Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
617,2 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TRƯỜNG AN ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN MAY CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG h LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TRƯỜNG AN ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN MAY CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG h Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Trường An h MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài Tổng quan đề tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Nguồn nhân lực, nguồn nhân lực ngành may h 1.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực 14 1.2 NỘI DUNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 16 1.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo 17 1.2.2 Xác định nhu cầu đào tạo 19 1.2.3 Lựa chọn hình thức, phương pháp đào tạo 21 1.2.4 Đánh giá kết đào tạo 28 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN NGÀNH MAY 30 1.3.1 Điều kiện kinh tế xã hội 30 1.3.2 Sự phát triển ngành may 30 1.3.3 Cơ chế sách, đào tạo Nhà nước 31 1.3.4 Hệ thống sở đào tạo 32 1.4 Kinh nghiệm tác đào tạo nguồn nhân lực số quốc gia 32 1.4.1 Kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành may Trung Quốc 32 1.4.2 Kinh nghiệm đào tạo nhân lực ngành may Thái Lan 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN NGÀNH MAY TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 37 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN NGÀNH MAY TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 37 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.1.2 Sự phát triển ngành may 41 2.1.3 Cơ chế sách, đào tạo Nhà nước 46 2.1.4 Hệ thống sở đào tạo 46 2.2.THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN NGÀNH MAY THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 48 2.2.1 Thực trạng lao động ngành may 48 h 2.2.2.Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo 51 2.2.3 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo 52 2.2.4 Thực trạng xác định nội dung đào tạo 54 2.2.5 Thực trạng hình thức phương pháp đào tạo 56 2.2.6 Thực trạng công tác đánh giá kết đào tạo 60 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN NGÀNH MAY TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 60 2.3.1 Những thành tựu đạt 60 2.3.2 Những hạn chế 61 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN NGÀNH MAY THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 64 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 64 3.1.1 Những bối cảnh, định hướng phát triển đào tạo nghề thời gian tới 64 3.1.2 Nhiệm vụ, định hướng phát triển ngành may thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 66 3.1.3 Nhu cầu đào tạo công nhân may thành phố Đà Nẵng 71 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN NGÀNH MAY THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 72 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu đào tạo 72 3.2.2 Hồn thiện nội dung chương trình đào tạo 72 3.2.3 Hồn thiện hình thức, phương pháp đào tạo 72 3.2.4 Hồn thiện cơng tác đánh giá đào tạo 73 3.2.5 Xây dựng đội ngũ cán giảng dạy 74 3.2.6 Phát triển hệ thống sở đào tạo 75 h 3.2.7 Giải pháp phát triển mơ hình liên kết bền vững sở đào tạo doanh nghiệp may 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 1.1 1.2 2.1 Tên bảng Phạm vi, độ phức tạp, mức độ khó cơng việc CNKT đảm nhiệm Tiêu chí hình thức đào tạo Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng Trang 12 27 37 2.2 Thực trạng dân số thành phố Đà Nẵng 40 2.3 Dân số thành phố Đà Nẵng phân theo giới tính 41 2.4 2.5 Tình hình xuất công ty may TP Đà Nẵng qua năm 2010, 2011,2012 Đóng góp ngành may kim ngạch xuất 45 h TP Đà Nẵng 42 2.6 2.7 Nhu cầu đào tạo công nhân ngành may TP Đà Nẵng năm 2011 2012 Trình độ chun mơn, tay nghề lao động ngành may thành phố Đà Nẵng53 52 53 2.8 Thời gian đào tạo công nhân may 55 2.9 Một số sở đào tạo nghề may TP Đà Nẵng 56 3.1 3.2 Một số tiêu phát triển ngành may Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Nhu cầu đào tạo công nhân ngành may đến năm 2020 68 71 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 1.1 Tên hình Tiến trình đào tạo nguồn nhân lực Trang 17 h DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHLĐ : Bảo hiểm lao động CP : Cổ phần CNKT : Công nhân kỹ thuật DN : Doanh nghiệp NNL : Nguồn nhân lực h MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài May mặt hàng truyền thống lâu đời mặt hàng xuất mũi nhọn đất nước Đây ngành khai thác có hiệu lợi so sánh quốc gia, gúp phần quan trọng việc tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân tóan, giải việc làm, đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước Nhu cầu lao động ngành may hàng năm lớn Mỗi năm ngành may Việt Nam tạo khoảng 2,2 triệu việc làm loại cho công nhân Vì lượng lơn lao động cho xã hội , góp phần tạo thu nhập cho đời sống công nhân Kim ngạch xuất ngành may năm qua đứng thứ hai tổng số ngành có sản phẩm xuất h (đứng sau kim ngạch xuất dầu mỏ ) thu nguồn ngoại tệ lớn , đóng góp phần khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước Ngành may nước ta có điều kiện thuận lợi cho phát triển : nguồn nhân lực trẻ , dồi , thị trường tiêu thụ nước lớn (hơn 80 triệu dân) , ngồi cịn thị trường tiêu thụ tiềm tương đối lớn nước ngồi Khí hậu nước ta phù hợp để phát triển nguồn nguyên liệu tự nhiên cho ngành dệt Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành may nước ta phát triển Các nước thành viên tổ chức thương mại giới bãi bỏ hạn ngạch xuất ưu đãi thuế cho ngành may Việt Nam tham gia thị trương nước Sau 20 năm liên tục tăng trưởng với tốc độ bình quân 20%/năm, đến năm 2011, may trở thành ngành kinh tế lớn nước quy mơ tầm vóc với 4.000 doanh nghiệp, doanh thu đạt 20 tỷ USD, chiếm 15% GDP trở thành ngành dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu, 67 nghiệp yếu, mẫu mã thời trang chưa quan tâm, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, cung cấp nguyên phụ liệu vừa thiếu, vừa không kịp thời - Lấy xuất làm mục tiêu cho phát triển ngành, mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phát triển tối đa thị trường nội địa Tập trung phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm ngành - Phát triển ngành may phải gắn với bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nông nghiệp nông thôn Di chuyển sở gây ô nhiễm môi trường vào Khu, Cụm Công nghiệp tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường Chuyển doanh nghiệp may sử dụng nhiều lao động vùng nông thôn, đồng thời phát triển thị trường thời trang may Việt Nam đô thị thành phố lớn - Đa dạng hóa sở hữu loại hình doanh nghiệp ngành may, huy h động nguồn lực nước để đầu tư phát triển may Việt Nam Trong trọng kêu gọi nhà đầu tư nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực mà nhà đầu tư nước yếu thiếu kinh nghiệm - Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành may Việt Nam; Trong đó, trọng đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu Mục tiêu phát triển công nghiệp may Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 - Mục tiêu tổng quát : Phát triển may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất nhập khẩu; đáp ứng ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới 68 - Mục tiêu cụ thể: Bảng 3.1 Một số tiêu phát triển ngành may Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Chỉ tiêu ĐVT Mục tiêu toàn ngành đến 2015 2020 Doanh thu Triệu USD 22.500 31.00 Xuất Triệu USD 18.000 25.000 Sử dụng lao động Nghìn người 2.750 3.000 Tỷ lệ nội địa hóa % 60 70 2.850 4.000 Sản phẩm - Sản phẩm may Triệu sản phẩm Nguồn: Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 h b Nhiệm vụ chung ngành may thành phố Đà Nẵng Đối với ngành may Việt Nam nói chung ngành may Đà Nẵng nói riêng nhiệm vụ đặt thời gian tới nhằm phát triển ngành may, phát triển kinh tế xã hội là: Về thị trường: - Thị trường nước: đáp ứng nhu cầu mặt hàng may, mặc nước chất lượng hàng hoá tốt, hạ giá thành, đa dạng hoá mặt hàng, đáp ứng thị hiếu phù hợp với sức mua tầng lớp nhân dân - Thị trường nước ngoài: củng cố, giữ vững phát triển quan hệ ngoại thương với thị trường truyền thống, thâm nhập tạo đà phát triển vào thị trường có tiềm thị trường khu vực Từng bước hội nhập thị trường kinh tế khu vực thị trường kinh tế giới 69 Về vốn đầu tư xếp doanh nghiệp - Đa dạng hoá nguồn vốn phương thức huy động vốn đầu tư, phát huy nội lực mở rộng tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước để phát triển, nhanh chóng thực xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nước (cổ phần hoá, giao bán, khoán, cho thuê kinh doanh, sát nhập, giải thể, doanh nghiệp TNHH thành viên, doanh nghiệp nhẹ - doanh nghiệp con), đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngành Khuyến khích hình thức đầu tư, kể đầu tư nước ngồi, để phát triển ngành khí may, tiến tới cung cấp phụ tùng, lắp ráp chế tạo thiết bị may nước Về đầu tư công nghệ Kết hợp hài hoà đầu tư chiều sâu, cải tạo, mở rộng đầu tư Nhanh chóng thay thiết bị công nghệ lạc hậu, nâng cấp h thiết bị cũ, bổ sung thiết bị mới, đổi công nghệ thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may Tập trung đầu tư, cải tiến hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, áp dụng biện pháp tiết kiệm nhằm tăng nhanh suất lao động, giảm giá thành sản phẩm nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm may Việt Nam thị trường quốc tế Bố trí quy hoạch sở sản xuất - Có kế hoạch đưa doanh nghiệp may cụm công nghiệp, ưu tiên phát triển doanh nghiệp may xuất khu công nghiệp, thuận lợi giao thơng,… khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành may vùng đông dân cư, gần vùng nguyên liệu cung cấp cho ngành may 70 Nâng cao khả thu thập xử lý thông tin thị trường Khai thác thị trường truyền thống, tiếp cận thị trường Ngành may Đà Nẵng cần chun mơn hố phận thu thập thông tin, phận xử lý thông tin, phận tiếp cận, khai thác thị trường Xây dựng thương hiệu Theo điều tra thương hiệu may Đà Nẵng khách hàng nước biết tới, khách hàng quốc tế chưa biết nhiều thương hiệu may Đà Nẵng Điều làm cho uy tín mặt hàng may Đà Nẵng bị giảm sút Vì vậy, doanh nghiệp may Đà Nẵng cần mở trung tâm trưng bày sản phẩm, quảng cáo thương hiệu thông qua hoạt động văn hoá như: biểu diễn thời trang, tham gia hội chợ triển lãm hàng may giới Nâng cao suất lao động h Tạo tiền đề tốt để nâng cao trì suất lao động ngành may Đà Nẵng Giảm chi phí đơn vị sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm tạo lợi cạnh tranh Chuyển lợi giá lao động rẻ sang lợi từ việc nâng cao hàm lượng chất xám giá trị sản phẩm ngành may c Định hướng phát triển ngành may thành phố Đà Nẵng Theo Quy hoạch phát triển Công nghiệp thành phố Đà Nẵng giai đoạn đến năm 2020: Duy trì phát triển cơng nghiệp may sở tái cấu trúc ngành theo hướng tăng nhanh giá trị sản phẩm xuất trực tiếp (theo phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm); giảm nhanh tỷ trọng sản phẩm gia công, tăng thị phần tăng khả cạnh tranh sản phẩm Khuyến khích dự án đầu tư phát triển sản xuất nguyên liệu, phụ liệu cho ngành may nút, chỉ, dây kéo nhằm tăng tỷ lệ sử dụng nguyên liệu nội địa Coi trọng phát triển sản phẩm để khai thác thị trường nước Chú ý phát triển 71 sở sản xuất vệ tinh nông thôn để khai thác nguồn lao động chỗ, góp phần giải việc làm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa Ưu tiên phát triển lĩnh vực thiết kế thời trang, hướng đến sản phẩm cao cấp, đưa Đà Nẵng trở thành trung tâm thời trang nước 3.1.3 Nhu cầu đào tạo công nhân may thành phố Đà Nẵng Bảng 3.2 Nhu cầu đào tạo công nhân ngành may đến năm 2020 ĐVT: Người Thực trạng Năm 2015 Năm 2020 2012-2015 2016-2020 24.026 27.350 33.470 3.324 6.120 5.478 4.390 3.950 16.360 20.146 25.917 3.786 5.771 1.390 1.794 2.303 404 509 2012 Tổng số lao động Chưa qua đào tạo Kế hoạch đào tạo h Chỉ tiêu Dự báo Sơ cấp, công nhân kỹ thuật Cao đẳng Nguồn: Sở lao động – thương binh xã hội TP Đà Nẵng Dự báo đến năm 2015, tổng lao động ngành may thành phố 27.350 đến năm 2020 33.470 lao động Trong đó, ngày giảm lượng lao động chưa qua đào tạo, tăng lượng công nhân đào tạo sơ cấp công nhân kỹ thuật lên đến năm 2020 khoảng 25.917 lao động 72 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN NGÀNH MAY THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu đào tạo Cần có giải pháp giải triệt để số lượng lao động cung ứng cho yêu cầu phát triển ngành may, đồng thời hạn chế làm tình trạng tranh giành lao động nội ngành Cần có kết nối chặt chẽ sở đào lạo nghề may doanh nghiệp may, để sở đào tạo nghề nắm bắt kịp thời nhu cầu số lượng, chất lượng lao động doanh nghiệp mà phục vụ cho tốt, đồng thời tranh thủ khả vật chất nguồn lực doanh nghiệp phục vụ cho việc đào tạo 3.2.2 Hồn thiện nội dung chương trình đào tạo - Đổi nội dung chương trình đào tạo, xây dựng phần mềm mơ giáo trình đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo h - Chương trình đào tạo cần định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa tham khảo chuẩn quốc tế, ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng, người tốt nghiệp, tổ chức giáo dục tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển kinh tế xã hội Đồng thời, chương trình đào tạo phải thiết kế theo hướng mở, tích hợp linh hoạt, phù hợp với thay đổi công nghệ doanh nghiệp may, đồng thời phải phù hợp với lứa Cấu trúc chương trình phải mềm dẻo, linh hoạt theo học phần - Xây dựng hệ thống giáo trình thống cho trường, trung tâm sở đào tạo Để làm điều cần có phối hợp ngành với doanh nghiệp trường đào tạo địa bàn thành phố 3.2.3 Hồn thiện hình thức, phương pháp đào tạo - Đối với công nhân doanh nghiệp ưu tiên cho phương pháp đào tạo nơi làm việc, kết hợp với phương tiện hỗ trợ để đào tạo thời gian nghỉ công nhân thời gian rỗi việc 73 - Đối với nguồn công nhân đào tạo để cung cấp cho doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống đào tạo nghề có liên kết bền vững với doanh nghiệp - Cải tiến mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hình thành lực thực hiện, đặc biệt nâng cao kỹ thực hành cho người học, trọng phát triển tính chủ động, tinh thần phối hợp làm việc tập thể, tác phong công nghiệp ý thức tổ chức kỷ luật - Tăng cường tổ chức đào tạo nghề may theo hướng liên kết sở dạy nghề doanh nghiệp may địa bàn thành phố Đà Nẵng để có đảm bảo cao việc làm sau tốt nghiệp lao động học nghề may sở 3.2.4 Hoàn thiện công tác đánh giá đào tạo Tiến hành đánh giá hiệu đào tạo công việc cuối cơng h tác đào taọ Việc đánh giá có tác dụng đo lường hiệu lợi ích công tác đào tạo đồng thời để xác định phương pháp sửa đổi, hồn thiện cho cơng tác đào tạo giai đoạn sau Các doanh nghiệp sử dụng phương pháp đánh giá sau để thu ý kiến cuả học viên nhiều nhất: - Thăm dị ý kiến người có nguyện vọng muốn tham gia khoá đào tạo cách phát phiếu điều tra, bảng hỏi, vấn trực tiếp… - Lấy ý kiến phản ánh người tham gia khoá đào tạo sau khoá đào tạo để biết cảm nhận thái độ họ phương diện đào tạo, mục tiêu đào tạo có hợp lý khơng, nội dung tạo có thiết thực khơng, phương thức đào tạo có thích đáng khơng, phương pháp dạy học có hiệu khơng, trình độc học thức cảu giáo sư giảng dạy cao thấp sao… - Trao đổi với cán quản lý trực tiếp thay đổi hành vi thái độ người đào tạo sau khoá đào tạo 74 - Trực tiếp quan sát người đào tạo thái độ làm việc, tính quy phạm hành vi công tác, độ thành thạo kỹ thao tác, khả giải vấn đề… So sánh hiệu làm việc người vừa đào tạo với người chưa qua đào tạo Để thu thông tin mang tính tồn diện cho việc đánh giá hiệu cơng tác đào tạo, kết hợp phương pháp với phù hợp với đối tượng cụ thể nhằm giúp cho việc đánh giá đạt hiệu cao 3.2.5 Xây dựng đội ngũ cán giảng dạy Thu nhập từ lương phụ cấp theo lương lại thấp giáo viên dạy nghề may nói riêng dạy nghề nói chung, khơng đảm cho họ gia đình mức sống hợp lý Do khó địi hỏi giáo viên dạy nghề toàn tâm, toàn ý với nghề Thực tế nguyên nhân dẫn đến khó giữ chân giáo viên dạy nghề có đủ lực lại công tác h sở dạy nghề Vì vậy, cần phải nâng cao mức thu nhập cho giáo viên Đồng thời, có chế linh hoạt cho phép trường dạy nghề phép chủ động hỗ trợ thêm Thành phố cần quan tâm hỗ trợ mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ phạm dạy nghề, kỹ thực hành nghề, bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ chuyên ngành, hỗ trợ giáo viên sử dụng phương pháp tích hợp vào giảng, bước chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề toàn thành phố Mặt khác, sở dạy nghề tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức tin học giúp giáo viên dạy nghề ứng dụng vào giảng, đọc sách mạng, tham khảo tài liệu, cập nhật áp dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến nước khu vực giới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề thành phố năm Chú trọng cơng tác bồi dưỡng học tập nâng cao trình độ giáo viên Đổi tăng cường kiến thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tăng 75 cường trao đổi, học tập kinh nghiệm đào tạo giáo viên dạy nghề; tiến hành lựa chọn thí điểm áp dụng mơ hình chương trình đào tạo giáo viên dạy nghề tiên tiến Thường xuyên phát động, khuyến khích, có chế độ ưu đãi, việc nghiên cứu khoa học giáo viên, áp dụng nghiên cứu vào thực tiển giảng dạy Đổi phương pháp tuyển chọn giáo viên theo hướng: Tuyển người đạt chuẩn chuyên môn để đào tạo, có kỹ nghề cao, qua sản xuất cơng nhân có tay nghề cao Bên cạnh đó, sở đào tạo nghề cần có sách khuyến khích mời chuyên gia doanh nghiệp may địa bàn thành phố tham gia vào việc giảng dạy, đặc biệt công nghệ may mà giáo viên trường dạy nghề khó tiếp cận kịp thời h Từ đến năm 2020 cần thiết phải đầu tư xây dựng khoa sư phạm nghề trường đào tạo nghề chuyên ngành may Đội ngũ giáo viên vừa có lực sư phạm vừa có trình độ kỹ thuật, tay nghề vững vàng với trình đào tạo khoa học tiên tiến, có hệ thống để cung cấp, nâng cao trình độ giáo viên dạy nghề thành phố 3.2.6 Phát triển hệ thống sở đào tạo Củng cố, hoàn thiện mở rộng hệ thống đào tạo nghề may theo hướng mở rộng phát triển ngành Mở khoa, chuyên ngành may trường đại học cao đẳng, đầu tư mạnh để có chất đào tạo đạt yêu cầu đặt ngành Cần xây dựng chương trình đào tạo phương tiện nghe nhìn đạt tiêu chuẩn để cung cấp đồng loạt cho doanh nghiệp Tăng cường sở vật chất thiết bị thực hành theo hướng chuẩn hóa để thực đào tạo mơ theo môi trường chuyên nghiệp, nhằm nâng cao kỹ nghề cho người học sát với yêu cầu sản xuất doanh nghiệp 76 Tất hoạt động nêu sở khảo sát kỹ lưỡng u cầu doanh nghiệp ln có thơng tin cập nhật có tính liên kết cao từ doanh nghiệp đến sở đào tạo Song song với điều cần tăng cường tuyên truyền ngành nghề cộng đồng để từ thu hút người học đến với sở đào tạo nghề may Đồng thời làm tăng thêm lịng tự hào người lao động ngành để từ gia tăng mức độ gắn bó với ngành Đây hoạt động song hành phối hợp sở đào tạo doanh nghiệp ngành may Tất điều tảng để giúp hệ thống sở đào tạo phát triển việc đào tạo cơng nhân may có chất lượng cao hơn, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp tốt 3.2.7 Giải pháp phát triển mơ hình liên kết bền vững sở đào tạo doanh nghiệp may h Phát triển ngành, mơ hình liên kết dạy nghề doanh nghiệp nhà trường - Tăng cường việc liên kết với nước đào tạo nghề may, đặc biệt đội ngũ thiết kế mẫu, công nhân kỹ thuật Thường xuyên định kỳ đào tạo lại đội ngũ lao động có - Giải pháp trì phát triển thị trường: Ngành may thành phố cần có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hoạt động xúc tiến thị trường Duy trì, củng cố phát triển thị trường nước quan tâm thị trường nước phục vụ 80 triệu dân - Giải pháp đầu tư nâng cao lực cạnh tranh cần sớm có tổng điều tra, đánh giá thực trạng lực ngành may Đà Nẵng + Số lượng, chủng loại máy mọc thiết bị + Số lượng chất lượng lao động + Quy mơ, trình độ tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất 77 Điều chỉnh, đầu tư bổ xung, cân đối, đồng bộ, nâng cao khả khai thác lực đầu tư có hiệu - Giải pháp ngành may Đà Nẵng cần tổ chức lại sản xuất: Các doanh nghiệp vừa nhỏ bộc lộ lực trước thách thức thị trường, khách hàng Nên doanh nghiệp vừa nhỏ sát nhập thành doanh nghiệp cổ phần, để nâng cao tiềm lực tài chính, xây dựng qui mơ trình độ thích hợp đơn hàng có số lượng chủng loại vừa lớn - Giải pháp mơ hình phát triển bền vững: Cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy lực phát triển doanh nghiệp Phát triển bền vững doanh nghiệp làm sở cho bền vững ngành tồn để phát triển hội nhập tiêu phát triển bền vững ngành may trước hết phải tạo cho h + Sản phẩm truyền thống + Khách hàng truyền thống + Thị trường truyền thống - Giải pháp xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp may địa bàn thành phố Đà Nẵng Cùng với nguồn nhân lực thông tin, thương hiệu ba tài sản vô quý giá doanh nghiệp may Ngay từ không muộn, doanh nghiệp may Đà Nẵng cần phải nhìn nhận lại vấn đề đánh giá giá trị thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp từ xây dựng chiến lược quản bá xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp may củng cố khả cạnh tranh, nâng cao doanh số lợi nhuận doanh nghiệp nhờ việc nâng cao uy tín, hình ảnh thương hiệu Đồng thời doanh nghiệp may Đà Nẵng bước thị trường giới cách tự tin vững 78 KẾT LUẬN Đào tạo lực lượng công nhân không yêu cầu cấp thiết ngành may mà điều kiện tất yếu để ngành phát triển, nâng cao khả cạnh tranh điều kiện Việt Nam thành viên WTO Chính vậy, thời gian tới ngành kinh tế Việt Nam nói chung ngành dệt may thành phố Đà Nẵng nói riêng cần đẩy mạnh công tác đào tạo lực lượng cơng nhân có trình độ chun mơn cao để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Đề tài giải vấn đề như: nghiên cứu hệ thống hóa sở lý thuyết đào tạo nguồn lao động; phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo lao động công nhân ngành may thành phố Đà Nẵng, thuận lợi khó khăn, hội thách thức việc đào tạo điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới Từ đó, đề h xuất định hướng số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo để phát triển nguồn lao động may thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Với đề tài “Đào tạo công nhân ngành may thành phố Đà Nẵng” sở luận cứ, thông tin số liệu, mong muốn nêu lên thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm đóng góp sức vào cơng đổi phát triển ngành may thành phố Đà Nẵng 79 KHUYẾN NGHỊ - Đối với thành phố Đà Nẵng: + Tăng cường tuyên truyền để làm thay đổi nhận thức lực lượng trẻ độ tuổi lao động Đà Nẵng làm việc doanh nghiệp may + Phối hợp với trung tâm dạy nghề thành lập trung tâm giám sát, đánh giá chất lượng người lao động chuyên mơn tính chun nghiệp sau tốt nghiệp để tạo yên tâm cho doanh nghiệp may góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề ngành may sở - Đối với doanh nghiệp: + Cần có sách tiền lương, tiền thưởng phù hợp, bảo đảm sống người lao động Nơi có tiềm lực tài cần chủ động, tích cực xây dựng nhà cho cơng nhân Thực phương châm "Nhà nước, doanh h nghiệp người lao động" đầu tư đào tạo để việc học nghề, đào tạo nghề đa dạng hơn, có trách nhiệm cao việc học nghề, đào tạo nghề sử dụng lao động Cách nghĩ, cách nhìn nhận nhà quản trị, Chủ doanh nghiệp phải đổi mới: "Quyết định tồn phát triển doanh nghiệp" người lao động, từ có cách ứng xử với người lao động có văn hố lòng nhân + Xây dựng kế hoạch tuyển dụng lao động may cụ thể số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề trình độ đào tạo + Liên kết đào tạo với trường dạy nghề may để đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực doanh nghiệp - Với sở đào tạo dạy nghề: + Thành lập Trung tâm khảo sát nhu cầu đào tạo tư vấn nghề may + Tổ chức đào tạo nghề may theo nhu cầu doanh nghiệp người học 80 + Thiết lập mối quan hệ với doanh nghiệp may địa bàn thành phố Đà Nẵng tổ chức đào tạo liên kết với doanh nghiệp + Tăng cường trao đổi chuyên môn với chuyên gia doanh nghiệp may địa bàn cách thường xuyên để nắm bắt thông tin công nghệ, máy móc thiết bị ngành cơng nghiệp may thành phố Đà Nẵng h DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Công thương (2008), Quyết định số 42 /2008/QĐ-BCT Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, ngày 19 tháng 11 năm 2008 [2] Nguyễn Thị Thúy Minh (2011), Giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp cho ngành Dệt May tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [3] Phạm Minh Phương (2013), Quản lý đào tạo nhân lực doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn nay, Luận ánTiến sĩ [4] Nguyễn Thị Bích Thu (2006), “Phát triển mơ hình liên kết bền vững sở đào tạo doanh nghiệp dệt may xu hướng hội nhập WTO”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (số 3-4/2006) [5] Nguyễn Thị Bích Thu (2007), “Đào tạo nguồn nhân lực để ngành dệt h may Việt Nam đủ sức cạnh tranh Việt Nam thành viên WTO”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (số (19)/2007) [6] Tập đoàn dệt may Việt Nam (2010), Đề cương triển khai Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 [7] Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015 định hướng 2020