CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
Cơ sở lý luận
1.1.1 Đại cương về té ngã
1.1.1.1 Khái niệm về té ngã
Theo Viện thông tin Y tế Canada (2002): “Té ngã là sự thay đổi tư thế không chú ý mà kết quả là cơ thể nằm xuống nền nhà hoặc hành lang”.
Theo hiệp hội điều dưỡng Ontario của Canada (RNAO) thì “Té ngã là một sự kiện khiến một người vô tình nằm trên mặt đất hoặc trên sàn nhà hoặc tầng thấp khác” [40].
Buchner và cộng sự (1993): “Té ngã là sự không chú ý nằm xuống hành lang, sàn nhà và những vị trí thấp khác không bao gồm đồ nội thất,tường nhà và những đồ gia dụng khác”.
Hiện nay, có nhiều các định nghĩa khác nhau cho “té ngã”, tuy nhiên định nghĩa về té ngã của tổ chức y tế thế giới (WHO) là định nghĩa được sử dụng nhiều nhất: “Té ngã là những người vô tình nằm trên mặt đất, sàn nhà hoặc vị trí thấp khác, không bao gồm sự thay đổi có chú ý trong vị trí để nghỉ ngơi trong đồ nội thất, tường hoặc các vật thể khác” [47].
1.1.1.2 Các yếu tố nguy cơ đến té ngã [4],[5],[6],[18],[48]
Té ngã là một vấn đề phổ biến đặc biệt là đối với người cao tuổi và thường là lý do chính khiến người bệnh phải nhập viện Những lí do hay nguyên nhân của té ngã được gọi là những yếu tố rủi ro Ngã là kết quả của sự tương tác giữa các yếu tố sinh học, chăm sóc y tế, hành vi của chủ thể và môi trường Nguyên nhân gây ngã liên quan đến các yếu tố nội tại bên trong cơ thể (các yếu tố rủi ro hành vi, các yếu tố rủi ro sinh học) và yếu tố bên ngoài môi trường sống (môi trường tại nơi sinh sống, môi trường bệnh viện).
1.1.1.2.1 Nguyên nhân từ người bệnh:
* Nguyên nhân từ yếu tố hành vi của người bệnh
- Người bệnh sử dụng nhiều rượu, bia có thể làm chậm các phản ứng của người bệnh, làm kích thích thần kinh khiến người bệnh không còn tỉnh táo và tự chủ được hành vi của mình dẫn đến tăng nguy cơ té ngã.
- Người bệnh sử dụng thuốc: Một số loại thuốc có thể ảnh hưởng đến nguy cơ ngã của người bệnh, đặc biệt là một số loại thuốc dùng cho các bệnh như trầm cảm, thuốc an thần, bệnh khó ngủ, thuốc tim mạch, thuốc huyết áp, Nguy cơ có thể tăng khi người bệnh sử dụng nhiều loại thuốc kết hợp với nhau Các tác dụng phụ có thể xảy ra như: Buồn ngủ, chóng mặt, nhầm lẫn, tinh thần không ổn định, Một số thuốc có thể gây cảm giác lâng lâng, bứt rứt khó chịu dẫn đến đi đứng không vững làm tăng nguy cơ ngã.
- Người bệnh ít hoạt động thể dục cũng khiến cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi, cơ xương khớp yếu ớt không thể chống đỡ lại các tác nhân khi gặp tình trạng té ngã.
- Người bệnh lao động nặng quá sức cũng dẫn đến các tai nạn lao động trong đó có té ngã.
- Người bệnh đi giày dép không đúng kích cỡ, giày dép mất ma sát dẫn đến trơn trượt.
Hình 1.1 Thang điểm đánh giá nguy cơ té ngã theo thang điểm Morse
* Nguyên nhân từ các yếu tố sinh học:
- Giảm thị lực: Thị lực có vai trò quan trọng trong sự thăng bằng, nếu người bệnh không nhìn rõ lối đi và đồ vật xung quanh do môi trường quá tối có thể làm tăng nguy cơ té ngã
- Tuổi tác: Người bệnh nhiều tuổi càng cân bằng kém hơn, đi lại khó khăn do cơ bắp yếu hơn và xương khớp cứng (yếu) nên đi đứng không vững.
- Giảm cảm giác ở bàn chân , thậm chí mất cảm giác bàn chân, thay đổi hình dạng và tính linh hoạt của bàn chân
- Người bệnh có tiền sử từng té ngã cũng sẽ có nguy cơ cao mắc lại do nguyên nhân và hậu quả (ví dụ chấn thương và sợ ngã)
- Người bệnh mắc các bệnh như bệnh Parkinson, bệnh động kinh,đột quỵ, bệnh Alzheimer, bệnh Gout, bệnh tiểu đường và bệnh viêm khớp có thể ảnh hưởng đến dáng đi và khả năng đi đứng của người bệnh làm tăng nguy cơ té ngã
- Rối loạn tiểu tiện khiến người bệnh không tự chủ được tiểu tiện dẫn đến đi tiểu nhiều lần,điều này có thể làm tăng nguy cơ té ngã nhất là vào ban đêm.
- Các bệnh trầm cảm,mất trí nhớ Tâm lý người bệnh: buồn phiền,mất định hướng, không tập trung, chậm phản ứng hoặc hấp tấp vội vàng Tâm lý e ngại, không hợp tác khi được đề nghị hỗ trợ vệ sinh cá nhân từ người thân và điều dưỡng.
- Hạ huyết áp, chóng mặt,đau đầu.
- Tình trạng dinh dưỡng: Suy dinh dưỡng hay thừa cân béo phì đều ảnh hưỡng đến nguy cơ té ngã như nhau Tình trạng dinh dưỡng tiết chế không hợp lí dễ đưa tới tình trạng suy nhược chung của cơ thể.
1.1.1.2.2 Nguyên nhân từ môi trường bệnh viện
- Xe đẩy, giường bệnh chất lượng nhưng vẫn còn khe hở để người bệnh lọt ra ngoài.
- Giường bệnh cao,không có thanh chắn giường khiến cho người bệnh dễ bị lăn xuống đất khi nằm ngủ.
- Thiếu dụng cụ đi lại,dụng cụ hỗ trợ cho người bệnh đi lại ví dụ: tay vịn trong nhà vệ sinh, tay vịn hành lang bệnh viện,
- Nhà vệ sinh trơn trượt, hành lang ẩm ướt
- Thiếu biển cảnh cáo khi đến những chỗ sàn trơn trượt ,khu vực có nguy cơ ngã.
- Thiếu ánh sáng ở khu vực dễ trơn ngã
- Thiếu chuông báo tại các phòng bệnh,giường bệnh
- Người bệnh chưa được cung cấp kiến thức về phòng té ngã, cũng như kiến thức về phòng té ngã của nhân viên y tế, người chăm sóc, người bệnh còn hạn chế.
Hình 1.2 Một số tình huống dễ gây té ngã cấp độ môi trường bệnh viện
1.1.1.3 Các biện pháp DPTN cho người bệnh
1.1.1.3.1 Các phương pháp cấp độ môi trường
- Lắp đặt các thiết bị báo động ở ngay giường, hoặc xây dựng lại quy trình kiểm tra và thử hệ thống báo động ở ngay giường
- Lắp đặt các loại khóa chốt tự động ở các phòng toilet/phòng tắm
- Hạn chế mở cửa sổ
- Lắp đặt các hệ thống báo động ở các lối thoát
- Cải thiện hoặc chuẩn hóa hệ thống gọi điều dưỡng
- Sử dụng những loại giường thấp cho bệnh nhân có nguy cơ té ngã cao
- Cải thiện hệ thống chiếu sáng
- Kiểm soát tiếng ồn cho tốt
- Sắp đặt để những bệnh nhân có nguy cơ té ngã cao ở gần khu vực điều dưỡng.
- Đảm bảo sao cho các vật dụng sinh hoạt cần thiết cho bệnh nhân ở ngay gần tầm tay họ [8].
Theo Patricia Quigley, để giảm nguy cơ té ngã do môi trường không an toàn cần duy trì nhận thức liên tục về an toàn môi trường và thực hiện các hành động sau: Loại bỏ các nguy cơ trượt/vấp ngã, giữ giường ở mức độ phù hợp trong khi di chuyển và khi người bệnh đứng lên ở tư thế đứng Không giữ giường ở vị trí thấp mọi lúc Kiểm tra ghế,nhà vệ sinh và an toàn thanh chắn Sử dụng ánh sáng trong phòng thích hợp Hãy chắc chắn rằng người bệnh đi giày dép phù hợp [40].
Một lộ trình phòng chống té ngã hiệu quả được tác giả Patricia Quigley đưa ra cho các nhân viên y tế gồm 4 bước:
Bước 1: Tạo môi trường phù hợp cho người bệnh bằng việc sử dụng thực hành dựa trên bằng chứng
Cơ sở thực tiễn
Theo nghiên cứu của Susan KP chỉ ra rằng các SV điều dưỡng sẽ có nhiều kiến thức tiến hành đánh giá rủi ro té ngã nếu họ được giáo dục về vấn đề té ngã. Một sinh viên có kinh nghiệm làm trợ lý điều dưỡng nhận xét rằng trước khi có sự can thiệp giáo dục, cô đã nhận thức được tầm quan trọng của việc ngăn ngừa té ngã trong bệnh viện nhưng chưa bao giờ nghĩ về việc người bệnh bị ngã tại nhà Cô đã nói về việc tăng cường nhận thức giữa các điều dưỡng và người bệnh để ngăn ngừa té ngã sau khi xuất viện [44].
Theo nghiên cứu của Kim Myong Hee (2015) về kiến thức thái độ và các yếu tố liên quan đến nguy cơ té ngã của 404 SV điều dưỡng tại bốn trường Đại học tạiHàn Quốc cho thấy kiến thức của SV điều dưỡng đạt 12,86 điểm trên tổng số 15 điểm Thông qua nghiên cứu này, tác giả mong muốn tăng sự chú ý của SV điều dưỡng về té ngã và các chương trình giáo dục phòng ngừa té ngã nên được phát triển và cung cấp cho SV điều dưỡng để đảm bảo kiến thức chính xác và thái độ tích cực về té ngã [34].
Nghiên cứu của Daina L thực hiện trên 566 SV thuộc bảy trường đại học của Australia, kiến thức của SV về phòng té ngã được đánh giá bằng tỷ lệ phần trăm tra lời đúng các câu hỏi Kết quả cho thấy kiến thức trung bình trong nghiên cứu này đạt 60,1% đúng Tác giả cho rằng kiến thức của SV về PTTN không đáp ứng được mức năng lực mong muốn (>70%), do đó cho thấy nhu cầu cần phát triển chương trình giảng dạy trong tất cả các năm đại học cho SV để cải thiện nền tảng kiến thức liên quan đến té ngã ở người lớn tuổi,để sau khi tốt nghiệp, SV có thể áp dụng các kiến thức vào PTTN ở người lớn tuổi [24].
Theo nghiên cứu của Pascoe và cộng sự trên 65 SV từ một trường đại học của Australia Các SV này đã tham gia vào việc cung cấp và đánh giá chương trình PTTN và chấn thương Kiến thức của SV về PTTN được đánh giá chính thức bằng bảng câu hỏi kiến thức trước, ngay sau và sau 13 tuần giảng dạy.Kết quả: Mức độ kiến thức tổng thể trước can thiệp giáo dục của SV đạt 46% đúng Nghiên cứu chỉ ra rằng thực trạng kiến thức của SV về té ngã còn rất hạn chế [41].
Một nghiên cứu tương tự tại Việt Nam với 70 sinh viên điều dưỡng tại trường Cao đẳng y tế Hà Nam của tác giả Mai Xuân Thư, kiến thức của SV về phòng té ngã được đánh giá bằng tỷ lệ phần trăm trả lời đúng các câu hỏi khảo sát cho thấy kiến thức của sinh viên về các yếu tố nguy cơ đạt 7,1 điểm trên tổng số 10 điểm tương đương với kết quả 71,1% số câu trả lời đúng, kiến thức của sinh viên về các biện pháp phòng té ngã đạt 72% số câu trả lời đúng [10].
Các kết quả nghiên cứu trên của các tác giả trên thế giới và tại Việt Nam cho ta thấy tổng quát kiến thức về nguy cơ té ngã cũng như các biện pháp DPTN của SV điều dưỡng còn rất hạn chế Vì vậy, việc đánh giá và trang bị cho SV kiến thức về té ngã là một điều hết sức cấp bách hiện nay, đặc biệt là SV sắp ra trường cần trang bị kiến thức đầy đủ để SV có hành trang kiến thức giúp tự tin sau khi làm việc tại các cơ sở y tế Giúp SV có nền tảng có thể áp dụng vào thực tế để thay đổi thực trạng té ngã hiện nay từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh cũng như giảm gánh nặng chi phí điều trị cho gia đình và xã hội.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Giới thiệu sơ lược về trường đại học điều dưỡng nam định
Truờng Đại học Điều duỡng Nam Định, tiền thân là Trường Y sĩ Nam Định được thành lập năm 1960 Trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, lớp lớp thế hệ cán bộ, giảng viên, học sinh sinh viên đã hăng say công tác, học tập, rèn luyện không ngừng trưởng thành Nhà trường đã đào tạo hơn 20.000 cán bộ y tế vừa học vừa chuyên phục vụ cuộc kháng chiến giữ nước vĩ đại trước đây với tâm thế Tay – Tâm – Trí – Tự hào Với quy mô đào tạo: tổng số sinh viên đã và đang đào tạo: Hơn 10.000, tổng số học viên sau đại học đã và đang đào tạo hơn 1.000, tỷ lệ SV tốt nghiệp có việc làm hơn 93%, đề tài sáng kiến báo khoa học: Hơn 900.
Hiện nay, tại Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định phần lớn giảng viên và SV là điều dưỡng SV từ năm thứ hai trở đi sẽ được học các môn Điều dưỡng cơ bản và các môn y học lâm sàng Trước khi học thực hành tại bệnh viện một môn lâm sàng SV phải được học các kỹ thuật điều dưỡng và lý thuyết lâm sàng môn đó.
SV sẽ bắt đầu thực hành tại bệnh viện vào năm thứ 2 và thường xuyên học thực hành tại bệnh viện trong 2 năm và thực tế tốt nghiệp các học kỳ cuối.
Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên điều dưỡng chính quy khóa 15 hiện đang học tập tại trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm học 2022- 2023.
- Sinh viên điều dưỡng chính quy năm thứ 4 (khóa 15) của Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm học 2022-2023.
- Sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Sinh viên đã từng tham gia thử nghiệm bộ công cụ.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 3/2023 đến tháng 6/2023
- Thời gian thu thập từ tháng 4/2023 đến tháng 6/2023
- Địa điểm nghiên cứu tại Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định s 2
Sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang.
2.5 Mẫu và phương pháp chọn mẫu
Cỡ mẫu được tính theo công thức ước tính tỷ lệ : n= Z(1–∝/2) 2 × p(1–p)
Trong đó: n là cỡ mẫu nghiên cứu
∝=0,05 thì Z∝/2=1,96 p: tỷ lệ mẫu ước tính , trong nghiên cứu này cho tỷ lệ mẫu (p) có giá trị 30% s: là sai số, ước tính khoảng ± 5% giá trị thực
Thay các giá trị vào công thức trên, ta tính được cỡ mẫu n ≈ 322,69 làm tròn thành 323 sinh viên.
Chọn mẫu theo lớp, theo cỡ mẫu đã được tính Bộ câu hỏi được gửi cho các bạn sinh viên điều dưỡng Khóa 15 học tại Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định,số liệu được thu thập đến khi đủ cỡ mẫu sẽ dừng lại.
- Tuy nhiên, trong quá trình thu thập số liệu, do các phiếu có các bạn không điền hết do bận công việc riêng, cũng như do đang trong quá trình đi thực tập tại các tỉnh khác nhau nên không có thời gian, không cởi mở hợp tác vấn đề kiến thức về phòng ngừa té ngã nên không đồng ý tham gia nghiên cứu Tổng hợp lại tôi thu được cỡ mẫu 200 sinh viên đồng ý tham gia toàn bộ quá trình nghiên cứu.
2.6.1 Quy trình thu thập số liệu
- Cách thu thập số liệu: gửi bộ câu hỏi cho sinh viên theo đường link google form.
- Điều tra viên sẽ giải thích cho các bạn sinh viên hiểu về mục đích của nghiên cứu và cam đoan những thông tin mà sinh viên cung cấp trong phiếu điều tra chỉ nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu và được bảo mật Sinh viên có quyền từ chối tham gia nghiên cứu và có thể ngừng tham gia nghiên cứu giữa chừng.
- Sau khi sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu thì điều tra viên sẽ gửi link khảo sát đã chuẩn bị sẵn cho sinh viên Trong quá trình sinh viên trả lời, câu hỏi nào sinh viên không hiểu thì điều tra viên sẽ giải thích rõ cho sinh viên hiểu.
- Sau khi gửi link khảo sát bằng bộ câu hỏi cho sinh viên khóa 15 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Sau khi sinh viên hoàn thành tham gia nghiên cứu xong, câu trả lời sẽ được ghi lại và Điều tra viên sẽ nhận lại ngay được câu trả lời của sinh viên.
2.6.2 Công cụ thu thập số liệu
Bộ câu hỏi phỏng vấn (phụ lục 2), được thiết kế theo tự điền.
- Bộ câu hỏi khảo sát kiến thức của sinh viên được xây dựng dựa trên bộ câu hỏi của tác giả Kim Myong Hee [34] Bộ câu hỏi tự điền bao gồm 28 câu hỏi từ tác giả Kim Myong Hee và 16 câu hỏi từ Điều tra viên với 2 phần nội dung:
Phần A: Các thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (tuổi,giới tính,quá trình thực tập, học tập được liên quan đến kiến thức về đề tài,khảo sát về nhu cầu củng cố kiến thức về đề tài) gồm 12 câu hỏi.
+ Kiến thức về các yếu tố nguy cơ té ngã gồm 16 câu hỏi.
+ Kiến thức về các biện pháp phòng té ngã gồm 18 câu hỏi.
- Bộ câu hỏi được xây dựng bởi tác giả Kim, theo nghiên cứu của Mai Xuân Thư [10] cùng sử dụng bộ câu hỏi này, được điều tra thử trên đối tượng sinh viên cao đẳng điều dưỡng (hệ vừa học vừa làm) có tiêu chuẩn tương tự như tiêu chuẩn chọn mẫu của nghiên cứu Độ tin cậy của bộ công cụ đáp ứng yêu cầu để sử dụng trong nghiên cứu với chỉ số Cronbach alpha là 0,81 [10].
2.7 Các biến số nghiên cứu
Kiến thức về phòng té ngã của sinh viên điều dưỡng là sự hiểu biết hoǎc thông tin có được về phòng té ngã cho người bệnh học được bằng đào tạo, nghiên cứu hoặc kinh nghiệm [10] Kiến thức được đánh giá bằng bộ câu hỏi tự điền với các nội dung sau:
-Thông tin chung về đối tượng gồm 12 câu: tuổi, giới tính, trung bình mỗi ngày chăm sóc bao nhiêu người bệnh,đã từng chứng kiến người bệnh té ngã hay chưa, đã từng tham gia thử nghiệm bộ công cụ về đề tài này chưa, có được học tập về phòng ngừa té ngã không, có được cập nhật kiến thức về phòng ngừa té ngã không, có quan tâm đến cách phòng ngừa té ngã cho người bệnh không, có nhu cầu tập huấn về kiến thức phòng ngừa té ngã cho người bệnh không.
-Đánh giá kiến thức của đối tượng về phòng té ngã cho người bệnh gồm 2 phần:
+ Kiến thức nhận biết yếu tố nguy cơ gồm 16 câu: Giới, trơn trượt, tuổi cao, tê bì chân tay, đi tiểu nhiều, uống rượu,ánh sáng, sử dụng thuốc, mắc bệnh,loãng xương, Điều dưỡng phụ trách, Người trẻ tuổi, Đánh giá môi trường,
+ Kiến thức các biện pháp phòng té ngã gồm 18 câu: Hỏi ý kiến bác sĩ về dùng thuốc, đi giày dép vừa vặn, mang theo máy trợ thính,hoạt động thể chất, thiết kế bệnh viện, sắp xếp đồ đạc trong phòng, có chuông gọi nhân viên bệnh viện,
-Điểm kiến thức của đối tượng trong nghiên cứu sẽ được đánh giá như sau: Mổi lựa chọn đúng = 1 điểm, trà lời sai = 0 điềm Kiến thức về các yếu tố nguy cơ té ngã tối đa = 16 điểm, kiến thức về các biện pháp dự phòng té ngã tối đa
= 18 điểm, tổng cộng điểm kiến thức chung tối đa = 34 điểm,tối thiểu là 0 điểm
-Mức độ kiến thức được đánh giá như sau:
Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá kiến thức của đối tượng nghiên cứu Điểm Mức độ
Tỷ lệ câu trả lời đúng
Trả lời đúng từ 75% câu hỏi trở lên Trả lời đúng từ 50% đến 74% số câu hỏi Trả lời dưới 50% số câu hỏi
Yếu tố nguy cơ té ngã
Các biện pháp dự phòng
Kiến thức chung về té ngã
2.8 Phương pháp phân tích số liệu
Số liệu sau khi được thu thập sẽ được xử lí trên phần mềm SPSS 16.0
2.9 Sai số và biện pháp khắc phục
- Sai số lựa chọn đối tượng nghiên cứu: cách khắc phục đảm bảo các đối tượng có cơ hội như nhau để chọn tham gia nghiên cứu
- Sai số do đối tượng nghiên cứu không hiểu rõ bộ câu hỏi hoặc trả lời thiếu, khoanh nhầm đáp án , nhập sai Cách khắc phục: giải thích rõ bộ câu hỏi trước và trong quá trình đối tượng điền thông tin, tập huấn cho điều tra viên để có thể gợi mở, giúp đối tượng nhớ lại các thông tin.
- Sai số từ kỹ thuật thu thập thông tin: cách khắc phục điều tra viên được tập huấn về phuơng pháp điều tra, ghi chép Xây dựng bộ câu hỏi đơn giản dễ hiểu. Tổng kết công việc cuối mỗi buổi điều tra, rút kinh nghiệm cho những buổi sau.
- Nghiên cứu được thông qua, cho phép của Hội đồng của trường Đai học Điều duỡng Nam Định.
Mẫu và phương pháp chọn mẫu
Cỡ mẫu được tính theo công thức ước tính tỷ lệ : n= Z(1–∝/2) 2 × p(1–p)
Trong đó: n là cỡ mẫu nghiên cứu
∝=0,05 thì Z∝/2=1,96 p: tỷ lệ mẫu ước tính , trong nghiên cứu này cho tỷ lệ mẫu (p) có giá trị 30% s: là sai số, ước tính khoảng ± 5% giá trị thực
Thay các giá trị vào công thức trên, ta tính được cỡ mẫu n ≈ 322,69 làm tròn thành 323 sinh viên.
Chọn mẫu theo lớp, theo cỡ mẫu đã được tính Bộ câu hỏi được gửi cho các bạn sinh viên điều dưỡng Khóa 15 học tại Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định,số liệu được thu thập đến khi đủ cỡ mẫu sẽ dừng lại.
- Tuy nhiên, trong quá trình thu thập số liệu, do các phiếu có các bạn không điền hết do bận công việc riêng, cũng như do đang trong quá trình đi thực tập tại các tỉnh khác nhau nên không có thời gian, không cởi mở hợp tác vấn đề kiến thức về phòng ngừa té ngã nên không đồng ý tham gia nghiên cứu Tổng hợp lại tôi thu được cỡ mẫu 200 sinh viên đồng ý tham gia toàn bộ quá trình nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu
2.6.1 Quy trình thu thập số liệu
- Cách thu thập số liệu: gửi bộ câu hỏi cho sinh viên theo đường link google form.
- Điều tra viên sẽ giải thích cho các bạn sinh viên hiểu về mục đích của nghiên cứu và cam đoan những thông tin mà sinh viên cung cấp trong phiếu điều tra chỉ nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu và được bảo mật Sinh viên có quyền từ chối tham gia nghiên cứu và có thể ngừng tham gia nghiên cứu giữa chừng.
- Sau khi sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu thì điều tra viên sẽ gửi link khảo sát đã chuẩn bị sẵn cho sinh viên Trong quá trình sinh viên trả lời, câu hỏi nào sinh viên không hiểu thì điều tra viên sẽ giải thích rõ cho sinh viên hiểu.
- Sau khi gửi link khảo sát bằng bộ câu hỏi cho sinh viên khóa 15 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Sau khi sinh viên hoàn thành tham gia nghiên cứu xong, câu trả lời sẽ được ghi lại và Điều tra viên sẽ nhận lại ngay được câu trả lời của sinh viên.
2.6.2 Công cụ thu thập số liệu
Bộ câu hỏi phỏng vấn (phụ lục 2), được thiết kế theo tự điền.
- Bộ câu hỏi khảo sát kiến thức của sinh viên được xây dựng dựa trên bộ câu hỏi của tác giả Kim Myong Hee [34] Bộ câu hỏi tự điền bao gồm 28 câu hỏi từ tác giả Kim Myong Hee và 16 câu hỏi từ Điều tra viên với 2 phần nội dung:
Phần A: Các thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (tuổi,giới tính,quá trình thực tập, học tập được liên quan đến kiến thức về đề tài,khảo sát về nhu cầu củng cố kiến thức về đề tài) gồm 12 câu hỏi.
+ Kiến thức về các yếu tố nguy cơ té ngã gồm 16 câu hỏi.
+ Kiến thức về các biện pháp phòng té ngã gồm 18 câu hỏi.
- Bộ câu hỏi được xây dựng bởi tác giả Kim, theo nghiên cứu của Mai XuânThư [10] cùng sử dụng bộ câu hỏi này, được điều tra thử trên đối tượng sinh viên cao đẳng điều dưỡng (hệ vừa học vừa làm) có tiêu chuẩn tương tự như tiêu chuẩn chọn mẫu của nghiên cứu Độ tin cậy của bộ công cụ đáp ứng yêu cầu để sử dụng trong nghiên cứu với chỉ số Cronbach alpha là 0,81 [10].
Các biến số nghiên cứu
Kiến thức về phòng té ngã của sinh viên điều dưỡng là sự hiểu biết hoǎc thông tin có được về phòng té ngã cho người bệnh học được bằng đào tạo, nghiên cứu hoặc kinh nghiệm [10] Kiến thức được đánh giá bằng bộ câu hỏi tự điền với các nội dung sau:
-Thông tin chung về đối tượng gồm 12 câu: tuổi, giới tính, trung bình mỗi ngày chăm sóc bao nhiêu người bệnh,đã từng chứng kiến người bệnh té ngã hay chưa, đã từng tham gia thử nghiệm bộ công cụ về đề tài này chưa, có được học tập về phòng ngừa té ngã không, có được cập nhật kiến thức về phòng ngừa té ngã không, có quan tâm đến cách phòng ngừa té ngã cho người bệnh không, có nhu cầu tập huấn về kiến thức phòng ngừa té ngã cho người bệnh không.
-Đánh giá kiến thức của đối tượng về phòng té ngã cho người bệnh gồm 2 phần:
+ Kiến thức nhận biết yếu tố nguy cơ gồm 16 câu: Giới, trơn trượt, tuổi cao, tê bì chân tay, đi tiểu nhiều, uống rượu,ánh sáng, sử dụng thuốc, mắc bệnh,loãng xương, Điều dưỡng phụ trách, Người trẻ tuổi, Đánh giá môi trường,
+ Kiến thức các biện pháp phòng té ngã gồm 18 câu: Hỏi ý kiến bác sĩ về dùng thuốc, đi giày dép vừa vặn, mang theo máy trợ thính,hoạt động thể chất, thiết kế bệnh viện, sắp xếp đồ đạc trong phòng, có chuông gọi nhân viên bệnh viện,
-Điểm kiến thức của đối tượng trong nghiên cứu sẽ được đánh giá như sau: Mổi lựa chọn đúng = 1 điểm, trà lời sai = 0 điềm Kiến thức về các yếu tố nguy cơ té ngã tối đa = 16 điểm, kiến thức về các biện pháp dự phòng té ngã tối đa
= 18 điểm, tổng cộng điểm kiến thức chung tối đa = 34 điểm,tối thiểu là 0 điểm
-Mức độ kiến thức được đánh giá như sau:
Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá kiến thức của đối tượng nghiên cứu Điểm Mức độ
Tỷ lệ câu trả lời đúng
Trả lời đúng từ 75% câu hỏi trở lên Trả lời đúng từ 50% đến 74% số câu hỏi Trả lời dưới 50% số câu hỏi
Yếu tố nguy cơ té ngã
Các biện pháp dự phòng
Kiến thức chung về té ngã
Phương pháp phân tích số liệu
Số liệu sau khi được thu thập sẽ được xử lí trên phần mềm SPSS 16.0
Sai số và biện pháp khắc phục
- Sai số lựa chọn đối tượng nghiên cứu: cách khắc phục đảm bảo các đối tượng có cơ hội như nhau để chọn tham gia nghiên cứu
- Sai số do đối tượng nghiên cứu không hiểu rõ bộ câu hỏi hoặc trả lời thiếu, khoanh nhầm đáp án , nhập sai Cách khắc phục: giải thích rõ bộ câu hỏi trước và trong quá trình đối tượng điền thông tin, tập huấn cho điều tra viên để có thể gợi mở, giúp đối tượng nhớ lại các thông tin.
- Sai số từ kỹ thuật thu thập thông tin: cách khắc phục điều tra viên được tập huấn về phuơng pháp điều tra, ghi chép Xây dựng bộ câu hỏi đơn giản dễ hiểu.Tổng kết công việc cuối mỗi buổi điều tra, rút kinh nghiệm cho những buổi sau.
Đạo đức nghiên cứu
- Nghiên cứu được thông qua, cho phép của Hội đồng của trường Đai học Điều duỡng Nam Định.
- Trước khi phỏng vấn, tất cả đối tượng nghiên cứu sẽ được giải thích rõ về mục đích, nội dung nghiên cứu, các bước tiến hành nghiên cứu và chỉ được chọn vào nghiên cứu khi họ hoàn toàn đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Cán bộ nghiên cứu luôn giữ thái độ tôn trọng, chia sẻ và thông cảm với đối tượng nghiên cứu.
- Mọi thông tin của đối tượng nghiên cứu sẽ được giữ bí mật và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Một số thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1 Đặc điểm về nhân khẩu học của đối tượng tham gia nghiên cứu
Thông tin chung Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Biểu đồ 3.1 Phân bố theo địa bàn mà sinh viên thực tập
Nhận xét: Đối tượng thực tập chủ yếu tại Bệnh viện E (30%), Bệnh viện ViệtNam –Thụy Điển Uông Bí (23%), Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định (17%), Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam (16%) và Bệnh viện Sản-Nhi tỉnh Ninh Bình (16%),Bệnh viện Việt Đức (4%).
Bảng 3.2 Đặc điểm về quá trình học tập liên quan đến kiến thức phòng té ngã của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Anh/chị đã chứng kiến người bệnh té ngã chưa?
Trung bình mỗi ngày anh/chị chăm sóc bao nhiêu người bệnh?
Anh/chị đã từng tham gia thử nghiệm bộ công cụ về đề tài này chưa?
Trong thời gian học tập ở trường anh/chị có được học tập về phòng ngừa té ngã không?
Trong quá trình thực tập, anh/chị có được cập nhật kiến thức về phòng ngừa té ngã không?
Nhận xét: Bảng 3.2 cho ta thấy tất cả sinh viên khóa 15 đều đã được đi lâm sàng bệnh viện, Trung bình mỗi ngày sinh viên tham gia chăm sóc cho < 10 bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao nhất là 48,5 %, chăm sóc cho 10 – 25 bệnh nhân là 36,5% và
>25 bệnh nhân là 15% 100% sinh viên chưa từng tham gia thử nghiệm bộ công cụ này 26% sinh viên đã được học tập về kiến thức phòng ngừa té ngã cho người bệnh 33,5% sinh viên có được cập nhật kiến thức về phòng ngừa té ngã trong quá trình đi thực tập tại các bệnh viện.
Biểu đồ 3.2 Mong muốn quan tâm đến kiến thức về phòng tránh té ngã cho người bệnh
Nhận xét: Có 93% sinh viên có mong muốn được cập nhật kiến thức về phòng ngừa té ngã cho người bệnh.
Thực trạng kiến thức của sinh viên điều dưỡng về phòng ngừa té ngã cho người bệnh
Bảng 3.3 Thực trạng kiến thức về nhận biết yếu tố nguy cơ té ngã của sinh viên điều dưỡng (n 0)
Nội dung Trả lời đúng Trả lời sai
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
Nam giới có nguy cơ té ngã cao hơn nữ giới? 102 51 98 49
Trơn trượt làm tăng nguy cơ té ngã ở người bệnh 155 77.5 45 22.5
Người bệnh càng nhiều tuổi nguy cơ té ngã càng cao? 141 70.5 59 29.5
Người bệnh bị tê bì chân tay làm tăng nguy cơ té ngã 137 68.5 63 31.5
Người bệnh đi tiểu nhiều lần không liên quan đến té ngã 100 50 100 50
Nội dung Trả lời đúng Trả lời sai
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
Uống rượu nhiều làm tăng nguy cơ té ngã ở người bệnh? 136 68 64 32
Thiếu ánh sáng trong WC ,cầu thang,chỗ gồ ghề làm tăng nguy cơ té ngã ở người bệnh
Càng mắc nhiều bệnh nguy cơ té ngã càng cao? 122 61 78 39 Điều dưỡng có khả năng đánh giá nguy cơ té ngã tốt hơn so với các thang điểm đánh giá sàng lọc nguy cơ té ngã?
Tất cả người bệnh cao tuổi đều có nguy cơ bị té ngã 114 57 86 43
Người bệnh có tiền sử ngã thì chắc chắn sẽ ngã lại tương tự và với hoàn cảnh tương tự
Bảng 3.3 cho ta thấy kiến thức nhận biết về yếu tố nguy cơ về té ngã của sinh viên có câu trả lời đúng thấp nhất là “Đánh giá môi trường bệnh viện không quan trọng vì tất cả đều được chuẩn hóa” chiếm tỷ lệ 32.5%, “Người trẻ tuổi không cần thiết phải dự phòng nguy cơ té ngã” với tỷ lệ 36%, “Người bệnh đi tiểu nhiều lần không liên quan đến té ngã” chiếm tỷ lệ 50% Mục có câu trả lời đúng cao nhất là:
“Thiếu ánh sáng trong WC ,cầu thang,chỗ gồ ghề làm tăng nguy cơ té ngã ở người bệnh” chiếm tỷ lệ tới 100% Tiếp theo là các mục: “Trơn trượt làm tăng nguy cơ té ngã ở người bệnh” tỷ lệ 77,5%, “Loãng xương có thể làm tăng nguy cơ té ngã ở người bệnh” 71%, “Người bệnh càng nhiều tuổi nguy cơ té ngã càng cao” với tỷ lệ 70,5%, “Người bệnh bị tê bì chân tay làm tăng nguy cơ té ngã” 68,5%.
Bảng 3.4 Thực trạng kiến thức về các biện pháp dự phòng té ngã của sinh viên điều dưỡng (n 0)
Trả lời đúng Trả lời sai
Hạn chế dùng thuốc an thần,tăng huyết áp, nếu dùng cần có sự tư vấn của bác sĩ để làm giảm nguy cơ té ngã?
Không uống rượu để giảm nguy cơ té ngã? 147 73.5 53 26.5 Đi giày dép,tất vừa vặn,không trơn trượt,đế thấp lamg giảm nguy cơ té ngã? 159 79.5 41 20.5
Người bệnh cần uống ít nước để giảm đi vệ sinh từ đó giảm nguy cơ té ngã? 105 52.5 95 47.5
Người bệnh giảm thính lực,giảm thị lực luôn mang theo máy trợ thính,mắt kính để giảm nguy cơ té ngã?
Người bệnh trước khi đứng dậy cần ngồi một chút ở cạnh giường,ghế để giảm nguy cơ té ngã? 153 76.5 47 23.5 Hoạt động thể chất hàng ngày giữ cho người bệnh khỏe mạnh và làm giảm nguy cơ té ngã? 162 81 38 19 Những người bệnh có nguy cơ té ngã cần được chăm sóc tại giường bệnh? 127 63.5 73 36.5
Trả lời đúng Trả lời sai
Chiều cao của lan can bệnh viện được thiết kế đủ cao,bảo đảm từ 1m35 trở lên để giảm nguy cơ té ngã cho người bệnh?
Chấn song của sổ bệnh viện được thiết kế đủ hẹp không có lỗ hổng đút lọt quả cầu đường kính từ 10cm trở lên?
Các giường bệnh cần được giữ ở độ cao cố định để giảm nguy cơ té ngã ở người bệnh? 140 70 60 30 Những vị trí không bằng phẳng cần được trải thảm để người bệnh không bị té ngã? 153 76.5 47 23.5
Cần giáo dục cho người bệnh/gia đình và
NVYT về kiến thức phòng té ngã? 141 70.5 59 29.5
Tại bệnh viện cần khóa đồ đạc có bánh xe khi đứng yên để giảm nguy cơ té ngã khi người bệnh sử dụng?
Bảng 3.4 cho ta thấy kiến thức về dự phòng té ngã cho người bệnh của sinh viên điều dưỡng có câu trả lời đúng thấp nhất là “Người bệnh cần uống ít nước để giảm đi vệ sinh từ đó giảm nguy cơ té ngã” chiếm tỷ lệ 52,5%, “Những người bệnh có nguy cơ té ngã cần được chăm sóc tại giường bệnh” 63,5%, “Chiều cao của lan can và chấn song cửa sổ được thiết kế tùy theo từng bệnh viện” tỷ lệ 66,5%, “Các giường bệnh cần được giữ ở độ cao cố định để giảm nguy cơ té ngã ở người bệnh” 70% Tiếp theo, các mục có câu trả lời đúng cao nhất là: “Tại bệnh viện cần lắp đặt biển cảnh báo tại những nơi có nguy cơ ngã như: càu thang,chỗ ghồ ghề,khu WC, ” 99,5%, tiếp theo là mục “Tại bệnh viện cần khóa đồ đạc có bánh xe khi đứng yên để giảm nguy cơ té ngã khi người bệnh sử dụng” 86%, “Chấn song của sổ bệnh viện được thiết kế đủ hẹp không có lỗ hổng đút lọt quả cầu đường kính từ 10cm trở lên” tỷ lệ 86%, “Tất cả người bệnh nên được đánh giá các yếu tố nguy cơ té ngã khi nhập viện” với tỷ lệ 82%.
Bảng 3.5 Mức độ kiến thức của sinh viên điều dưỡng về mức độ nhận biết yếu tố nguy cơ té ngã
Kiến thức Tần số(n) Tỷ lệ (%)
Kém 2 1 Điểm trung bình (min – max) 10,4 ± 2,1 (6 – 16)
Nhận xét: Bảng 3.5 cho ta thấy
- Chỉ có 25% sinh viên có kiến thức tốt về mức độ nhận biết yếu tố nguy cơ té ngã (12-16 điểm)
- 74% sinh viên có kiến thức trung bình về nhận biết nguy cơ té ngã.(8-11 điểm)
- Tuy nhiên vẫn có 1% sinh viên (2 sinh viên) có kiến thức kém về nhận biết các yếu tố nguy cơ (< 8 điểm)
Bảng 3.6 Mức độ kiến thức về các biện pháp dự phòng té ngã cho người bệnh của sinh viên điều dưỡng
Kiến thức Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Kém 0 0 Điểm trung bình (min – max) 12,3 ± 2,4 (9 – 17)
Nhận xét: Bảng 3.6 cho ta thấy
- Có 41,5% sinh viên có kiến thức tốt về các biện pháp dự phòng té ngã cho người bệnh (14-18 điểm)
- 58,5% sinh viên có kiến thức trung bình về các biện pháp dự phòng té ngã cho người bệnh (9-13 điểm)
Bảng 3.7 Phân chia mức độ kiến thức về phòng ngừa té ngã của sinh viên theo từng nhóm kiến thức
Phân loại mức độ Tỷ lệ phần trăm (%) theo nhóm kiến thức
Yếu tố nguy cơ té ngã Biện pháp dự phòng té ngã
Kiến thức đạt Kiến thức không đạt
Nhận xét: Bảng 3.8 cho ta thấy
- Nhóm sinh viên dân tộc Kinh có tỷ lệ kiến thức tốt 68% cao gấp 10,645 lần so với nhóm SV thuộc dân tộc khác Có mối liên quan giữa kiến thức tốt với nhóm dân tộc của SV tham gia nghiên cứu, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05.
- Nhóm SV có độ tuổi 22 có tỷ lệ kiến thức tốt 67,7% cao gấp 8,381 lần so với
SV trên 22 tuổi Không có mối liên quan giữa kiến thức tốt với nhóm tuổi của SV tham gia nghiên cứu, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.9 Mối liên quan giữa các đặc điểm về quá trình học tập đến kiến thức phòng té ngã của đối tượng nghiên cứu (n 0)
Kiến thức đạt Kiến thức không đạt
Anh/chị đã chứng kiến người bệnh ngã chưa?
Trung bình mỗi ngày anh/chị chăm sóc bao nhiêu người bệnh?
Kiến thức đạt Kiến thức không đạt
Trong thời gian học tập ở trường anh/chị có được học tập về phòng ngừa té ngã không?
Trong quá trình thực tập, anh/chị có được cập nhật kiến thức về phòng ngừa té ngã không?
Nhận xét: Bảng 3.9 cho ta thấy
- Nhóm sinh viên đã từng chứng kiến người bệnh ngã có tỷ lệ kiến thức tốt 88,9% cao gấp 5,333 lần so với nhóm SV chưa từng chứng kiến người bệnh ngã Có mối liên quan giữa kiến thức tốt với nhóm đã từng chứng kiến người bệnh ngã của
SV tham gia nghiên cứu, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p