1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử 6 (bộ sách chân trời sáng tạo)

11 31 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ (Bộ sách Chân trời sáng tạo) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp tiến hành 2.3.1 Biện pháp giới thiệu thông qua việc đặt vấn đề 2.3.2 Biện pháp hợp tác nhóm, thảo luận nhóm 2.3.3 Biện pháp dạy học theo chủ đề tích hợp 13 2.3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 20 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 22 Kết luận, kiến nghị 23 3.1 Kết luận 23 3.2 Kiến nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Lịch sử khoa học chuyên nghiên cứu dựng lại toàn hoạt động người xã hội loài người khứ Học lịch sử để hiểu cội nguồn tổ tiên, cha ông, làng xóm, cội nguồn dân tộc mình, để biết tổ tiên, cha ông sống, lao động để tạo dựng nên đất nước ngày hôm Qua việc học lịch sử, giúp em hiểu giá trị sống bồi dưỡng cho em lòng tự hào dân tộc, biết ơn người có cơng với đất nước, từ em ý thức trách nhiệm cơng xây dựng bảo vệ đất nước …… xã thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, giao thơng khơng thuận lợi Đối tượng học sinh đa phần em dân tộc thiểu số Ngày nay, với phát triển vũ bão công nghệ thông tin, kiến thức khơng cịn tài sản riêng trường học Học sinh tiếp cận thơng tin từ nhiều kênh, nguồn khác Tuy nhiên em học sinh trường THCS …… lại bỡ ngỡ với công nghệ thông tin Một số học sinh biết tiếp cận thông tin từ nguồn internet để phục vụ nhu cầu giải trí, học sinh thường lên mạng xã hội zalo, facebook để nói chuyện phiếm mà khơng biết dùng mạng để tìm hiểu kiến thức phục vụ việc học Là giáo viên q trình giảng dạy tơi băn khoăn, trăn trở vấn đề học lịch sử em Làm để em không "quay lưng" với lịch sử, làm để em u thích, có hứng thú học tiết lịch sử Đó vấn đề đặt cho cô trị Trị phải hứng thú, say mê, u thích lịch sử Cơ phải phát huy tính tích cực trị, khơi niềm đam mê với mơn học Trong q trình giảng dạy, tơi cố gắng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp kinh nghiệm giảng dạy mơn, đồng thời nghiên cứu, tìm giải pháp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh qua tiết học Đối với học sinh lớp 6, em chuyển cấp từ tiểu học sang cấp THCS, nên bỡ ngỡ với phương pháp học tập mới, môn Lịch sử lại môn học độc lập Nếu từ đầu lớp 6, giáo viên hình thành cho em kỹ năng, phương pháp học tập tích cực chắn lên lớp lớn hơn, em trang bị phương pháp, kỹ học tập, từ em u thích mơn, có hứng thú tiết học lịch sử Xuất phát từ nhiệm vụ phát triển giáo dục toàn diện, nhiệm vụ môn Lịch sử, từ thực tế đối tượng học sinh Trường THCS ……, q trình giảng dạy tơi ln ý đến đối tượng học sinh lớp 6, lớp đầu cấp học, em vừa chuyển từ cấp tiểu học sang cấp THCS, em làm quen với phương pháp học nên từ bước vào lớp 6, lớp đầu cấp, giáo viên phải hình thành cho em phương pháp, kỹ học tập môn khoa học lịch sử tạo hứng thú cho em tiết dạy Vì tơi rút “Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử 6" Giúp em vừa nắm kiến thức cách nhanh chóng, vừa hình thành kỹ học lịch sử, từ em u thích có hứng thú với lịch sử không quay lưng lại với lịch sử Xem lịch sử nhu cầu thiết thực sống, quan trọng khơng mơn Tốn hay mơn Văn Đồng thời góp phần thực nội dung đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực mơn lịch sử trường THCS 1.2 Mục đích nghiên cứu + Làm cho tiết học bớt khô khan, không nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng, sinh động + Làm cho học sinh thêm yêu thích, có hứng thú học lịch sử + Nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THCS…… 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh lớp dạy học Lịch sử 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tìm hiểu, phân tích, tổng hợp loại tài liệu, thị, nghị Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục Các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THCS Tìm hiểu thực trạng vấn đề dạy học Lịch sử trường phổ thơng Tìm hiểu số phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm biện pháp tích cực giúp học sinh hứng thú, yêu thích tiết học lịch sử lớp Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Tôi tiến hành khảo sát đối tượng học sinh lớp mà làm chủ nhiệm Quan sát thái độ học tập học sinh, thực trạng học sinh ngại học môn Lịch sử, không hứng thú với mơn Lấy phiếu thăm dị yêu thích hứng thú em mơn học nói chung mơn Lịch sử nói riêng Từ tơi áp dụng số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh học môn Lịch sử, thông qua việc áp dụng số phương pháp dạy học tích cực, áp dụng công nghệ thông tin tiết dạy, dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Sau tiến hành thực nghiệm, cho thấy việc sử dụng phương pháp dạy học giúp học sinh hứng thú say mê học lịch sử, chất lượng đại trà môn Lịch sử nâng lên Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trong học tập lịch sử, trình nhận thức học sinh bắt đầu quan sát (tri giác) tài liệu, từ nhớ, hình dung lại để hình thành mối liên hệ tạm thời tương ứng (biểu tượng) Biểu tượng dấu ấn ghi lại ý thức em hình ảnh kiện, tượng lịch sử tri giác Song để hiểu kiện, tượng khứ, phải tìm chất chúng, tức hình thành khái niệm lịch sử Muốn làm việc phải thông qua thao tác tư như: đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp… vạch dấu hiệu chất Q trình khơng tự diễn mà địi hỏi phải có kích thích định cho tư Yêu cầu tìm chất kiện, tượng khứ biểu nhiệm vụ nhận thức nảy sinh sở tri giác Chính câu hỏi “như nào?”, “tại sao?”… kích thích óc tìm tịi, phân tích, so sánh khái qt hố học sinh Như vậy, hoạt động nhận thức lịch sử học sinh (tri giác, nhớ, hình dung, tưởng tượng, tư duy…) tư có vai trị quan trọng Nếu khơng có hoạt động tư khơng thể nhận thức chất kiện, tượng lịch sử chuyển mục, kết thúc học định hướng nội dung liên quan Khi vào bài, giáo viên cần phải giới thiệu, dẫn dắt học sinh vào để gây ý cho em đồng thời tạo tình để học sinh suy nghĩ, theo dõi nội dung học Có thể tạo tình câu hỏi, câu chuyện vui vv Biện pháp áp dụng cho tất học chương trình lịch sử Cụ thể chương – 4: Xã hội nguyên thủy – trang 21 sách giáo khoa Lịch sử lớp – sách Chân trời sáng tạo Khi giới thiệu GV nêu vấn đề để thu hút học sinh sau: Các em có thấy tị mị muốn biết người có nguồn gốc từ đâu xuất từ không? Chắc hẳn tất HS đồng loạt nói "Có ạ" Vậy hơm trị tìm hiểu nội dung học để tìm hiểu xem người có nguồn gốc từ đâu, từ nào? Đời sống họ buổi đầu sơ khai nào? Với cách đặt vấn đề này, tạo hứng thú từ đầu tiết học, em tị mị tìm hiểu, q trình tìm hiểu em tích cực suy nghĩ để tìm câu trả lời giáo viên đưa Ở chương – 4: Xã hội nguyên thuỷ - trang 21 sách Lịch sử lớp – sách Chân trời sáng tạo GV lấy câu thơ Hồ Chí Minh cuối để làm câu đặt vấn đề: "Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam" Các em có biết "gốc tích", nguồn gốc nước Việt Nam ta bắt nguồn từ nào? Dựa vào đâu để ta biết gốc tích đó? 2.3.2 Biện pháp hợp tác nhóm, thảo luận nhóm Hợp tác nhóm, thảo luận nhóm giúp học sinh mở rộng, đào sâu kiến thức học tập, sở nhìn nhận cách có suy nghĩ, phân tích có lí lẽ, có dẫn chứng minh họa, phát triển tư khoa học Giúp học sinh phát triển kĩ giao tiếp, tranh luận, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu cách vừa sức Nâng cao tính tích cực học sinh Tôi áp dụng biện pháp nhiều chương trình Lịch sử Một số ví dụ cụ thể sau: Bài 3: Nguồn gốc loài người – trang 19 sách Lịch sử lớp – sách Chân trời sáng tạo GV: Giới thiệu Người tối cổ người tinh khơn từ dựa vào hình ảnh sách GV yêu cầu HS quan sát, kết hợp kênh hình với kênh chữ, cho biết khác Người tối cổ Người tinh khôn điểm nào? GV chia lớp thành ? Quân đội chưa có, có giặc ngoại đời cha truyền nối gọi xâm làm ? Hùng Vương HS: Suy nghĩ trả lời - Cả nước chia thành 15 Bộ (đứng đầu GV: Liên hệ với Truyện Thánh Gióng Lạc tướng) Khi có giặc ngoại xâm, Vua kêu gọi - Ở địa phương chiềng, chạ niên trai tráng khắp nước tập hợp lại (đứng đầu quan Bồ chính) chiến đấu bảo vệ đất nước - Nhà nước Văn Lang chưa có luật GV Tích hợp kiến thức môn Giáo dục pháp, quân đội, tổ cơng dân – Bài Lịng biết ơn chức quyền cai quản nước ? Vì nhân dân ta lại xây lăng Vua Hùng (Phú Thọ) ? Để tưởng nhớ công ơn Vua Hùng, học sinh em phải làm ? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Bổ sung, chốt ý Bài 15: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KÌ VĂN LANG, ÂU LẠC (Trang 77 sách Lịch sử lớp – sách Chân trời sáng tạo) 18 Nông nghiệp nghề thủ công a Nông nghiệp GV: Đặt vấn đề: Trong nông nghiệp cư dân Văn Lang trồng gì? Cây có vai trị quan trọng đời sống cư dân nông nghiệp? HS dựa vào SGK trả lời GV nhận xét, chốt ý GV yêu cầu HS đọc nội dung sau: "Trong trời đất, khơng có q hạt gạo Chỉ có gạo ni sống người ăn khơng chán Các thứ khác ngon, hiếm, mà người khơng làm Cịn lúa gạo trồng lấy, trồng nhiều nhiều Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương." ? Đoạn trích trích truyền thuyết em học mơn Ngữ văn 6? GV u cầu HS Tích hợp kiến thức môn ngữ văn lớp HS: Nhớ lại nội dung học để trả lời Đoạn trích trích Truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giày" (ngữ văn tập 1) GV Tích hợp kiến thức mơn Âm nhạc cho HS nghe đoạn hát "Hạt gạo làng ta".Thơ: Trần Đăng Khoa; Nhạc: Trần Viết Bính ? Em cho biết hát có tên gì, tác giả ? HS: Hạt gạo làng ta, Thơ: Trần Đăng Khoa; Nhạc: Trần Viết Bính b Thủ công ? Theo em, việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi đất nước ta nước thể điều GV tích hợp kiến thức mơn Địa lý để xác định vị trí nơi tìm thấy trống đồng lược đồ GV Yêu cầu HS tích hợp kiến thức mơn Ngữ Văn ? Quan sát hình ảnh sau em liên tưởng đến truyền thuyết em học môn Ngữ văn 6? 19 26

Ngày đăng: 11/11/2023, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w