1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm mới phương pháp dạy học và cách thức đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học thực hành công nghệ 6 (sách cánh diều)

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Kinh Nghiệm Mới Phương Pháp Dạy Học Và Cách Thức Đánh Giá Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Các Tiết Học Thực Hành Công Nghệ 6 (Sách Cánh Diều)
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 20….- 20…
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC TIẾT HỌC THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ (Sách Cánh diều) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Đối với giáo viên: b Đối với học sinh: Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề a Đổi cách tổ chức dạy học: b Đổi phương pháp dạy – học: 10 c Đổi đánh giá kết thực thực hành 13 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 17 a Việc đổi khâu tổ chức dạy học: 17 b Đổi đánh giá kết thực hành 17 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 Kết luận 19 Đề xuất 19 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục hướng tới giáo dục cho học sinh kiến thức song song với giáo dục kỹ cho học sinh Trong Luật giáo dục 2005 rõ định hướng chung đổi PPDH là: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS ; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Vậy môn công nghệ nay, sau học xong bài, chương hay phần HS vừa phải nắm bắt nội dung kiến thức vừa phải hình thành kỹ cho thân kỹ thực hành, thực thao tác theo quy trình Trong nội dung chương trình mơn công nghệ đặc thù môn học nên thời lượng số tiết thực hành số tiết lý thuyết gần tương đương Tuy nhiên nhà trường phân công chuyên môn thường chia tiết học thành buổi khác để GV giảng dạy, việc làm vơ tình ảnh hưởng đến PPDH giáo viên quan điểm dạy học môn, đặc biệt thực hành Trong tiết thực hành dạy tiết GV HS phải chuẩn bị nhiều đồ dùng dạy học phải thực theo quy trình, nhiên với cách bố trí tiết dạy học GV HS thực thời gian ngắn hết giờ, phải dừng lại hôm sau phải chuẩn bị lại từ đầu bên cạnh nội dung thực hành HS phải hoàn thiện sản phẩm nhiên với thời lượng tiết HS thực vài bước quy trình thực hành nên chưa thể hồn thiện sản phẩm Từ ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học GV khả tiếp thu HS đặc biệt khả hình thành kỹ thực hành Bên cạnh q trình tổ chức dạy học khâu đánh giá đóng vai trị quan trọng, nhiên tổ chức dạy học khơng tốt khâu đánh giá không mang lại hiệu quả, nhât đánh giá nội dung thực hành cần chi tiết cần có nhiều thời gian Qua tham khảo cách tổ chức dạy học trường bạn huyện thấy chung thực trạng trên, chưa có đơn vị đổi cách bố trí, tổ chức dạy học mơn cơng nghệ lớp để tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS trình dạy – học để đạt hiệu cao trình giảng dạy Vì qua trình dạy học tham khảo đồng nghiệp thực đề tài “Một số kinh nghiệm phương pháp dạy học cách thức đánh giá nhằm nâng cao hiệu tiết học thực hành Công nghệ 6” theo sách Cánh Diều Mục đích nghiên cứu Từ lý nghiên cứu tài liệu thực thử nghiệm mạnh dạn phối kết hợp với nhà trường thay đổi cách tổ chức dạy học môn cơng nghệ lớp để đảm bảo q trình dạy học thực quan điểm dạy học môn là: Qua tiết học học sinh khơng nắm bắt kiến thức sở khoa học lý thuyết mà học sinh trực tiếp thao tác thực hành nhằm rèn luyện kỹ nắm quy trình cơng nghệ để tạo sản phẩm Học sinh thực hành nhóm, thực hành cá nhân, bên cạnh cịn phát huy tính sáng tạo học tập lao động học sinh Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài nghiên cứu vấn đề sau: - Phương pháp tổ chức dạy học môn công nghệ lớp để mang lại hiệu cho học thực hành - Cách tổ chức đánh giá kết thực hành HS, phát huy tính chủ động sáng tạo HS Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc nghiên cứu tài liệu, văn để hiểu sở lý luận việc đổi PPDH - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Thơng qua q trình dạy học năm học trước khảo sát trường học lân cận - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi từ đồng nghiệp, học sinh để thu thập thơng tin phục vụ cho mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tập hợp lại kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn học sinh để đề xuất biện pháp - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê số liệu qua theo dõi, khảo sát thực tế để tổng hợp so sánh tính hiệu B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Môn công nghệ môn học có nhiều ứng dụng thực tiễn Do học GV khơng trình bày lý thuyết chiều mà phải nêu vấn đề, đặt câu hỏi giúp HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm thân vào sống Trong học mơn cơng nghệ, GV giữ vai trị người hướng dẫn, tổ chức cho HS thu nhận kiến thức, hình thành kỹ thơng qua việc tổ chức dạy học đặc biệt tiết học thực hành Một nhà giáo dục Ấn Độ có viết “Tơi nghe – tơi qn; Tơi nhìn – tơi nhớ; Tơi làm – hiểu” Thực hành củng cố lý thuyết, mặt khác trải qua kinh nghiệm thực tế học sinh thay đổi cách tư hành động Học sinh khơng lĩnh hội kiến thức qua việc quan sát nghe giảng, mà phải cố gắng vận dụng kiến thức vào thực tiễn để biến thành kiến thức kỹ q trình dạy học hồn thiện Trong mơn cơng nghệ có loại thực hành Một loại thực hành giúp học sinh chủ động tìm hiểu, phát kiến thức để lĩnh hội để khẳng định, củng cố kiến thức học Loại thực hành thứ để rèn luyện kỹ cơng việc Tuy nhiên theo PPDH thực hành tiết học thực hành phải đảm bảo đầy đủ yếu tố để giáo dục kiến thức, kỹ năng, thái độ cho HS Đặc biệt cần hình thành cho HS cách làm việc theo quy trình cơng nghệ Đối với tiết thực + Việc giải tình dễ dàng hơn, HS có đủ thời gian để thảo luận, hợp tác giải vấn đề + HS đỡ vất vả trình chuẩn bị đồ dùng học tập, đem đem lại nhiều lần + Đặc biệt HS có đủ thời gian thực quy trình thực hành đến hoàn thành sản phẩm thực hành Ví dụ 2: Trong tiết 46, 47 Bài 7: Chế biến thực phẩm (Món rau trộn) (trang 33 Cơng nghệ sách Cánh diều) Nếu ta thực theo phương pháp cũ học sinh phải chuẩn bị nguyên liệu lặp lại lần cho tiết học gây tốn lãng phí cho GV HS nguyên liệu đồ tươi sống nên sử dụng lại Khi thực hành: tiết 46 thời gian học sinh đủ thời gian để hồn thành ăn mà hoàn thành vài giai đoạn quy trình Đến tiết 47 HS khơng sử dụng lại sản phẩm thực tiết trước mà phải chuẩn bị nguyên liệu mới, học sinh lại phải thực lại từ đầu quy trình chế biến ăn Khi đổi tổ chức dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS là: Chỉ cần chuẩn bị lần nguyên liệu Do có tiết liền nên HS thực đầy đủ giai đoạn quy trình đến hồn thiện sản phẩm từ GV đánh giá HS hiệu học b Đổi phương pháp dạy – học: Khi thực tổ chức dạy học theo tiết liền GV soạn giảng theo chủ đề tổ chức dạy học cách linh hoạt hiệu Trong hai tiết liên tục GV tuân thủ thực đủ hoạt động tiết thực hành là: Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc Trong phải xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm hoạt động cụ thể là: Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu gồm hoạt động sau - Nêu rõ mục tiêu học: GV cần rõ cho HS sau tiết học cần hình thành kỹ gì, hồn thành sản phẩm nào, thời gian - Kiểm tra củng cố lại kiến thức học điều kiện chuẩn bị cho thực hành - Trình bày quy trình công nghệ - GV thực thao tác mẫu: Để HS lớp quan sát, GV làm nhanh lần sau làm lại lần thật chậm lưu ý sai hỏng thường gặp ý an toàn lao động cho em GV ý hoạt động không nên chiếm nhiều thời gian thực hành, thông thường dành từ 10 đến 15 phút/ 90 phút toàn Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên Sau HS nắm quy trình cơng nghệ hoạt động hoạt động quan trọng HS chiếm nhiều thời gian học HS thực hành theo nhóm cá nhân Trong q trình em thực hành nhiệm vụ GV phải ý quan sát, uốn nắn thao tác cho em kịp thời tránh sai hỏng thực để khỏi ảnh hưởng đến bước Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc 10 Ví dụ: Khi dạy “Chế biến thực phẩm” (trang 33 Công nghệ sách Cánh diều) Tôi không thực bước SGK mà đưa tình dạng trắc nghiệm để em lựa chọn giải thích như: - Thịt cá mua chuẩn bị nấu cần sơ chế - Thịt thái xong đem rửa - Thái rau trước rửa - Vo gạo thật kỹ nấu cơm - Khi nấu cơm chưa vội quan tâm lượng nước thừa hay thiếu… Khi HS thảo luận vấn đề theo chiều xuôi hay ngược lại em tự giải thích tình huống, HS hiểu 12 Trong trình tổ chức lớp học GV sử dụng PPDH theo hướng đổi - Sử dụng phương tiện trực quan để tổ chức tìm tịi phận - Sử dụng thuật “tựa lịch sử’ với phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại gợi mở - tìm tịi… c Đổi đánh giá kết thực thực hành Khi thực xếp hai tiết liền GV thực việc kiểm tra đánh giá xuyên suốt trình học tập HS GV thực giải pháp cụ thể sau * Đánh giá phần chuẩn bị học sinh 13 Để tiết thực hành thành cơng phần chuẩn bị thầy trò quan trọng Đối với HS cần có chuẩn bị đầy đủ phần GV giao cho Ở nội dung GV áp dụng biện pháp kiểm tra sau: - Giao cho tổ trưởng trưởng nhóm kiểm tra thành viên tổ sau báo cáo với GV chuẩn bị nhóm - GV yêu cầu HS đưa đồ dùng, dụng cụ để GV kiểm tra * Để thực tốt nội dung GV cần phải lập nhật ký để theo dõi tất tiết thực hành, tránh trường hợp HS thường xuyên không chuẩn bị Sau kiểm tra GV ghi kết kiểm tra để có đánh giá vào kết nhóm Nội dung thực vào đầu buổi học * Đánh giá việc thực quy trình thực hành: Trong thực hành, bước hướng dẫn thường xuyên chiếm nhiều thời gian Vậy để theo dõi đánh giá kết thực hành HS yêu cầu người GV phải thực linh hoạt việc đánh giá GV kết hợp số phương pháp sau: - Kiểm tra quan sát ngẫu nhiên Trong trình hướng dẫn thường xuyên GV phải ý đến việc đánh giá HS cách ngẫu nhiên mà khơng cần thơng báo cho HS biết kiểm tra GV áp dụng phương pháp đánh giá xác kỹ thực hành HS Các biện pháp để thực + GV vừa hướng dẫn cho nhóm vừa quan sát thao tác HS Nếu HS làm chưa GV uốn nắn cho HS + GV để HS thực hành GV quan sát đánh giá kỹ thực hành HS ghi chép đối tượng quan sát vào sổ ghi chép Khi quan sát GV ý điểm sau: + Quan sát thao tác HS để đánh giá kỹ năng: Mức độ xác, độ thành thục thao tác + Quan sát thái độ thực hành: HS tích cực hay khơng + Quan sát tính sáng tạo thực hành 14 20

Ngày đăng: 11/11/2023, 08:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN