Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm dạy học định hướng phát triển lực 1.2 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Cấu trúc 1.2.3 Biểu 1.2.4 Phương pháp đánh giá 1.3 Dạy học tích hợp 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc điểm dạy học tích hợp 1.3.3 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.4 Bài tập thực tiễn dạy học hóa học 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Vai trò tập thực tiễn dạy học hóa học CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Mục đích điều tra 2.2 Nội dung điều tra 2.3 Đối tượng điều tra 2.4 Địa bàn điều tra 2.5 Phương pháp điều tra 2.6 Phân tích đánh giá kết điều tra CHƯƠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 10 3.1 Phân tích chương trình 10 3.1.1 Vị trí chương oxi – lưu huỳnh 10 3.1.2 Mục tiêu chương oxi – lưu huỳnh 10 3.2 Các biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào 11 sống dạy học chương oxi- lưu huỳnh hóa học 10 11 3.2.1 Dạy học chương oxi – lưu huỳnh qua số chủ đề tích hợp liên môn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống cho học sinh 11 3.2.2 Sử dụng tập thực tiễn dạy học chương oxi – lưu huỳnh 21 3.3 Bộ công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức Hóa học vào sống25 26 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 29 4.1 Mục đích 29 4.2 Đối tượng thực nghiệm 29 4.3 Nội dung thực nghiệm 29 4.4 Kết thực nghiệm 29 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 34 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức NLVDKTHH Năng lực vận dụng kiến thức hóa học NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thơng PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Đất nước ta trình hội nhập quốc tế sâu, rộng, phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia giới giáo dục cần đào tạo người đáp ứng nhu cầu thời đại Quan điểm dạy học học đôi với hành, lí thuyết đơi với thực tiễn, dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Vì vậy, dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống cần phát huy mạnh mẽ Hóa học mơn khoa học thực nghiệm dựa sở lí thuyết, gắn liền với tự nhiên đời sống người Những nội dung kiến thức hóa học, giáo viên biết cách lồng ghép thành chủ đề tích hợp liên mơn qua câu hỏi, tập gắn với thực tiễn học sinh hứng thú, nắm kiến thức nhanh, tầm hiểu biết mở rộng Qua trình giảng dạy, tìm hiểu, khảo sát tơi thấy nhiều giáo viên dạy học cịn giảng dạy lí thuyết nhiều, sử dụng tập, câu hỏi mang nặng tính hàn lâm, tính tốn phức tạp, liên hệ thực tế nên học sinh nhàm chán Từ lí tơi chọn đề tài: “Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống qua dạy học chương oxi - lưu huỳnh Hóa học 10” Mục đích nghiên cứu Đưa biện pháp để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống học sinh, trình dạy học chương oxi – lưu huỳnh nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng nghiên cứu Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Hai biện pháp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống cho học sinh, dạy học chương oxi- lưu huỳnh: Dạy học qua chủ đề tích hợp liên mơn sử dụng tập thực tiễn dạy học Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tổng quan sở lí luận đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát, điều tra, trao đổi với GV, học sinh thực trạng dạy học phát triển lực nay, lực cần ưu tiên phát triển hơn, nội dung Hóa học HS yêu thích học, quan tâm - Thực nghiệm sư phạm 4.3 Phương pháp xử lý thông tin Dùng phương pháp thống kê tốn học xử lí kết TNSP Đóng góp đề tài Góp phần làm rõ sở lí luận lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống, xây dựng cơng cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Đưa hai biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống: Dạy học qua chủ đề tích hợp liên mơn sử dụng tập thực tiễn dạy học PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm Dạy học theo định hướng phát triển lực mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ hợp lý giáo viên Trong mơ hình này, người học thể tiến cách chứng minh lực Điều có nghĩa người học phải chứng minh mức độ nắm vững làm chủ kiến thức kỹ (được gọi lực); huy động tổng hợp nguồn lực (kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí,…) mơn học hay bối cảnh định, theo tốc độ riêng 1.1.2 Đặc điểm dạy học định hướng phát triển lực Thứ nhất, dạy học theo định hướng phát triển lực thiết kế theo hướng phân hóa dựa hứng thú, nhu cầu tảng kiến thức, sở thích mạnh học sinh Phương pháp cho phép người học cá nhân hóa, đa dạng hóa việc học để đáp ứng nhu cầu thân theo hướng có lợi cho họ Tức là, số lên lớp theo quy định, học sinh có quyền lựa chọn mơn học, hình thức học đâu thời điểm (học online, học nhóm,…) để giúp học sinh phát triển tối đa lực vốn có Phương pháp học mang đến tự do, linh hoạt cho học sinh, loại bỏ bất bình đẳng trình học tập Học sinh coi trung tâm q trình học ln cảm thấy thoải mái, dễ chịu Thứ hai, dạy học theo hướng phát triển lực định hướng để học sinh tiếp thu kiến thức cần thiết nâng cao khả thực hành, vận dụng kiến thức học Kiến thức, kỹ cách ứng xử “tài nguyên” để em thực nhiệm vụ cụ thể để hình thành phát triển lực Thứ ba, dạy học phát triển lực xác định đo lường lực đầu học sinh dựa mức độ làm chủ kiến thức môn học Học sinh thể tiến thơng qua việc chứng minh lực mà không dựa khoảng thời gian cố định học kỳ hay cấp học Thứ tư, dạy học theo định hướng phát triển lực giúp người học chọn cách tiếp nhận tài liệu học tập kể thời điểm nhịp độ học tập Điều khuyến khích khả làm việc độc lập tự chủ học sinh, phát triển tối đa kỹ để đạt mục tiêu học tập 1.2 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 1.2.1 Khái niệm NLVDKTHH vào sống khả huy động kiến thức Hóa học tổng hợp để giải vấn đề thực tiễn sống 1.2.2 Cấu trúc Cũng lực khác, NLVDKT vào sống cấu thành thành tố sau: - Nhận biết vấn đề thực tiễn sống sống sống - Xác định kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn - Tìm tịi, khám phá kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn - Giải thích, phân tích, đánh giá vấn đề thực tiễn sống - Đề xuất biện pháp, thực giải vấn đề thực tiễn đề xuất vấn đề 1.2.3 Biểu NLVDKT HS THPT vận dụng kiến thức, kĩ học để giải số vấn đề học tập, nghiên cứu khoa học số tình cụ thể thực tiễn NLVDKTHH vào sống HS THPT có biểu cụ thể sau: Hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Vận dụng kiến thức lựa chọn cách phù hợp với tượng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên xã hội Nắm kiến thức hóa học cách tổng hợp vận dụng kiến thức hóa học có ý thức rõ ràng loại kiến thức ứng dụng lĩnh vực gì, ngành nghề sống, tự nhiên xã hội Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp mơi trường Tìm mối liên hệ giải thích tượng tự nhiên ứng dụng hóa học sống lĩnh vực dựa vào kiến thức hóa học kiến thức liên mơn khác Chủ động, sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giải vấn đề Có lực hiểu biết tham gia thảo luận vấn đề hóa học liên quan đến sống thực tiễn bước đầu biết tham gia NCKH giải vấn đề 1.2.4 Phương pháp đánh giá Đặc điểm dạy học định hướng phát triển lực đánh giá nhiều khía cạnh, đánh giá q trình… Do vậy, việc đánh giá thường xun, đa dạng hóa hình thức công cụ đánh giá cần thiết đây, GV đánh giá dựa hoạt động lớp, đánh giá qua việc trình bày, báo cáo sản phẩm người học cần đảm bảo nguyên tắc kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá đánh giá lẫn HS - Đánh giá phải hướng tới phát triển phẩm chất NL HS Đánh giá không ý đến thành tích mà cần ý đến tính phát triển, đánh giá gắn liền với thực tiễn nghĩa thay đánh giá tái lại kiến thức học từ sách cần phải đánh giá lực người học, việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Không so sánh HS với HS khác; coi trọng việc động viên, khuyến khích hứng thú, tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện HS; giúp HS phát huy khiếu cá nhân; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan, không tạo áp lực cho HS 1.3 Dạy học tích hợp 1.3.1 Khái niệm Dạy học tích hợp quan niệm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết, đặc biệt lực vận dụng kiến thức vào giải có hiệu tình thực tiễn Theo đó, giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục vào mơn học có sẵn, thơng qua hoạt động học tập giáo viên tổ chức hướng dẫn, học sinh cách thu thập, chọn lọc xử lý thông tin mà chủ động nên lên vấn đề, vận dụng kiến thức kỹ vào giải vấn đề liên quan đến học tập thực tiễn sống Dạy học tích hợp giúp cho việc học tập học sinh trở nên ý nghĩa hơn, phát triển lực cần thiết lực giải vấn đề, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.3.2 Đặc điểm dạy học tích hợp - Dạy học tích hợp hướng tới người học Đặc điểm yêu cầu người học chủ thể hoạt động học Người học phải tự học, tự nghiên cứu khám phá kiến thức Người học không đặt vào kiến thức có sẵn dạy mà cịn phải đặt vào tình thực sống, từ tự phát điều chưa biết, điều cần tìm hiểu, tức khám phá kiến thức cho thân Dạy học tích hợp trọng đến kết học tập người học, hướng người học vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn Điều yêu cầu trình học tập phải đảm bảo hiệu chất lượng để thực nhiệm vụ đưa - Dạy học tích hợp hướng tới mục tiêu phát triển lực Trong dạy học tích hợp, người học phải phát huy tối đa lực Đó tích cực, chủ động tìm tịi kiến thức người học Giáo viên người tổ chức hướng dẫn, khuyến khích người học tự chiếm lĩnh kiến thức hành động Trong q trình giải vấn đề người học rút kiến thức chưa khoa học, chưa xác Học sinh vào kết luận giáo viên để tự rút kinh nghiệm thay đổi cách học cho phù hợp, nhận điểm sai biết sửa sai biết cách học - Dạy học tích hợp kết hợp lý thuyết thực hành Đây trình dạy học qua người học hình thành lực học tập nhằm đáp ứng mục tiêu chủ đề, học Người học cần phát triển lực tương ứng với mục tiêu chương trình mơn học (Lịch sử Địa lí) Do đó, việc dạy kiến thức lí thuyết khơng mức độ hàn lâm mà cần phải hỗ trợ cho việc phát triển lực thực hành người học Người dạy cần định hướng, giúp đỡ, tổ chức điều chỉnh, động viên hoạt động người học đồng thời khuyến khích người học nảy sinh nhu cầu, tạo hứng thú để đưa kết - Dạy học tích hợp đặt người học vào tình thực tế Trong dạy học tích hợp, người học vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình thực tiễn Người học phải quan sát, thảo luận nhiệm vụ đặt theo suy nghĩ cá nhân, tự lực tìm cách giải để khám phá điều chưa hiểu mà thụ động tiếp thu tri thức từ giáo viên cung cấp Người học cần phải tiếp nhận tình học tập qua phương tiện dạy học, phân tích tình để phát mối quan hệ chất vật, tượng - Hoạt động dạy học tích hợp cần có kiểm soát, củng cố nhận thức người học Việc kiểm sốt thực qua thơng tin hoạt động tự đánh giá, điều chỉnh Việc đánh giá lực người học phải dựa vào việc người học vận dụng kiến thức học vào việc thực giải tình phức hợp sống Việc đánh giá thực cá nhân người học dựa mức độ hoàn thành cơng việc theo tiêu chí đánh giá chủ đề, mơn học 1.3.3 Mục tiêu dạy học tích hợp Dạy học tích hợp giúp người dạy xác định rõ mục tiêu, lựa chọn nội dung quan trọng tổ chức dạy học Những nội dung quan trọng thường nội dung cốt yếu học tập chúng thiết thực cho việc vận dụng vào sống thực chúng tảng cho hoạt động học tập Từ giáo viên tạo điều kiện để nâng cao kiến thức cho học sinh cần thiết Dạy học tích hợp phát triển học sinh lực giải vấn đề phức hợp giúp cho việc học trở nên có ý nghĩa học sinh so với việc dạy học hay giáo dục cách riêng rẽ Thực tế nay, nhiều điều nhà trường dạy cho người học chưa thực cần thiết cho sống, ngược lại có lực chưa có đủ thời gian để hình thành rèn luyện Dạy học tích hợp dạy cho học sinh cách sử dụng kiến thức bối cảnh thực tiễn Thay nhồi nhét cho người học nhiều kiến thức đủ loại lí thuyết, phương pháp nên trọng vào luyện tập cho người học lực vận dụng kiến thức, kĩ học vào tình thực tiễn, có ích cho sống cá nhân có lực sống tự lập Dạy học tích hợp thiết lập mối quan hệ kiến thức học Trong trình học tập, từ nội dung khác môn học, người học phải khái quát khái niệm học cách có hệ thống phạm vi môn học hay môn học với Thơng tin phong phú, đa dạng tính hệ thống phải cao, từ em làm chủ thực kiến thức dễ dàng vận dụng kiến thức học gặp phải tình bất ngờ, thách thức sống Như vậy, dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học để người học vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình thực tiễn Dạy học tích hợp Năng lực chung - Tự chủ - tự học: Nghiên cứu SGK tài liệu khác Google để tìm hiểu thêm vai trị, tính chất oxi, ozon, lưu huỳnh hợp chất Tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm, tự định cách tìm hiểu thí nghiệm - Giải vấn đề - Sáng tạo: Chủ động đề xuất kế hoạch để khám phá Giao tiếp hợp tác: Thảo luận, góp ý kiến q trình học tập - Năng lực công nghệ thông tin: Sử dụng số phần mềm Microsoft Powerpoint, Producshow/Camtasia, để thiết kế báo cáo, hoàn thành sản phẩm; Tổ chức số hoạt động nhóm, báo cáo, thuyết trình thơng qua ứng dụng: Zalo, messenger, Zoom,… Phẩm chất Chăm chỉ: Chủ động thực nhiệm vụ để thu thập, khám phá vấn đề Trung thực: Có ý thức báo cáo kết thu thập xác, khách quan để chứng minh tính chất chất Trách nhiệm: Tự giác hồn thành cơng việc thu thập liệu, thí nghiệm mà thân phân cơng, phối hợp với thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ 3.2 Các biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống dạy học chương oxi- lưu huỳnh hóa học 10 3.2.1 Dạy học chương oxi – lưu huỳnh qua số chủ đề tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống cho học sinh 3.2.1.1 Nguyên tắc chọn chủ đề tích hợp liên mơn - Nội dung chủ đề tích hợp phải phù hợp với mục tiêu dạy học Mục tiêu lớn dạy học làm cho trình học tập gắn với sống, phục vụ sống đồng thời phát triển lực học sinh, đặc biệt NLVDKTHH vào sống Vì chủ đề tích hợp phải chủ đề gắn bó với thực tiễn ảnh hưởng đến đời sống người - Nội dung chủ đề tích hợp phải xác, khoa học Cũng tất nội dung khoa học giảng dạy chương trình phổ thơng, nội dung kiến thức chủ đề tích hợp phải đảm bảo yêu cầu tuyệt đối xác logic khoa học 11 - Nội dung chủ đề tích hợp phải có tính chọn lọc cao Một mục tiêu dạy học tích hợp phân biệt nội dung cốt lõi nội dung quan trọng nên thiết kế chủ đề dạy học tích hợp, 3.2.1.2 Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp liên mơn Bước 1: Chọn chủ đề Để chọn chủ đề, GV cần tiến hành rà soát chương trình, SGK để tìm nội dung dạy học gần giống môn học SGK hành, vấn đề thời địa phương, đất nước phù hợp với trình độ nhận thức HS để tích hợp Bước 2: Xác định vấn đề cần giải chủ đề Bài học tích hợp, bao gồm tên học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội đóng góp mơn cho học Bước 3: Xác định kiến thức môn học cần thiết để giải vấn đề Bước 4: Xác định mục tiêu dạy học chủ đề Bước 5: Xây dựng nội dung hoạt động dạy học chủ đề Bước 6: Lập kế hoạch xây dựng chủ đề Bước 7: Tổ chức dạy học đánh giá Trên sở rà sốt chương – Oxi – lưu huỳnh, chương trình mơn Hóa học 10 kiến thức chứng ta xây dựng số chủ đề tích hợp: Oxi – ozon với sống, hợp chất lưu huỳnh mưa axit, lưu huỳnh bảo quản thực phẩm 3.2.1.3 Kế hoạch dạy học chủ đề: Oxi - ozon với sống I MỤC TIÊU Năng lực hóa học a) Nhận thức hóa học Trình bày -Vị trí, cấu hình electron Oxi, tính chất vật lí oxi, ozon - Vai trị oxi, ozon sống - Vai trò tầng ozon, ozon tự nhiên - Phương pháp điều chế oxi phịng thí ghiệm, cơng nghiệp Trình bày giải thích - Tính oxi hóa mạnh oxi, ozon 12 b) Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học - Quan sát TN, nêu giải thích tượng thí nghiệm - Đề xuất số vấn đề nghiên cứu chủ đề oxi – ozon với sống - Lập kế hoạch thực giải vấn đề: + Về vai trò oxi, ozon với sống + Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, cách khắc phục, nguyên nhân gây suy giảm tầng ozon, cách khắc phục - Thực kế hoạch (phân công nhiệm vụ, tiến hành thu thập, xử lí thơng tin, thảo luận để hồn thành nhiệm vụ nhóm) - Báo cáo kết hoạt động nhóm c) Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tiễn: Mưa axit, vai trò oxi với sống, vai trò tầng ozon, cách bảo vệ tầng ozon… Năng lực chung Tự chủ - tự học: Nghiên cứu SGK tài liệu khác Google seach để tìm hiểu thêm vai trị, tính chất, ứng dụng oxi, ozon Tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm, tự định cách tìm hiểu thí nghiệm, cách thiết kế thuyết trình Giải vấn đề - Sáng tạo: Chủ động đề xuất kế hoạch để khám phá, sáng tạo thiết kế tranh tuyên truyền, video thuyết trình, báo cáo… Giao tiếp hợp tác: Thảo luận, góp ý kiến trình học tập, hợp tác q trình hồn thiện báo cáo, thiết kế báo cáo… Năng lực công nghệ thông tin: Sử dụng số phần mềm Microsoft Powerpoint, Producshow/Camtasia, để thiết kế báo cáo, hoàn thành sản phẩm; Tổ chức số hoạt động nhóm, báo cáo, thuyết trình thơng qua ứng dụng: Zalo, messenger, Zoom,… Phẩm chất Chăm chỉ: Chủ động thực nhiệm vụ để thu thập, khám phá vấn đề Trung thực: Có ý thức báo cáo kết thu thập xác, khách quan để chứng minh tính chất chất, trung thực chụp hình ảnh thực tế mơi trường,… Trách nhiệm: Tự giác hồn thành cơng việc thu thập liệu, tranh ảnh, thí nghiệm mà thân phân cơng, phối hợp với thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ 13 II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Hình ảnh, nguồn tư liệu như: tranh ảnh, tư liệu môn học liên quan đến học, phiếu ghi bài, phiếu học tập, bút dạ, giấy A0 - Thiết bị số phần mềm sử dụng học: Máy chiếu, máy tính/điện thoại có kết nối internet; phần mềm Powerpoint; Word; Producshow/Camtasia, (Ghép hình ảnh, cắt nối video) Học sinh - Nghiên cứu cách sử dụng số phần mềm như: Powerpoint; Word; Producshow/Camtasia, (Ghép hình ảnh, cắt nối video) - Tranh ảnh, bút màu, giấy A0, III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề ( Thực qua phần mềm Zoom - 30 phút buổi tối) Mục tiêu: - Xác định vấn đề cần tìm hiểu chủ đề - Tạo hướng thú cho học sinh bước vào chủ đề - Xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm Nội dung: - Giới thiệu chủ đề “oxi – ozon với sống” - GV giao nhiệm vụ cho nhóm - Bản tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm Sản phẩm: - Hình ảnh giới thiệu chủ đề, bảng phân cơng nhiệm vụ nhóm - Bản tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm Cách thức thực hiện: GV giới thiệu nội dung chương 6, chủ đề tích hợp: Oxi – ozon với sống, giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh HS: Chú ý lắng nghe, nhận nhiệm vụ tham gia ý kiến để hồn thiện tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Bước 1: Hoạt động nhóm (1 tuần nhà) Mục tiêu: 14 - Thông qua hoạt động nhóm học sinh tìm hiểu mảng kiến thức mà GV giao nhiệm vụ phiếu học tập - Các em nắm kiến thức oxi, ozon + Vị trí, cấu hình electron Oxi, tính chất vật lí oxi, ozon + Vai trị oxi, ozon sống + Vai trò tầng ozon, ozon tự nhiên + Phương pháp điều chế oxi phịng thí ghiệm, cơng nghiệp Nội dung: - Nhiệm vụ nhóm Sản phẩm: - Bài báo cáo powerpoint, tranh ảnh, video Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành nhóm HS cử thư kí, nhóm trưởng, phân cơng nhiệm vụ thành viên, tìm hiểu kiến thức qua SGK, tài liệu, Google search, tìm hiểu qua thực tế….thảo luận nhóm góp ý kiến, xây dựng báo cáo phù hợp (có chèn hình ảnh, video, trị chơi nhỏ,…) đảm bảo tiêu chí xây dựng HS tìm hiểu tích hợp kiến thức môn sinh học, môn giáo dục cơng dân, địa lí vào nội dung báo cáo GV quan sát nhóm làm việc, ghi lại điểm tốt, thiếu sót q trình làm việc nhóm, định hướng cho em làm việc để nhận xét, thảo luận sau GV yêu cầu hoàn thiện báo cáo ngày nhà (có duyệt trước GV trước báo cáo) Bước 2: Các nhóm báo cáo (1 tiết) Mục tiêu: Thông qua báo cáo, em nắm kiến thức oxi, ozon Các em mở rộng kiến thức sống thực tiễn, phát triển NLVDKTHH vào sống 15 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra PHIẾU KHÁO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ vả tên (có thể ghi khơng):……………………………… Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Thời gian tham gia DHHH trường phổ thơng: …………năm Câu 1: Trong q trình dạy học thầy/cô thấy mức độ quan trọng lực nào? STT Mức độ quan trọng Năng lực Nhận thức hóa học Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Rất quan Quan trọng trọng Bình thường Khơng quan trọng Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Năng lực tự chủ-tự học Năng lực giải vấn đề - Sáng tạo Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin Câu 2: Trong q trình dạy học chương oxi – lưu huỳnh, thầy cô thường sử dụng phương pháp dạy học nào? 34 …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … Phụ lục 2: Đề kiểm tra 15 phút Câu 1: Người ta phải bơm, sục khơng khí vào bể ni cá cảnh.Trong bể cá, người ta lắp thêm máy sục khí để A Cung cấp thêm nitơ cho cá C Cung cấp thêm cacbon đioxit B Cung cấp thêm oxi cho cá D Chỉ để làm đẹp Câu 2: Lớp ozon tầng bình lưu khí chắn tia tử ngoại Mặt trời, bảo vệ sống Trái đất Hiện tượng suy giảm tầng ozon vấn đề mơi trường tồn cầu Ngun nhân tượng A hợp chất hữu tự nhiên C chất thải CFC B thay đổi khí hậu D chất thải CO2 Câu 3: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí nhà máy, người ta tiến hành sau: Lấy lít khơng khí dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu 0,3585 mg chất kết tủa màu đen Hiện tượng chứng tỏ khơng khí có khí khí sau đây? A H2S B.CO2 C SO2 D NH3 Câu 4: Chọn câu sai nói ứng dụng ozon A Một lượng nhỏ ozon (10- 6% thể tích) khơng khí làm cho khơng khí lành B Khơng khí chứa lượng lớn ozon có lợi cho sức khoẻ C Dùng ozon để tẩy trắng loại bột, dầu ăn nhiều chất khác D Dùng ozon để tẩy trùng nước ăn, khử mùi, chữa sâu Câu 5: Không khí sau mưa giơng thường lành, ngồi việc mưa làm bụi mưa giơng cịn tạo lượng nhỏ khí sau đây? A O3 B O2 C N2 D He Câu 6: Để phân biệt O2 O3, người ta thường dùng thuốc thử A Nước B Dung dịch KI hồ tinh bột C Dung dịch CuSO4 D Dung dịch H2SO4… Câu 7:Muốn pha lỗng H2SO4 đặc, phải rót 35 A từ từ axit vào nước khuấy nhẹ nhẹ C nhanh axit vào nước khuấy nhẹ khuấy nhẹ B từ từ nước vào axit khuấy D nhanh nước vào axit Câu 8: Dẫn 2,24 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm O2 O3 qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu tím đen Thành phần % thể tích O3 X A 50% B 25% C 75% D 45% Câu 9: Cho phát biểu sau: (1): Khi thu khí oxi phương pháp đẩy khơng khí, ta phải đặt miệng bình úp xuống (2): Các phản ứng hóa học có lưu huỳnh tham gia phải đun nóng (3): Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi ozon dễ bị phân hủy sinh oxi nguyên tử (4): Ozon dễ tan nước so với oxi phân tử ozon phân cực oxi (5): Oxi phản ứng với hầu hết phi kim, trừ nhóm halogen Số phát biểu A B C D Câu 10: Hỗn hợp X gồm O2 O3 có tỉ khối so với H2 20 Để đốt cháy hoàn toàn mol CH4 cần mol X? A 1,2 mol B 1,5 mol C 1,6 mol D 1,75 mol 36 Phụ lục 3: Một số hình ảnh thực nghiệm Đại diện nhóm HS 10 c7 báo cáo, thuyết trình 37 Các nhóm học sinh 10 c7 thảo luận thống mức điểm đánh giá 38