Buổi thảo luận lần 5 chế định v tiền lương

16 1 0
Buổi thảo luận lần 5 chế định v tiền lương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ LỚP QTL46B2 BUỔI THẢO LUẬN LẦN CHẾ ĐỊNH V: TIỀN LƯƠNG Bộ mơn: LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm: 06 STT 10 THÀNH VIÊN Ngơ Thị Bảo Trân (nhóm trưởng) Nguyễn Minh Tuyên Lê Hàn Việt Trâm Nguyễn Trương Minh Trâm Võ Nguyễn Huyền Trâm Võ Lê Thị Tuyết Trinh Nguyễn Lê Quang Trưởng Trần Ngọc Thanh Uyên Phan Đăng Hà Vy Phan Hồng Yến MSSV 2153401020271 2153201020291 2153401020261 2153401020266 2153401020267 2153401020283 2153401020288 2153401020302 2153401020316 2153401020324 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 10 năm 2023 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T Từ viết tắt BLLĐ HĐLĐ BLDS NLĐ NSDLĐ TGLV NQLĐ Từ viết đầy đủ Bộ luật Lao động Hợp đồng lao động Bộ luật Dân Người lao động Người sử dụng lao động Thời làm việc Nội quy lao động MỤC LỤC TÌNH HUỐNG 1: Anh chị xác định tiền lương dùng làm tính chế độ trợ cấp bồi thường cho người lao động tình trên? .5 Yêu cầu toán khoản tiền lương chế độ cho ông S có chấp nhận khơng? Vì sao? .5 TÌNH HUỐNG 2: Việc công ty ĐT chuyển khoản cho bà M có quy định pháp luật lao động khơng? Vì sao? Theo quy định pháp luật hành, tranh chấp tiền công lao động xử lý nào? .7 TÌNH HUỐNG 3: Việc công ty ông S thỏa thuận tiền lương chuyên cần có quy định pháp luật lao động hành? Anh chị xác định tiền lương người lao động vụ việc trên? .9 Anh chị đưa lập luận để bảo vệ cho ông S giải tranh chấp trên? 10 TÌNH HUỐNG 4: 11 Việc công ty trả lương cho ơng Q có với quy định pháp luật lao động hành khơng, sao? 12 Các yêu cầu tiền lương, thưởng trợ cấp ông Q có chấp nhận khơng, sao? 13 TÌNH HUỐNG 1: Tranh chấp ông Nguyễn Thanh S (nguyên đơn) công ty TNHH Nội thất H Việt Nam (bị đơn) * Theo đơn khởi kiện ngày 29/10/2021, nguyên đơn ông Nguyễn Thanh S (gọi tắt là ông S) trình bày: Ngày 01/12/2019, ông S ký Hợp đồng lao động số HF1175/HĐLĐ với Công ty TNHH Nội thất H Việt Nam (gọi tắt là Công ty H) với thời hạn 36 tháng, mức lương cơ bản là 6.516.230 đồng/tháng Ngày 01/01/2020, hai bên ký Phụ lục hợp đồng số HF1175/PLHĐLĐ điều chỉnh mức lương lên 6.875.750 đồng/tháng Đến ngày 01/6/2020, hai bên ký Phụ lục hợp đồng số HF1175/PLHĐLĐ điều chỉnh mức lương lên 10.500.000 đồng/tháng Trong quá trình làm việc, ông S luôn hoàn thành công việc, nhiệm vụ được giao, không có sai phạm nào Tuy nhiên đến ngày 05/9/2020, Công ty H quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với ông S với lý có đơn xin thôi việc để về quê Ông S xác định: Ông S không có làm đơn xin nghỉ việc nên ông S nhiều lần liên hệ Công ty H để giải quyết, nhưng Công ty H không có thiện chí giải quyết Ông S nhận thấy hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của Công ty H đối với ông S là trái pháp luật, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của ông S nên khởi kiện yêu cầu Công ty H phải toán cho ông S các khoản sau:  - Thanh toán tiền lương những ngày không được làm việc tạm tính 15 tháng (từ ngày 05/9/2020 đến ngày xét xử sơ thẩm) là 157.500.000 đồng;  - Thanh toán 02 tháng tiền lương và phụ cấp lương đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là 21.000.000 đồng;  - Thanh toán số tiền 18.174.000 đồng vi phạm thời hạn báo trước 45 ngày;  - Thanh toán tiền phép 08 tháng làm việc đầu tiên của năm 2020 mà ông S chưa nghỉ là 3.230.770 đồng;  - Thanh toán 02 tháng tiền lương Công ty không muốn nhận ông S trở lại làm việc là 21.000.000 đồng.  - Buộc Công ty H chốt sổ bảo hiểm, toán tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp tạm tính 12 tháng với số tiền 40.635.000 đồng.  Tổng số tiền ông S yêu cầu Công ty H phải toán là 261.539.770 đồng.  Quá trình giải quyết vụ án và tại phiên tòa sơ thẩm, ông S xác nhận: Ông S nghỉ việc ở Công ty H từ ngày 27/8/2020 và qua làm việc tại Công ty L từ ngày 01/9/2020 đến ngày 15/9/2020 thì nghỉ ở Công ty L Lý nghỉ việc là áp lực công việc; mặt khác thỏa thuận ký hợp đồng thì ông S yêu cầu phải ký hợp đồng 36 tháng, nhưng Công ty L chỉ đồng ý ký hợp đồng lao động thời hạn 12 tháng nên ông S nghỉ việc ở Công ty L, dù mức lương thỏa thuận 11.000.000 đồng/tháng cao hơn so với Công ty H Khi nghỉ việc thì Công ty L đã toán đầy đủ tiền lương cho ông S, ông S không tranh chấp gì với Công ty L Sau nghỉ việc ở Công ty L, ông S về quê chăm sóc vợ vợ ông S mới sinh Đến ngày 17/3/2021, ông S đến Công ty H để xin trở lại làm việc thì Công ty H không nhận trở lại làm việc và giao trả sổ bảo hiểm xã hội, Quyết định về việc chấm dứt hợp đồng lao động cho ông S Ông S thừa nhận có viết và ký vào đơn xin nghỉ việc, nhưng ông S qua Công ty L làm việc là Công ty H điều động chứ ông S không xin nghỉ việc Ông S đề nghị xem xét hiệu lực của Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động bởi lẽ quyết định xác định lý là “Về quê” là không phù hợp với lý ghi đơn xin thôi việc Đồng thời, ông S rút một phần yêu cầu khởi kiện là không yêu cầu Công ty H toán tiền phép 08 tháng làm việc đầu tiên của năm 2020 với số tiền 3.230.770 đồng; thay đổi một phần yêu cầu khởi kiện đối với số tiền vi phạm thời gian báo trước 45 ngày với số tiền 18.174.000 đồng sang 30 ngày với số tiền 10.500.000 đồng và không yêu cầu Công ty H toán tiền bảo hiểm mà yêu cầu truy đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội Cụ thể, ông S yêu cầu Công ty H toán như sau:  - Thanh toán tiền lương những ngày không được làm việc tính từ ngày 01/9/2020 đến ngày 01/01/2022 là 10.500.000 đồng x 17 tháng là 178.500.000 đồng.  - Thanh toán 02 tháng tiền lương và phụ cấp lương đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là 10.500.000 đồng x tháng là 21.000.000 đồng;  - Thanh toán số tiền 10.500.000 đồng vi phạm thời hạn báo trước 30 ngày;  - Thanh toán 02 tháng tiền lương Công ty không muốn nhận ông S trở lại làm việc là 21.000.000 đồng.  - Buộc Công ty H đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật thời gian từ ngày 01/9/2020 đến ngày 01/02/2022;  Tổng số tiền ông S yêu cầu Công ty H phải toán là 231.000.000 đồng.  * Quá trình giải quyết vụ án, bị đơn Công ty TNHH Nội thất H Việt Nam (gọi tắt là Công ty H) trình bày: Thống nhất với trình bày của nguyên đơn về việc ký kết hợp đồng lao động, các phụ lục hợp đồng lao động với ông S Việc Công ty H chấm dứt hợp đồng lao động đối với ông S là ông S có đơn xin thôi việc ngày 27/8/2020 với lý để chuyển qua Công ty L làm việc, chứ không phải Công ty H luân chuyển hay điều động theo như ông S trình bày, nếu có luân chuyển hay điều động thì phải bằng quyết định của người đại diện theo pháp luật của Công ty H Công ty H không liên quan gì với Công ty L Sau nhận đơn xin thôi việc của ông S, Công ty ban hành quyết định chấm dứt hợp đồng lao động đối với ông S ngày 05/9/2020, chốt sổ bảo hiểm, toán tất cả chế độ theo quy định cho ông S qua tài khoản Ngân hàng và ông S không có ý kiến gì Ngày 18/3/2021, ông S đến Công ty H nhận Sổ bảo hiểm và quyết định chấm dứt hợp đồng lao động, ông S cũng không có ý kiến Do đó, việc Công ty chấm dứt hợp đồng lao động với ông S là hoàn toàn đúng theo ý chí của ông S Trước yêu cầu khởi kiện của ông S, Công ty H không đồng ý Câu hỏi: Anh chị xác định tiền lương dùng làm tính chế độ trợ cấp bồi thường cho người lao động tình trên? Trong tình trên, tiền lương dùng làm tính chế độ trợ cấp bồi thường là: 10.500.000 đồng/tháng theo Phụ lục hợp đồng số HF1175/PLHĐLĐ điều chỉnh mức lương hai bên ký ngày 01/6/2020 Yêu cầu toán khoản tiền lương chế độ cho ơng S có chấp nhận khơng? Vì sao? Theo phía cơng ty H, việc Công ty H chấm dứt hợp đồng lao động đối với ông S là ông S có đơn xin thôi việc ngày 27/8/2020 với lý để chuyển qua Công ty L làm việc không phải Công ty H luân chuyển hay điều động theo, nếu có luân chuyển hay điều động thì phải bằng quyết định của người đại diện theo pháp luật của Công ty H Công ty H không liên quan gì với Công ty L Phía ơng S có thừa nhận có viết và ký vào đơn xin nghỉ việc Công ty ban hành quyết định chấm dứt hợp đồng lao động đối với ông S ngày 05/9/2020, chốt sổ bảo hiểm, toán tất cả chế độ theo quy định cho ông S qua tài khoản Ngân hàng và ông S không có ý kiến gì Ngày 18/3/2021, ông S đến Công ty H nhận Sổ bảo hiểm và quyết định chấm dứt hợp đồng lao động, ông S cũng không có ý kiến Do đó, việc Công ty chấm dứt hợp đồng lao động với ông S là hoàn toàn đúng theo ý chí của ông S Theo đó, việc yêu cầu khởi ông S công ty H việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đồng trái pháp luật khơng Do khơng chấp nhận yêu cầu toán khoản tiền lương chế độ theo yêu cầu ông S đơn khởi kiện TÌNH HUỐNG 2: Tranh chấp ơng Trần Hữu L (nguyên đơn) công ty TNHH TM&DV ĐT (bị đơn) * Tại đơn khởi kiện, quá trình giải quyết vụ án nguyên đơn trình bày: Trong năm 2020 ông L là công nhân vận hành trạm trộn bê tông cho Công ty TNHHTM và DV ĐT xây dựng công trình hồ chứa nước Ea H’Leo Đến ngày 13/11/2020 thì Công ty TNHHTM và DV ĐT còn nợ ông L 38.000.000 đồng tiền công, cùng ngày Công ty TNHHTM và DV ĐT đã toán cho ông L 4.000.000 đồng và Công ty TNHHTM và DV ĐT ký giấy xác nhận còn nợ ông L 34.000.000 đồng, Công ty TNHHTM và DV ĐT hẹn đến hết tháng 12/2020 toán dứt điểm, nhưng đến hẹn Công ty TNHHTM và DV ĐT vẫn không trả Sau ông L khởi kiện thì Công ty TNHHTM và DV ĐT đã trả cho ông L 03 lần với số tiền 18.000.000 đồng Hiện Công ty TNHHTM và DV ĐT còn nợ ông L 16.000.000 đồng Vì vậy, ông Lực yêu cầu Công ty TNHHTM và DV ĐT trả dứt điểm số tiền còn nợ là 16.000.000 đồng * Trong quá trình giải quyết vụ án bị đơn trình bày: Tại Công văn giải trình ngày 15/3/2022, Công ty TNHHTM và DV ĐT thừa nhận là vào ngày 13/11/2020 Công ty TNHHTM và DV Đ T có ký giấy xác nhận còn nợ ông L số tiền 34.000.000 đồng là tiền công lao động Từ đó cho đến thì Công ty TNHHTM và DV ĐT đã chuyển khoản cho bà M (vợ ông L) 03 lần cụ thể: Ngày 25/11/2021 chuyển cho bà M 3.000.000 đồng, ngày 27/01/2022 chuyển cho M 10.000.000 đồng, ngày 15/3/2022 chuyển cho bà M 5.000.000 đồng Tổng công, Công ty TNHHTM và DV ĐT đã trả cho ông L 18.000.000 đồng, hiện Công ty TNHHTM và DV ĐT còn nợ ông Lực 16.000.000 đồng * Trong quá trình giải quyết vụ án người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trình bày: Chị Phạm Thị Bích M là vợ anh Trần Hữu L, năm 2020 anh L là công nhân vận hành trạm trộn bê tông cho Công ty TNHHTM và DV Đ T xây dựng công trình hồ chứa nước Ea H’Leo Sau kết thúc công việc Công ty TNHHTM và DV ĐT nợ anh L 38.000.000 đồng tiền làm công Sau đó Công ty TNHHTM và DV ĐT có trả cho anh Lực nhiều lần cụ thể: - Ngày 13/11/2020 Công ty TNHHTM và DV ĐT trả cho anh L 4.000.000 đồng - Ngày 25/11/2021 Công ty TNHHTM và DV ĐT chuyển khoản cho chị M 3.000.000 đồng - Ngày 27/01/2022 Công ty TNHHTM và DV ĐT chuyển khoản cho chị M 10.000.000 đồng - Ngày 15/3/2022 Công ty TNHHTM và DV ĐT chuyển khoản cho chị M 5.000.000 đồng Câu hỏi: Việc công ty ĐT chuyển khoản cho bà M có quy định pháp luật lao động khơng? Vì sao? - Việc cơng ty ĐT chuyển khoản cho bà M quy định pháp luật Bởi theo khoản Điều 94 Bộ luật Lao động 2019 quy định trường hợp người lao động nhận lương trực tiếp người sử dụng lao động trả lương cho người người lao động ủy quyền hợp pháp Đây quy định so với Bộ luật Lao động 2012 - Khi đó, việc ủy quyền nhận lương thực đáp ứng 02 điều kiện sau: + Thứ nhất, người lao động nhận lương trực tiếp ủy quyền hợp pháp cho người khác nhận thay mà cụ thể người vợ Thông thường quy định áp dụng cho người lao động nhận lương tiền mặt lý bị bệnh, cơng tác xa bị trở ngại khơng thể đến công ty nhận lương trực tiếp Trường hợp lương nhận thơng qua hình thức chuyển khoản người chồng khơng có vấn đề khơng thỏa mãn điều kiện + Thứ hai, người sử dụng lao động đồng ý trả lương cho người người lao động ủy quyền cụ thể người vợ Vì pháp luật quy định “người sử dụng lao động ” nên việc có chấp nhận trả lương cho người vợ hay không người sử dụng lao động định Bởi không quy định cứng “bắt buộc” hay “phải” nên người sử dụng lao động có quyền đồng ý khơng đồng ý trả lương cho người người lao động ủy quyền Vì việc công ty Đ T chuyển khoản tiền công lao động cho chị M (vợ ông L) 03 lần với số tiền 18.000.000 đồng xem chấp nhận trả lương thông qua người người lao động ủy quyền Theo quy định pháp luật hành, tranh chấp tiền công lao động xử lý nào? Buộc Công ty TNHHTM DV ĐT trả cho ông Trần Hữu L 16.000.000 đồng Theo quy định pháp luật hành tranh chấp tiền công xử lý theo khoản điều 94 BLLĐ 2019 Người sử dụng lao động phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, hạn cho người lao động Trường hợp người lao động nhận lương trực tiếp người sử dụng lao động trả lương cho người người lao động ủy quyền hợp pháp Vậy nên Công ty TNHHTM DV ĐT có trách nhiệm phải tốn đầy đủ, hẹn tiền lương cho anh L bà M theo uỷ quyền anh L hình thức trả lương theo điều 96 BLLĐ 2019 theo quy định pháp luật TÌNH HUỐNG 3: Tranh chấp ơng Cao Văn S (nguyên đơn) công ty TNHH TMDV Bảo vệ M (bị đơn) * Theo đơn khởi kiện ngày 10/12/2020 và quá trình xét xử nguyên đơn ông Cao Văn S trình bày:  Ông làm việc cho công ty M từ tháng 02/2019 đến tháng 7/2020, công việc là nhân viên bảo vệ Khi vào làm việc chỉ nói miệng, không ký hợp đồng lao động, không có thỏa thuận về thời hạn hợp đồng.  Thời gian làm việc cho công ty, ông được phân công bảo vệ mục tiêu là công viên nghĩa trang H Ông Trần Văn M là tổ trưởng tổ bảo vệ Ông M là người chấm công cho cả tổ, hàng tháng gửi bảng chấm công về cho văn phòng để tính tiền lương cho tổ bảo vệ.  Theo thỏa thuận thì ông được hưởng lương và các khoản phụ cấp như sau: Lương trả theo tháng, mỗi tháng nếu không nghỉ ngày nào thì được nhận lương là 4.700.000đ (Nếu nghỉ ngày nào thì trừ tiền ngày đó và trừ 300.000đ tiền chuyên cần) Theo thỏa thuận, mỗi ngày phải đảm bảo làm đủ 12 tiếng, nếu có ngày làm 24 tiếng thì được nghỉ bù Mức lương thỏa thuận chỉ nói miệng, không có văn bản thể hiện mức lương 02 bên thỏa thuận.  Từ tháng 02/2019 đến 10/2019, Công ty trả lương đều đặn Từ tháng 11/2019 trả chậm dần cho đến tháng 5,6,7/2020 thì không được trả lương nữa Đến tháng 7/2020, Công ty không được tái ký hợp đồng với đối tác là Công ty công viên nghĩa trang H nên ông S cùng người cùng tổ tạm nghỉ chờ chuyển mục tiêu khác làm việc cho đến nay.  Hiện ông yêu cầu Công ty TNHH MTV M toán tiền lương tháng 5,6,7 năm 2020, tổng cộng là 14.100.000đ Cụ thể:  - Tháng gồm các khoản: lương 4.400.000 đồng + chuyên cần 300.000 đồng = 4.700.000 đồng.  - Tháng gồm các khoản: lương 4.400.000 đồng + chuyên cần 300.000 đồng = 4.700.000 đồng.  - Tháng gồm các khoản: lương 4.400.000 đồng + chuyên cần 300.000 đồng = 4.700.000 đồng.  Chứng cứ: Đơn đề nghị hòa giải lao động và biên bản hòa giải tranh chấp lao động lần ngày 23/10/2020; lần ngày 06/11/2020; Chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu, đơn xin miễn tạm ứng án phí, án phí; Bản chấm công tháng 5, 6, năm 2020; Bảng kê nội dung tin nhắn giữa ông Trần Văn M và số điện thoại 0919 289 373; Bản tự khai; Đơn đề nghị không tiến hành hòa giải.  * Bị đơn Công ty TNHH một thành viên dịch vụ bảo vệ M vắng mặt toàn bộ quá trình giải quyết vụ án nên không có lời trình bày.  Chứng cứ: không có.  - Tài liệu, chứng cứ Tòa án thu thập: Biên bản lấy lời khai ông Trần Văn S ngày 25/02/2021; Văn bản số 82/ĐKKD ngày 29/3/2021 của Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Đồng Nai; Văn bản số 03/2021/CV ngày 21/5/2021 của công ty cổ phần đầu tư phát triển B; Hợp đồng dịch vụ bảo vệ ký ngày 29/7/2019 giữa Công ty TNHH MTV M và công ty cổ phần đầu tư phát triển B; Biên bản lý hợp đồng ngày 01/8/2020 giữa công ty cổ phần đầu tư phát triển B và Công ty TNHH MTV M; Văn bản số 341/LĐTBXH về việc cung cấp thang lương, bảng lương công ty TNHH MTV DV-BV M; Bản tự khai của ông Trần Văn M ngày 28/12/2020; Biên bản lấy lời khai ông Trần Văn M ngày 27/4/2021; Biên bản lấy lời khai bà Nguyễn Thị H ngày 26/10/2021.  Việc công ty ông S thỏa thuận tiền lương chuyên cần có quy định pháp luật lao động hành? Việc công ty ông S thỏa thuận tiền lương chuyên cần không quy định pháp luật lao động hành vi theo Theo khoản điều 105 BLLĐ 2019 thời làm việc theo tuần thời làm việc bình thường khơng q 10 01 ngày không 48 01 tuần Nhưng Ông S ngày làm ngày 12 tiếng có ngày phải làm 24 tiếng làm thời làm việc bình thường, cơng ty vi phạm thời làm việc bình thường theo luật lao động quy định Và theo khoản điều 98 Người lao động làm việc vào ban đêm trả thêm 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương thực trả theo cơng việc ngày làm việc bình thường Nhưng Ông S đã làm thêm vào ban đêm tiền lương khơng tăng khơng có phụ cấp hợp lý theo quy định Anh chị xác định tiền lương người lao động vụ việc trên? Ông S thực nghĩa vụ đầy đủ hồn tồn có sở để u cầu cơng ty TNHH MTV M toán số tiền 14.100.000 đồng theo bảng chấm công tương ứng với ba tháng 5,6 mà cơng ty khơng trả lương.  Có thể thấy công ty vi phạm khoản Điều 94 BLLĐ 2019 công ty M không trả lương trực tiếp, đầy đủ hạn cho ông S đồng thời vi phạm thời làm việc khoản Điều 105 BLLĐ 2019 Ông S người lao động với thời làm việc bình thường cụ thể nhân viên bảo vệ thời gian làm việc không 08 tiếng 01 ngày không 48 01 tuần hai bên lại thỏa thuận “mỗi ngày phải đảm bảo làm đủ 12 tiếng, có ngày làm 24 tiếng nghỉ bù” Vì lẽ tiền lương ông S nhóm xác định sau: Thứ ta thấy ông S làm việc chăm không nghỉ ngày dựa theo bảng chấm cơng khơng có tiền bị trừ từ tháng 5, ông S làm việc vào ngày lễ cụ thể ngày 01/05 Quốc tế Lao động theo điểm c khoản Điều 112 BLLĐ 2019 tiền lương tính 300% lương thực trả theo điểm c khoản Điều 98 BLLĐ 2019 điểm b khoản Điều 55 Nghị định 145/2020 có cơng thức: Tiền lương làm thêm = Tiền lương thực trả công việc làm vào ngày làm việc bình thường x Mức 150% x Số 200% làm 300% thêm x số làm thêm Thứ hai ông S làm 12 tiếng ngày: 12h – 8h = 4h, 4h coi làm theo điểm b khoản Điều 107 BLLĐ 2019 khoản Điều 60 Nghị định 145/2020 phù hợp quy định pháp luật tiền làm thêm 150% lương thực trả theo điểm a khoản Điều 98 BLLĐ 2019 Thứ ba theo Điều 111 BLLĐ 2019 người lao động nghỉ 24 liên tục vào tuần ơng S khơng nghỉ theo điểm b khoản Điều 98 BLLĐ 2019 tiền phải trả 200% lương thực trả Có thể thấy ngồi trả tiền lương cơng ty cịn phải trả thêm cho ông S khoản gồm tiền làm thêm giờ, tiềm làm vào nghỉ tuần tiền làm ngày nghỉ lễ Anh chị đưa lập luận để bảo vệ cho ông S giải tranh chấp trên? Thứ nhất: “Ông S làm việc cho công ty M từ tháng 02/2019 đến tháng 7/2020, công việc nhân viên bảo vệ” Tức ông S làm việc cho công ty M năm, đồng thời công việc nhân viên bảo vệ nên không thuộc trường hợp quy định khoản Điều 14 BLLĐ 2019 giao kết hợp đồng lao động lời nói Áp dụng khoản Điều 14 BLLĐ 2019 hình thức hợp đồng lao động: “Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành bản, người sử dụng lao động giữ bản” Việc công ty không ký hợp đồng lao động thỏa thuận thời hạn hợp đồng, vào làm việc nói miệng Như vậy, cơng ty vi phạm quy định pháp luật, cụ thể quy định hình thức hợp đồng lao động Thứ hai: “Mức lương thỏa thuận nói miệng, khơng có văn thể mức lương 02 bên thỏa thuận” Điều 21 BLLĐ 2019 nội dung hợp đồng bao gồm quy định điểm đ khoản điều này: “Mức lương theo công việc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương phụ cấp lương khoản bổ sung khác” Như vậy, mức lương điều khoản hợp đồng Nhưng đây, việc công ty thỏa thuận mức lương nói miệng, khơng có văn thể mức lương không tuân thủ pháp luật Thứ ba: “Từ tháng 02/2019 đến 10/2019 Công ty trả lương đặn Từ tháng 11/2019 trả chậm dẫn tháng 5,6,7/2020 khơng trả lương nữa” Khoản Điều 94 Bộ luật lao động 2019 quy định nguyên tắc trả lương: “Người sử dụng lao động phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, hạn cho người lao động Trưởng hợp 10 người lao động nhận lương trực tiếp người sử dụng lao động trả lương cho người người lao động ủy quyền hợp pháp” Như vậy, cơng ty phải có nghĩa vụ trả lương hạn cho người lao động theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Khoản Điều 97 Bộ luật Lao động 2019: “Người lao động hưởng lương theo tháng trả tháng lần nửa tháng lần Thời điểm trả lương hai bên thỏa thuận phải ấn định vào thời điểm có tính chu kỳ” Như vậy, nguyên tắc, công ty không quyền trả lương chậm cho người lao động so với kỳ trả lương hàng tháng, trừ trường hợp bất khả kháng (Khoản Điều 97 Bộ luật lao động 2019) Theo Điểm b khoản Điều 24 Nghị định 05/2015/NĐ-CP người lao động trả thêm khoản tiền số tiền trả chậm nhân với lãi suất trần huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả lương Trong tình trên, cơng ty liên tục trả lương chậm trễ nhiều tháng, chí cịn khơng trả lương tháng 5,6,7/2020, mà khơng có thơng báo cho người lao động khơng thuộc trường hợp đặc biệt để khơng thể trả lương hạn vi phạm pháp luật ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động Thứ tư, đủ công ty M vắng mặt tham gia không đưa chứng chứng minh để bảo vệ quyền, lợi ích hay lý lẽ để phản bác lại lời ông S thể việc từ chối thực quyền theo khoản Điều 70 Bộ luật TTDS 2015 ngược lại ông S lại cung cấp đủ chứng chứng minh việc công ty không trả lương hạn từ ta có lý để khẳng định cơng ty M vi phạm có hành vi trái pháp luật TÌNH HUỐNG 4: Ông Lê Q́c Q vào làm việc cho Công ty HN (viết tắt là Công ty HN) từ ngày 27/6/2021 đến ngày 31/01/2023 Hai bên có ký hợp đồng thử việc ngày 27/6/2021 có thời gian thử việc là 01 tháng, công việc ông đảm nhận là nhân viên tạp vụ, mức lương thử việc là 4.000.000 đồng lương cơ bản Hợp đồng thử việc thỏa thuận “nếu ông Lê Quốc Q đáp ứng được các yêu cầu của Công ty HN thì công ty sẽ chính thức tuyển dụng ông vào làm việc cho công ty, trường hợp ông không đáp ứng đủ yêu cầu của công ty thì quan hệ giữa hai bên theo hợp đồng thử việc sẽ chấm dứt” Hợp đồng thử việc kết thúc 27/7/2021 thì ông Lê Quốc Q được Công ty HN tuyển dụng vào làm việc và công việc ông tiếp tục đảm nhận là nhân viên tạp vụ, nơi ông làm việc là chi nhánh Công ty HN tại địa chỉ Phường B, quận G, Thành phố H, mức lương ông Lê Quốc Q hưởng sau thử việc là 4.700.000 đồng/tháng, tháng sau tăng lên 5.000.000 đồng/tháng, nhưng giữa hai bên không ký hợp đồng bằng văn bản thời gian này Ông Lê Quốc Q yêu cầu Công ty HN ký hợp đồng bằng văn bản nhưng công ty không đưa văn bản hợp đồng cho ông ký dù thực tế ông vẫn 11 làm việc và hưởng lương, lúc đó công ty trả lời chờ văn bản hợp đồng của công ty ngoài trụ sở chính ở Hà Nội gửi vào Sau đó, hai bên ký Hợp đồng lao động số 12SG/HĐLĐ-IHANOI không đề ngày mà chỉ đề năm 2022 Hợp đồng có nội dung thỏa thuận ông Lê Quốc Q làm nhân viên bộ phận buồng phòng cho Công ty HN thời hạn từ ngày 01/02/2022 đến ngày 31/01/2023 với mức lương 5.000.000 đồng/tháng (trong đó lương chính 3.750.000 đồng/tháng cộng với các khoản hỗ trợ nhà ở, ăn trưa, điện thoại, xăng xe là 1.250.000 đồng/tháng) Hợp đồng này được ký bù vào tháng 8/2022 nhưng thực tế công ty không giao bản hợp đồng nào cho ông Lê Quốc Q Sau nghỉ việc hết hạn hợp đồng lao động, ông Lê Quốc Q gửi văn bản yêu cầu công ty giải quyết 01 lần về tiền lương và các chế độ khác, đóng bù 06 tháng Bảo hiểm xã hội bắt buộc cho ông từ tháng 7/2021 đến tháng 01/2022 vì lý đóng thiếu nhưng bị đơn vẫn chưa giải quyết hết chế độ cho ông Ông Lê Quốc Q khởi kiện, yêu cầu Công ty HN phải toán tiền lương, trợ cấp, tiền bảo biểm xã hội và giải quyết các vấn đề khác cho ông Lê Quốc Q như sau: + Đóng bù 06 tháng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 7/2016 đến tháng 01/2017; + Giao bản Quyết định nghỉ việc; + Giao 01 bản Hợp đồng lao động; + Trả lương tháng 01/2018 số tiền: 5.000.000 đồng; + Trả chế độ ốm đau với số tiền: 3.355.688 đồng; + Trả lương tháng 13 số tiền: 5.000.000 đồng; + Trả tiền làm việc ngày phép năm: Số ngày làm việc là 11 ngày với số tiền 6.634.610 đồng Câu hỏi: Việc công ty trả lương cho ông Q có với quy định pháp luật lao động hành khơng, sao? Căn theo khoản Điều 90 BLLĐ 2019 quy định mức lương khác với phụ cấp lương khoản bổ sung khác Tuy nhiên, Hợp đồng có nội dung thỏa thuận ông Lê Quốc Q làm nhân viên bộ phận buồng phòng cho Công ty HN thời hạn từ ngày 01/02/2022 đến ngày 31/01/2023 với mức lương 5.000.000 đồng/tháng (trong đó lương chính 3.750.000 đồng/tháng cộng với các khoản hỗ trợ nhà ở, ăn trưa, điện thoại, xăng xe là 1.250.000 đồng/tháng) không với quy định pháp luật cơng ty gộp chung mức lương với khoản bổ sung khác 12 Các yêu cầu tiền lương, thưởng trợ cấp ông Q có chấp nhận khơng, sao? - Đối với yêu cầu ông Q: Đóng bù 06 tháng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 7/2016 đến tháng 01/2017: từ tháng 7/2016 đến tháng 01/2017 không ký hợp đồng lao động tồn hợp đồng theo khoản Điều 14 BLLĐ “Hai bên giao kết hợp đồng lao động lời nói hợp đồng có thời hạn 01 tháng” Yêu cầu hợp lí Giao bản Quyết định nghỉ việc: Theo khoản Điều 14 BLLĐ: “Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định khoản Điều này.” việc công ty không giao hợp đồng cho ông Lê Quốc Q trái pháp luật yêu cầu ơng Q hợp lí Trả lương tháng 01/2018 sớ tiền: 5.000.000 đờng: hợp đồng thử việc thoả thuận mức lương 4.000.000 đồng lương cơ bản, au thử việc là 4.700.000 đồng/tháng, tháng sau tăng lên 5.000.000 đồng/tháng Việc công ty gộp chung mức lương khoản bổ sung khác trái với thoả thuận quy định pháp luật Điều 90 BLLĐ Yêu cầu hợp lí Trả chế độ ốm đau với số tiền: 3.355.688 đồng: theo Điều 28 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 “mức hưởng tính theo tháng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc” (tức 5.000.000 đồng) Yêu cầu hợp lí Trả lương tháng 13 số tiền: 5.000.000 đồng: Lương tháng 13 khoản tiền thưởng theo quy định Điều 104 BLLĐ, thưởng khoản không bắt buộc nên yêu cầu chấp nhận bên có thoả thuận hợp đồng lao động trước Trả tiền làm việc ngày phép năm: Số ngày làm việc là 11 ngày với số tiền 6.634.610 đồng: Tại điểm b khoản Điều 113 BLLĐ 2019 Theo đó, người lao động làm đủ năm nghỉ phép năm, hưởng nguyên lương 12 ngày làm việc người làm cơng việc điều kiện lao động bình thường Ơng Q làm việc với vị trí nhân viên tạp vụ thuộc quy định điều khoản trên, nhiên ông Q chưa làm việc đủ năm nên không thỏa điều kiện để trả tiền làm việc ngày phép năm 13 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật - Bộ luật Lao động (Luật số: 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019; - Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động 15

Ngày đăng: 13/11/2023, 04:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan