1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp phân tích hoạt động cho vay mua tiêu dùng tại ngân hàng vib chi nhánh kỳ hòa

70 141 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Hoạt Động Cho Vay Mua Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng VIB Chi Nhánh Kỳ Hòa
Tác giả Nguyễn Thị Hải Hà
Người hướng dẫn ThS. Ngô Sỹ Nam
Trường học Trường Cao Đẳng Viễn Đông
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,52 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH KỲ HÒA (11)
    • 1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (11)
    • 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt (12)
    • 1.3 Sứ mệnh, tầm nhìn của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (17)
    • 1.4 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Quốc tế Vệt Nam- Chi nhánh Kỳ Hòa (17)
    • 1.5 Cơ cấu tổ chức (19)
    • 1.6 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- Chi nhánh Kỳ Hoà (20)
    • 1.7 Kết quả hoạt động của ngân hàng từ năm 2019- 2022 (21)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH KỲ HÒA (24)
    • 2.1 Giới thiệu về các hình thức cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam- Chi nhánh Kỳ Hòa (24)
      • 2.1.1 Những sản phẩm , dịch vụ chủ yếu (24)
      • 2.1.2 Cho vay xây dựng, sửa chữa nhà ở, chuyển nhượng BĐS (24)
      • 2.1.3 Cho vay mua xe ô tô (25)
      • 2.1.4 Cho vay tiêu dùng khác- phục vụ đời sống (26)
    • 2.2 Quy trình cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (26)
    • 2.3 Danh mục hồ sơ cho vay KHCN vay tiêu dùng có TSBĐ (0)
    • 2.4 Quy trình cho vay KHCN vay tiêu dung có TSBĐ (0)
    • 2.5 Tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam- (62)
    • 2.6 Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam- Chi nhánh Kỳ Hòa (63)
    • 3.1 Một số giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng (67)
    • 3.2 Các giải pháp về huy động vốn (67)
  • KẾT LUẬN.........................................................................................................................60 (69)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................62 (70)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH KỲ HÒA

Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

Ngân hàng TMCP Quốc tế (tên giao dịch Tiếng Anh: Vietnam International

Commercial Joint Stock Bank), tên viết tắt là VIB [1] dưới sự quản lý của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động ngày 18/9/1996 Tính đến ngày

30/06/2022, vốn điều lệ VIB đạt hơn 21.076 tỷ đồng Vốn chủ sở hữu đạt hơn 28.250 tỷ đồng và tổng tài sản đạt gần 350.000 tỷ đồng VIB hiện có hơn 11.000 cán bộ nhân viên làm việc tại 174 chi nhánh và phòng giao dịch ở 27 tỉnh/thành trọng điểm trong cả nước Hiện nay, VIB là 1 trong 10 ngân hàng thương mại lớn nhất và phát triển nhanh nhất tại Việt Nam Trụ sở chính của ngân hàng VIB đặt tại: Tầng 1, 2, Tòa nhà Sailing Tower - 111A Pasteur, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra VIB có Sở Giao Dịch đặt tại: Tầng 1, 6, 7, tòa nhà CornerStone, 16 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội và Trụ sở riêng biệt về hoạt động quản trị rủi ro tài chính đặt tại: Tầng 2, 3, 4, 6, Tòa nhà PaxSky, 26 Ung Văn Khiêm, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh VIB khẳng định vị thế của mình khi có hoạt động đầu tư tích cực vào lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng trong nước cũng như trên thị trường Quốc tế.

Năm 2010 ghi dấu một sự kiện quan trọng với việc Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) –Ngân hàng bán lẻ số 1 tại Úc và là Ngân hàng hàng đầu thế giới với trên 100 năm kinh nghiệm đã chính thức trở thành cổ đông chiến lược của chúng tôi với tỉ lệ sở hữu cổ phần ban đầu là 15% Sau một năm, ngày 20/10/2011, CBA đã hoàn thành việc đầu tư thêm 1.150 tỷ đồng vào VIB, tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần của CBA tại VIB từ 15% lên 20% nhằm tăng cường cơ sở vốn, hệ số an toàn vốn, mở rộng cơ hội kinh doanh và quy mô hoạt động cho VIB Mối quan hệ hợp tác chiến lược này tạo điều kiện cho chúng tôi triển khai thành công các kế hoạch dài hạn trong chiến lược kinh doanh và đặc biệt là nâng cao chất lượng Dịch vụ Khách hàng hướng theo chuẩn mực quốc tế.

Là một trong những ngân hàng tiên phong trong việc cải tổ hoạt động kinh dịch vụ và giải pháp sáng tạo làm phương châm kinh doanh Chúng tôi đã và đang tăng cường hiệu quả sử dụng vốn, cùng năng lực quản trị điều hành, tiếp tục chú trọng phát triển mạng lưới ngân hàng bán lẻ và các sản phẩm mới thông qua các kênh phân phối đa dạng để cung cấp các giải pháp tài chính trọn gói cho các nhóm khách hàng trọng tâm, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.

Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt

Ngày 18/9/1996, Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Quốc Tế (VIB) bắt đầu đi vào hoạt động với số vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng và

Trụ sở đầu tiên đặt tại số 5 Lê Thánh Tông, Hà Nội.

Triển khai thành công Dự án Hiện đại hóa Công nghệ Ngân hàng.

Tăng vốn điều lệ lên hơn 1.000 tỷ đồng.

Trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thẻ quốc tế Visa và MasterCard.

Thành lập Trung tâm thẻ VIB, phát hành độc lập thẻ ghi nợ nội địa VIB Values.

Nhận bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

Hệ thống ATM của Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động.

Tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng.

Ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện với nhiều tập đoàn, tổng công ty lớn như Tổng Công ty Bảo hiểm Dầu khí, Tổng Công ty Tài chính Dầu khí.

Mạng lưới kinh doanh đạt 82 đơn vị. Được xếp hạng 3 trong 500 Doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam.

- Năm 2008 Được độc giả báo Sài Gòn Tiếp thị bình chọn là doanh nghiệp có “Dịch vụ ngân hàng bán lẻ được hài lòng nhất năm 2008”.

Triển khai dự án tái định vị thương hiệu với công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực thương hiệu – Interbrand.

Khai trương trụ sở mới tại tòa nhà Viet Tower, số 198B Tây Sơn, Hà Nội.

Ra mắt dịch vụ ngân hàng trực tuyến VIB 4U.

Phát hành thẻ tín dụng VIB Chip MasterCard.

Thành lập Khối Công nghệ ngân hàng với quyết tâm đưa VIB trở thành ngân hàng có công nghệ hiện đại nhất trên thị trường.

Ký thỏa thuận hợp tác toàn diện với ngân hàng Commonwealth Bank of Australia(CBA).

Chính thức ra mắt dự án Tái định vị thương hiệu mới.

Triển khai chiến lược kinh doanh giai đoạn 2009 – 2013, với mục tiêu đến năm

2013 sẽ trở thành ngân hàng hướng tới khách hàng nhất tại Việt Nam.

Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) – ngân hàng hàng đầu của Úc đã chính thức trở thành cổ đông chiến lược của VIB với tỉ lệ sở hữu cổ phần ban đầu là 15%.

Tăng vốn điều lệ lên 4.000 tỷ đồng.

Tiếp tục triển khai các dự án quan trọng phục vụ chiến lược kinh doanh giai đoạn

Mạng lưới kinh doanh đạt trên 130 đơn vị tại 27 tỉnh, thành trên cả nước.

Năm 2011, CBA đầu tư thêm vốn vào VIB, tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần tại VIB lên 20%.

Nhận Cờ Thi đua của Ngân hàng Nhà nước cho những nỗ lực trong hoạt động và phát triển kinh doanh.

Giải thưởng “Ngân hàng thực hiện xuất sắc nghiệp vụ thanh toán quốc tế” do Citigroup trao.

Tăng vốn điều lệ lên 4250 tỷ đồng.

Kiên trì thực hiện tam giác chiến lược: Quản trị tăng trưởng – Quản trị Rủi Ro – Quản trị hiệu quả. Đoạt giải thưởng Thương hiệu mạnh năm 2012 do Thời báo Kinh Tế Việt Nam tổ chức.

Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam do báo Vietnamnet phối hợp cùng tổ chức Vietnam Report tổ chức.

- Năm 2013 Đoạt giải thưởng “Doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm An sinh xã hội và Phát triển cộng đồng” cho những hoạt động xã hội tích cực.

Giải thưởng “Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế xuất sắc” do Ngân hàng HSBC toàn cầu trao. Đoạt giải thưởng Thương hiệu mạnh năm 2012 do Thời báo Kinh Tế Việt Nam tổ chức.

Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam do báo Vietnamnet phối hợp cùng tổ chức Vietnam Report tổ chức.

- Năm 2014 Đẩy mạnh phát triển hệ thống hạ tầng công nghệ ngân hàng và quản trị rủi ro.

Tổ chức tín nhiệm Quốc Tế Moody’s xếp hạng VIB là 1 trong 2 ngân hàng có chỉ số sức mạnh tài chính cao nhất trong số 9 ngân hàng lớn của Việt Nam. Đoạt giải Ngân hàng có chi nhánh tiêu biểu nhất Việt Nam 2014 và giải “Lãnh đạo công nghệ thông tin xuất sắc” trong khu vực Đông Nam Á do IDG tổ chức.

Top 135/1000 Doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất Việt Nam do báo Vietnamnet, Tổng Cục Thuế và tổ chức VietnamReport tổ chức.

Mạng lưới kinh doanh có gần 160 đơn vị tại 27 tỉnh thành trên cả nước.

Ngân hàng tiêu biểu của Năm “Bank of the Year”

Ký kết thoả thuận đối tác lịch sử với Prudential Việt Nam. Đối tác hàng đầu Việt nam của IFC, với hạn mức tăng lên 50%

Tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng tín nhiệm mới nhất của Moody’s

Top 5 kinh doanh trái phiếu trên sàn chứng khoán Hà Nội

Giải thưởng ngân hàng hàng đầu về sản phẩm và dịch vụ sáng tạo, do IDG trao tặng cho MyVIB

Giải thưởng sáng tạo Thẻ thanh toán toàn cầu tốt nhất do MasterCard trao tặng

Top 10 ngân hàng triển khai Basel II, là ngân hàng có hệ số an toàn vốn (CAR) triển khai Basel II cao nhất.

Giải thưởng “Ngân hàng Tài trợ Thương mại Tốt nhất khu vực Đông Á – Thái Bình Dương” từ IFC

Giải thưởng “Ngân hàng có dịch vụ ngân hàng SME sáng tạo nhất Việt Nam năm 2016” từ Tổ chức Global Banking & Finance Review Giải thưởng “Ngân hàng có hoạt động mạng xã hội tốt nhất Việt Nam” và “Ngân hàng giao dịch tiến bộ nhất khu vực Châu Á Thái Bình Dương” từ The Asian Banker Giải thưởng “Thương hiệu mạnh 2016” từ Thời Báo Kinh tế Việt Nam và Cục Xúc tiến Ngân hàng tiêu biểu của năm “Bank of the Year 2016” từ The Banker Tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu trong bảng xếp hạng tín nhiệm mới nhất của Moody’s đối với các ngân hàng Việt Nam Tăng vốn điều lệ lên 5.644 tỷ đồng

564.442.500 cổ phiếu VIB chính thức giao dịch trên thị trường chứng khoán tập trung (UpCom) từ ngày 9/1/2017

“Thương hiệu ngân hàng sáng tạo nhất Việt Nam 2017” từ Tạp chí Thương hiệuToàn Cầu (Global Brands Magazine, Vương quốc Anh) Giải thưởng "Đối tác Ngân hàng phát hành có nghiệp vụ tài trợ thương mại tốt nhất khu vực Đông Á - TháiBình Dương 2017" từ IFC Giải thưởng “Dịch vụ sáng tạo độc đáo 2017” từ Tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG cho tính năng chuyển tiền nhanh trên mạng xã hội –MyVIB Social Keyboard Giải thưởng “Ngân hàng Việt Nam có dịch vụ khách hàng tốt nhất 2017” từ Tạp chí Global Banking & Finance Review (GBAF) Giải thưởng

“Ngân hàng số của năm 2017” từ The Asset và giải “Ứng dụng Ngân hàng di động có trải nghiệm khách hàng tốt nhất Việt Nam 2017” cho MyVIB Giải thưởng

“Thương vụ M&A tiêu biểu 2017”, hạng mục “Mua lại” tại diễn đàn M&A Việt Nam 2017, do Hội đồng bình chọn của Báo Đầu tư, phối hợp với AVM Việt Nam tặng Moody's Investors Service nâng triển vọng xếp hạng tiền gửi nội tệ, phát hành tiền gửi nội tệ và ngoại tệ của VIB từ ổn định lên tích cực Ngân hàng duy nhất tại Việt Nam nhận giải thưởng “Ngân hàng hàng đầu Việt Nam về Tài trợ thương mại cho Doanh nghiệp SMEs” từ ADB Nhận chuyển giao toàn bộ hoạt động của Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) Chi nhánh TP HCM

Ngân hàng Nhà nước quyết định cho VIB áp dụng chính thức Basel II

VIB nhận hai giải thưởng Quốc tế về Ngân hàng số Digital Banking VIB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên hơn 7.800 tỷ đồng VIB chuyển trụ sở chính từ Hà Nội vào TP.HCM VIB đạt chứng nhận “Doanh nghiệp UPCoM quy mô lớn thực hiện tốt công bố thông tin và minh bạch 2018” VIB đứng thứ hạng 27 trong Top 500 Doanh nghiệp tư nhân có lợi nhuận tốt nhất Việt Nam VIB nhận giải thưởng trong việc hỗ trợ doanh nghiệp SME IFC đánh giá cao VIB trong hoạt động tài trợ thương mại toàn cầu Thương hiệu VIB được giới truyền thông quốc tế đánh giá cao VIB nhận giải thưởng Ngân hàng Việt Nam có ứng dụng mobile banking sáng tạo nhất 2018

VIB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên trên 9.245 tỷ đồng

VIB trở thành ngân hàng Việt Nam đầu tiên hoàn thành cả ba trụ cột của Basel II theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN và Thông tư 13/2018/TT-NHNN VIB nhận hai giải thưởng quốc tế về Ngân hàng số do Tạp chí tài chính quốc tế The Asset trao tặng VIB được ghi nhận là Ngân hàng có môi trường làm việc sáng tạo nhất Việt Nam VIB nhận giải thưởng “Thương hiệu ngân hàng sáng tạo trong sản phẩm Thẻ tín dụng 2018” ADB đánh giá VIB là “Ngân hàng hàng đầu về tài trợ thương mại cho doanh nghiệp vừa và nhỏ” VIB đạt chứng nhận là “Doanh nghiệp Upcom quy mô lớn thực hiện tốt công bố thông tin minh bạch năm 2018 - 2019”.

VIB được IFC nâng hạn mức tài trợ thương mại lên 144 triệu USD

VIB được 3 định chế tài chính quốc tế cấp khoản vay 70 triệu USD VIB năm thứ tư liên tiếp dành hai giải thưởng về ngân hàng số từ The Asset: Ngân hàng số của năm và Trải nghiệm Khách hàng tốt nhất VIB thí điểm chuẩn mực Basel III tại Việt NamVIB chính thức niêm yết gần 1 tỷ cổ phiếu trên sàn HOSE VIB được tổ chức GlobalBrands Magazine công nhận là Thương hiệu thẻ tín dụng sáng tạo nhất Việt Nam

VIB tăng vốn điều lệ lên hơn 11.000 tỷ đồng theo chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

VIB đặt kế hoạch tăng vốn điều lệ lên trên 21.000 tỷ đồng, tăng 35,7% Trong đó, Ngân hàng dự kiến chia cổ phiếu thưởng 35% cho cổ đông hiện hữu và 0,7% cho cán bộ nhân viên từ nguồn vốn chủ sở hữu Đề xuất này xuất phát từ nhu cầu vốn của Ngân hàng dành cho các dự án đầu tư vào hệ thống công nghệ, mạng lưới, cấp tín dụng, đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn trong kinh doanh theo Quy định của Pháp luật. Bên cạnh đó, chính sách ESOP (chia cổ phiếu thưởng cho CBNV) nhằm phát triển và duy trì đội ngũ nhân sự chất lượng, phục vụ cho các hoạt động kinh doanh, vận hành của Ngân hàng.

VIB đưa thương hiệu và dịch vụ ngân hàng đến gần hơn với người trẻ qua The Masked Singer

The Masked Singer (Mặt nạ bí ẩn) khi về Việt Nam đã được đầu tư nghiêm túc với một ekip thực hiện chuyên nghiệp, mang đến một chương trình truyền hình thực tế chất lượng về cả phần nghe và phần nhìn cho khán giả Việt Nam Đây là chương trình hội tụ đầy đủ các yếu tố kiến tạo nên điểm chạm mang tính sáng tạo, hiện đại và trẻ trung giữa một gameshow âm nhạc với một Ngân hàng bán lẻ năng động như VIB Sau hơn 2 tháng phát sóng, The Masked Singer Việt Nam đã vượt mốc hơn

230 triệu view trên các nền tảng số như VieON, YouTube, Facebook, Tiktok Mới đây, chỉ sau 24h lên sóng, tập 12 đã tiếp tục vào top 1 Youtube trending Trước đó, tập 7 và tập 9 của chương cũng đã đạt kết quả tốt tương tự.

Sứ mệnh, tầm nhìn của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

Sứ mệnh: Trở thành thương hiệu Xanh đầu tiên tròn ngành ngân hàng tại Việt Nam và phát triển bền vững trong mô hình tập đoàn tài chính Kiên Long.

 Phấn đấu trở thành Top 10 Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, cung cấp các dịch vụ ngân hàng hiện đại có tập trung.

 Mạng lưới các chi nhánh và phòng giao dịch phủ khắp toàn bộ 64 tỉnh, thành phố trong cả nước.

 Thương hiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam được khách hàng ghi nhận bằng 3 chữ “Tâm, Tín, Kiên”, do vậy chiến lược hoạt động của ngân hàng luôn gắn liền với những giá trị cốt lõi đó Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam luôn xác định mũi nhọn chiến lược là nâng cao năng lực kinh doanh thông qua năng lực tài chính, công nghệ thông tin và thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro

 Thứ nhất, giữ vững và phát huy lợi thế các sản phẩm dịch vụ và khách hàng truyền thống, phân khúc thị trường phù hợp, tạo bước đột phá trong việc phát triển thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Thứ hai, phát triển hệ thống ngân hàng đa dạng, đa tiện ích trên nền tảng công nghệ hiện đại

 Thứ ba, củng cố và phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện cấu trúc tổ chức của ngân hàng

 Thứ tư, phát triển mạng lưới hoạt động, xúc tiến thành lập các chi nhánh ở vùng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Bắc bộ

 Thứ năm, tăng cường quảng bá thương hiệu và xây dựng hình ảnh với công chúng.

Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Quốc tế Vệt Nam- Chi nhánh Kỳ Hòa

Nhằm mang đến sự thuận tiện cho khách hàng giao dịch, từ tháng 3/2021, Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam (VIB) chi nhánh Kỳ Hoà thay đổi địa điểm kinh doanh, chuyển sang địa chỉ mới tại: số 328-330 đường 3/2 phường 12 quận 10, TP.HCM.

Tên đầy đủ : Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam

- Địa chỉ : 328-330 đường 3 tháng 2,phường 12,quận 10 , TP.HCM VIB chi nhánh

Kỳ Hòa chính thức khai trương vào tháng 3/2021 ( Tiền thân là ngân hàng quốc tế V

– địa chỉ : 133 Nguyễn Chí Thanh Phường 9 Quận 5 ) Với không gian giao dịch hiệ n đại,rộng rãi,nằm ở vị trí giao thông thuận tiện, chi nhánh VIB Kỳ Hòa hứa hẹn sẽ mang lại cho khách hàng cảm giác thoải mái và thân thiện khi đến giao dịch

- Dịch vụ tư vấn khách hàng (24/7) 1800 8180

Website: https://www.vib.com.vn/vn/home

Toạ lạc tại góc 3/2 - Sư Vạn Hạnh, địa chỉ số 328-330 đường 3/2 phường 12 quận

10, chi nhánh VIB chi nhánh Kỳ Hoà bắt đầu hoạt động từ 1/3/2021 VIB chi nhánh Kỳ Hoà tiền thân là VIB chi nhánh Quận 5, địa chỉ cũ 133 Nguyễn Chí Thanh phường 9 quận 5 TP.HCM.

VIB chi nhánh Kỳ Hoà tiền thân là VIB chi nhánh Quận 5, địa chỉ cũ 133 Nguyễn Chí Thanh phường 9 quận 5 TP.HCM. Được thành lập ngày 18/9/1996, VIB bắt đầu đi vào hoạt động với số vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng và 23 cán bộ nhân viên.

VIB chi nhánh Kỳ Hoà mong muốn mang đến cho khách hàng không gian giao dịch sang trọng, lịch sự và chất lượng dịch vụ tận tâm nhất

Cơ cấu tổ chức

 Chi nhánh Kỳ Hòa có sơ đồ cơ cấu tổ chức như sau:

Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- Chi nhánh Kỳ Hoà

Nam- Chi nhánh Kỳ Hoà

Tổng giám đốc : Thực hiện việc giám sát , chỉ đạo mua , bán , chia tách, hợp nhất , sát nhập , kiểm soát đặc biệt và giải thể tổ chức tín dụng trên địa bàn theo ủy quyền của Thống Đốc.

Giám đốc khối NHBL : Chịu trách nhiệm xây dựng, triển khai và quản lý bán hàng theo các sản phẩm, dịch vụ NHBL thông qua kênh mạng lưới chi nhánh và quản trị rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động kinh doanh nhằm tối ưu hóa lợi nhuận và đảm bảo an toàn tín dụng của đơn vị kinh doanh

Phó giám đốc khối NHBL : Xây dựng,đề xuất và tham mưu cho giám đốc khối NHBL các chương trình thi đua bán hàng ,các chương trình ưu đãi để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Đồng thời theo dõi và quản lý việc triển khai các hoạt động Giám đốc vùng tây: Là người đứng đầu, điều hành và quản lí nhiều chi nhánh tại 1 vùng nhất định Có nhiệm vụ đề xuất và bàn giao mọi công việc mà Ban Lãnh Đạo đưa xuống cho các chi nhánh do mình tiếp quản.

GĐ Khối Ngân Hàng Bán Lẻ

Phó GĐ Khối Ngân Hàng Bán Lẻ

Giám Đốc Vùng Tây HCM

Giám Đốc Ngân Hàng Bán Lẻ

Giám Đốc Phòng Kinh Doanh

Trưởng Phòng Dịch Vụ Khách Hàng

Giám đốc ngân hàng bán lẻ: Là người quản lí cao nhất của 1 chi nhánh ngân hàng.

Có nhiệm vụ quản lí và thúc đẩy công việc bán hàng ( là các gói sản phẩm mà Ban Lãnh đạo đề ra cho chi nhánh) Đồng thời chịu trách nhiệm chính cho sự phát triển của chi nhánh đó cũng như giám sát mọi hoạt động của chi nhánh ngân hàng hoặc tổ chức tài chính Các trách nhiệm của giám đốc ngân hàng bán lẻ bao gồm việc quản lý nguồn lực và nhân viên, thúc đẩy tiến độ phát triển nhằm đạt được các mục tiêu bán hàng, cung cấp dịch vụ khách hàng và tăng doanh thu của chi nhánh để đạt được mục tiêu cũng như doanh số mà Ban Lãnh Đạo đề ra Ngoài ra còn phải đảm bảo rằng các khoản thanh toán cho nhân viên là chính xác, tiền nghỉ phép của họ đến đúng giờ và họ được chăm sóc thích hợp nếu họ bị thương trong khi làm việc. Giám đốc phòng kinh doanh: Là người chịu trách nhiệm chính cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh dưới sự quản lý của Giám đốc Ngân hàng bán lẻ Thực hiện và xây dựng các chiến lược ,kế hoạch và đưa ra các mục tiêu cho cấp dưới để hoàn thành chỉ tiêu và yêu cầu mà cấp trên đề ra…

Kết quả hoạt động của ngân hàng từ năm 2019- 2022

Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%)

-Về doanh thu: nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của VIB qua 3 năm đều tă ng.

+ Năm 2019: tăng so với năm 2018 là: 23,85 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ: 22,17%

+ Năm 2020: tăng so với năm 2019 là: 23,19 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ: 17,64%

- Doanh thu trong 3 năm (2018-2019) đều có sự tăng trưởng do VIB mở rộng hoạt độn g cho vay thêm ở các tỉnh lân cận Thành phố Hồ Chí Minh cũng như chiền lượt tìm kiế m khách hàng, khách hàng giới thiệu khách hàng,…rất hiệu quả và nhu cầu về vay vốn của khách hàng ngày càng cao trong tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay

- Về vốn và chi phí: nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy chi phí của VIB qua 3 năm đều tăng + Năm 2019: tăng so với năm 2018 là: 19,76 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ: 19,89% + Năm 2020: tăng so với năm 2019 là: 20,45 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ: 17,17%.

- Chi phí trong 3 năm (2018-2019) đều tăng, cho thấy VIB luôn tạo ra các chương trìn h ưu đãi, hỗ trợ lãi suất cho khách hàng có nhu cầu vay mua nhà, đất

- Về lợi nhuận: nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận của VIB qua 3 năm đều tă ng + Năm 2019: tăng so với năm 2018 là: 4,09 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ: 49,65%.

+ Năm 2020: tăng so với năm 2019 là: 2,74 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ: 22,20% - Lợi n huận trong 3 năm (2018-2019) đều tăng, cho thấy VIB đã thu hút được nhiều khách hà ng có nhu cầu vay vốn Hiện nay Trung tâm còn mở thêm chương trình cho Cộng tác v iên để tìm kiếm thêm nguồn khách hàng có nhu cầu vay vốn, từng bước tạo nên sự tin t ưởng đối với khách hàng cũ cũng như khách hàng mới sẽ dễ dàng tiếp cận đến nguồn v ốn của Ngân hàng giúp hạn chế tín dụng đen bên ngoài

1.8 Công việc và vị trí thực tập

Khi bước chân vào đơn vị, em được sắp xếp vào làm việc tại phòng Kinh Doanh Tín Dụng Ban đầu, em được hướng dẫn các công việc đơn giản như: Scan, photo, các loại chứng từ, soạn thảo văn bản tín dụng và mở các loại thẻ tài khoản cho khách hàng Sau đó hỗ trợ tiếp thị, tìm kiếm khách hàng, giới thiệu các sản phẩm của chi nhánh Cùng với đó là học hỏi kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng tiềm năng, mở thẻ tín dung, bán bảo hiểm,… Nhờ những công việc này mà em hiểu hơn về quy trình cũng như như cách thức hoạt đôngj cấp tín dụng của ngân hàng Từ đó em luôn cố gắng lắng nghe, tiếp thu và học hỏi những kinh nghiệm cho bản thân cũng nhuư luôn nổ lực hoàn thành đúng thời hạn các nhiệm vụ, công việc được giao.

Nhìn vào chương 1 thể hiện hiện được giai đoạn thành lập của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (ngày thành lập, địa chỉ trụ sở chính, người đại diện pháp luật,…) Thể hiệ n cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của tổ chức và tổng quan về tình hình hoạt động kinh d oanh của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Kỳ Hòa 2018-2020.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH KỲ HÒA

Giới thiệu về các hình thức cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam- Chi nhánh Kỳ Hòa

2.1.1Những sản phẩm , dịch vụ chủ yếu

2.1.2Cho vay xây dựng, sửa chữa nhà ở, chuyển nhượng BĐS

 Đối tượng cho vay: cá nhân

 Đặc điểm: o Loại tiền: đồng Việt Nam, vàng hoặc đồng Việt Nam đảm bảo bằng giá trị vàng Thời hạn cho vay:

+ Đối với sửa chữa, hợp thức hoá nhà ở tối đa là 36 tháng

+ Xây dựng nhà, chuyển nhượng BĐS tối đa là 15 năm, từ 10 năm trở lên phải do TGĐ xem xét quyết định o Phương thức cho vay:

+ Cho vay trả góp hàng tháng: Gốc chia đều cho các tháng, lãi tính theo số dư nợ thực tế o Mức cho vay:

+ Đối với cho vay sửa chữa, hợp thức hoá nhà ở: mức cho vay tối đa không quá 70% dự toán sửa chữa, hợp thức hoá nhà ở và không được quá 70% giá trị tài sản đảm bảo

+ Đối với cho vay xây dựng nhà ở, chuyển nhượng BĐS: mức cho vay tối đa không quá 70% giá trị dự toán xây dựng nhà ở, giá chuyển nhượng và không quá 70% giá trị tài sản đảm bảo.

+ Mức dư nợ tối đa đối với một khách hàng không được quá 700 triệu đồng, trường hợp cho vay vượt mức phán quyết của đơn vị hoặc quá 700 triệu phải được TGĐ chấp thuận o Điều kiện vay vốn: Có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự Có mục đích sử dụng vốn hợp pháp Có thu nhập ổn định đảm bảo khả năng trả nợ Có tài sản đảm bảo theo qui định Có vốn tự có tham gia vào việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở, mua, xây dựng, sửa chữa nhà ở BĐS chuyển nhượng, mua bán, xây dựng, sửa chữa phải toạ lạc trên cùng địa bàn Tỉnh, Thành phố hoặc đơn vị trực thuộc NHTMCP KiênLong hoạt động o Tài sản đảm bảo: phải được đánh giá là có giá trị ổn định lâu dài và mãi lực thị trường tốt, dễ thu hồi nợ BĐS: đất đai, nhà xưởng Tài sản hình thành từ vốn vay Tài sản khác theo qui định của pháp luật Bảo lãnh của bên thứ ba Hồ sơ vay vốn Giấy đề nghị vay vốn CMND, hộ khẩu của người vay vốn và vợ (chồng), người bảo lãnh Hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay: Giấy tờ căn nhà, nền nhà dự định mua, giấy phép xây dựng, sửa chữa (thủ tục bắt buộc), Giấy thoả thuận hoặc hợp đồng mua bán nhà do 2 bên lập (nếu có) Giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập trả nợ (HĐLĐ, xác nhận lương, Hợp đồng cho thuê nhà, thuê xe ) của người vay và người cùng trả nợ o Hồ sơ về TSĐB Hồ sơ khác theo yêu cầu của NH (nếu có)

2.1.3Cho vay mua xe ô tô

 Đối tượng và phạm vi áp dụng

-Áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn để mua xe ô tô phục vụ đời sống và hoạt động sản xuất kinh doanh.

-Có hộ khẩu thường trú hoặc KT3 tại địa bàn có đơn vị KD của NH

-Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

-Có khả năng tài chính và phương án trả nợ khả thi

-Có tài sản đảm bảo nợ vay, tài sản hình thành từ vốn vay, tài sản do bên thứ ba bảo lãnh hoặc tài sản khác.

 Thời hạn cho vay: tối đa không quá 5 năm

-TSĐB là chiếc xe ô tô dự định mua mới 100% do Việt Nam sản xuất lắp ráp, xe nhập khẩu.

+ Xe du lịch, xe vận tải hành khách.

+ Xe vận tải hàng hoá

 TSĐB là xe ô tô dự định mua đã qua sử dụng

+ NH không khuyến khích nhận TSĐB là xe đã qua sử dụng

+ Xe du lịch, xe vận tải hành khách, xe vận tải hàng hoá, xe chuyên dùng có chế độ đặng ký sở hữu.

+ Xe có chất lượng còn lại tối thiểu 80% giá trị ban đầu.

 Tỷ lệ cho vay: tuỳ theo khả năng trả nợ của người vay và tình trạng xe, NH xác định mức cho vay cho phù hợp nhưng không vượt quá các tỷ lệ cho vay dưới đây:

 Đối với xe mới 100%: tối đa bằng 70% giá trị xe ô tô theo hợp đồng mua bán và hoá đơn bán xe đã bao gồm VAT.

 Đối với xe đã qua sử dụng: tối đa bằng 50% giá trị xe ô tô do NH định giá.

 Các trường hợp vượt tỷ lệ nêu trên phải có ý kiến của BGĐ.

2.1.4Cho vay tiêu dùng khác- phục vụ đời sống

 Đối tượng áp dụng: các cá nhân có nhu cầu vay vốn để thực hiện các phương án phục vụ đời sống.

-Có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú có thời hạn (KT3) cùng địa bàn hoạt động của các đơn vị trực thuộc Các trường hợp cho vay ngoài địa bàn hoạt động của đơn vị phải được sự chấp thuận của Tổng giám đốc.

-Có vốn tự có tham gia vào phương án phục vụ đời sống tối thiểu là 30%

-Cho vay đi học trong nước hoặc nước ngoài: thời hạn cho vay tối đa 07 năm

-Các trường hợp khác: thời hạn cho vay tối đa 03 năm

-Các trường hợp cho vay vượt thời hạn trên phải được Tổng Giám Đốc (hoặc người được uỷ quyền) chấp nhận.

Mức cho vay: Ngân hàng căn cứ vào nhu cầu vốn của phương án phục vụ đời sống, khả năng trả nợ của khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo tiền vay, khả năng nguồn vốn của Ngân hàng để quyết định mức cho vay Tuy nhiên mức cho vay không được vượt quá 300 triệu đồng/khách hàng.

-Lãi suất cho vay và phí liên quan khoản vay được áp dụng theo biểu lãi suất và biểu phí tín dụng của Ngân hang trong từng thời kỳ Mức lãi suất đối với các khoản nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay đã được ký kết hoặc được qui định trong hợp đồng tín dụng.

Quy trình cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam

Mã sản phẩm, Mục đích vay

Mục đích vay - Vay tiêu dùng phục vụ nhu cầu đời sống cho

KH và gia đình KH Đối tượng sử dụng vốn vay

- Chính KH; và/hoặc vợ chồng KH;

Bố, mẹ ruột; bố, mẹ của vợ chồng của KH;

Con ruột; vợ hoặc chồng của con ruột của KH.

Mức cho vay, thời hạn cho vay

- Tối đa 1 tỷ đồng; và ≤ 90% Tổng nhu cầy vốn của phương án vay

Thời hạn duy trì hạn mức - Tối thiểu: > 12 tháng

- Tối đa: 120 tháng Loại tiền cho vay, lãi suất, phí

Loại tiền cho vay - Đồng Việt Nam (VNĐ)

Lãi suất cho vay - Theo Nghị quyết UBG Khối NHBL tại từng thời kỳ

- 150% lãi suất trong hạn tại thời điểm chuyển nợ quá hạn cho dư nợ gốc của các khoản vay chuyển nợ quá hạn tương ứng với thời gian chậm trả

Lãi suất chậm trả - 10%/năm trên số tiền lãi không thanh toán đúng hạn tương ứng với thời gian chậm trả Các loại phí khác - Theo quy định của VIB từng thời kỳ

Phương thức trả nợ Định kỳ trả gốc - 01 tháng/lần

Số tiền trả gốc - Bằng nhau Định kỳ trả lãi - Hàng tháng

Số tiền trả lãi - Số tiền lãi được tính theo dư nợ thực tế và số ngày sử dụng vốn thực tế Thẩm định, phê duyệt

- Áp dụng theo quy định về đánh giá, thẩm định và phê duyệt tín dụng đối với khách hàng số 1035.RSK ngày 18/03/2021, quy định chung VIB và các văn bản sửa đổi bổ sung Điều kiện khách hàng

Khách hàng vay Định nghĩa

Cá nhân đứng tên vay vốn trên Hợp đồnh tín dụng (“HĐTD”)

- ≥ 18 tuổi (tính theo tháng) tại thời điểm đề xuất tín dụng (“ĐXTD”)

- ≤ 70 tuổi (tính theo tháng) tại thời điểm kết thúc khoản vay

Khoảng cách địa lý tối đa - ≤ 100 km tính từ ĐVKD VIB gần nhất đến nơi

KH đăng ký thường trú hoặc tạm trú

Lịch sử tín dụng tại thời điểm ĐXTD

- Đối tượng áp dụng: KH; Vợ hoặc chồng KH

- Khoản vay và thẻ tín dụng:

- Không có nợ nhóm 2 trở lên; và

- Không có nợ nhóm 2 ( ≥ 2 lần) trở lên trong 12 tháng gần nhất; và

- Không có nợ nhóm 3 trở lên trong 48 tháng gần nhất; và

- Không có quan hệ tín dụng với ≥ 05 TCTD khác (không bao gồm thẻ tín dụng); và

- Không có quan hệ tín dụng với ≥ 1 TCTD khác Ngân hàng (bao gồm thẻ tín dụng); và

- Không có khoản vay cơ cấu lại thời hạn trả nợ tại VIB

Xếp hạng tín dụng nội bộ - Đáp ứng xếp hạng tín dụng A-score Điều kiện khác - Không có thông tin hiện đang bị điều tra, khởi tố tại thời điểm thẩm định khoản vay (từ mạng xã hội, internet, danh sách blacklist) ggKH đồng vay Định nghĩa

- Các cá nhân ký tên trên HĐTD, cùng chứng minh thu nhập, chịu trách nhiệm trả nợ với KH vay

Mối quan hệ với KH vay - Vợ hoặc chồng của KH

≤ 70 tuổi (tính theo tháng) tại thời điểm kết thúc khoản vay

Lịch sử tín dụng tại thời điểm ĐXTD

Khoản vay và thẻ tín dụng:

- Không có nợ nhóm 2 trở lên; và

- Không có nợ nhóm 2 ( ≥ 2 lần) trở lên trong 12 tháng gần nhất; và

- Không có nợ nhóm 3 trở lên trong 48 tháng gần nhất; và

- Không có quan hệ tín dụng với ≥ 05 TCTD khác (không bao gồm thẻ tín dụng); và

- Không có quan hệ tín dụng với ≥ 1 TCTD khác Ngân hàng (bao gồm thẻ tín dụng); và

- Không có khoản vay cơ cấu lại thời hạn trả nợ tại VIB Điều kiện thu nhập

- KH đồng vay (nếu có)

Tối thiểu - 15 triệu đồng/tháng

Bao gồm Từ lương, thưởng, hoa hồng

- Từ cho thuê tài sản

- Từ hoạt động cá nhân kinh doanh, hộ kinh doanh (“HKD”)

- Từ hoạt động doanh nghiệp

- Từ cổ tức, lợi nhuận

Từ lương, thưởng, hoa hồng

Hình thức nhận lương - Chuyển khoản, hoặc tiền mặt

Thời hạn hợp đồng lao động - ≥ 12 tháng, tính đế ngày ĐXTD

Thời gian làm việc ở đơn vị hiện - ≥ 03 tháng, tính đến ngày ĐXTD

Lương chuyển khoản - = Trung bình 3 tháng gần nhất

- = Trung bình 3 tháng gần nhất; và

- KH cung cấp thông tin số BHXH hoặc thẻ BHYT

Lương áp dụng cho cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan chính Nhà nước

- = Hệ số lương x Lương cơ sở x Hệ số K (K=5); và

Từ cho thuê tài sản

- Phương tiện vận tảu (“PTVT”) không hình thành từ vốn vay

Chủ sở hữu tài sản - KH

Tổng thời gian cho thuê

- ≥ 06 tháng, tính đến ngày đề xuất cấp tín dụng; và

- Bao gồm thời gian chuyển tiếp từ chủ sở hữu trước

Nguyên tắc xác định - Theo giá trị cho thuê tại Hợp đồng và thẩm định thực tế

- = 50% thu nhập của vợ, chồng (nếu không có cam kết tỷ lệ phân chia khác)

Từ hoạt động cá nhân kinh doanh, hộ kinh doanh

- Ngành nghề kinh doanh phù hợp với quy định của pháp luật; và

- Cung cấp chứng từ pháp lý kinh doanh (bắt buộc khi tổng HMTDRR > 2,0 tỷ đồng đối với khu vực HCM, Hà Nội và > 1,0 tỷ đồng đối với các khu vực còn lại); và

- Trưởng ĐVKD hoặc Giám đốc Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm thẩm định trực tiếp và xác thực việc KH có hoạt động kinh doanh thực

- Giấy phép kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật (nếu thuộc ngành nghề kinh doanh có điều kiện)

Thời gian hoạt động - ≥ 12 tháng

KH có cung cấp chứng từ pháp lý kinh doanh

- = Trung bình lợi nhuận 3 tháng gần nhất; và

- = 50% thu nhập của vợ, chồng (nếu không có cam kết tỷ lệ phân chia khác)

Từ hoạt động doanh nghiệp

- Ngành nghề kinh doanh phù hợp với quy định của pháp luật; và

- GCN đăng lý doanh nghiệp; và

- Giấy phép kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật (nếu thuộc ngành nghề kinh doanh có điều kiện)

Thời gian hoạt động - ≥ 12 tháng

Lịch sử tín dụng doanh nghiệp - Không có nợ nhóm 2 trở lên; và

- Không có nợ nhóm 2 (≥ 2 lần) trở lên trong 12 tháng gần nhất; và

- Không có nợ nhóm 3 trở lên trong 48 tháng gần nhất; và

- Không có quan hệ tín dụng với ≥ 05 TCTD khác (không bao gồm thẻ tín dụng); và

- Không có quan hệ tín dụng với ≥ 1 TCTD khác Ngân hàng (bao gồm thẻ tín dụng); và

- Không có khoản vay cơ cấu lại thời hạn trả nợ tại VIB

Nguyên tắc xác định = (Lợi nhuận sau thuế - các khoản trích lập dự phòng (nếu có) x Tỷ lệ góp vốn

- KH đồng vay (nếu có)

- Các khoản cấp tín dụng hiện hữu và đề xuất lần này tại VIB và các TCTD

Nguyên tắc xác định - Khoản vay kinh doanh ngắn hạn = Tiền lãi định kỳ

- Khoản vay khác = Tiền gốc và lãi trả định kỳ

- Thấu chi Kinh doanh = Hạn mức * Lãi suất/tháng

- Thấu chi Khác = (Hạn mức thấu chi * 50%): Thời hạn thấu chi

- Thẻ tín dụng = Giá trị cao hơn của (5% x Dư nợ thẻ cao nhất trong 06 tháng gần nhất) và (2.5% x Hạn mức thẻ)

- Lưu ý: việc đánh giá khả năng hoàn trả khoản nợ gốc đối với các khoản vay kinh doanh ngắn hạn và thấu chi kinh doanh dựa trên doanh thu

- = Tổng nợ phải trả hàng tháng : Tổng thu nhập thuần hàng tháng

DTI tối đa - 80% Điều kiện TSBĐ

- QSD đất ở và tài sản gắn liền trên đất ở (nếu có);

- QSD đất ở và QSD đất trồng cây lâu năm, đất trồng cầy hàng năm liền kề cùng thửa và tài sản gắn liền trên đất (nếu có);

- QSD đất ở và QSD đất trồng lâu năm, đất trồng cây hàng năm liền kề khác thửa và tài sản gắn liền trên đất (nếu có): chỉ áp dụng cho các địa bàn và điều kiện tại Quy định số 1046.RSK và các văn bản sửa đổi, thay thế

- QSD đất ở và QSD đất thương mại, dịch vụ liền kề cùng thửa và tài sản gắn liền trên đất (nếu có);

- Căn hộ chung cư. Điều kiện nhận - Áp dụng theo Quy định số 1046.RSK phiên bản

2021(1) và các văn bản sửa đổi, thay thế Chủ TSĐB

Chủ sở hữu tài sản

- Tài sản chung của vợ chồng KH;

- Tài sản riêng của vợ hoặc chồng KH;

- Tài sản của bố, mẹ ruột; bố mẹ của vợ hoặc chồng của KH;

- Tài sản của con ruột; vợ hoặc chồng con ruột của KH.

Số lượng chủ sở hữu - Tối đa 04 người, trừ trường hợp BĐS đứng tên hộ gia đình Tuổi (tính theo tháng) - ≤ 80 tuổi tính đến thời điểm kết thúc khoản vay Điều kiện lịch sử tín dụng - Khoản vay và thẻ tín dụng:

- Không có nợ nhóm 2 trở lên tại thời điểm ĐXTD; và

- Không có nợ nhóm 2 quá 3 lần trong 12 tháng gần nhất; và

- Không có nợ nhóm 3 trở lên trong 48 tháng gần nhất; và

- Không có quan hệ tín dụng trên 5 TCTD khác (không bao gồm thẻ tín dụng); và

- Không có khoản vay đang trong thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ tại VIB tại thời điểm ĐXTD.

Tỷ lệ cho vay/ Giá trị TSBĐ

- Áp dụng theo Quy định số 1046.RSK phiên bản 2022(1) và các văn bản sửa đổi, thay thế

Thẩm quyền định giá định về định giá TSBĐ của VIB số 1047.RSK văn bản sửa đổi, thay thế

Tỷ lệ cho vay/ Giá trị TSBĐ

- Áp dụng theo Quy định số 1046.RSK phiên bản 2022(1) và các văn bản sửa đổi, thay thế

- Thẩm quyền, giá trị định giá áp dụng theo quy định về định giá TSBĐ của VIB số 1047.RSK văn bản sửa đổi, thay thế

Giá trị TSBĐ - Áp dụng theo Quy định số 1048.RSK phiên bản

2021(2) và các văn bản sửa đổi, thay thế Bảo hiểm TSBĐ

Loại TSBĐ - Căn hộ chung cư, nhà xưởng

- Lần đầu: tối thiểu 3 năm

- Lần tiếp theo: tối thiểu 1 năm hoặc thời hạn còn lại của khoản vay, tuỳ thuộc thời hạn nào ngắn hơn

- ≥ 120% dư nợ khoản vay; hoặc

- ≥ 100% giá trị định giá định kỳ

Thời gian duy trì bảo hiểm - Trong suốt thời gian vay vốn tại VIB

KH không tái tục mua bảo hiểm - Tự động trích tiền từ mọi tài khoản thanh toán

(“TKTT”) của KH mở tại VIB để mua bảo hiểm; hoặc

- Đơn phương chấm dứt HĐTD và yêu cầu KH hoàn trả khoản vay.

1.0 Hồ sơ thu thập từ khách hàng

1.1 Phương án sử dụng vốn

Chi tiết Điều kiện Thời điểm

Phươn g án sử dụng vốn

Phương án sử dụng vốn

KH kê khai, có chữ ký KH

1.2 Hồ sơ pháp lý KH vay

[Ngày ĐXTD] – [Ngày phát hành] ≤ 15 năm

[Ngày hết hạn] > [Ngày ĐXTD]

[Ngày hết hạn] > [Ngày ĐXTD], có nội dung số CMND/CCCD

Trước phê duyệt ĐVKD ĐVKD ĐVKD

Chứng từ tình trạng hôn nhân

Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân

[Ngày phát hành] – [Ngày ĐXTD] ≤ 06 tháng, và không để trống phần mục đích và không để mục đích thực hiện đăng ký kết hôn

Soạn thảo HĐ ĐVKD ĐVKD

Chứng Sổ hộ khẩu; Có các trang: địa chỉ, Bản Trước ĐVKD từ địa chỉ cư trú hoặc

Kết quả quét mã QR Code của CCCD gắn chip; hoặc

Giấy xác nhận thông tin cư trú; hoặc

Thông báo về kết quả giải quyết, huỷ bỏ đăng ký cư trú, hoặc Thông báo số định danh cá nhân và thông tin công dân trong

Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư;

KT3,KT4); hoặc thông tin chủ hộ, thông tin KH, thông tin điều chỉnh; sổ hộ khẩu áp dụng đến hết 31.12.2022

Hình chụp có thông tin địa chỉ thường trú, có xác thực của ĐVKD

Do Cơ quan đăng ký cư trú bao gồm Công an xã, phường, thị trấn trở lên cấp trong vòng ≤ 30 ngày, có thông tin địa chỉ thường trú

Chỉ yêu cầu trong trường hợp xác định khoảng cách địa lý;

Có các trang: địa chỉ, thông tin chủ hộ, thông tin KH, thông tin điều chỉnh, thời han cấp sổ, thời hạn hiệu lực; sổ tạm trú áp dụng đến hết sao

Trước phê duyệt ĐVKD ĐVKD ĐVKD

Giấy xác nhận thông tin cư trú; hoặc

Thông báo và kết quả giải quyết, huỷ bỏ đăng ký cư trú, hoặc Thông báo số định danh cá nhân và thông tin công dân trong

Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư;

Chỉ yêu cầu trong trường hợp xác định khoảng cách địa lý;

Có các thông tin: địa chỉ, thông tin KH, chữ ký, đóng dấu của cơ quan thẩm quyền nơi KH tạm trú

Chỉ yêu cầu trong trường hợp xác định khoảng cách địa lý;

Có các thông tin: địa chỉ, thông tin KH hoặc vợ, chồng KH đứng thuê

Trước phê duyệt ĐVKD ĐVKD

Chứng từ mối quan hệ với

(ngoài quan hệ hôn nhân)

Giấy xác nhận thông tin cư trú;

Do Cơ quan đăng ký cư trú bao gồm Công an xã, phường, thị trấn trở lên cấp trong vòng ≤ 30 ngày, có thông tin địa chỉ thường trú sao

Trước phê duyệt ĐVKD ĐVKD

1.3 Hồ sơ pháp lý chủ TSBĐ

Loại chứng từ Chi tiết Điều kiện

[Ngày ĐXTD] – [Ngày phát hành] ≤ 15 năm

[Ngày hết hạn] > [Ngày ĐXTD]

[Ngày hết hạn] > [Ngày ĐXTD], có nội dung số CMND/CCCD

Trước phê duyệt ĐVK D ĐVK D ĐVK D

Chứng từ tình trạng hôn nhân

Xác nhận tình trạng hôn nhân [Ngày phát hành] – [Ngày ĐXTD] ≤ 06 tháng, và không để trống phần mục

Soạn thảo HĐ ĐVK D ĐVKD thực hiện đăng ký kết hôn

Chứng từ địa chỉ cư trú

Kết quả quét mã QR Code của CCCD gắn chip; hoặc

Giấy xác nhận thông tin cư trú; hoặc

Thông báo về kết quả giải quyết, huỷ bỏ đăng ký cư trú, hoặc

Thông báo số định danh cá nhân và thông tin công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư;

Có các trang: địa chỉ, thông tin chủ hộ, thông tin chủ tài sản, thông tin điều chỉnh (nếu có)

Hình chụp có thông tin địa chỉ thường trú, có xác thực của ĐVKD

Do Cơ quan đăng ký cư trú bao gồm Công an xã, phường, thị trấn trở lên cấp trong vòng ≤ 30 ngày, có thông tin địa chỉ thường trú

Trước phê duyệt ĐVK D ĐVK D ĐVK D

Soạn thảo ĐVKD hệ với KH

(ngoài quan hệ hôn nhân)

Giấy xác nhận thông tin cư trú; hoặc

Do Cơ quan đăng ký cư trú bao gồm Công an xã, phường, thị trấn trở lên cấp trong vòng ≤ 30 ngày, có thông tin mối quan hệ

Soạn thảo HĐ ĐVKD ĐVKD

Uỷ quyền công chứng cho KH vay toàn quyền định đoạt tài sản hoặc

Văn bản thoả thuận tài sản riêng của vợ, chồng Áp dụng khi chủ sở hữu là người Việt Nam có vợ/chồng là người nước ngoài Áp dụng khi tài sản đứng tên một người phát sinh trong thời kỳ hôn nhân nhưng GCN không thể hiện rõ tài sản riêng, bao gồm cả trường hợp chủ sở hữu là người Việt Nam có vợ hoặc chồng là người nước ngoài

Trước giải ngân ĐVKD ĐVKD

Loại chứng từ Chi tiết Điều kiện

GNC quyền sử dụng đất GCN quyền sở hữu nhà ở; hoặc

GCN quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở; hoặc

GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

Biên bản thoả thuận 3 bên về việc thuê

TS trước khi thế chấp

Hồ sơ đo đạc địa chính tách thửa đất Áp dụng cho TSBĐ có giấy phép xây dựng Áp dụng cho TSBĐ đang trong gia đoạn cho thuê

Trường hợp mua một phần BĐS

Trước phê duyệt ĐVKD ĐVKD

1.5 Hồ sơ mục đích vay vốn

Loại chứng từ Chi tiết Điều kiện

Chứng từ mục đích sử dụng vốn

Hợp đồng mua bán; hoặc Đơn đặt hàng; và

Bao gồm thông tin hàng hoá/dịch vụ và giá trị giao dịch

Bao gồm thông tin khách hàng/dịch vụ và giá trị giao dịch

KH cung cấp sau giải ngân tối đa 30 ngày

Sau giải ngân ĐVKD ĐVKD ĐVKD

Chứng từ mối quan hệ giữa

Trước giải ngân ĐVKD ĐVKD

Chứng từ vốn tự có

Trước giải ĐVKD ĐVKD ĐVKD tiền; hoặc

Biên bản giao nhận tiền mặt;

1.6 Hồ sơ nguồn thu nhập

Loại chứng từ Chi tiết Điều kiện

HĐLĐ Hợp đồng lao động; hoặc

Xác nhận của cơ quan nơi

QĐ nâng lương, QĐ biên chế

[Ngày hết hạn] > [Ngày ĐXTD] và thể hiện thời hạn HĐLĐ ≥ 12 tháng

[Ngày phát hành] – [ Ngày ĐXTD] ≤ 03 tháng và thể hiện thông tin thời hạn hợp đồng Áp dụng CBNV nhà nước tính lương theo hệ số k

Trước phê duyệt ĐVKD ĐVKD ĐVKD

Sao kê tài khoản lương

03 tháng gần nhất; hoặc Đóng dấu bởi ngân hàng phát hành sao kê

Bảng lương hoặc xác nhận lương 03 tháng gần nhất

[Ngày phát hành] – [Ngày ĐXTD] ≤ 01 tháng, ký và đóng dấu bởi Bên sử dụng lao động

Chỉ yêu cầu trong trường hợp lương tiền mặt

BHXH do bên sử dụng lao động KH đang làm việc đóng, được tra cứu tại app VSSID

Chỉ yêu cầu trong trường hợp lương tiền mặt, BHYT do bên sử dụng lao động

KH đang làm việc mua

Trước phê duyệt ĐVKD ĐVKD ĐVKD

1.6.2 Thu nhập từ cho thuê tài sản

Loại chứng từ Chi tiết Điều kiện

Chứng từ sở hữu tài sản

GCN quyền sử dụng đất; hoặc

GCN quyền sở hữu nhà ở; hoặc

GCN đăng ký PTVT sao

Trước phê duyệt ĐVKD ĐVKD

Hợp đồng cho thuê và phụ lục hợp đồng (nếu có)

Hình ảnh tài sản cho thuê

[Ngày hết hạn] > [Ngày ĐXTD] thể hiện giá trị cho thuê

Trước phê duyệt ĐVKD ĐVKD

1.6.3 Thu nhập từ hoạt động cá nhân kinh doanh, HKD

Loại chứng từ Chi tiết Điều kiện

Giấy chứng nhận ĐKKD và Kết quả tra cứu MST online;

Còn hoạt động, tra cứu tại website

Tổng cục thuế www.gdt.gov.vn

Yêu cầu khi tổng HMRRTD của KH và vợ, chồng KH vượt quá 2 tỷ tại các vùng HCM, Hà Nội và

Giấy phép hoặc GCN đủ

Trước phê ĐVKD có điều kiện điều kiện kinh doanh; hoặc

Chứng chỉ hành nghề; hoặc

Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp

Văn bản xác nhận hoặc các hình thức khác.

Trước phê duyệt ĐVKD ĐVKD ĐVKD

Chứng từ thu nhập, chi phí

Sổ sách mua bán hàng; hoặc

Hoá đơn (thông thường hoặc VAT); hoặc

Phiếu thu tiền mặt; hoặc

Trước phê duyệt ĐVKD ĐVKD ĐVKD ĐVKD thanh toán qua Ngân hàng Địa điểm cơ sở KD

GCN quyền sở hữu đứng tên KH; hoặc

Hồ sơ kê khai thuế đất; hoặc

Quyết định cấp số nhà; hoặc

HĐ thuê mặt bằng kinh doanh

Hình ảnh cơ sở kinh doanh

Hình ảnh QLKH tại cơ sở kinh doanh

Hình ảnh phải rõ nét, thể hiện quy mô kinh doanh (Mặt tiền, xung quanh, bên trong cơ sở kinh doanh, văn phòng, kho hàng, máy móc)

Hình ảnh rõ nét khuôn mặt QLKH tại cơ sở kinh doanh

Trước phê duyệt ĐVKD ĐVKD ĐVKD ĐVKD ĐVKD ĐVKD

1.6.5 Thu nhập từ hoạt động DN

Loại chứng từ Chi tiết Điều kiện

Giấy chứng nhận ĐKKD (GCN ĐKKD); và

Chứng từ kinh doanh có điều kiện

Giấy phép đủ điều kiện kinh doanh; hoặc

Chứng chỉ hành nghề; hoặc

Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp

Yêu cầu đối với ngành nghề có điều kiện

Yêu cầu đối với ngành nghề có điều kiện

Yêu cầu đối với ngành nghề có điều kiện

Trước phê duyệt ĐVKD ĐVKD ĐVKD

BCTC nộp thuế và/hoặc

BCTC đã kiểm toán năm gần nhất gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh; hoặc

Báo cáo điện tử kiểm tra qua Itax

Viewer hoặc giấy gồm đầy đủ chữ ký;

BCTC đã kiểm toán áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp khác bắt buộc phải kiểm toán theo quy định pháp luật

Trước ĐVKD kinh doanh gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh

Tờ khai thuế GTGT ĐXTD] ≤ 45 ngày

6 tháng hoặc 2 quý gần nhất sao

Trước phê duyệt ĐVKD ĐVKD Địa điểm cơ sở kinh doanh

Hình ảnh phải rõ nét, thể hiện quy mô kinh doanh (Mặt tiền, xung quanh, bên trong cơ sở kinh doanh, văn phòng, kho hàng, máy móc)

Loại chứng từ Chi tiết Điều kiện

KUNN tại các TCTD khác

HĐTD, KUNN tại các TCTD khác

Nếu được yêu cầu Bản sao

Chi tiết Điều kiện Thời điểm cung

Văn bản định giá tài sản; Đề xuất và phê duyệt cấp tín dụng; và

Bảng chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ; và

Kết quả tra cứu CIC/CIS; và

[Ngày phê duyệt hồ sơ] – [Ngày phát hành] ≤ 10 ngày

[Ngày giải ngân khoản vay]

– [Ngày phát hành] ≤ 30 ngày; trường hợp > 30 ngày ĐVKD tra cứu lại CIC/CIS (hiệu lực kết quả tra cứu ≤

10 ngày đến ngày giải ngân)

Tra cứu bằng số CMND, số CCCD;

Trường hợp CCCD được cấp đến ngày ĐXTD < 48 tháng, tra cứu thêm bằng số CMND cũ (tham chiếu tại CMND cũ; Giấy xác nhận số CMND của Công an cấp huyện trở lên; Sổ hộ khẩu;

GCN kết hôn; Kết quả quét mã QR Code CCCD, Kết quả quét mã QR code trên Thông báo về số định danh cá nhân và thông tin công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc về dân cư).

[Ngày phát hành] = [Ngày ĐXTD]

Trường hợp KH có khoản vay thấu chi tại các TCTD khác.

Trước phê duyệt ĐVKD ĐVKD ĐVKD ĐVKD

Sao kê CL- Kernel-TF tại VIB; và

Sao kê xác nhận nợ theo

Hợp đồng tín dụng cho vay thấu chi

Trước phê duyệt ĐVKD ĐVKD ĐVKD

Loại chứng từ Chi tiết Điều kiện

Chứng từ phê duyệt tại ĐVKD Đề xuất tín dụng và Phê duyệt cấp tín dụng

Chứng từ Đề xuất cấp Bản Trước TTĐ tại Block

Báo cáo thẩm định và phê duyệt tín dụng sao

Chứng từ phê duyệt tại UBTD Đề xuất cấp tín dụng; và

Báo cáo thẩm định; và

2.3 Hồ sơ giải ngân TSBĐ là BĐS

Loại chứng từ Chi tiết Điều kiện

Chứng từ hợp đồng vay vốn

Khế ước nhận nợ (KUNN);

Hợp đồng tín dụng (HĐTD); và

Khế ước nhận nợ (KUNN);

Chứng từ bảo đảm tiền vay

Hợp đồng bảo đảm tiền vay (HĐTC); và

Biên bản định giá TSBĐ (BBĐG)

Kết quả đăng ký giao dịch

GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

Biên bản thoả thuận 3 bên về việc thuê BĐS trước khi thế chấp

Phiếu hạch toán nhập kho hồ sơ TSBĐ

Bảng kê hồ sơ TSBĐ nhập kho

Hợp đồng bảo Áp dụng danh mục nhập kho theo QT của GDTD

GDTD ĐVKD ĐVKD ĐVKD hiểm, chuyển quyền thụ hưởng cho VIB; và

Hoá đơn hoặc phiếu thu phí.

Là văn bản có chữ ký tươi của người có thẩm quyền và đóng dấu ướt của đơn vị phát hành (ngoại trừ các văn bản do doanh nghiệp nước ngoài, tổ chức nước ngoài phát hành không phải đóng dấu ướt theo quy định của pháp luật nước ngoài)

Là văn bản có xác nhận đã đối chiếu bản gốc, ghi rõ ngày đối chiếu và ký từng trang của QLKH hoặc chứng thực bản sao từ sổ gốc hoặc bản chính của cơ quan chức năng.

Cấp Giám đốc thẩm định trở lên

Trường hợp hồ sơ thu thập không khớp, không đúng, không đầy đủ theo danh mục hồ sơ

Người thực hiện Thực hiện Mô tả Chứng từ, Mẫu biểu, Hệ thống

1.1 QLKH Quản lý kế hoạch bán hàng

- Thực hiện tìm kiếm, khai thác KH (KH vay và/hoặc

KH đồng vay) mới; khai thác KH hiện hữu theo chiến lược bán hàng

1.2 QLKH Tư vấn bán hàng

- Tìm hiểu nhu cầu KH; tư vấn sản phẩm và lãi suất

- Tư vấn, thu thập hồ sơ vay vốn, thu thập hồ sơ vay vốn, hồ sơ tạo/cập nhật CIF

QĐ sản phẩm, Bảng lãi suất

Danh mục hồ sơ vay vốn

Mẫu phương án vay vốn KHCN

Danh mục hồ sơ tạo/ cập nhật CIF

2.0 Đánh giá và đề xuất, thẩm định, phê duyệt

Người thực hiện Thực hiện Mô tả Chứng từ, Mẫu biểu, Hệ thống

QLKH Kiểm tra tình trạng CIF

- Nhập thông tin số CMND/CCCD/Hộ chiếu của KH, yêu cầu tạo/cập nhật CIF nếu KH chưa có CIF/thay đổi thông tin

QĐ đăng ký và cập nhật thông tin KHCN

DVKH Tạo CIF, mở TKTT

- Kiểm tra AML đối với

KH vay, KH đồng vay và Chủ sở hữu TSBĐ

- Mở tài khoản thanh toán

QT tạo/cập nhật CIF Corebank

CIC, nhóm đối tượng hạn chế

- Hỏi tin và đánh giá điều kiện CIC KH vay,

Vợ/Chồng KH vay, Chủ sở hữu TSBĐ, Doanh nghiệp (nếu KH có nguồn thu hoạt động DN)

- Kiểm tra đối tượng hạn chdees: hạn mức còn sử dụng

- Kiểm tra nhóm đối tượng không được cấp tín dụng theo QĐ 1012.RSK

- Kiểm tra danh sách Blacklist

CS giới hạn cấp tín dụng nhóm đối tượng đặc biệt

QLKH Đánh giá điều kiện KH

- Nhập thông tin, đánh giá kết quả chấm điểm xếp hạng tín dụng

- Đánh giá điều kiện nhân thân KH

- Đánh giá nguồn trả nợ, nghĩa vụ trả nợ, khả năng trả nợ (DTI)

Hồ sơ pháp lý KH

Hồ sơ tài chính KH Bảng tính toán DTI

Người thực hiện Thực hiện Mô tả Chứng từ, Mẫu biểu, Hệ thống

QLKH Thu thập hồ sơ tài sản

- Thu thập hồ sơ chủ sở hữu TSBĐ và hồ sơ TSBĐ

Trưởng ĐVKD/Bên thứ ba Định giá tài sản

- Đánh giá điều kiện chủ sở hữu TSBĐ và TSBĐ theo tiêu chí sản phẩm

- Lập báo cáo định giá

QĐ thẩm quyền định giá TSBĐ

2.3 Đánh giá đề xuất, thẩm định và phê duyệt

Người thực hiện Thực hiện Mô tả Chứng từ, Mẫu biểu, Hệ thống

QLKH Lập ĐXTD - Lập đề xuất, thẩm định và phê duyệt cấp tín dụng

- Tính tổng Hạn mức tín dụng rủi ro của KH và nhón KH đặc biệt theo dư nợ hiện tại; xác định cấp thẩm định, phê duyệt

- Trình ĐXTD đến cấp kiểm soát/ cấp thẩm định

Mẫu Đề xuất, thẩm định và phê duyệt cấp tín dụng KHCN

QC phân cấp thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụngSao kê CL-Kernel-TFSymbol

- Áp dụng cho trường hợp cấp phê duyệt từ chuyên gia Phê duyệt Vùng trở lên

QĐ đề xuất, thẩm định và phê phán tín dụng Khối NHBL

QĐ thẩm quyền phê duyệt tín dụng, LOS

- Thẩm định QĐ đề xuất, thẩm định và phê duyệt tín dụng Khối NHBL

Cấp phê duyệt Phê duyệt ĐXTD

- Phê duyệt QĐ đề xuất, thẩm định và phê duyệt tín dụng Khối NHBL

3.0 Soạn thảo, ký kết hợp đồng và giải ngân

Người thực hiện Thực hiện Mô tả Chứng từ, Mẫu biểu, Hệ thống

QLKH Đề nghị soạn thảo hồ sơ vay vốn

- Lập đề nghị soạn thảo hồ sơ vay vốn gồm HĐTD, hồ sơ bảo đảm tiền vay và các hồ sơ khác theo phê duyệt Đề nghị soạn thảo bộ hồ sơ tín dụng

Trưởng ĐVKD Phê duyệt - Kiểm tra và phê duyệt LOS đề nghị

GDTD Soạn thảo hồ sơ vay vốn

- Soạn thảo hồ sơ vay vốn DAS

Trưởng ĐVKD Ký kết hợp đồng

- Kiểm tra thông tin hợp đồng và cùng KH ký kết vay vốn

QT Giao dịch Tín dụng

3.2 Bảo đảm tiền vay và giải ngân

Người thực hiện Thực hiện Mô tả Chứng từ, Mẫu biểu, Hệ thống

3.2.1 GDTD Thực hiện thủ tục BĐTV

- Thực hiện công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm và thông báo kết quả đăng ký giao dịch bảo đảm đến QLKH

- Thực hiện công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm và thông báo kết quả đăng ký giao dịch bảo đảm đến QLKH

3.2.2 QLKH Yêu cầu thực hiện giải ngân

- Lập đề nghị thực hiện giao dịch (nhập TSBĐ, Bảo hiểm và giải ngân) đến GDTD.

Phê duyệt yêu cầu - Xem xét và phê duyệt LOS, ITSM

Kiểm tra điều kiện giải ngân

Yêu cầu chi tiền/chuyể n khoản

Thực hiện chi tiền/ chuyển khoản

- Kiểm tra KH và chủ TSBĐ không có khoản vay đang trong thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ (gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ) tại VIB tại thời điểm giải ngân.

- Giải ngân theo yêu cầu của ĐVKD.

- Đóng gói và niêm phong TSBĐ Lưu trữ hồ sơ

- Gửi bản sao KUNN đã ký;

Yêu cầu DVKH chi tiền/ chuyển khoản.

- Thực hiện chi tiền/ chuyển khoản cho bên thụ hưởng có TKTT tại TCTD khác theo đề nghị

Màn hình thông tin khoản vay

4.1 Quản lý bảo hiểm cháy nổ

Người thực hiện Thực hiện Mô tả Chứng từ, Mẫu biểu, Hệ thống

QLKH Theo dõi tình trạng bảo hiểm

- Theo dõi thời gian hiệu lực bảo hiểm, đôn đốc KH tái tục bảo hiểm 15 ngày trước khi hết hạn

QLKH, GDTD Cập nhật thông tin bảo hiểm

- Thu thập hồ sơ bảo hiểm, đề nghị GDTD cập nhật thông tin bảo hiểm

Cập nhật thông tin bảo hiểm trên hệ thống Đề nghị xuất kho hồ sơ TSBĐ

Yêu cầu bổ sung bảo hiểm

- Yêu cầu KH hoàn trả khoản vay và chấm dứt HĐTD; hoặc

Trích tiền TKTT của KH tại VIB và thực hiện cho vay để thanh toán tiền mua bảo hiểm

Người thực hiện Thực hiện Mô tả Chứng từ, Mẫu biểu, Hệ thống

Kiểm tra sau giải ngân

Quy định kiểm soát sau giải ngân áp dụng cho KHCN

Xác nhận tình trạng nợ

- Xác nhận theo nhu cầu của KH

GDTD Bổ sung chứng từ sau giải ngân

- Các chứng từ theo yêu cầu của nghị quyết phê duyệt (nếu có)

- Các chứng từ theo yêu cầu của quy định sản phẩm và các chứng từ sau giải ngân theo danh mục hồ sơ

- Tham chiếu theo QĐ mượn hồ sơ TSBĐ và QT nhập kho hồ sơ TSBĐ và

QT xuất kho hồ sơ TSBĐ của GDTD

2.5 Tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam- Chi nhánh Kỳ Hòa

Tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam-

Trước ảnh hưởng của dịch Covid-19, khách hàng gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, bị giảm doanh thu, thu nhập hoặc phải hoạt động cầm cự, thậm chí nguy cơ phá sản, ngành Ngân hàng đã có chính sách cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn,giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ, hỗ trợ cho các khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 ở tất cả các lĩnh vực, ngành nghề, giảm áp lực trả nợ vay đến hạn trong bối cảnh khó khăn, góp phần hạn chế người dân tìm đến tín dụng đen.

Tuy nhiên, thời gian qua, tín dụng tiêu dùng chủ yếu vẫn tập trung ở các ngân hàng thương mại, do đó, chưa phát huy hết vai trò của các quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô và các công ty tài chính tiêu dùng Số liệu thống kê thực tế cho thấy, hiện dư nợ của các công ty tài chính tiêu dùng được NHNN cấp phép chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 2%) trong tổng dư nợ của các TCTD, chưa kể sự bùng phát của các App cho vay với thủ tục nhanh gọn lôi kéo người dân có nhu cầu vay nhanh.

Thời gian tới, để tạo điều kiện cho hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển an toàn, lành mạnh, về phía các cơ quan quản lý, cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý trong việc quản lý, giám sát hoạt động cho vay tiêu dùng, trong đó có các công ty tài chính; tạo điều kiện cho các công ty tài chính quy mô vừa và nhỏ phát triển, nhằm tăng tính cạnh tranh thông qua việc thu hút vốn từ nhà đầu tư nước ngoài, tiếp nhận nguồn vốn ưu đãi quốc tế; nên xem xét, tính toán để hạn mức tín dụng của công ty tài chính phù hợp với đặc thù của loại hình này, không đánh đồng như ngân hàng thương mại Đồng thời, cần có chính sách tạo điều kiện cho tổ chức tài chính vi mô phát triển, có cơ sở giúp người dân có thể vay nhanh với những món nhỏ cho nhu cầu đời sống tiêu dùng chính đáng.

Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam- Chi nhánh Kỳ Hòa

tế Việt Nam- Chi nhánh Kỳ Hòa

2.6.1 Thuận lợi và những kết quả đạt được

Do ảnh hưởng của dịch Covid, làm cho các ngành kinh tế bị ảnh hưởng qua đó củng ảnh hưởng đến các mảng tín dụng của ngân hàng Làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng Quốc tế Việt Nam đã đưa ra các chiến lược và định hướng cụ thể để có thể tiếp cận đên sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế cụ thể bằng các chính sách cơ cấu nợ, giảm lãi và tăng thời gian thanh toán cho khách hàng Qua đó hỗ trợ được khách hàng và giảm tỷ lệ nợ xấu đến mức tối thiếu.

- Theo kế hoạch được ban tổng giám đốc đề ra VIB – Chi Nhánh Kỳ Hòa đã đưa ra các chính sách phù hợp nhầm hỗ trợ khách hàng mùa dịch, song song đó đề ra các chiến dịch tiếp thị khách hàng theo đúng như kế hoạch mà ban lãnh đạo đã đề ra bằng các mục tiêu cụ thể như sau:

+ Thực hiện thẩm định khách hàng đúng theo quy định của TP Bank.

+ Tiếp tục triển khai các chương trình nhằm thu hút được khách hàng.

+ Tư vấn và đưa ra các loại sản phẩm đúng theo nhu cầu của khách hàng.

+ Tăng trưởng ròng tỷ lệ tổng dư nợ tăng hơn so với năm trước 100%.

+ Tăng trương ròng tỷ lệ dư nợ cho vay kinh doanh so với năm trước 150%.

+ Kiểm soát tỷ lệ nợ xấu ở mức tối thiểu

❖Kiến nghị gia tăng tỷ lệ cho vay trên giá trị TSBĐ:

- Tỷ lệ cho vay hiện tại là 70% trên giá trị định giá TSBĐ.

⇨ Đề xuất tăng tỷ lệ cho vay để có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất. Qua đó tăng tính cạnh tranh trên thị trường so với các ngân hàng đối thủ Bằng việc gia tăng tỷ lệ vay vốn trên giá trị định giá TSBĐ, ĐVKD có thể đề xuất tăng lãi suất đối với các khoản vay tăng tỷ lệ cho vay.

❖ Kiến nghị giảm lãi suất để tăng tính cạnh tranh so với các ngân hàng đối thủ.

- Lãi suất cho vay kinh doanh hiện tại tại Ngân hàng VIB là: Lãi suất ưu đãi 6 tháng đầu tiên 8.9%/năm.

- So với các ngân hàng đối thủ hiện tại như Vietcombank là ưu đãi 6 tháng đầu tiên 6.7%/năm, lãi suất ưu đãi 6 tháng đầu tiên 6%,…

⇨ Đề xuất tăng thời gian ưu đãi từ 6 tháng đầu tiên lên 12 tháng đầu tiên Qua đó tăng tính cạnh tranh về mặt lãi suất trên thị trường sản phẩm tín dụng, đồng thời có thể bán chéo được các sản phẩm khác như: BHNT, Thẻ TD,…

❖ Kiến nghị cải tiến quá trình giải ngân các khoản vay cho khách hàng.

- Hiện tại quy trình giải ngân tại ngân hàng VIB là: Tất cả hồ sơ được chuyển qua bộ phận kiểm soát giải ngân để tiến hành kiểm tra, kiểm soát và tiến hành giải ngân cho khách hàng Quá trình đó làm tăng thêm thời gian xử lí các hồ sơ, trể tiến độ giải ngân cho khách hàng.

⇨ Đề xuất phân quyền cho đơn vị kinh doanh có thể tự kiểm soát công việc giải ngân cho khách hàng nhằm giảm bớt được thời gian trong quá trình xét duyệt giải ngân. Tăng cường các công tác kiểm soát tín dụng theo đúng quy định của sản phẩm cho vay và quy định của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam.

2.6.2 Những hạn chế và nguyên nhân

Hiện nay, cho vay tiêu dùng là hình thức rất phổ biến ở các quốc gia, đặc biệt là ở các nước phát triển Tại Việt Nam, hầu hết các ngân hàng thương mại (NHTM) và công ty tài chính (CTTC) đều có các sản phẩm cho vay tiêu dùng, từ các khoản vay lớn như: mua nhà, mua ô tô… cho đến các khoản vay nhỏ như: vay mua đồ gia dụng, điện thoại, xe máy, khám chữa bệnh, du lịch

Kết quả nghiên cứu của Viện Chiến lược Ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước) cho thấy, trong 7 năm qua, tổng dư nợ cho vay tiêu dùng ở Việt Nam đã tăng trưởng trung bình lên tới xấp xỉ 20%/năm Ước tính, tỷ lệ cho vay tiêu dùng/GDP hiện đạt 8%; tỷ lệ tín dụng tiêu dùng/tổng tín dụng là 6%; tỷ lệ cho vay tiêu dùng/tiêu dùng cuối cùng là 7,3% và dư nợ cho vay tiêu dùng bình quân đầu người đạt xấp xỉ 1,5 triệu đồng/người.

Tham gia vào thị trường tín dụng tiêu dùng bao gồm hầu hết các NHTM, các CTTC trong nước và 100% vốn nước ngoài Với cơ cấu dân số trẻ, tốc độ tăng tự nhiên cao, nhiều chuyên gia dự báo, trong thời gian tới, thị trường tài chính tiêu dùng sẽ có những bước tăng trưởng nhanh và trở thành cơ cấu tín dụng quan trọng tại thị trường Việt Nam.

Tuy nhiên, thực tiễn cho vay tiêu dùng đã và đang đặt ra nhiều vấn đề và thách thức lớn đối với các NHTM cũng như CTTC trong việc quản lý thông tin khách hàng, xây dựng kênh bán hàng, quản trị rủi ro, lãi suất

Tại Việt Nam, khái niệm về cho vay tiêu dùng hiện vẫn chưa được rõ ràng Một số quan điểm cho rằng các khoản vay này bao hàm các khoản cho vay có tài sản đảm bảo, chủ yếu là các khoản cho vay mua nhà, xây mới hoặc sửa chữa nhà ở, mua ô tô có quy mô lớn có khi lên đến cả chục tỷ đồng. heo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, để đẩy mạnh tín dụng cho vay tiêu dùng, các CTTC cần đa dạng hóa sản phẩm hơn nữa để phù hợp với sức chi trả của từng phân khúc khách hàng Đơn cử như hiện nay, mức lãi suất ưu đãi 0% mới chỉ dừng lại ở dòng hàng điện thoại, máy tính và cũng chỉ có ở một số model nhất định có trợ giá của nhà sản xuất Đối với người tiêu dùng, đây có thể là một kênh tốt để mua sắm nếu người mua có thu nhập ổn định, làm chủ tình hình tài chính của bản thân. Ước tính, hiện có khoảng 15,8 triệu người là khách hàng tiềm năng của các CTTC, với sự thỏa mãn các điều kiện cơ bản về độ tuổi và thu nhập Sự phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng đã kéo theo tính đa dạng của chuỗi sản phẩm - dịch vụ cung ứng và tính tiện lợi khi khách hàng tiếp cận vốn vay.

Hiện nay, các CTTC đang hướng đến cho vay tiêu dùng ở 3 dòng sản phẩm - dịch vụ chính: dịch vụ cho vay mua xe máy trả góp, dịch vụ cho vay mua sắm đồ điện tử gia dụng và dịch vụ cho vay tiền mặt (bao gồm: cho vay theo lương, theo hóa đơn tiền điện, giấy phép đăng ký kinh doanh, theo hợp đồng tín dụng của các tổ chức tín dụng khác hay cho vay tiền mặt tại quầy, cho vay tiền mặt tại bưu cục, cho vay du lịch trả góp, cho vay đám cưới tự lập…).

Người tiêu dùng chính là người được hưởng lợi trực tiếp và nhiều nhất những lợi ích mà hình thức cho vay tiêu dùng mang lại Cho vay tiêu dùng giúp người dân kết hợp nhu cầu hiện tại với khả năng thanh toán trong tương lai Bên cạnh đó, kể từ khi xuất hiện hình thức này, sức mua của người dân tăng nhanh khiến thị trường tiêu dùng phát triển Điều này đã thúc đẩy các nhà sản xuất cạnh tranh và đưa ra thị trường những sản phẩm tốt hơn, từ đó tiếp tục mang lại những lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH KỲ HÒA

Một số giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng

 Hiện nay dịch Covid – 19 đã được kiểm soát tốt, nền kinh tế nói chung, các ngành sản xuất sản phẩm tiêu dùng, thị trường bán lẻ đang trong giai đoạn phục hồi, nhu cầu tiêu dùng của người dân về xây dựng, sửa chữa nhà ở, du lịch, học tập, chăm sóc sức khỏe,… sẽ tăng mạnh, kéo theo nhu cầu tín dụng tiêu dùng tăng trưởng cao.

 Để tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chính đáng, hợp pháp của người dân, góp phần cùng các cấp, các ngành đấu tranh, ngăn ngừa, hạn chế “tín dụng đen”, bà Phạm Thị Thanh Tùng cho biết, thời gian tới, NHNN sẽ tiếp tục tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp.

 Trước hết, tiếp tục rà soát, hoàn thiện các văn bản quy định về hoạt động cho vay phục vụ nhu cầu đời sống, cho vay tiêu dùng; Hoàn thiện hành lang pháp lý hướng dẫn việc ứng dụng công nghệ thông tin, số hóa hoạt động tín dụng tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn về phát triển hoạt động tài chính tiêu dùng.

 Hai là, tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để các TCTD phát triển mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng lành mạnh.

 Ba là, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, quản lý rủi ro đối với hoạt động tín dụng tiêu dùng đảm bảo an toàn hiệu quả hoạt động của các TCTD.

 Bốn là, đẩy mạnh truyền thông về các cơ chế, chính sách tín dụng ngân hàng đến mọi tầng lớp nhân dân, giúp người dân, doanh nghiệp hiểu về lợi ích tín dụng từ các kênh cung cấp tín dụng chính thức, góp phần chuyển tải vốn tín dụng ngân hàng đến người dân một cách hiệu quả nhất, cũng như giúp họ thấy được các hệ lụy, hậu quả của “tín dụng đen”.

Các giải pháp về huy động vốn

 Việc huy động thành công nguồn vốn nước ngoài góp phần khẳng định uy tín thương hiệu VIB trên thị trường tài chính quốc tế Riêng tại ViệtNam, VIB liên tiếp dẫn đầu ngành về hiệu quả hoạt động nhờ nền tảng vận hành, số hóa và quản trị rủi ro vững chắc, hiệu quả, chuyển đổi thành công sang mô hình ngân hàng bán lẻ chuyên nghiệp với tỷ trọng cho vay bán lẻ gần 90% danh mục tín dụng, cao gấp đôi trung bình ngành.

 Lũy kế 5 năm 2017 - 2021, lợi nhuận trước thuế của VIB tăng 11 lần; vốn và tổng tài sản đều tăng tốt gấp 3 lần Từ năm 2018 đến nay, VIB liên tục thuộc top đầu ngành và vượt xa trung bình ngành về hiệu quả hoạt động với tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2021 đạt

 Sau hơn 1 năm niêm yết trên sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE), cổ phiếu VIB được đánh giá cao bởi tốc độ tăng trưởng tích cực Tính đến 31/12/2021, giá trị vốn hóa của VIB đạt hơn 3,2 tỷ đô, đứng top 5 về quy mô vốn hóa trong các ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân Với kết quả tài chính nổi trội và không ngừng gia tăng lợi ích bền vững cho cổ đông, VIB khẳng định vị thế trong Top Doanh nghiệp tỷ đô về vốn hóa, Top 50 công ty hiệu quả nhất Việt Nam cùng các doanh nghiệp hàng đầu trên thị trường.

 Với việc huy động thành công khoản vay hợp vốn trên thị trường quốc tế với giá trị lớn, lãi suất và kỳ hạn hấp dẫn, VIB sẽ tiếp tục mở rộng tín dụng phục vụ nhu cầu khách hàng, đồng thời tối ưu hóa biên lợi nhuận trong giai đoạn tăng trưởng đầy tiềm năng và duy trì tỷ suất sinh lời trong nhóm đầu ngành.

Ngày đăng: 13/11/2023, 04:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức nhận lương - Chuyển khoản, hoặc tiền mặt Thời hạn hợp đồng lao động -   ≥  12 tháng, tính đế ngày ĐXTD Thời gian làm việc ở đơn vị hiện  -   ≥ 03  tháng, tính đến ngày ĐXTD - Báo cáo thực tập tốt nghiệp phân tích hoạt động cho vay mua tiêu dùng tại ngân hàng vib chi nhánh kỳ hòa
Hình th ức nhận lương - Chuyển khoản, hoặc tiền mặt Thời hạn hợp đồng lao động - ≥ 12 tháng, tính đế ngày ĐXTD Thời gian làm việc ở đơn vị hiện - ≥ 03 tháng, tính đến ngày ĐXTD (Trang 29)
Hình chụp có thông tin địa  chỉ thường trú, có xác thực  của ĐVKD - Báo cáo thực tập tốt nghiệp phân tích hoạt động cho vay mua tiêu dùng tại ngân hàng vib chi nhánh kỳ hòa
Hình ch ụp có thông tin địa chỉ thường trú, có xác thực của ĐVKD (Trang 39)
Bảng lương  hoặc xác nhận lương 03  tháng gần  nhất - Báo cáo thực tập tốt nghiệp phân tích hoạt động cho vay mua tiêu dùng tại ngân hàng vib chi nhánh kỳ hòa
Bảng l ương hoặc xác nhận lương 03 tháng gần nhất (Trang 44)
Hình ảnh tài  sản cho thuê - Báo cáo thực tập tốt nghiệp phân tích hoạt động cho vay mua tiêu dùng tại ngân hàng vib chi nhánh kỳ hòa
nh ảnh tài sản cho thuê (Trang 45)
Hình ảnh cơ  sở kinh doanh - Báo cáo thực tập tốt nghiệp phân tích hoạt động cho vay mua tiêu dùng tại ngân hàng vib chi nhánh kỳ hòa
nh ảnh cơ sở kinh doanh (Trang 47)
Hình ảnh  Doanh nghiệp - Báo cáo thực tập tốt nghiệp phân tích hoạt động cho vay mua tiêu dùng tại ngân hàng vib chi nhánh kỳ hòa
nh ảnh Doanh nghiệp (Trang 49)
Bảng chấm  điểm xếp  hạng tín dụng  nội bộ; và - Báo cáo thực tập tốt nghiệp phân tích hoạt động cho vay mua tiêu dùng tại ngân hàng vib chi nhánh kỳ hòa
Bảng ch ấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ; và (Trang 50)
Bảng kê hồ sơ TSBĐ nhập  kho - Báo cáo thực tập tốt nghiệp phân tích hoạt động cho vay mua tiêu dùng tại ngân hàng vib chi nhánh kỳ hòa
Bảng k ê hồ sơ TSBĐ nhập kho (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w