồng có suất cao cần phải có điều kiện nào?

* ĐA: Độ phi nhiêu đất khả đất cung cấp đủ nước, oxi chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng bảo đảm suất cao, đồng thời khơng chứa chất có hại cho

- Muốn trồng có suất cao, ngồi độ phì nhiêu đất cần phải có thêm điều kiện: giống tốt, chăm sóc tốt thời tiết thuận lợi

Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo bảo vệ đất Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng Câu 1: NB

* MT: Biết mục đích biện pháp sử dụng đất * Biện pháp chọn trồng phù hợp với đất nhằm:

A Giúp sinh trưởng phát triển tốt

B Khảo sát độ phì nhiêu vùng đất C Giữ gìn đất khơng bị thối hóa

D Giúp cải tạo đất * ĐA: A

Câu 2: NB

* MT: Biết mục đích biện pháp sử dụng đất

(6)

C Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo đất D Chọn trồng phù hợp với đất * ĐA: C

Câu 3: TH

* MT: Hiểu biện pháp cải tạo đất *Loại đất sau cần phải cải tạo?

A Đất phù sa

B Đất mặn đất phù sa sông Hồng C Đất phèn, đất mặn, đất xám bạc màu D Đất xám bạc màu, đất phù sa, đất phèn * ĐA: C

Câu 4: VDC

* MT: Xác định biện pháp cải tạo đất phù hợp với loại đất

* Em xếp nhóm từ cột bảng sau thành cặp ý tương ứng: (VDT)

Biện pháp cải tạo đât (1) Áp dụng cho loại đất (2) Cài sâu bừa kĩ, bón phân hữu

2 Làm ruộng bậc thang Bón vơi

4 Cày nơng, bừa sục, thay nước thường xuyên

a Đất đồi dốc b Đất phèn

c Đất xám bạc màu d Đất chua

e đất phì nhiêu

Trả lời: 1:………… 2:………… 3:………… 4:………… * ĐA: c, a, b, d

Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: TH

* MT: Phân tích lí phải sử dụng đất hợp lí, nêu biện pháp sử dụng đất hợp lí

(7)

* ĐA: - Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày tăng mà diện tích đất trồng có hạn, phải sử dụng đất hợp lí

- Các biện pháp sử dụng đất: thâm canh tăng vụ, không bỏ đất hoang, chọn trồng phù hợp với đất, vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất

Câu 2: VDC

* MT: Hiểu mục đích biện pháp cải tạo đất

* Những biện pháp áp dụng để cải tạo đất, áp dụng cho loại đất nào? Nêu mục đích biện pháp đó?

* ĐA:

Biện pháp cải tạo đất Mục đích Áp dụng cho loại đất - Cày sâu, bừa kĩ, bón

phân hữu

Tăng bề dày lớp đất trồng Đất có tầng mỏng, nghèo dinh dưỡng

- Làm ruộng bậc thang Hạn chế dòng nước chảy, xói mịn, rửa trơi

Đất dốc (đồi núi) - Trồng xen nông

nghiệp băng phân xanh

Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mịn, rửa trơi

Đất dốc

- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

Tháo phèn, rửa chua Đất phèn

- Bón vơi Đất phèn

Bài 7: Tác dụng phân bón trồng trọt Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: NB

* MT: Biết loại phân hữu

* Loại phân thuộc nhóm phân hữu cơ? A Phân đạm B Phân bắc

(8)

* ĐA: B Câu 2: NB

* MT: Biết loại phân hóa học

* Loại phân thuộc nhóm phân hóa học ? A.Phân rác B Phân xanh

C Phân NPK D Phân chuồng * ĐA: C

Câu 3: VDT

* MT: Biết cách bón phân hợp lí

*Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, suất thấp bón nhiều:

A phân lân B Phân đạm C Phân kali D Phân bắc * ĐA: B

Câu 4: VDT

* MT: Lựa chọn loại phân bón theo nhóm

* Em bổ sung loại phân bón: phân trâu, bị; phân NPK; khơ dầu dừa; urê( phân bón có chứa nito; nitragin( chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm); bèo dâu; phân vi lượng; phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa lân; vào chổ…… cột tương ứng bảng sau: (VDT)

Phân hữu Phân hóa học Phân vi sinh

* ĐA:

Phân hữu Phân hóa học Phân vi sinh phân trâu, bò phân NPK nitragin( chứa vi sinh

vật chuyển hóa đạm) khơ dầu dừa urê( phân bón có chứa

nito

(9)

Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: TH

* MT: Hiểu vai trò phân bón trồng trọt

* Bón phân vào đất có tác dụng gì? Khi bón phân cần lưu ý điều gì?

* ĐA: - Phân bón làm tăng độ phì nhiêu đất, làm tăng suất trồng chất lượng nông sản

- Khi bón phân cần ý: bón phân liều lượng, chủng loại cân đối loại phân

Câu 6: VDC

* MT: Nêu nhóm phân xác định loại phân nhóm

*Phân bón gồm nhóm nào? Kể tên loại phân nhóm nêu

* ĐA: - Phân bón gồm nhóm chính: phân hữu cơ, phân hóa học phân vi sinh - Các loại phân nhóm:

+ Phân hữu cơ: + Phân vô + Phân vi sinh:

Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 1: NB

* MT: Biết ưu nhược điểm cách bón phân * Ưu điểm cách bón theo hàng là:

A dễ sử dụng, dụng cụ đơn giản B tiết kiệm phân bón

(10)

* ĐA: A Câu 2: NB

* MT: Biết ưu nhược điểm cách bón phân * Cách bón vãi có ưu điểm là:

A tiết kiệm phân bón

B khó thực hiện, cần nhiều lao động

C dễ thực hiện, dụng cụ đơn giản, cơng lao động D dụng cụ phức tạp, nhiều lao động

* ĐA: C Câu 3: TH

* MT: Hiểu cách sử dụng phân bón

* Loại phân bón sau dùng để bón thúc? A Phân lân, phân rác

B Phân đạm, phân NPK C Phân xanh, phân chuồng D Phân NPK, phân bắc * ĐA: B

Câu 4: VDT

* MT: Phân biệt bón lót bón thúc

* Hãy chọn từ, cụm từ ( sinh trưởng, phát triển tốt; gieo trồng; thời gian sinh trưởng; vi sinh vật; mọc bén rễ, chất dinh dưỡng) để điền vào chổ

…… câu sau:

Bón lót bón phân vào đất trước khi………1……… Bón lót nhằm cung cấp……2………….cho nó……3…………

(11)

* ĐA: gieo trồng chất dinh dưỡng mọc bén rễ thời gian sinh trưởng chất dinh dưỡng sinh trưởng, phát triển tốt

Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: TH

* MT: Hiểu cách sử dụng loại phân bón thơng thường

* Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? ĐA: Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót, vì: chất dinh dưỡng thường dạng khó tiêu, khơng sử dụng ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành chất hịa tan sử dụng

Câu 2: VDC

* MT: Giải thích cách bảo quản loại phân bón thơng thường

* Vì bảo quản loại phân hóa học ta khơng để lẫn lộn loại phân bón với nhau? Vì dùng bùn ao để phủ kín đống phân ủ?

* ĐA: - Không để lẫn lộn loại phân bón với loại phân hóa học lẫn vào xảy phản ứng làm giảm chất lượng phân

- Dùng bùn ao để phủ kín đống phân ủ nhằm tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải phân hoạt động, hạn chế đạm bay giữ vệ sinh môi trường

Bài 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 1: NB

* MT: Biết vai trò giống trồng * Trong trồng trọt giống trồng có vai trị: A định đến suất trồng

B làm tăng suất trồng

(12)

D Cả A, B, C * ĐA: D Câu 2: NB

* MT: Biết phương pháp chọn tạo giống trồng

* Loại tác nhân dùng phương pháp gây đột biến nhân tạo? A Tia X B Tia anpha, tia gamma

C Tia phóng xạ D Chùm tia rơnghen * ĐA: B

Câu 3: TH

* MT: Hiểu tiêu chí giống trồng tốt

* Tiêu chí sau dùng để đánh giá giống tốt: A Sinh trưởng mạnh chất lượng tốt

B Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh

C Sinh trưởng mạnh; chất lượng, suất cao ổn định; chống chịu sâu bệnh D Năng suất, chất lượng tốt ổn định

* ĐA: C Câu 4: VDT

* MT: Phân biệt phương pháp chọn tạo giống trồng

Hãy chọn từ, cụm từ (đột biến có lợi, vật lí, giống, lai, đột biến, mẹ, con, phận, bố, hóa học) đễ điền vào chổ………… Trong câu sau:

- Lấy phấn hoa ……1…… thụ phấn cho nhụy của………2……… tạo thành………3…………Chọn …………4………có đặc tính tốt làm…… 5…………

(13)

mẹ phận cây lai đột biến có lợi lai

giống

Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: TH

* MT: Giải thích vai trị giống trồng

* Vì nói giống trồng có vai trị quan trọng trồng trọt?

* ĐA: Giống trồng yếu tố quan trọng định đến suất trồng giống trồng có tác dụng làm tăng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ thay đổi cấu trồng

Câu 2: VDC

* MT: Vận dụng kiến thức phương pháp lai địa phương

* Địa phương em thường sử dụng phương pháp chọn tạo giống trồng? Nêu cách làm phương pháp

* HS nêu phương pháp sử dụng địa phương

Bài 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: NB

* MT: Nêu mục đích việc sản xuất giống trồng * Sản xuất hạt giống trồng nhằm mục đích:

A đáp ứng yêu cầu sản xuất nhà trồng trọt B tạo nhiều hạt giống, giống phục vụ gieo trồng C tạo nhiều thực phẩm cho xã hội

D cung cấp giống để thử nghiệm * ĐA: B

(14)

* MT: Biết đặc điểm hạt giống

* Hạt giống có số lượng chất lượng cao gọi là:

A hạt giống nguyên chủng B hạt giống chủng C hạt giống siêu nguyên chủng D hạt giống lai

* ĐA: C Câu 3: TH

* MT: Xác định qyu trình sản xuất giống trồng hạt

* EM xếp nhóm từ cột bảng sau thành cặp ý tương ứng với qyu trình sản xuất giống trồng hạt:

Năm thực (1) Tiến hành công việc (2) Năm thứ

2 Năm thức Năm thứ Năm thứ

a Hạt tốt gieo thành dòng Lấy hạt dòng tốt nhất giống siêu nguyên chủng

b Gieo hạt giống phục tráng chọn có đặc tính tốt

c Giống nguyên chủng giống sản xuất đại trà d Giống siêu nguyên chủng nhân giống giống nguyên chủng

Trả lời: 1:………… 2:………… 3:………… 4:………… * ĐA: 1.b a d c

Câu 4: VDT

* MT: Xác định phương pháp sản xuất giống trồng nhân giống vô tính

* Em xếp nhóm từ cột bảng sau thành cặp ý tương ứng:

Hình thức (1) Cách tiến hành (2)

(15)

2 Ghép mắt Chiết cành Nuôi cấy mô

(gốc ghép)

b Lấy đoạn cành cắt rời từ thân mẹ, đem giâm vào cát ẩm từ cành giâm hình thành rễ

c Bóc khoanh vỏ cành, bó đất lại Khi cành rễ trồng xuống đất Trả lời: 1:………… 2:………… 3:………… 4:………… * ĐA: b a c

Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: TH

* MT: Giải thích kĩ thuật phương pháp sản xuất giống trồng nhân giống vơ tính

* Tại giâm cành người ta phải cắt bớt lá? Tảo chiết cành nguời ta phải dùng nilon bó kín bầu đất lại?

* ĐA: - Khi giâm cành người ta phải cắt bớt để giảm bớt cường độ thoát nước giữ cho hom giống không bị héo

- Khi chiết cành người ta phải dùng nilon bó kín bầu đất lại để giữ ẩm cho bó bầu hạn chế xâm nhập sâu, bệnh

Câu 2: VDC

* MT: Vận dụng kiến thức để biết cách bảo quản hạt giống tốt * Em nêu điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống * ĐA: Muốn bảo quản hạt giống tốt phải đảm bảo điều kiện sau:

- Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh

- Nơi cất giữ phải bảo đảm nhiệt độ, độ ẩm thấp, kín…

(16)

Bài 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 1: NB

* MT: Biết tác hại côn trùng trồng trọt * Sự phá hại côn trùng giai đoạn mạnh nhất?

A Trứng B Sâu non C Nhộng D Sâu trưởng thành * ĐA: B

Câu 2: NB

* MT: Biết kiểu biến thái côn trùng * Cơn trùng có kiểu biến thái?

A kiểu B kiểu C kiểu D kiểu * ĐA: B

Câu 3: TH

* MT: Hiểu ác biểu trồng bị sâu, bệnh

* Khi bị sâu, bệnh cơng, trồng có biểu ?

A Cây phát triển tốt B Năng suất trồng phát triển C Sinh trưởng, phát triển chậm D Các biểu

* ĐA: C Câu 4: VDT

* MT: Phân biệt kiểu biến thái côn trùng * Kiểu biến thái kiểu biến thái hoàn toàn? A Trứng sâu non sâu trưởng thành

B Trứng sâu non nhộng sâu trưởng thành C Trứng nhộng sâu non sâu trưởng thành D Trứng sâu non sâu trưởng thành nhộng * ĐA: B

(17)

Câu 1: TH

* So sánh kiểu biến thái côn trùng

* So sánh khác biến thái hồn tồn biến thái khơng hồn tồn trùng?

* ĐA: - Biến thái hoàn toàn trải qua giai đoạn: trứng- sâu non- nhộng- sâu trưởng thành

- Biến thái khơng hồn tồn trải qua giai đoạn: trứng- sâu non- sâu trưởng thành

Câu 2: VDC

* MT: Giải thích dấu hiệu trồng bị sâu bệnh phá hại * Khi bị sâu, bệnh phá hại trồng có dấu hiệu gì?

* ĐA: - Cấu tạo hình thái: biến dạng lá, quả, gãy cành, thối củ, thân cành sần sùi… - Màu sắc: lá, có đốm đen, nâu, vàng…

- Trạng thái: bị héo rũ

Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 1: NB

* MT: Biết ưu điểm biện pháp sinh học * Ưu điểm biện pháp sinh học là:

A thục đơn giản, không gây ô nhiễm môi trường B hiêu cao, không gây ô nhiễm môi trường

C hiệu cao, chi phí thấp

D thực rộng rãi, tiêu diệt nhanh sâu hại * ĐA: B

Câu 2: NB

(18)

B phối hợp biện pháp kiểm dịch thực vật canh tác C biện pháp thủ cơng

D tổng hợp vận dụng thích hợp biện pháp * ĐA: D

Câu 3: TH

* MT: Hiểu

* Mục đích việc gieo trồng thời vụ để phòng trừ sâu bệnh là: A tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh

B làm thay đổi điều kiện sống nguồn thức ăn C loại trừ mầm móng sâu, bệnh hại trồng D loại trừ nơi ẩn náu sâu gây hại trồng * ĐA: A

Câu 4: VDT

* MT: Phân tích tác dụng việc luân canh phòng trừ sâu bệnh * Để phịng trừ sâu bệnh việc ln canh có tác dụng:

A loại trừ mầm mống sâu, bệnh hại trồng

B làm thay đổi điều kiện sống nguồn thức ăn sâu bệnh C tránh sâu, bệnh phát sinh mạnh

D loại trừ nơi ẩn náu sâu gây hại trồng * ĐA: B

Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: TH

* MT: Giải thích lấy ngun tắc “phịng chính” để phịng trừ sâu bệnh hại?

(19)

Ngày đăng: 22/02/2021, 09:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan