1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp thực trạng kiến thức của bà mẹ trong chăm sóc trẻ dưới 6 tuổi có sốt tại phường

53 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sinh lý bệnh 1.1.2 Tổng quan sốt .6 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sốt trẻ em Thế Giới 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sốt trẻ em Việt Nam 13 1.2.3 Đặc điểm địa điểm nghiên cứu 15 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 16 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 16 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .16 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.1.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.1.5 Xử lý số liệu 19 2.1.6 Đạo đức nghiên cứu 20 2.2 Thực trạng kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt .20 2.2.1 Đặc điểm chung bà mẹ nhóm nghiên cứu .20 2.2.2 Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt 22 Chương 3: BÀN LUẬN 28 3.1 Thực trạng kiến thức số yếu tố liên quan 28 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt, 29 3.1.3 Mối tương quan số yếu tố kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt 34 3.2 Đề xuất giải pháp 35 Chương 4: KẾT LUẬN 37 4.1 Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt 37 4.2 Mối tương quan số yếu tố kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ có sốt .37 KHUYẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Phụ lục 2: DANH SÁCH BÀ MẸ THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT OSR – Oserol DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng biến số thông chung đối tượng nghiên cứu 18 Bảng 2.2 Cách tính điểm kiến thức 19 Bảng 2.3 Đặc điểm nhân học .20 Bảng 2.4 Đặc điểm liên quan đến chăm sóc trẻ có sốt 21 Bảng 2.5 Kiến thức bà mẹ dấu hiệu gợi ý sốt trẻ .22 Bảng 2.6 Kiến thức bà mẹ theo dõi sốt trẻ .22 Bảng 2.7 Kiến thức bà mẹ nhận biết dấu hiệu trẻ cần đến viện .23 Bảng 2.8 Kiến thức bà mẹ xử lý sốt cho trẻ .23 Bảng 2.9 Kiến thức bà mẹ dinh dưỡng trẻ có sốt 25 Bảng 2.10 Điểm trung bình kiến thức bà mẹ 26 Bảng 2.11 Mối liên quan đến kiến thức chăm sóc trẻ sốt bà mẹ 27 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phân loại kiến thức bà mẹ .26 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt phản ứng sinh lý đặc trưng nhiệt độ thể tăng cao mức thay đổi bình thường hàng ngày [31], nguyên nhân phổ biến khiến trẻ em phải khám bệnh, chiếm 15-25% số ca khám bệnh khoa cấp cứu chăm sóc sức khỏe ban đầu [32], [33], [34] Đặc điểm điều hòa thân nhiệt trẻ em trung tâm điều nhiệt chưa trưởng thành, dễ bị tác động, dễ sốt cao có nhiễm trùng nhẹ Diện tích da trẻ lớn hơn, hệ thống mao mạch da nhiều so với người lớn nên thân nhiệt trẻ em dễ bị ảnh hưởng nhiệt độ mơi trưởng [2] Vì vậy, so với người lớn, trẻ em dễ bị sốt thường sốt cao Khi sốt cao kéo dài gây nhiều hậu xấu thể trẻ tình trạng nước, điện giải, thiếu chất dinh dưỡng tăng chuyển hóa, giảm hấp thu, ăn Từ trẻ có nguy suy dinh dưỡng, chậm phát triển thể chất [1] Nguyên nhân gây sốt trẻ em nhiễm trùng khơng nhiễm trùng Biểu sốt trẻ đa dạng, có nhiều hình thái kèm bú kém, ăn kém, quấy khóc, ho, sổ mũi Tùy theo nguyên nhân, mức độ sốt biểu lâm sàng trẻ định việc trẻ phải nhập viện điều trị hay chăm sóc theo dõi nhà Tuy nhiên có nhiều cha mẹ chăm sóc trẻ nhà không cách dùng nước đá, lau cồn, dùng thuốc hạ sốt vàkháng sinh không cần thiết, dẫn đến gây nguy hiểm cho trẻ [35] Theo nghiên cứu Awal Khan cộng (2015) rằng, có 37% bà mẹ nguyên nhân gây sốt, 90% bà mẹ phát sốt phương pháp xúc giác 57% bà mẹ cách đo nhiệt độ để ghi lại nhiệt độ xác [24] Một nghiên cứu điều tra kiến thức, thái độ thực hành cha mẹ sốt trẻ mầm non Lebanon cho thấy có 44% bà mẹ xác định sốt xác theo hướng dẫn quốc tế, 75% cha mẹ cho dùng thuốc hạ sốt mà không hỏi ý kiến bác sĩ, dùng thuốc hạ sốt chủ yếu xác định nhiệt độ 38°C [36] Ở Việt Nam, sốt trẻ em vấn đề nhiều tác giả quan tâm Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy kiến thức thực hành cha mẹ chăm sóc trẻ sốt cịn mức thấp Theo kết nghiên cứu tác giả Hồ Thị Hoài Phương (2020) có 75% bà mẹ hiểu chưa khái niệm sốt [13] Trong nghiên cứu tác giả Khúc Thị Thanh Mai (2021) cho thấy 43% tỷ lệ bà mẹ có kiến thức tốt 57% thực hành chăm sóc trẻ sốt, 44% bà mẹ liều lượng thuốc hạ sốt Tại Nam Định, có số nghiên cứu đánh giá kiến thức thực hành chăm sóc trẻ sốt tiến hành bà mẹ có điều trị Bệnh viện Nhi Kết cho thấy tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đạt 36,7% 33,3% bà mẹ hiểu sốt; có 82,2% bà mẹ xác định trẻ sốt xúc giác; 30% bà mẹ có kiến thức thời điểm dùng thuốc hạ sốt cho trẻ; 33,3% bà mẹ biết liều lượng sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ 14,4% bà mẹ cho trẻ ăn kiêng sốt[4] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu cộng đồng Để có thêm sở khoa học cho công tác truyền thông giáo dục sức khỏe chăm sóc trẻ sốt cho bà mẹ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “ Thực trạng kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ tuổi có sốt phường Hạ Long – TP Nam Định năm 2023.” Với mục tiêu: Mô tả kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ tuổi có sốt phường Hạ Long, TP Nam Định năm 2023 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ tuổi có sốt phường Hạ Long, TP Nam Định năm 2023 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sinh lý bệnh 1.1.1.1 Thân nhiệt bình thường Định nghĩa thân nhiệt: Thân nhiệt nhiệt độ thể, chia làm loại thân nhiệt trung tâm thân nhiệt ngoại vi Thân nhiệt trung tâm: Được đo vùng nằm sâu thể, nhiệt độ có ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ phản ứng sinh học xảy thể, mục đích hoạt động điều nhiệt, thường giữ cố định, thay đổi theo nhiệt độ môi trường Thân nhiệt ngoại vi: Được đo da, thay đổi theo nhiệt độ môi trường xung quanh Bình thường thân nhiệt dao động khoảng 36,3°C - 37,1°C Nhiệt độ lấy hậu môn thể thân nhiệt nhất, nhiệt độ miệng thưởng thấp nhiệt độ hậu môn khoảng 0,2°C - 0,5°C, dễ đo nên thường dùng để theo dõi tình trạng bệnh, bị ảnh hưởng nhiều yếu tố uống nước nóng hay lạnh, ăn kẹo nhai, hút thuốc có thở miệng trước đo Nhiệt độ nách thấp trực tràng từ 0,5°C đến 1°C dễ đo, thường dùng để theo dõi thân nhiệt người bình thường [5] Thân nhiệt ngoại vi đo da, chịu ảnh hưởng nhiệt độ môi trường nhiều hơn, dùng để đánh giá hiệu hoạt động điều nhiệt thay đổi theo vị trí đo trán vào khoảng 33,5°C, lòng bàn tay 32°C, mu bàn chân 28°C [5] 1.1.1.2 Quá trình sinh nhiệt thải nhiệt thể a Quá trình sinh nhiệt thể: Nhiệt sinh từ: * Chuyển hóa sở chuyển hóa lượng thể có hoạt động sinh lý tối thiểu để trì sống tuần hồn, hơ hấp, phản ứng hóa học thể chuyển hóa gluxit, protein lipit để cung cấp lượng * Tác dụng động lực đặc hiệu thức ăn: lượng bắt buộc phải sử dụng q trình đồng hóa thức ăn thể thải dạng nhiệt protein 6%, mỡ 4% * Sự co cơ: Khi có cơ, chất glucose, lipid bị oxy hóa để sinh lượng 75% lượng dạng nhiệt Đặc biệt tượng run nguyên nhân sinh nhiệt quan trọng [5] * Kích tố: Cũng ảnh hưởng đến trình sinh nhiệt thể: - Epinephrin Norepinephrine làm tăng tốc độ chuyển hóa lượng, lượng biển thành nhiệt không trữ dạng ATP (Adenosine triphosphate) Do chúng có tác dụng tạo nhiệt nhanh ngắn hạn - Thyroxin có tác dụng tạo nhiệt chậm kéo dài * Lớp mỡ nâu: nằm xung quanh lớp bả vai nơi khác thể Khi kích thích thần kinh giao cảm phân phối tới mỡ nâu, lượng sinh từ oxy hóa tế bào không dự trữ dạng ATP mà tỏa thành nhiệt Do mỡ nâu nguồn tạo nhiệt quan trọng trẻ em [5] b Quá trình thải nhiệt thể Phần lớn nhiệt tạo từ quan sâu thể gan, tim, não Sau nhiệt phải truyền từ thể bề mặt da để thải thể Sự truyền nhiệt từ sâu qua lớp cách nhiệt da (mô mỡ mô da) để mặt thực nhờ hệ thống mạch máu này, đặc biệt quan trọng mạng tĩnh mạch da Khi lưu lượng máu qua mạng tĩnh mạch cao, nhiệt xem từ sâu da, ngược lại lưu lượng máu qua mạng tĩnh mạch thấp nhiệt giữ sâu bên thể Hệ thần kinh giao cảm chi phối độ co mạch tiểu động mạch hệ thống nối trực tiếp động mạch, tĩnh mạch để cung cấp máu cho mạng tĩnh mạch da nên có nhiệm vụ quan trọng q trình thái nhiệt thể Nhiệt từ mặt da thải khỏi thể hai cách truyền nhiệt bốc nước [5] * Thải nhiệt cách truyền nhiệt: Có hình thức truyền nhiệt: - Truyền nhiệt xạ: truyền nhiệt vật không tiếp xúc với Nhiệt truyền dạng tia hồng ngoại, tất vật có nhiệt độ lớn tuyệt đối xạ được, nhiên nhiệt độ da lớn nhiệt độ mơi trường xung quanh, lượng nhiệt xạ từ trường vật khác tới thể[5] - Truyền nhiệt trực tiếp: Là truyền nhiệt vật tiếp xúc với nhau, có khoảng 3% lượng nhiệt truyền tới ghế ngồi, số nhiệt lượng lớn truyền tới không xung quanh nhiệt độ khơng khí nhỏ nhiệt độ da - Truyền nhiệt đổi lưu: Sự truyền nhiệt từ thể tới khơng khí xung quanh dừng lại, nhiệt độ khơng khí gần da với nhiệt độ da, trừ không khí đổi nhờ chuyển động khơng khí cũ nơi khác, có luồng gió chẳng hạn Bình thường khơng khí sưởi ấm nhẹ bay lên khỏi da, khơng khí lạnh tới thay chỗ nhiệt tiếp tục truyền tới lớp không Như mơi trường xung quanh thể có chuyển động đổi lưu nhiều thể thải nhiều nhiệt, dùng quạt, có gió ta thấy mát Một điều kiện chung để thể thải nhiệt phương thức truyền nhiệt nhiệt độ da phải cao nhiệt độ khơng khí vật xung quanh Trong trường hợp ngược lại, thể không thải nhiệt mà cịn có nguy bị truyền nhiệt từ mơi trường vào [5] * Thải nhiệt bốc nước qua da, qua niêm mạc đường hô hấp, qua miệng - Sự bốc nước qua da đường hô hấp: bốc nước qua da đường hơ hấp thường xun xảy ra, bình thường khoảng 600ml ngày, thải từ 12-16 kilocalo giờ, lượng nước không nhận biết, không thay đổi theo nhiệt độ thể nhiệt độ khơng khí Khi thể vận động trưởng nóng ngồi lượng nước khơng nhận biết bốc qua da đường hơ hấp, cịn có tiết mồ từ tuyến mồ da, mồ hôi giúp thải nhiệt bốc da Lượng mồ hôi bốc da tùy vào độ ẩm mơi trường, vào ngày ẩm trời chuyển mưa ta thấy nóng [5] - Sự tiết mồ hơi: cấu trúc tuyến mồ có phần, phần phần cuộn có nhiệm vụ tiết mồ sơ khai, phần ngồi phần ống có nhiệm vụ dẫn mồ ngồi tái hấp thu lại Na+, Cl- mồ hội sơ khai vào máu - Cơ chế tiết mồ hôi: hệ thần kinh giao cảm phân phối sợi giao cảm cholinergic tới tế bào thượng bì phần cuộn tuyến mồ hơi, bị kích thích gây tiết mồ sơ khai Khi thể vận động, tùy thượng thận tiết epinephrin norepinephrin tác động tới phần cuộn gây tiết mồ hôi Khi mồ hôi sơ khai di chuyển qua phần ống tuyến mồ thì Na+ tái hấp thu Lượng Na+, CI- tái hấp thu tùy thuộc vào tốc độ tiết mồ hôi Khi tốc độ tiết mồ hôi thấp, lượng mồ hôi sơ khai di chuyển qua phần ống chậm Do tất Na+, Cl- thấp khoảng mEq/lit Khi tốc độ tiết mồ hôi cao, lúc thể vận động mơi trường nóng số lượng mồ hôi sơ khai tiết nhiều, phần ống tái hấp thu phân nửa số lượng Na+ Cl- mồ hôi sơ khai[6] - Sự bốc nước cách thở cạn bốc qua miệng: nhiều động vật có khả thải nhiệt từ mặt ngồi thể có lý do, có lông làm giảm thải nhiệt cách truyền nhiệt, da chúng khơng có tuyến mồ Do sinh vật thở nhanh nơng, lè lưỡi ra, đem nhiều khơng khí từ bên vào tiếp xúc với niêm mạc đường hô hấp trên, bốc nước bọt lưỡi dễ dàng hơn, cách không làm thay đổi nhiều thành phần phế nang Cách thải nhiệt thể thay đổi tùy theo nhiệt độ môi trường Khi nhiệt độ môi trường cao truyền nhiệt bốc nước tăng [6] 1.1.2 Tổng quan sốt 1.1.2.1 Định nghĩa phân loại sốt  Định nghĩa Sốt tượng tăng nhiệt độ thể, thân nhiệt kiểm soát vùng hạ đồi não Sốt xảy vùng hạ đồi làm tăng thân nhiệt trung tâm điều hòa nhiệt bị tác động tác nhân gọi chất gây sốt Sốt đáp ứng hệ miễn dịch tác nhân nhiễm khuẩn vi khuẩn virus Kết đưa đến tăng sản nhiệt kết hợp giảm thải nhiệt, làm giảm thân nhiệt người bệnh tăng cao[6] Vì vậy, sốt cịn coi triệu chứng nhạy bén đáng tin cậy Tuy nhiên lại có tác giả khác cho rằng: “Sốt tượng tăng thân nhiệt thể xác nhận đo nhiệt độ hậu môn ≥ 37,8°C (ở trẻ bú mẹ) >38°C (ở trẻ lớn hơn) điều kiện thể nghỉ ngơi, hậu rối loạn trung tâm điều hòa nhiệt đồi làm tăng ngưỡng thân nhiệt [7]

Ngày đăng: 13/11/2023, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w