1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Linh động tổ chức các trò chơi học tập nhằm cải thiện hứng thú và nâng cao chất lượng môn lịch sử 8 (bộ sách chân trời sáng tạo)

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … BÁO CÁO SÁNG KIẾN “LINH HOẠT TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM CẢI THIỆN HỨNG THÚ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN LỊCH SỬ 8” (Bộ sách CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Năm học 2022-2023 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận 2 Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Thành công, hạn chế 2.3 Mặt mạnh, mặt yếu 2.4 Các nguyên nhân, yếu tố tác động Giải pháp thực 3.1 Nguyên tắc tổ chức trò chơi học Lịch Sử 3.2 Một số trò chơi tổ chức học Lịch Sử 3.2.1 Trò chơi 1: Sơ đồ/ Lược đồ hoàn hảo 3.2.2 Trò chơi 2: Đi tìm mật mã 11 3.3.3 Trò chơi 3: Ngược dòng thời gian - tìm Lịch sử 14 3.3.4 Trị chơi 4: Nhà sử học tài ba 16 3.4.5 Trị chơi 5: Nhìn hình - Đốn kiện/ nhân vật Lịch sử 18 Hiệu sáng kiến 19 C KẾT LUẬN 21 Kết luận 21 Bài học kinh nghiệm 21 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương trình GDPT 2018 việc đổi phương pháp dạy học nói chung mơn lịch sử nói riêng vấn đề cấp bách yêu cầu bắt buộc giáo viên Trong trình nhà giáo dục, thầy giáo khơng ngừng trăn trở, tìm tịi cách dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu công đổi giáo dục Hiệu học tập học sinh điều mong muốn tất thầy cô giáo Để đạt kết mong muốn trước hết giáo viên phải đổi phương pháp dạy học sinh phải đổi phương pháp học tập Phương châm đổi lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh việc tìm hiểu, tiếp cận lĩnh hội tri thức Vậy làm để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh dạy học Lịch sử? Bộ sách Chân trời sáng tạo thiết kế phân môn Lịch sử theo trình tự thời gian với đơn vị kiến thức trọng tâm để học sinh dễ xâu chuỗi việc với Bên cạnh đó, thực tế dạy học có nhiều phương pháp áp dụng phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiện lịch sử, nắm vững sử dụng sách giáo khoa, tập, tiến hành cơng tác ngoại khóa Là giáo viên giảng dạy môn lịch sử, trình giảng dạy thân tơi nhận thấy việc tổ chức trị chơi q trình dạy học có sức hấp dẫn kì lạ, khơng đơn phương tiện giải trí bổ ích mà qua giúp học sinh dễ hiểu, dễ khắc sâu kiến thức, nắm số kĩ quan trọng kĩ giao tiếp, kĩ vận động nhanh nhẹn, khéo léo, kĩ hợp tác, kĩ làm việc nhóm v.v điều đặc biệt qua tổ chức trò chơi kích thích học sinh học tập, em lĩnh hội tri thức cách dễ dàng, củng cố kiến thức cách vững vàng, tạo niềm say mê hứng thú học lịch sử Để góp phần đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, thân tơi chọn đề tài “Linh hoạt tổ chức trò chơi học tập nhằm cải thiện hứng thú nâng cao chất lượng môn Lịch sử (Bộ sách Chân trời sáng tạo)” Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh có ý thức học tập mơn lịch sử - Giúp học sinh có kĩ phân tích đánh giá, nhận biết kiện lịch sử - Tạo cho học sinh có hứng thú, thích học tập mơn Lịch sử - Góp phần thực việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Lịch sử Phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp trường THCS… Đối tượng nghiên cứu - Các trò chơi hiệu phù hợp để cải thiện nâng cao chất lượng môn Lịch sử cho học sinh lớp B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Trong q trình dạy- học nói chung dạy học mơn Lịch sử nói riêng trường THCS việc tổ chức trị chơi cho học sinh đóng vai trị quan trọng giáo viên ý “Tổ chức trò chơi học Lịch sử cho học sinh” sử dụng để củng cố học, áp dụng để dạy ôn tập, sơ kết, tổng kết một chương, tập lịch sử hay hay tổ chức ngoại khóa có tác dụng thiết thực học sinh Tổ chức trị chơi cho học sinh khơng nhằm mục đích cung cấp kiến thức cho học sinh mà nhằm củng cố kiến thức cũ, hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức học, rèn luyện cho học sinh kĩ tư duy, phân tích tổng hợp Dựa vào kiến thức kiện, mặt hoạt động giai đoạn hay q trình lịch sử biết, giáo viên thiết kế tổ chức trò chơi dạy học lịch sử nên hướng dẫn học sinh phân tích nắm vững chất nhiều mối quan hệ, giải thích sâu khái niệm phức tạp hình thành Vì tiến hành giáo viên phải cẩn thận sâu sắc nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục, nội dung cách thức tiến hành Tổ chức trò chơi dạy học Lịch sử yếu tố quan trọng để nâng cao cho công tác dạy – học mơn lịch sử Sau số trị chơi vận dụng: 3.2.1 Trị chơi 1: Sơ đồ/ Lược đồ hồn hảo Mục đích - Dùng để dạy hình thành kiến thức mơn Lịch sử địa lý cho học sinh - Có thể sử dụng hoạt động củng cố, ôn tập - Rèn khả đọc lược đồ, đồ phân tích thơng tin dựa lược đồ, biểu đồ - Giúp giáo viên đánh giá kết học sinh để kịp thời uốn nắn, bổ sung kiến thức cho em - Rèn nhanh nhẹn, nhạy bén gặp tình * Trị chơi “Điền sơ đồ trống” Bài áp dụng: Bài 23 “Việt Nam đầu kỉ XX” (trang 90, Lịch sử 8, sách Chân trời sáng tạo) - Giáo viên chuẩn bị trước sơ đồ trống (vẽ 02 tờ giấy Crôki) sơ đồ phần đáp án - Tổ chức máy thống trị Pháp Đông Dương viết thành chữ (viết rời ngồi giấy Crơki thành 09 ơ) có dán keo mặt sau: (mỗi ô giáo viên chuẩn bị tờ) - Lưu ý: Ơ giấy viết rời có diện tích khớp với ô bảng trống - Học sinh: Đọc trước nhà Chuẩn bị trò chơi - Giáo viên giới thiệu trò chơi lựa chọn đội chơi - Giáo viên chia lớp thành đội đội cử lấy học sinh đặt tên cho đội : Đội 1: Lê Văn Tám ; Đội 2- Kim Đồng - Mỗi đội cử đội trưởng, đồng thời cử học sinh (không nằm đội chơi) làm trọng tài với giáo viên - Giáo viên quy định luật chơi: Mỗi đội xếp hàng bảng (kiểu cánh gà) sau đội cử bạn lên chọn ô chữ để dán cho sơ đồ hình minh hoạ cho đạt kết sơ đồ Đội hoàn thành xác trước đội thắng Thời gian tối đa phút Điểm tối đa đội 10 điểm - Thời gian: – phút Tiến hành trò chơi - Giáo viên đặt câu hỏi : Sau hồn thành xong q trình xâm lược Đông Dương, thực dân Pháp tiến hành tổ chức máy nhà nước Đông Dương nào? - Học sinh trả lời, Giáo viên đánh giá, nhận xét tiến hành hướng dẫn Học sinh tham gia trị chơi ln - Giáo viên treo sơ đồ trống sơ đồ minh hoạ lên bảng nêu yêu cầu “Em dán nội dung cho vào sơ đồ máy tổ chức máy thống trị Pháp Đông Dương ? - đội lên thực dán ô chữ vào sơ đồ minh hoạ (mỗi đội dán sơ đồ) cho sơ đồ Tổng kết trị chơi, Giáo viên nhận xét, hồn thiện bảng chuẩn hố kiến thức * Trị chơi “Điền lược đồ trống” Bài áp dụng: Bài 20 “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam (1858 - 1884)” (trang 80, Lịch sử 8, sách Chân trời sáng tạo) Lưu ý: - Quy trình thiết kế dạy dùng bảng phụ (cách dạy phổ biến địa bàn huyện miền núi, cịn dạy Powerpoint cách thiết kế đơn giản hiệu cao hơn, ) - Cuối giáo viên tổng kết, nhận xét trò chơi 3.3.3 Trò chơi 3: Ngược dòng thời gian - tìm Lịch sử Áp dụng 21 phần “Phong trào Cần Vương” (trang 85, Lịch sử 8, sách Chân trời sáng tạo) Mục đích: - Giúp học sinh có nắm cách khái quát phong trào Cần vương, đồng thời tạo cho học sinh vừa học vừa chơi, phát triển khả năng, phối hợp, phân tích, kĩ làm việc theo nhóm - Giáo viên chọn quãng thời gian thích hợp để tổ chức, nên tổ chức sau học xong tiết lịch sử địa phương (vì tiết lịch sử địa phương có liên quan tới phong trào Cần vương), sở để biên soạn câu hỏi Tiến hành trị chơi - Học sinh ơn tập kiến thức trọng tâm (Bài 26 tiết lịch sử địa phương) - Chuẩn bị đèn tín hiệu để tính thời gian, giấy, bảng HS, bút dạ… - Cho học sinh xếp thành đội, đội cử đội trưởng, thư kí - Tiến hành trò chơi :Giáo viên giới thiệu trò chơi Chọn đội chơi giáo viên 14 chia lớp thành đội đặt tên cho đội Đội thứ nhất-Bà Triệu; Đội thứ haiLê Hồn; Đội thứ ba-Dương Đình Nghệ; Đội thứ tư-Lê Lợi.Đồng thời quy định phổ biến luật chơi.Thời gian thực tiết (45 phút) Phần Khởi động: 50 điểm (4 đội trả lời câu hỏi, thời gian trả lời câu hỏi giây, câu hỏi tương ứng 10 điểm, đội trả lời lần) Tăng tốc: 100 điểm (4 đội tham gia trả lời (đoán kiện lịch sử, từ gợi ý giáo viên) kiện lịch sử, thời gian trả lời kiện lịch sử 5, 10 15 giây (tương ứng gợi ý giáo viên từ khó đến dễ), kiện tương ứng 15, 10 điểm, đội trả lời lần) Về đích: 50 điểm, HS trả lời quan điểm chủ đề mà giáo viên đưa ra, thời gian trả lời câu hỏi phút (HS trả lời lần có quyền nhận xét lẫn nhau) Tổ chức trò chơi: Khởi động: câu hỏi Câu 1: Cuộc phản công Kinh thành Huế, bùng nổ thời gian nào? Đáp án: 5.7.1885 Câu 2: Tôn Thất Thuyết thay vua Hàm Nghi lần chiếu Cần vương? Đáp án: lần Câu 3: Phong trào Cần vương trải qua giai đoạn? Đáp án: giai đoạn Câu 4: Thanh Hố có khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương? Đáp án: (Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Hùng Lĩnh) Câu 5: Cuộc khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương? Đáp án: Khởi nghĩa Hương Khê Tăng tốc: Gồm kiện lịch sử - Sự kiện 1: + Gợi ý thứ nhất: Tôn Thất Thuyết (5 giây đầu tiên) + Gợi ý thứ hai: 5/7/1885 (giây thứ 10) + Gợi ý thứ ba: Tân Sở (giây thứ 15) Sự kiện lịch sử: Cuộc phản công Phái chủ chiến kinh thành Huế 15 - Sự kiện 2: + Gợi ý thứ nhất: Ba làng (5 giây đầu tiên) + Gợi ý thứ hai: Công (giây thứ 10) + Gợi ý thứ ba: 1886 - 1887 (giây thứ 15) Sự kiện lịch sử: Khởi nghĩa Ba Đình - Sự kiện 3: + Gợi ý thứ nhất: Vĩnh Lộc (5 giây đầu tiên) + Gợi ý thứ hai: 1887 - 1892 (giây thứ 10) + Gợi ý thứ ba: Tống Duy Tân (giây thứ 15) Sự kiện lịch sử: Khởi nghĩa Hùng Lĩnh - Sự kiện 4: + Gợi ý thứ nhất: 15 quân thứ (5 giây đầu tiên) + Gợi ý thứ hai: Ngàn Trươi (giây thứ 10) + Gợi ý thứ ba: Phan Đình Phùng (giây thứ 15) Sự kiện lịch sử: Khởi nghĩa Hương Khê Về đích (50 điểm) Chủ đề: Lý giải phong trào Cần vương lại thất bại, phong trào để lại ý nghĩa lịch sử gì? Cuối GV tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm Lưu ý: Giáo viên dùng nhiều trị chơi tiết dạy làm tập lịch sử 3.3.4 Trò chơi 4: Nhà sử học tài ba Áp dụng 23 “Việt Nam đầu kỉ 20” (trang 90, Lịch sử 8, sách Chân trời sáng tạo) 16

Ngày đăng: 11/11/2023, 13:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w