Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long

65 698 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long Báo cáo thực tập của em gồm 3 phần: Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long Phần 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ~~~~~ ◊ ~~~~~ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Ngô Anh Tú Lớp: QTKD2 Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Yến Hà Nội, tháng năm 2016 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh giữ vai trị quan trọng, định tồn phát triển xã hội Công tác nghiên cứu, phân tích đánh giá mặt hoạt động sản xuất kinh doanh mà ngày quan tâm doanh nghiệp sản xuất Thơng qua phân tích hoạt động kinh doanh cách tồn diện giúp cho cơng ty đánh giá đầy đủ sâu sắc hoạt động kinh tế mình, tìm mặt mạnh mặt yếu công tác quản lý công ty Mặt khác, qua phân tích kinh doanh giúp cho cơng ty tìm biện pháp tăng cường hoạt động kinh tế quản lý công ty nhằm huy động khả tiềm tàng tiền vốn, lao động, đất đai công ty vào trình sản xuất kinh doanh Là sinh viên quản trị kinh doanh, em thầy cô truyền đạt kiến thức máy công tác quản trị để đảm bảo áp dụng thành thạo vận dụng kiến thức học phải thực tập thực tế Vì vậy, em lựa chọn thực tập Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long để tìm hiểu, vận dụng bổ sung thêm kiến thức học nhà trường Được hướng dẫn cô Ths Nguyễn Thị Yến giúp đỡ Ban giám đốc phịng ban Cơng ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long, em cố gắng hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp Qua báo cáo này, em có nhìn tổng quan mặt trình sản xuất kinh doanh Công ty Điều giúp em có định hướng đắn việc lựa chọn “Chuyên đề thực tập tốt nghiệp” Báo cáo thực tập em gồm phần: Phần 1: Giới thiệu chung Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long Phần 3: Đánh giá chung định hướng đề tài tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nghiên cứu tìm hiểu xong thời gian có hạn, trình độ kinh nghiệm thực tế em nhiều hạn chế nên em chưa thể sâu vào phân tích vấn đề cụ thể công ty tránh thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy giáo bạn để báo cáo thực tập hoàn thiện MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI NAM LONG 1.1 Q trình hình thành phát triển Cơng ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long 1.1.1 Giới thiệu chung công ty 1.1.2 Các mốc quan trọng trình phát triển .6 1.2 Chức nhiệm vụ Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long .7 1.2.1 Các chức nhiệm vụ công ty .7 1.2.2 Các hàng hóa dịch vụ cơng ty 1.3 Quy trình cung ứng dịch vụ chủ yếu 1.3.1 Sơ đồ quy trình cung ứng dịch vụ 1.3.2 bước quy trình quy trình cung ứng dịch vụ 1.4 Hình thức tổ chức quy trình dịch vụ 12 1.4.1 Hình thức tổ chức dịch vụ công ty .12 1.4.2 Kết cấu dịch vụ Công ty 12 1.5 Đặc điểm tổ chức máy quản lý Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long.13 1.5.1 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty 13 1.5.2 Chức nhiệm vụ phận .14 PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY 16 2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng tác marketing 16 2.1.1 Tình hình tiêu thụ năm gần 16 2.1.2 Chính sách sản phẩm - thị trường 17 Lợi ích mang lại cho cá nhân/doanh nghiệp sử dụng dịch vụ vận tải: 19 2.1.3 Chính sách giá 19 2.1.4 Chính sách phân phối 21 2.1.5 Chính sách xúc tiến bán .21 2.1.6 Công tác marketing 24 2.1.7 Các đối thủ cạnh tranh công ty .25 2.1.8 Nhận xét chung tình hình tiêu thụ cơng tác marketing 26 2.2 Phân tích công tác lao động tiền lương 26 2.2.1 Cơ cấu lao động 27 2.2.2 Định mức lao động .29 2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động 30 2.2.4 Năng suất lao động .31 2.2.5 Tuyển dụng đào tạo lao động 32 2.2.6 Tổng quỹ lương đơn giá tiền lương 35 2.2.7 Hình thức trả lương 37 2.3 Phân tích cơng tác quản lý vật tư tài sản cố định 38 2.3.1.Các loại vật liệu dùng công ty 38 2.3.2 Cách xây dựng mức sử dụng vật liệu 39 2.3.3 Tình hình sử dụng vật liệu 40 2.3.4 Tình hình dự trữ bảo quản vật liệu 41 2.3.5 Cơ cấu với tình hình hao mịn tài sản cố định 41 2.3.6 Tình hình sử dụng tài sản cố định 43 2.3.7 Nhận xét chung công tác quản lý vật tư tài sản cố định .43 2.4 Phân tích chi phí giá thành 44 2.4.1 Phân loại chi phí 44 2.4.2 Xây dựng giá thành kế hoạch .44 2.4.3 Phương pháp tập hợp chi phí tính giá thành thực tế 47 2.4.4 Các loại sổ sách kế toán .50 2.5 Phân tích tình hình tài cơng ty .51 2.5.1 Phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh 51 2.5.2 Phân tích bảng cân đối kế toán 53 2.5.3 Phân tích số số tài 60 2.5.4 Nhận xét chung .63 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 64 3.1 Đánh giá chung mặt quản trị công ty 64 3.1.1 Các ưu điểm 64 3.1.2 Các nhược điểm 65 3.2 Định hướng lựa chọn đề tài 65 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình giao nhận hàng .8 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình quản lý dịch vụ .12 Sơ đồ 1.3: Bộ máy quản lý Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long 13 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kênh phân phối 21 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu chi phí, giá thành .47 Sơ đồ 2.3: Biểu đồ thể thay đổi cấu tài sản 58 Sơ đồ 2.4: Biểu đồ thể thay đổi cấu nguồn vốn 59 Sơ đồ 2.5: Biểu đồ thể mối quan hệ tài sản nguồn vốn 59 Bảng 2.1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2013-2014 16 Bảng 2.2: Tình hình doanh thu vận tải cơng ty 17 Bảng 2.3: Bảng giá số khối lượng vận chuyển 20 Bảng 2.4: Doanh số thu qua tháng năm 2015 23 Bảng 2.5: Một Số đối thủ cạnh tranh trực tiếp công ty .25 Bảng 2.6: Bảng đánh giá trình độ lao động công ty 27 Bảng 2.7: Tình hình sử dụng lao động 30 Bảng 2.8: Tình hình suất lao động năm 2013-2014 31 Bảng 2.9: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu 40 Bảng 2.10: Cơ cấu tài sản cố định năm 2013 – 2014 42 Bảng 2.11: Cơ cấu chi phí, giá thành 46 Bảng 2.12: Bảng phân tích tình hình doanh thu 51 PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI NAM LONG 1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long 1.1.1 Giới thiệu chung công ty - - Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long Add: Số 8/2/7, đường Tô Hiệu, P Nguyễn Trãi, Q Hà Đông, TP Hà Nội Tell: (+84-4) 858 61061 Mobi: (+84) 987 877 555 Email: ketoanvtbn@gmail.com Website: www.vanchuyennambac.com Công ty thành lập theo định số 4425/QD-TLDN ngày 23 /04/2012 UBND TP.Hà Nội Và hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0106632369 Sở kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 23/04/2012 Vốn điều lệ: 4.500.000.000đ Giấp phép kinh doanh số: 0106632369 1.1.2 Các mốc quan trọng trình phát triển Nằm 2008: Công ty thành lập đặt trụ sở tại: Số 8/2/7, đường Tô Hiệu, P Nguyễn Trãi, Q Hà Đông, TP Hà Nội Năm 2009: Công ty bước vào hoạt động ổn định, bắt đầu có lợi nhuận Tháng 1/2008 : Căn nhu cầu khách hàng nhằm tối ưu hoá thời gian vận chuyển, Công ty mở tuyến chạy trực tiếp Hải Phịng - Hồ Chí Minh - BangkokLaemchabang - Hồ Chí Minh - Hải Phịng Hải Phịng - Hồ Chí Minh - Singapore - Hồ Chí Minh Tháng 3/2008 Cơng ty mở tuyến chạy trực tiếp Hải Phòng - Hongkong Phòng Thành - Hải Phòng Hiện nay, Biển Đơng hãng tàu có dịch vụ, thời gian vận chuyển container từ Bangkok Hải Phòng nhanh số 11 hãng tàu nước tham gia vận chuyển Với chủ trương đa dạng hoá kết hợp với chun mơn hố khai thác vận tải, bên cạnh vận tải container, Ban lãnh đạo Công ty lựa chọn hướng lĩnh vực chuyên chở dầu sản phẩm Qua phân tích, nghiên cứu thị trường, Ban lãnh đạo Công ty TNHH Thương mại Vận tải Nam Long nhận thấy tiềm đầy hứa hẹn thị trường vận tải xăng dầu Nhanh chóng nắm bắt hội, ngày 10/10/2008 Cơng ty nhận bàn giao đưa vào khai thác tàu chở dầu 35,400 số 1, ngày 4/4/2009 nhận bàn giao đưa vào khai thác tàu chở dầu 47.084 số Chỉ vòng chưa đầy tháng khai thác (cuối năm 2006), tàu chở dầu đem lại doanh thu cho Cơng ty 25.470.200.000 đồng góp phần lớn việc hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh - Năm 2010: Công ty phát triển ổn định, đà thu hồi vốn, lợi nhuận tăng nhiều so với năm trước - Năm 2013, Công ty thay đổi người đại diện đổi tên Công ty thành Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long (Sau đay gọi tắt Công ty Nam Long) Đại diện: Ngô Anh - Hiện nay, Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Longđã có chi nhánh (tại D1 Đường 8A, Khu Dân Cư Nam Long, P.Tân Thuận Đông, Q.7, TP.HCM) với đội ngũ nhân viên có trình độ cao, chun nghiệp giàu kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh khách hàng 1.2 Chức nhiệm vụ Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long 1.2.1 Các chức nhiệm vụ công ty Nam Long Công ty kinh doanh thương mại khác, chức cung cấp dịch vụ vận chuyển từ nhà cung cấp kho Công ty tới tay khách hàng (Công ty xây dựng, Công ty thương mại khác…) Nam Long đóng vai trị cầu nối khách hàng với nhà sản xuất, thực chức lưu thông trung chuyển hàng hóa Đồng thời Nam Long đóng vai trò nhà tư vấn sáng suốt cho khách hàng có nhu cầu mua hàng q trình ln chuyển Cơng ty 1.2.2 Các hàng hóa dịch vụ công ty - Dịch vụ chở hàng thuê uy tín, giá rẻ - Cho thuê xe tải nhỏ chở hàng, chuyển nhà - Dịch vụ vận tải hàng hóa Bắc Nam giá rẻ - Dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ Bắc vào Nam - Vận chuyển hàng hóa tàu hỏa - Vận chuyển hàng hóa đường biển - Vận chuyển ô tô, xe máy tàu hỏa - Dịch vụ vận tải quốc tế - Dịch vụ vận tải hàng Châu Âu - Dịch vụ vận tải hàng Mỹ - Dịch vụ vận tải hàng Trung Quốc - Dịch vụ vận tải đa phương thức 1.3 Quy trình cung ứng dịch vụ chủ yếu 1.3.1 Sơ đồ quy trình cung ứng dịch vụ Với đặc điểm đơn vị thương mại dịch vụ nên công tác tổ chức kinh doanh tổ chức quy trình ln chuyển khơng phải quy trình cơng nghệ sản sản xuất Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình giao nhận hàng (1) Nhận lịch xuất hàng (9) Nhận container (2) Chuẩn bị kiểm tra (10)Kiểm (10) Kiểm tra cont,tra cont, truck truck (11) Sữa chữa (3) Chọn Mẫu (5) Lô hàng bị giữ (4) Kiểm tra cấp (8) Lưu kho chờ xuất (6) Kiểm tra 100% sửa chửa (14) Lưu kho chờ xuất (7) Kiểm tra cấp (12) Kiểm tra (15) Kiểm tra lên hàng Kết Thúc (18) Xuất hàng Kiểm tra chứng từ Trả lại nhà cung cấp 1.3.2 bước quy trình quy trình cung ứng dịch vụ (1) Nhận lịch xuất hàng Công việc kiểm tra hàng lần cuối tiến hành người kiểm tra hàng lần cuối nhận lịch xuất hàng từ Giám đốc hay phận có liên quan (2) Chuẩn bị kiểm tra (3) Chọn mẫu Số lượng mẫu dựa theo tiêu chuẩn ISO 2859 AQL 2.5 Mẫu chọn ngẫu nhiên Ví dụ: Đối với việc giao hàng bình thường lơ hàng 1250 cái, số mẫu cần lấy để kiểm tra 50 mức độ kiểm tra cấp tiến hành Nếu số lượng không hợp quy cách lơ hàng chấp nhận Nếu số lượng không hợp quy cách nhiều lơ hàng khơng chấp nhận phải thực kế hoạch khắc phục hàng không đạt chất lượng Sau lô hàng khắc phục mức độ sử dụng Trong 1250 125 mẫu lấy để kiểm tra Nếu số lượng không phù hợp quy cách lơ hàng chấp nhận (4) Kiểm tra Kiểm tra từ vào theo thứ tự sản phẩm + Kiểm tra bên ngoài: kiểm tra thùng carton, pallet, nhãn FP( mã vạch), kích thước carton, pallet, đóng gói… + Kiểm tra bên trong: kiểm tra cách gói chi tiết, đảm bảo cách thức đóng gói bảo vệ sản phẩm yêu cầu kỹ thuật + Kiểm tra chi tiết: kiểm tra số lượng, nhãn hàng, kích thước, màu sắc, bề mặt, men rạn nứt… (5) Lô hàng bị giữ Lô hàng bị giữ lại số lỗi phát trình kiểm tra vượt lỗi cho phép AQL 2.5 Treo bảng:” Hàng chờ xử lý” (6) Kiểm tra 100% chờ sửa chữa Trên sở biên kiểm tra hàng lần cuối, phận KCS tiến hành kiểm tra lại tồn lơ hàng bị giữ đó, lập kế hoạch khắc phục hàng khơng đạt chất lượng tiến hành kiểm tra, sửa chữa thay sản phẩm Tiến hành đóng kiện lại để tiến hành kiểm tra sản phẩm theo AQL 2.5 mức độ (7) Kiểm tra sản phẩm cấp Giá thành đơn vị = Tổng giá thành sản phẩm/ số lượng sản phẩm hoàn thành/ số lượng sản phẩm hồn thành 2.4.4 Các loại sổ sách kế tốn Hiện Công ty sử dụng phần mềm kế toán Misa, phần mềm dễ sử dụng giao diện dễ nhìn, dễ quản lý Hàng ngày, kế tốn vào chứng từ kế toán bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nơ, Có để nhập liệu vào máy vi tính theo bảng, biểu thiết kế sẵn phần mềm kế toán Cuối tháng vào thời điểm cần thiết, kế toán thực thao tác khoá sổ lập báo cáo tài Việc đối chiếu số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết thực xác, kế tốn kiểm tra dễ dàng trước in giấy Sau đóng thành thực thủ tục pháp lý kế tốn ghi sổ tay Ngồi ra, để phù hợp với yêu cầu, trình độ quản lý đặc điểm SXKD Công ty, Công ty áp dụng tổ chức sổ kế tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ Cơng tác kế tốn cơng ty hồn chỉnh, cập nhật đổi chế độ kế tốn với đội ngũ kế tốn có trình độ cao tương đối đồng Đối với hệ thống tài khoản: công ty áp dụng hệ thống tài khoản Bộ tài ban hành theo định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng năm 2006 Đối với hệ thống chứng từ, công ty sử dụng số chứng từ tiêu biểu như: - Chứng từ gốc thuộc tiêu hàng tồn kho: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho - Chứng từ thuộc tiêu hàng hóa: hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thơng thường… - Chứng từ thuộc tiêu tiền tệ: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có - Hệ thống sổ kế tốn cơng ty áp dụng theo quy định sổ kế toán Luật kế toán Hệ thống sổ kế toán bao gồm: sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết - Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ tài khoản Đặc trưng hình thức kế toán Nhật ký chung tất nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh phải ghi vào sổ Nhật ký, trọng tâm sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh theo nội dung kinh tế nghiệp vụ Sau lấy số liệu sổ Nhật ký để ghi Sổ nghiệp vụ phát sinh Do vậy, hình thức dễ thực đối chiếu, kiểm tra số liệu kế toán cho đối tượng thời điểm Tuy nhiên, lượng ghi chép tương đối nhiều, phải đảm bảo tuân theo trình tự ghi sổ để việc hạch tốn khơng bị trùng lặp - Sổ kế toán chi tiết: sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ, thẻ kho, sổ tài sản cố định… 2.5 Phân tích tình hình tài cơng ty 2.5.1 Phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh Qua bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh từ năm 2012-2014, ta thất nõ lực phát triển chiến lược kinh doanh công ty Tuy nhiên doanh thu khơng khơng tăng mà cịn giảm mạnh, thời kỳ vừa mở rộng quy mô Để thấy rõ tình hình Cơng ty năm qua, ta phân tích kỹ doanh thu, chi phí lợi nhuận Cơng ty hai năm gần Tình hình doanh thu: Bảng 2.12: Bảng phân tích tình hình doanh thu ĐVT: 1.000 đồng Stt Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng 10 Chi phí quản lý kinh doanh 1.730.145 994.423 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 2.121.958 1.192.769 11 Thu nhập khác 2013 2014 8.184.067 19.956.791 0 19.956.791 8.184.067 6.062.108 18.764.022 3,129,534 4,625,376 365.941 365.941 323.434 323.434 356,992 1,465,300 980,445 1,150,200 1.022 3.405 12 13 14 15 16 Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế TNDN 25% Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 0 0 26.894 6.724 -96.683 -24.171 20.171 -96.683 (Nguồn: Phịng tài kế tốn ) Nhận xét: Doanh thu: Nhìn vào bảng số liệu, thấy năm 2014 năm hoạt động tốt công ty, doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng 11.772.724 nghìn đồng tương ứng với 143,85%, doanh thu từ hoạt động tài tăng tới 200% Điều năm qua, Cơng ty hoạt động mạnh cho thuê tài sản, đầu tư loại chứng khoán, cổ phiếu cho vay, nhiên, tỷ trọng đầu tư từ hoạt động tài cịn thấp, cần đầu tư mạnh vào lĩnh vực Mặt khác, năm 2014 xuất thêm khoản thu nhập khác lên tới 25.000 nghìn đồng, q trình mua sắm trang thiết bị, máy móc để mở rộng quy mơ Cơng ty tốn máy móc, thiết bị cũ, suất hoạt động không cao nhằm thay thiết bị, máy móc có hiệu hoạt động cao nhằm nâng cao suất Mặc dù, năm 2014 có doanh thu tăng cao lại bị lỗ, chi phí giá vốn hàng bán tăng khơng kiểm sốt dẫn đến chi phí vượt mức doanh thu Có thể nói dù doanh thu năm 2014 tăng 200% năm 2014 lànăm hoạt động kinh doanh Công ty chưa tốt mong đợi, công tác lập kế hoạch, dự báo nhu cầu sản phẩm năm qua chưa tốt dẫn đến chi phí độn giá lên cao, doanh thu thu lớn không đủ bù đắp phần lợi nhuận Chi phí hoạt động:Nhìn vào bảng số liệu ta thấy chi phí dùng cho quản lý tiết kiệm lại, chi phí tài giảm bớt so với năm 2013 Ch i ph í ki nh doa nh g iả m nă m 20 13 đ t 1.730.145 nghìn đồng sang năm 2014 cịn 994.423 nghìn đồng Chi phí bán hàng giảm 1,465,300 nghìn đồng xuống cịn 1,150,200 nghìn đồng vào năm 2014 Tuy nhiên chi phí lãi vay lại tăng 356,992 nghìn đồng lên tới 980,445 nghìn đồng vào năm 2014 điều cho thấy công ty vay vốn để kinh doanh cụ thể hàng bán nhận thấy giá vốn hàng bán công ty tăng Tuy nhiên mức tăng tỷ lệ nghịch với mức giảm chi phí kinh doanh nên nhìn chung chi phí cơng ty giảm qua hai năm Giá vốn hàng bán tăng gấp nhiều năm 2013 giá vốn có 6.062.108 nghìn đồng nhiêm năm 2014 tăng mạnh mức tăng đạt 18.764.022 nghìn đồng Cơng ty có đầu tư hàng hóa Lợi nhuận: Lợi nhuận công ty bao gồm lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm Trong lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ giảm gần nửa cịn 1.192.769 nghìn đồng, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh, chí cịn âm 2.5.2 Phân tích bảng cân đối kế toán STT CHỈ TIÊU 2013 2014 6.013.073 5.494.581 TÀI SẢN A A - TÀI SẢN NGẮN HẠN I II I Tiền khoản tương đương tiền II Đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư tài ngắn hạn Dự phịng giảm giá đầu tư tài ngắn hạn (*) III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*) IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác Thuế giá trị gia tăng khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác B B - TÀI SẢN DÀI HẠN 4.128.490 7.902.917 I I Tài sản cố định 4.128.490 7.902.917 1 Nguyên giá 4.128.490 7.902.917 III IV V 2 II Giá trị hao mịn luỹ kế (*) Chi phí xây dựng dở dang II Bất động sản đầu tư Nguyên giá 1,097,254, 0 2,425,086 0 0 2,392,698 2,864,226 350,000 178,472 2,144,102 1,994,102 150,000 0 1,657,464 1,657,464 53,209 1.679,436 1,679,436 116,000 53,209 (6,379,181) 0 116,000 (5,662,939) 0 STT CHỈ TIÊU 2 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) III III Các khoản đầu tư tài dài hạn 1 Đầu tư tài dài hạn Dự phịng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) IV IV Tài sản dài hạn khác 1 Phải thu dài hạn 2 Tài sản dài hạn khác Dự phịng phải thu dài hạn khó đòi (*) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2013 2014 0 0 0 0 0 0 0 0 10.141.564 13.397.498 NGUỒN VỐN A A - NỢ PHẢI TRẢ 8.123.396 11.476.114 I I Nợ ngắn hạn 8.123.396 11.476.114 II Vay ngắn hạn Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả ngắn hạn khác Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Vay nợ dài hạn Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm Phải trả, phải nộp dài hạn khác Dự phòng phải trả dài hạn B B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 2.018.167 1.921.484 I I Vốn chủ sở hữu 2.018.167 1.921.484 2.018.167 1.921.484 1 Vốn đầu tư chủ sở hữu II Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch tỷ giá hối đoái Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II Quỹ khen thưởng, phúc lợi TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Về tài sản: 6,700,000 5,942,272 800,000 4,500,000 6,457,484 600,000 188,228 111,847 450,000 0 0 0 0 550,000 0 0 0 0 0 0 107,865 10.141.564 0 0 (32,396) 13.397.498 STT CHỈ TIÊU 2013 2014 A A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 6.013.073 5.494.581 B B - TÀI SẢN DÀI HẠN 4.128.490 7.902.917 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 10.141.564 13.397.498 Tài sản công ty: Được chia làm hai phần tài sản ngắn năm 2014 tỷ lệ tài sản ngắn hạn lớn tài sản dài hạn Sang năm 2014 tỷ lệ tài sản ngắn hạn lại lớn tài sản dài hạn cơng ty có đầu tư máy móc tài sản cố định Tài sản ngắn hạn: Trong năm qua, tài sản ngắn hạn giảm 8,62% tương ứng với 518.492 nghìn đồng Nguyên nhân khoản phải thu ngắn hạn tài sản ngắn hạn bị giảm Bên cạnh tiền khoản tương đương tiền, đầu tư tài ngắn hạn hàng tồn kho có tăng nên tài sản ngắn hạn giảm không nhiều (dưới 10%) Mặt khác, khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn ( năm 2013 83,01%, năm 2014 69,17%) bị giảm 1.190.989 đồng tương ứng với 23,86% nên dù tỷ trọng hàng tồn kho tăng 156,97% tài sản ngắn hạn giảm Do hàng tồn kho chiếm tỷ trọng không lớn ( năm 2013 chiếm 6,48%, năm 2014 chiếm 18,23%) Bên cạnh tài sản ngắn hạn khác giảm 10% tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác cấu tài sản ngắn hạn không đáng kể Tài sản dài hạn: Ngược với tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn lại tăng mạnh từ 4.128.490 nghìn đồng đến 7.902.917 nghìn đồng, tương ứng với mức tăng 91,42% Nguyên nhân tài sản cố định tài sản dài hạn khác tăng cao Trong năm qua, tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn tài sản dài hạn (hơn 99%) Mặt khác, tài sản cố định năm 2014 tăng gần gấp đôi so với năm 2013, điều chứng tỏ Công ty cho mua sắm nhiều thiết bị máy móc đê phục vụ cho việc mở rộng quy mô thị trường Về nguồn vốn: Chỉ tiêu 2013 8.123.396 Nợ phải trả 2014 11.476.114 2.018.167 1.921.484 Vốn chủ sở hữu 10.141.56 Tổng cộng nguồn vốn 13.397.498 Nguồn vốn công ty bao gồm: Nợ phải trả vốn chủ sở hữu Năm 2013 nguồn vốn chủ yêu công ty vốn vay thể qua nợ phải trả lớn nhiều vốn chủ sở hữu Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn vốn (trến 80%) Năm 2014 nợ phải trả tiếp tục tăn mức tăng tương đương 45,07% Vốn chủ sở hữu chiếm tương đương 20% tổng nguồn vốn công ty Nợ phải trả Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn vốn (trến 80%) Trong năm vừa qua nợ ngắn hạn tăng mạnh từ 5.323.396 nghìn đồng đến 9.556.114 nghìn đồng tương ứng từ 65,53% đến 83,27% tỷ trọng nợ phải trả Trong đó, chủ yếu tăng vay nợ ngắn hạn ( từ 3.520.000 nghìn đồng đến 5.150.000 nghìn đồng tương ứng với 45,07%, phải trả người bán tăng 91,14% từ 1.531.026 nghìn đồng đến 3.021.991 nghìn đồng Nợ dài hạn có giảm mạnh từ 2.800.000 nghìn đồng xuống cịn 1.920 nghìn đồng tương ứng với 31,43% Có thể năm, Cơng ty tốn bớt khoản nợ cũ số nợ chưa trả Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu chiếm không nhiều cấu nguồn vốn (19,90% năm 2013 14,34% năm 2014), biến động thay đổi không nhiều, tỷ lệ tăng mức 5% từ 1.920.000 nghìn đồng đến 2.800.000 nghìn đồng Về tài sản: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2014 bị giảm so với năm 2013 18,28% ( từ 59,29% xuống 41,01%), thay vào tăng tỷ trọng tài sản dài hạn lên gần 60% năm 2014, Nguyên nhân năm 2014, Công ty bắt đầu mở rộng sản xuất thị trường nên cần mua sắm nhiều máy móc, thiết bị để phục vụ cho chiến lược tới mình,, Nhìn vào bảng thấy rõ năm 2014, Công ty tăng 90% đầu tư vào tài sản cố định ( tương ứng với 3.774.427 nghìn đồng), tài sản dài hạn khác có tăng tỷ trọng tài sản dài hạn chưa đến 1% nên tăng không đáng kể Về nguồn vốn: Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn vốn có xu hướng chủ yếu cấu nguồn vốn với 80%, tăng 41,27% so với năm 2013, vốn chủ sở hữu có tỷ trọng giảm 5% giảm đến 96.683 nghìn đồng, nguyên tỷ trọng vốn chủ sở hữu cấu nguồn vốn khơng nhiều, chiếm gần 20% có xu hướng giảm Sơ đồ 2.3: Biểu đồ thể thay đổi cấu tài sản Tài sản có thay đổi tỷ trọng cấu tài sản, Có thể nhận thấy, Cơng ty chuyển từ tài sản ngắn hạn sang dài hạn, giải thích Cơng ty mở rộng quy mơ sản xuất nên cần đầu tư nhiều máy móc thiết bị, làm cho tài sản dài hạn tăng lên chiếm từ 40% đến gần 60% cấu tài sản Mặt khác, năm qua Cơng ty thu khoản thu khách hàng dẫn đến cấu tài sản ngắn hạn bị giảm so với năm 2013 Sơ đồ 2.4: Biểu đồ thể thay đổi cấu nguồn vốn Nguồn vốn thay đổi không nhiều, cấu chủ yếu nợ phải trả (chiếm 80%) Theo phân tích tài sản hiểu Cơng ty dùng khoản vay ngân hàng để mua máy móc, thiết bị phục vụ vào mở rộng sản xuất cải thiện sản xuất sản phẩm Nợ phải trả tăng từ 80,10% đến 85,66%, tỷ lệ cao nguyên nhân tăng vay ngắn hạn nợ dài hạn, đó, nợ ngắn hạn chủ yếu Sơ đồ 2.5: Biểu đồ thể mối quan hệ tài sản nguồn vốn Nhận xét: Nhìn vào đồ thị, ta thấy thay đổi cấu tài sản nguồn vốn doanh nghiệp Đối với phần tài sản tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm nhiều với gần 60% sang năm 2014 giảm 40%, điều chứng tỏ doanh nghiệp không giữ vững quan hệ cân đối tài sản Có thể doanh nghiệp sử dụng phần vốn ngắn hạn vào tài sản dài hạn Bên cạnh cấu nguồn vốn khơng có thay đổi, nợ phải trả chiếm tỷ trọng chủ yếu với 80% có xu hướng tăng so với 2014 Ngun nhân giải thích thay đổi năm doanh nghiệp dùng tiền khoản vay để đầu tư mua sắm tài sản cố định phục vụ công mở rộng sản xuất tái cấu lại máy dẫn đến khoản nợ phải trả tăng lên, nguồn vốn chủ sở hữu tiền mặt bị giảm 2.5.3 Phân tích số số tài Các số Ký hiệu 2013 Năm 2014 1.0 Khả toán 1.1 1.2 Khả toán chung TSNH/ Nợ ngắn hạn KHH 1,1296 0,4788 Khả toán nhanh (TSNH- HTK)/ Nợ ngắn hạn KN 1,0563 0,4701 CTSNH 0,5929 0,4101 CTSDH 0,4071 0,5899 CVC 0,1990 143,4196 CTTDH 0,4751 0,2867 0,8010 0,8566 VHKT 20,9932 19,9214 TPT 219,5689 68,5586 VTSNH 1,3610 3,6321 VTTS 0,8070 1,4896 2.0 Cơ cấu tài 2.1 Cơ cấu TSNH TSNH/Tổng TS 2.2 Cơ cấu TSDH TSDH/TTS 2.3 2.4 2.5 Cơ cấu vốn CSH NVCSH/Tổng NV Tài trợ dài hạn (NVCSH+Nợ dài hạn) / Tổng NV Tỷ số nợ Nợ phải trả/ TTS 3.0 Khả hoạt động 3.1 3.2 3.3 3.4 Vịng quay HTK DT/HTK bình quân Kỳ thu nợ bán chịu Khoản phải thux360/DT Vòng quay TSNH DTT/TSNH bình qn Vịng quay TTS DTT/ TTS bình quân 4.0 Khả sinh lời 4.1 4.2 4.3 ROS sức sinh lời doanh thu LNST/DTT ROE sức sinh lời vốn chủ sở hữu LNST/NVCSH bình quân ROA sức sinh lời vốn kinh doanh LNST/TTS bình quân LDT 0,21% -0,48% LVC 0,84% -5,03% LTTS 0,17% -0,72% Nhận xét số tài chính: - Khả toán:  Khả toán thời khả tốn nhanh cơng ty qua hai năm có biến động đáng kể (đều bị giảm 20%)  Năm 2013, khả toán nhanh khả toán chung doanh nghiệp lớn Điều thể doanh nghiệp khơng gặp khó khăn việc tốn khoản nợ ngắn hạn  Tuy nhiên, sang năm 2014 hai số mức ( khả toán chung 0,47, khả toán nhanh 0,48), chứng tỏ đầu tư vào mua thiết bị nhiều nên doanh nghiệp bắt đầu gặp khó khăn việc tốn khoản nợ ngắn hạn., doanh nghiệp không sẵn sàng việc toán nợ ngắn hạn - Cơ cấu tài chính:  Tài sản dài hạn phản ánh đầu tư dài hạn Công ty, qua bảng số liệu ta thấy năm 2013, tỷ số tài trợ dài hạn lớn tỷ số cấu TSDH nên việc sử dụng nguồn vốn dài hạn để đầu tư cho TSDH gặp rủi ro,  Năm 2014, doanh nghiệp sử dụng phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho TSDH Điều gây nên rủi ro cao mặt tài  Tỷ số tự tài trợ phán ánh mức độ tự chủ mặt tài doanh nghiệp, tỷ số qua hai năm 0,5 cịn có xu hướng giảm Qua đó, ta thấy mức tự chủ mặt tài doanh nghiệp chưa ổn định, Cơng ty cịn yếu quản lý tài - Khả quản lý tài sản:  Vòng quay hàng tồn kho thể khả quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp Trong năm vừa rồi, vòng quay hàng tồn kho doanh nghiệp bị giảm so với năm 2013 Chứng tỏ năm vừa rồi, doanh nghiệp để nhập nhiều nguyên vật liệu, kho doanh nghiệp nhiều thành nguyên vật liệu bán thành phẩm Đây dấu hiệu tốt doanh nghiệp mở rộng nên có nhiều đơn hàng, hàng tồn kho nhiều giúp doanh nghiệp tránh nguy thiếu hụt, chậm giao hàng đơn hàng đột ngột tăng cao  Kỳ thu nợ bán chịu cho biết số ngày bình qn cần có để chuyển khoản phải thu thành tiền mặt, thể khả thu nợ từ khách hàng doanh nghiệp Nhìn vào bảng thấy số năm 2014 giảm nhiều so với năm 2013, bảng cân đối kế toán thấy rõ khoản phải thu khách hàng bị giảm, chứng tỏ năm qua doanh nghiệp thu hồi khoản khách hàng nợ Là dấu hiệu tốt, doanh nghiệp quản lý tốt khoản nợ  Vòng quay tài sản cố định cho biết tổng tài sản chuyển đổi lần thành doanh thu năm Vòng quay tài sản cố định năm 2014 tăng so với năm 2013, chứng tỏ năm 2014 doanh nghiệp tận dụng đầy đủ có hiệu máy móc thiết bị, giảm bớt thời gian nhàn rỗi máy móc, thiết bị sản xuất  Vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2014 tăng mạnh so với năm 2013, dấu hiệu doanh nghiệp quản lý tài tốt, dịng tiền lưu thơng khơng bị giam giữ khâu trình sản xuất kinh doanh - Khả sinh lợi:  Chỉ số ROS thể 100 đồng doanh thu có đồng lợi nhuận sau thuế Trong đó, sức sinh lời DTT năm 2014 có giảm so với năm 2013, cho thấy dù DTT có tăng chi phí tăng mạnh dẫn đến lợi nhuận sau thuế bị giảm Doanh nghiệp cần có kế hoạch phát triển kinh doanh điều chỉnh giảm lãng phí yếu tố không càn thiết để kinh doanh tốt hơn,  ROA thể 100 đồng vốn đầu tư mang lại đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp Năm 2014, 100 đồng vốn đầu tư mang lại đồng lợi nhuân sau thuế cho doanh nghiệp  Các số khả sinh lợi doanh nghiệp thể việc doanh nghiệp gặp khó khăn Do mở rộng quy mơ, đầu tư nhiều trang thiết bị, giá vốn gần với doanh thu làm cho lợi nhuận bị âm, dẫn đến số khả sinh lợi bị giảm mạnh Doanh nghiệp nên ý đến chiến lược kinh doanh 2.5.4 Nhận xét chung Mặc dù lợi nhuân doanh nghiệp năm 2014 vừa qua âm xét theo góc độ kinh tế năm vừa qua doanh nghiệp quản lý tốt Để mở rộng kinh doanh, doanh nghiệp mạnh dạn vay, dùng dòng tiền mặt nguồn vốn để đầu tư sở vật chất nhằm giảm bớt chi phí quản lý kinh doanh, tái cấu lại máy sử dụng có hiệu cơng suất máy móc Do mở rộng quy mơ nên đơn hàng dồn dập doanh nghiệp khắc phục tăng diện tích phân xưởng để chứa nhiều hàng tồn kho hàng hoá bán cho khách hàng Tuy nhiên, doanh nghiệp nên điều chỉnh lại khả tốn mình, doanh nghiệp khó khăn việc huy động , khả quản lý tiền mặt mạo hiểm cịn có nhiều thiếu sót PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 3.1 Đánh giá chung mặt quản trị công ty 3.1.1 Các ưu điểm - Công tác marketing  Công tác thu thập thông tin đối thủ cạnh tranh, tìm kiếm nhà cung cấp nhanh chóng, có đầu tư cơng tác tìm kiếm khách hàng chăm sóc khách hàng cũ  Công tác phân phối sản phẩm trực tiếp từ phân xưởng đến trực tiếp khách hàng kịp thời, đảm bảo số lượng, thời gian chất lượng yêu cầu khách hàng Giảm bớt chi phí cho khâu trung gian, đại lý nên khách hàng mua sản phẩm với giá ưu đãi  Các sản phẩm có mẫu theo yêu cầu đảm bảo độc quyền nhãn hiệu, - Công tác lao động tiền lương  Công tác tuyển dụng tốt, tận dụng nguồn nhân lực có sẵn cơng ty để ứng tuyển vào vị trí quan trọng cấu máy  Đội hình nhân viên dần trẻ hố tiếp cận nhanh với mới, làm việc hết cơng suất có hiệu  Công tác tiền lương minh bạch, rõ ràng, nhân viên tự chấm cơng cho đối chiếu với bảng lương hàng tháng  Thực theo quy định pháp luật trả lương định mức thời gian lao động - Công tác quản lý vật tư tài sản cố định:  Vật tư bảo quản kho, nơi khô theo đơn hàng tiện lợi cho công nhân sản xuất dễ lấy nguyên vật liệu sản xuất nhân viên phịng kế hoạch quan sát lượng tồn kho để gọi thêm đơn hàng  Năm vừa qua, công ty trang bị thêm hàng loạt TSCĐ giúp suất tăng lên, nhiên chi phí tăng đáng kể TSCĐ bảo quản, thường xuyên kiểm tra để phát kịp thời tránh tình trạng bị ngưng trệ sản xuất Việc tính khấu hao theo chuẩn mực kế tốn thơng tư 45/2013 -BTC - Cơng tác quản lý tài  Trong năm vừa qua, doanh thu tăng cao, chi phí quản lý kinh doanh chi phí tài giảm đáng kể Doanh nghiệp biết tận dụng phế liệu thừa mang lý ... “Chuyên đề thực tập tốt nghiệp? ?? Báo cáo thực tập em gồm phần: Phần 1: Giới thiệu chung Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long Phần... 2013, Công ty thay đổi người đại diện đổi tên Công ty thành Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long (Sau đay gọi tắt Công ty Nam Long) Đại diện: Ngô Anh - Hiện nay, Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long? ?ã... phù hợp với mơ hình tính chất kinh doanh Công ty Sau sơ đồ máy quản lý Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long Sơ đồ 1.3: Bộ máy quản lý Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long GIÁM ĐỐC P GIÁM ĐỐC 1.5.2.ĐỘI

Ngày đăng: 25/04/2018, 06:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI NAM LONG

    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long.

      • 1.1.1. Giới thiệu chung về công ty

      • 1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển

    • 1.2. Chức năng và nhiệm vụ tại Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long

      • 1.2.1. Các chức năng nhiệm vụ của công ty

      • 1.2.2. Các hàng hóa dịch vụ hiện tại công ty

    • 1.3. Quy trình cung ứng dịch vụ chủ yếu

      • 1.3.1. Sơ đồ quy trình cung ứng dịch vụ

      • 1.3.2. các bước trong quy trình quy trình cung ứng dịch vụ

    • 1.4. Hình thức tổ chức quy trình dịch vụ

      • 1.4.1. Hình thức tổ chức dịch vụ ở công ty.

      • 1.4.2. Kết cấu dịch vụ của Công ty

    • 1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Vận Tải & TM Nam Long

      • 1.5.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty

      • 1.5.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận

  • PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

    • 2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing

      • 2.1.1. Tình hình tiêu thụ những năm gần đây

      • 2.1.2. Chính sách sản phẩm - thị trường

      • Lợi ích mang lại cho cá nhân/doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ vận tải:

      • 2.1.3. Chính sách giá

      • 2.1.4. Chính sách phân phối

      • 2.1.5. Chính sách xúc tiến bán

      • 2.1.6. Công tác marketing

      • 2.1.7. Các đối thủ cạnh tranh chính của công ty

      • 2.1.8. Nhận xét chung về tình hình tiêu thụ và công tác marketing

    • 2.2. Phân tích công tác lao động và tiền lương

      • 2.2.1. Cơ cấu lao động

      • 2.2.2. Định mức lao động

      • 2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động

      • 2.2.4. Năng suất lao động

      • 2.2.5. Tuyển dụng và đào tạo lao động

      • 2.2.6. Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương

      • 2.2.7. Hình thức trả lương

    • 2.3. Phân tích công tác quản lý vật tư và tài sản cố định

      • 2.3.1.Các loại vật liệu dùng trong công ty

      • 2.3.2. Cách xây dựng mức sử dụng vật liệu

      • 2.3.3. Tình hình sử dụng vật liệu

      • 2.3.4. Tình hình dự trữ và bảo quản vật liệu

      • 2.3.5. Cơ cấu với tình hình hao mòn của tài sản cố định

      • 2.3.6. Tình hình sử dụng tài sản cố định

      • 2.3.7. Nhận xét chung về công tác quản lý vật tư của tài sản cố định

    • 2.4. Phân tích chi phí và giá thành

      • 2.4.1. Phân loại chi phí

      • 2.4.2. Xây dựng giá thành kế hoạch

      • 2.4.3. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế

      • 2.4.4. Các loại sổ sách kế toán

    • 2.5. Phân tích tình hình tài chính của công ty

      • 2.5.1. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

      • 2.5.2. Phân tích bảng cân đối kế toán

      • 2.5.3. Phân tích một số chỉ số tài chính

      • 2.5.4. Nhận xét chung

  • PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

    • 3.1. Đánh giá chung về các mặt quản trị của công ty

      • 3.1.1. Các ưu điểm

      • 3.1.2. Các nhược điểm

    • 3.2. Định hướng lựa chọn đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan