Dạy học dự án tích hợp liên môn vật lí – công nghệ, chủ đề động cơ nhiệt trong vật lí 10 thpt

19 4 0
Dạy học dự án tích hợp liên môn vật lí – công nghệ, chủ đề động cơ nhiệt trong vật lí 10 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ BẰNG DẠY HỌC DỰ ÁN Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC DỰ ÁN TÍCH HỢP LIÊN MƠN VẬT LÝ - CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ ĐỘNG CƠ NHIỆT …13 Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ BẰNG DẠY HỌC DỰ ÁN 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.2 Cơ sở dạy học tích hợp 1.1.3 Dạy học tích hợp liên môn 1.1.4 Vài nét thực trạng dạy học tích hợp liên mơn 1.1.5 Dạy học tích hợp liên mơn Vật lí – Công nghệ 10 1.2 Dạy học dự án 11 1.2.1 Khái niệm dạy học dự án 11 1.2.2 Các giai đoạn dạy học dự án 11 1.2.3 Mục tiêu dạy học dự án 12 1.3 Tích hợp liên mơn Vật lí – Cơng nghệ dạy học dự án 12 1.3.1 Lựa chọn chủ đề dạy học tích hợp liên mơn Vật lí – Cơng nghệ 12 1.3.2 Quy trình triển khai dạy học tích hợp liên mơn Vật lí – Cơng nghệ dạy học dự án 13 CHƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC DỰ ÁN TÍCH HỢP LIÊN MÔN VẬT LÝ - CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ ĐỘNG CƠ NHIỆT 14 2.1 Phân tích đặc điểm nội dung dạy học chủ đề Động nhiệt mơn Vật lí 10 mơn Cơng nghệ 11 14 2.2 Mục tiêu dạy học chủ đề Động nhiệt tích hợp liên mơn Vật lí – Cơng nghệ 16 2.3 Nội dung dạy học chủ đề Động nhiệt tích hợp liên mơn Vật lí – Công nghệ 17 2.4 Xây dựng hồ sơ Dạy học dự án chủ đề Động nhiệt 20 2.4.1 Ý tưởng dự án, tên dự án 20 2.4.2 Mục tiêu sản phẩm dự án 21 2.4.3 Kế hoạch dạy học cho chủ đề Động nhiệt 22 c Nhóm 3: Nhóm máy gặt lúa mini 24 2.4.4 Xây dựng loại phiếu đánh giá Phiếu tự đánh giá 29 2.4.5 Thiết kế học dự án 29 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 58 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 58 3.2 Đối tượng sở thực nghiệm sư phạm 58 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 58 3.4 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 59 3.5 Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh 62 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 62 3.6.1 Đánh giá định tính 62 3.6.2 Đánh giá định lượng 63 Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số Xi kiểm tra 63 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận: 66 Một số kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC Phụ lục 3c: Sản phẩm nhóm - Nhóm máy gặt 23 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng ĐCĐT : ĐCN Động đốt : DHDA : Động nhiệt Dạy học dự án GV : Giáo viên HS : Học sinh NĐLH : Nhiệt động lực học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm i A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Chúng ta sống văn minh có trình độ khoa học kỷ thuật phát triển rực rỡ, tất bắt nguồn từ sáng tạo, mối liên kết chặt chẽ tương hộ lẫn Nước Việt Nam muốn phát triển giàu mạnh, sánh vai với nước tiên tiến giới phải có nguồn nhân lực sáng tạo, điều xác định rõ luật giáo dục điều 27.1 “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” Dạy học tích hợp theo chủ đề mơ hình dạy học nội dung kiến thức tổ chức tích hợp thành chủ đề dạy học làm cho nội dung kiến thức trở nên hấp dẫn có ý nghĩa sống Nhờ dạy học đạt mục đích rèn luyện cho người học kĩ giải vấn đề đa dạng thực tiễn Đây mô hình dạy học phù hợp với mục tiêu đổi phương pháp dạy học nay, đáp ứng yêu cầu học tập kỉ XXI Tích hợp liên mơn hiểu kết hợp cách hữu có hệ thống mức độ khác kiến thức, kĩ thuộc nội dung dạy học khác thành nội dung thống dựa sở mối liên hệ lý luận thực tiễn đề cập môn học Đối với mơn Vật lí mơn Cơng nghệ có nhiều nội dung liên quan trực tiếp với nhau, kiến thức mơn hỗ trợ cho việc giải vấn đề thực tiến Đối với chương trình mơn Vật lí mơn Cơng nghệ có nhiều phần trùng Đặc biệt ứng dụng kỹ thuật ứng dụng: máy nhiệt, máy điện, sóng vơ tuyến Việc tích hợp nội dung với thành chủ đề tích hợp làm cho hoạt động học tập trở nên hấp dẫn học sinh, giải vấn đề mang tính thực tiễn Với cách làm học sinh vừa nắm kiến thức lý thuyết vừa rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức để giải chế hoạt động, cấu tạo thiết bị kỹ thuật vừa rèn luyện kĩ vận hành, bảo dưỡng, sử dụng thiết bị đảm bảo phát triển bền vững kinh tế cơng nghiệp hóa tự động hóa dây chuyền hoạt động Chủ đề Động nhiệt (ĐCN) thuộc nội dung chương “Cơ sở nhiệt động lực học” Vật lí lớp 10 chương “Đại cương động đốt trong”, chương “Cấu tạo động đốt trong, chương “Ứng dụng động đốt trong” môn Công nghệ lớp 11 Việc xây dựng chủ đề tích hợp hai mơn học phần ĐCN mang lại thuận lợi lôgic nội dung kiến thức việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn Hơn việc tích hợp kiến thức chủ đề Vật lí Cơng nghệ lại với có phương pháp dạy tích cực mang lại hiệu cao hơn, từ người học tạo sản phẩm đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu thực tiễn Bên cạnh việc tích hợp giúp rút ngắn thời gian học lý thuyết có nhiều thời gian cho việc người học vận dụng để tạo sản phẩm không học lý thuyết suông Mặt khác dạy học dự án mơ hình dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Trong việc dạy học theo dự án hoạt động chủ yếu tập trung vào người học, chủ yếu hoạt động làm việc theo nhóm giáo viên tổ chức đánh giá kết hoạt động nhóm Mơ hình hồn toàn phù hợp cho việc triển khai dạy học chủ đề “Động nhiệt” Từ lý lựa chọn đề tài: “Dạy học dự án tích hợp liên mơn Vật lí - Cơng nghệ, chủ đề Động nhiệt Vật lí 10 THPT” Mục đích nghiên cứu Xây dựng thử nghiệm kế hoạch dạy học dự án chủ đề “Động nhiệt” tích hợp mục tiêu dạy học mơn Vật lí 10 môn Công nghệ lớp 11 nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Lý luận dạy học tích hợp liên mơn dạy học dự án - Q trình dạy học mơn Vật lí mơn Cơng nghệ trường THPT * Phạm vi nghiên cứu Dạy học chủ đề Động nhiệt thuộc Vật lí 10 Cơng nghệ 11 Giả thuyết khoa học Nếu tích hợp mục tiêu dạy học Động nhiệt thuộc môn Vật lí 10 mơn Cơng nghệ 11 thành chủ đề mơn Vật lí áp dụng mơ hình dạy học dự án cho chủ đề nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận dạy học dự án dạy học tích hợp liên mơn Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học chủ đề Động nhiệt thuộc mơn Vật lí 10 mơn Cơng nghệ 11 THPT Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề Động nhiệt theo hình thức dạy học dự án tích hợp mục tiêu dạy học chủ đề mơn Vật lí mơn Cơng nghệ - Thực nghiệm sư phạm số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An; quay phim tiết học nghiệm thu dự án Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý luận * Phương pháp điều tra quan sát * Phương pháp thực nghiệm sư phạm * Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Đề xuất quy trình dạy học tích hợp liên mơn Vật lý – Cơng nghệ dạy học dự án - Về mặt ứng dụng: Xây dựng hồ sơ dạy học tích hợp liên môn Vật lý – Công nghệ chủ đề Động nhiệt dạy học dự án thực nghiệm sư phạm Từ chứng minh tính khả thi hiệu dạy học tích hợp liên môn dạy học dự án dạy học Vật lý trường phổ thông Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, sáng kiến gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận dạy học tích hợp liên môn Vật Lý – Công nghệ dạy học dự án Chương 2: Xây dựng kế hoạch dạy học dự án tích hợp liên mơn Vật lý - Công nghệ chủ đề động nhiệt Chương 3: Thực nghiệm sư phạm B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ BẰNG DẠY HỌC DỰ ÁN 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp hoạt động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác hoạt động dạy học Một số hướng tích hợp thực hiên như: - Tích hợp mơn: Q trình xích gần liên kết ngành khoa học lại với sở nhân tố, quy luật giống nhau, chung cho môn, ngược lại với q trình phân hóa chúng - Tích hợp dọc: Kiểu tích hợp sở liên kết hai nhiều môn học thuộc lĩnh vực số lĩnh vực gần - Tích hợp ngang: Kiểu tích hợp sở liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học khác - Tích hợp chương trình: Tiến hành liên kết hợp nội dung mơn học có nguồn tri thức khoa học có quy luật chung gần gũi - Tích hợp kiến thức: Hành động liên kết, nối liền tri thức khoa học khác thành tập hợp kiến thức thống - Tích hợp kĩ năng: Hành động liên kết rèn luyện hai nhiều kĩ thuộc lĩnh vực vài lĩnh vực gần để nắm vững thể Có thể có tích hợp hồn tồn tích hợp phần môn khoa học tự nhiên Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Cơng nghệ… Cũng tích hợp phần hai hay ba môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên như: Vật lí – Hóa học, Vật lí – Cơng nghệ, Hóa học – Sinh học, Vật lí – Sinh học - Liên hợp: Có phối hợp chặt chẽ nội dung phương pháp, kế hoạch, giảng mơn học tích hợp mơn đặt phần riêng chương riêng Đây hình thức tích hợp thấp tích hợp liên mơn - Tổ hợp: Cách nội dung mơn học tích hợp hịa hồn tồn vào Tuy nhiên đảm bảo phần tính hệ thống mơn, có nặng nội dung mơn này, nặng nội dung môn khác bên cạnh có có tính chất bắc cầu mơn Đây hình thức tích hợp cao mà ta gọi tổ hợp mơn khoa học - Tích hợp: Tích hợp mức độ cao mơn học riêng lẻ hịa nhập vào hồn tồn trình bày những chủ đề cụ thể 1.1.2 Cơ sở dạy học tích hợp 1.1.2.1 Cơ sở lý luận Các vật tượng xung quanh khơng tồn độc lập mà tồn mối quan hệ phù hợp lẫn Chính khơng thể tách rời mặt để nghiên cứu riêng Triết học vật biện chứng khẳng định “liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật tượng hay mặt vật, tượng giới” 1.1.2.2 Cơ sở thực tiễn Trong chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam khơng thể khỏi lối dạy học thêo tính hàn lâm, lý thuyết mà xa rời với thực tiễn Để khắc phục tính hàn lâm lý thuyết dạy học phương pháp dạy học tích hợp liên mơn điều tất yếu mang lại tính khách quan trung thực Từ chương trình giáo dục THCS trở lên chương trình SGK khơng có nội dung dạy học tích hợp tường minh Trong năm gần đây, hưởng ứng phát động Bộ Giáo dục Đào tạo rải rấc có số thi xây dựng tích hợp chủ đề liên mơn Chính mà giáo viên, học sinh THPT vấn đề tích hợp cịn mẻ Dạy học tích hợp ln mang lại lợi ích thiết thực dựa chủ điểm kiến thức, kỹ số môn học để vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn góp phần rèn luyện phẩm chất, lực cho học sinh, đặc biệt phát triển lực chuyên biệt để giúp học sinh có kỹ sống, góp phần làm giảm tính hàn lâm lý thuyết, giúp giảm tải chương trình học mà đạt hiệu thực tiễn cao 1.1.3 Dạy học tích hợp liên mơn Dạy học tích hợp liên mơn dạy cho HS biết tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập hình thành lực giải tình thực tiễn Đối với kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn học khơng phải dạy môn khác - Liên môn Vật lí – Cơng nghệ, nội dung kiến thức mơn Công nghệ chủ yếu vận dụng kiến thức Vật lí dạy học ứng dụng kĩ thuật, kiến thức mơn Vật lí làm sở để học sinh học mơn Cơng nghệ Chúng ta lấy số ví dụ như: động khơng đồng pha, máy phát điện xoay chiều, động nhiệt, … Nội dung dạy học chủ đề mơn Vật lí nghiên cứu sở lý thuyết cịn môn Công nghệ lại sâu vào cấu tạo, ứng dụng thực tiễn - Liên mơn Vật lí – Hóa học – Sinh học, ví dụ chủ đề Nguyên tử; kiến thức mơn học đề cập đến Ở mơn Hóa học nghiên cứu cấu trúc ngun tử, mơn Vật lí nghiên cứu cấu trúc sâu vào cấp độ hạt nhân; môn Sinh học sâu nghiên cứu cấu trúc tế bào, nhiễm sắc thể… thành phần cấu tạo nên nguyên tử Sơ đồ 2: Quy trình dạy học tích hợp liên mơn Vật lí – Cơng nghệ dạy học dự án Trong giới hạn đề tài lựa chọn chủ đề Động nhiệt để minh họa cho quy trình CHƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC DỰ ÁN TÍCH HỢP LIÊN MÔN VẬT LÝ - CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ ĐỘNG CƠ NHIỆT 2.1 Phân tích đặc điểm nội dung dạy học chủ đề Động nhiệt mơn Vật lí 10 môn Công nghệ 11 Động nhiệt ứng dụng rộng rãi thực tế ô tô, xe máy, máy nông nghiệp, máy bay, tàu thủy… Việc sử dụng, vận hành bảo dưỡng cho đảm bảo tính bền vững, bảo vệ mơi trường vấn đề mang tính thực tiễn Về mặt dạy học, ĐCN ứng dụng nguyên lí bảo tồn lượng dạy học Vật lí, sở sáng chế, chế tạo thành loại động phục vụ đời sống sản xuất Đối với mơn Vật lí 10, kiến thức đề cập đến nội dung ĐCN trình bày chủ yếu ngun lí II nhiệt động lực học, định luật bảo tồn lượng áp dụng q trình chuyển hóa nhiệt thành Ngồi kiến thức bổ trợ cho chủ đề nằm rải rác như: lực ma sát, mônmen lực, chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định - Nguyên lý II NĐLH rõ: chế tạo động vĩnh cửu loại – tức động biến đổi tồn nhiệt lượng nhận thành cơng Động nhiệt thiết bị biến đổi phần nhiệt lượng nhận từ nguồn nóng (Q1) thành cơng (A) phần lại (Q2) truyền cho nguồn lạnh theo hệ thức A   Q1  Q2, từ có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng ĐCN thực tiễn 14 - Đối với nội dung lực ma sát cho em thấy xuất lực ma sát, ma sát có lợi hay có hại, cách làm giảm ma sát - Đối với nội dung mômen lực, chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định cho học sinh thấy mômen lực đặc trưng làm quay, mức quán tính vật quay quanh trục phụ thuộc vào khối lượng vật phân bố khối lượng trục quay Đối với môn học Công nghệ 11, chủ đề ĐCN thuộc chương (từ chương đến chương 7), với 19 học trình bày chủ yếu mặt kỹ thuật cấu tạo hoạt động ĐCN ứng dụng phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, tàu thủy…), máy nông nghiệp (máy gặt, máy cày…) - Chương Khái quát ĐCĐT, khái niệm phận cấu tạo nên động - Chương Cấu tạo ĐCĐT, nội dung chương trình bày cấu tạo phận chức phận ĐCĐT - Chương Ứng dụng ĐCĐT, cho thấy vai trò ứng dụng lớn đời sống thực tiễn như: tơ, xe máy, máy nông nghiệp, tàu thủy, máy phát điện… Các nội dung dạy học chủ đề ĐCN trình bày rải rác khơng tập trung hạn chế lớn học sinh trình học tập nghiên cứu chủ đề Để đạt mục tiêu giáo dục cách toàn diện từ lý thuyết đến thực tiễn, thiết phải tích hợp hai nội dung thành chủ đề tiến hành dạy học thời điểm chắn mang lại hiệu cao Vì giới hạn đề tài chúng tơi lựa chọn tích hợp nội dung hai mơn Vật lí – Cơng nghệ chủ đề Động nhiệt dạy học dự án 15 2.2 Mục tiêu dạy học chủ đề Động nhiệt tích hợp liên mơn Vật lí – Cơng nghệ Chủ đề Động nhiệt có ứng dụng lớn đời sống kỹ thuật địi hỏi học sinh q trình học phải có cách tiếp cận với thực tế, học hành đạt kết tốt Mục tiêu dạy học chủ đề ĐCN định hướng sư phạm tích hợp liên mơn cần đạt được: Bảng 2.1 Mục tiêu dạy học theo định hướng sư phạm tích hợp chủ đề Động nhiệt Mục tiêu dạy học Mơn Vật lí Mơn Cơng nghệ 16 Kiến thức - Kiến thức Nêu nguyên lí cấu tạo - Mô tả cấu tạo giải thích hoạt động loại ĐCĐT dùng tô, xe Động nhiệt Vận dụng định luật bảo máy, tàu thủy, máy nơng nghiệp… - - tồn chuyển hóa lượng; ngun Trình bày ứng dụng thực lí I, nguyên lí II Nhiệt động lực tiễn ĐCĐT như: ô tô, xe máy, máy học vào giải thích chế hoạt động nơng nghiệp, máy phát điện - Giải Động nhiệt; viết biểu pháp nâng cao hiệu sử dụng thức hiệu suất Động nhiệt; - Động nhiệt Giải pháp nâng cao hiệu suất sử Kỹ dụng động phát triển bền - Vận hành bảo dưỡng Động vững nhiệt theo quy trình kỹ thuật đảm Kỹ bảo an toàn, tiết kiệm thân thiện với Phân tích giải thích chế mơi trường hoạt động ĐCN; giải - Phân tích, xử lý tình thực tiễn tập hiệu suất ĐCN Thái độ Thái độ Tuân thủ quy trình vận hành sử dụng Có thái độ thân thiện, cầu thị, ham Động nhiệt, phù hợp với quy luật học hỏi, độc lập nghiên cứu, hợp tác Vật lí vấn đề khoa học Trên sở mục tiêu dạy học chủ đề tích hợp xây dựng nội dung dạy học cụ thể để đạt mục tiêu xuyên suốt chủ đề 2.3 Nội dung dạy học chủ đề Động nhiệt tích hợp liên mơn Vật lí – Cơng nghệ Bảng 2.2 Các nội dung dạy học chủ đề TT Vấn đề Nội dung 17 Nguyên tắc Vật lí cấu Nguyên tắc Vật lí cấu tạo hoạt tạo hoạt động động ĐCN Động nhiệt biến nhiệt ĐCN thành cách đốt cháy nhiên liệu (xăng, dầu, gas…) sinh công T1 Q1 Công Tác nhân sinh cơng T2 A Q2 Nguồn lạnh nóng - Nguồn Hiệu suất động nhiệt AQ H     Q2  T1  T2 Q1 Q1 T1 Từ học sinh biết cách nâng cao hiệu suất ĐCN 18 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỤC TIÊU DẠY HỌC THEO CHUẨN MƠN VẬT LÍ 10 VÀ MƠN CƠNG NGHỆ 11 – CHỦ ĐỀ ĐỘNG CƠ NHIỆT Phụ lục 1a: Mục tiêu dạy học theo Chuẩn Động nhiệt – Vật lí 10 Kiến thức, kĩ Lực ma sát Mơmen lực Mức độ cần đạt Áp dụng hiểu biết lực ma sát vào sử dụng, vận hành động nhiệt đảm bảo an toàn: giảm ma sát cách bôi trơn Chuyển - Áp dụng hiểu biết mômen lực để giải động quay vật rắn thích chế hoạt động phận truyền lực quanh trục cố định động nhiệt Giải thích cấu trục khuỷu truyền phù hợp với mơmen qn tính đảm bảo động hoạt động tốt Nguyên lí II Nhiệt - Nhiệt khơng tự truyền từ vật sang động lực học vật khác nóng (Hay: thực - Hiểu nội dung ý động vĩnh cửu loại hai Nói cách khác, nghĩa nguyên lí II động nhiệt khơng thể biến đổi tồn nhiệt nhiệt động lực học lượng nhận thành cơng) Giải thích chuyển hoá lượng động nhiệt máy lạnh Vận dụng nguyên lí để giải thích số tượng - Ở động nhiệt, tác nhân nhận nhiệt Q1 từ nguồn nóng, biến phần thành công A’ toả phần nhiệt lượng Q2 cho nguồn lạnh - Ở máy lạnh, tác nhân nhận công A nhận nhiệt Q từ nguồn lạnh, truyền nhiệt Q1 cho nguồn nóng - Hiệu suất động nhiệt: P1 H A Q1  Q2 T1  T2   Q1 Q1 T1 Phụ lục 1b Mục tiêu dạy học theo chuẩn Động nhiệt – môn Công nghệ Chương 5: Đại cương động đốt Kiến thức, kĩ Mức độ cần đạt Bài 20: Khái quát động Khái niệm: ĐCĐT loại động nhiệt mà đốt trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt trình Kiến thức biến đổi nhiệt thành công xi lanh Biết cách phân loại theo nhiên liệu, - Hiểu khái niệm ĐCĐT theo hành trình pit-tơng - Biết cách phân loại Cấu tạo chung gồm: trục khuỷu Biết cấu tạo chung truyền; cấu phân phối khí; hệ thống bơi trơn; hệ thống làm mát; hệ thống cung cấp nhiên liệu ĐCĐT khơng khí; hệ thống khởi động Kĩ Hệ thống hóa cấu tạo động đốt P2 Bài 21: Nguyên lí làm việc - Minh họa ký hiệu công thức, ĐCĐT số khái niệm bản: điểm chết (trên, Kiến thức dưới); hành trình pít-tơng; thể tích; tỉ số nén, Hiểu khái niệm kì Hiểu nguyên lí làm việc động bản: điểm chết pít-tơng; hành trình pít-tơng; thể tích điêzen kì, động xăng kì (nạp, nén, - (tồn phần, buồng cháy, cơng cháy – dãn nở, thải) So sánh khác nguyên lí hai loại động tác); tỉ số nén, chu trình, kì Hiểu cấu tạo động kì, Hiểu ngun lí làm việc ĐCĐT gồm: động nguyên lí làm việc động xăng kì, động - kì động kì điêzen kì, cụ thể + Giải thích đặc điểm cấu tạo động kì + Giải thích so sánh nguyên lí làm việc động xăng kì động điêzen kì Kĩ - Đọc sơ đồ nguyên kì lí ĐCĐT Nhận dạng động kì, động kì; động xăng, động điêzen - So sánh động kì động Đọc sơ đồ nguyên lí động đốt trong: Động điêzen kì động xăng kì; động điêzen kì động xăng kì - Phân biệt hai loại động đốt kì động kì dùng xăng dùng điêzen Chương 6: Cấu tạo động đốt Kiến thức, kĩ Mức độ cần đạt P3 Bài 22: Thân máy nắp máy Kiến thức: - Khái quát chung thân máy nắp - Biết nhiệm vụ, đặc điểm máy ĐCĐT cấu tạo chung thân máy - Nhiệm vụ, cấu tạo thân máy, nắp nắp máy máy động làm mát khơng khí Kĩ nước Nhận dạng nắp máy thân máy Nhận dạng cấu tạo nắp máy, thân máy cho động xăng động điêzen Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu - Trình bày nhiệm vụ trục khuỷu truyền truyền gồm: Kiến thức + Biến chuyển động tịnh tiến pít-tơng - Cơ cấu trục khuỷu kì cháy dãn nở thành chuyển động quay truyền trục khuỷu, cịn kì khác ngược lại + Pít-tơng: nhiệm vụ cấu Có chức nhờ cấu tay quay tạo - trượt + Dẫn động cấu hệ thống khác + Thanh truyền: nhiệm vụ động (dẫn trục cam cấu phân phối cấu tạo P4 + Trục khuỷu: nhiệm vụ khí, quạt gió bơm nước hệ thống làm cấu tạo mát ) - Mô tả cấu tạo chung cấu gồm nhóm: + Nhóm pít-tơng + Nhóm truyền + Nhóm trục khuỷu Cơ cấu hoạt động giống cấu tay quay – trượt: má khuỷu tay quay, pít-tơng trượt, xilanh khâu tĩnh, pít-tơng khâu động, khâu nối với Kĩ Đọc sơ đồ nguyên lí cấu trục khuỷu truyền khớp động - Biết nguyên lí làm việc chung cấu + Hành trình pít-tơng S = 2R (R chiều dài má khuỷu) + Tính thuận nghịch cấu - Đọc sơ đồ nguyên lí trục khuỷu truyền Chỉ vị trí phận hệ thống sơ đồ P5

Ngày đăng: 10/11/2023, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan