Phát triển năng lực tự học cho học sinh bằng phương pháp dạy học kết hợp – blended learning thông qua chương nitơ – photpho – hóa học 11

19 5 0
Phát triển năng lực tự học cho học sinh bằng phương pháp dạy học kết hợp – blended learning thông qua chương nitơ – photpho – hóa học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 15 1.3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI DẠY HỌC THEO 18 1.4 GIẢI PHÁP 19 XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC B–LEARNING CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO, HĨA HỌC 11 19 2.1 Xây dựng chủ đề học 19 2.2 Xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học B–Learning 21 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học B-Learning chủ đề Nitơ hợp chất 24 KẾT QUẢ THỰC HIỆN 55 4.1 Đánh giá định tính 55 4.2 Đánh giá định lượng 58 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 3.1 KẾT LUẬN 61 3.2 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT 65 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 69 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI PHẦN I MỞ ĐẦU Bản chất việc học tự học, lực tự học lực thiết yếu định kết học tập học sinh tảng cho việc tự học suốt đời Trước yêu cầu phát triển hội nhập thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 xu phát triển giáo dục toàn cầu, giáo dục Việt Nam bước vào thời kì đổi toàn diện Mục tiêu giáo dục chuyển trọng tâm từ trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực tự học Chương trình giáo dục phổ thông xác định lực tự học lực cốt lõi cần hình thành phát triển học sinh Như GS Cao Xn Hạo nói: “Dù có học trường gì, thầy tiếng đến đâu nữa, nhân tố quan trọng nhất, định kết mỹ mãn q trình đào tạo cơng tự học học trò Tự học phần tích cực chủ động, đốn người học Vai trị định thành cơng hay thất bại q trình học tập vai trị người học, vai trị người dạy khơng phải khơng quan trọng” Học tập kết hợp (B-Learning) mơ hình giảng dạy kết hợp phương pháp giảng dạy trực tuyến phương pháp dạy học trực tiếp với trình tự tỉ lệ phù hợp nhằm mang lại hiệu cao giáo dục B-Learning kết hợp yếu tố giảng dạy trực tuyến trực tiếp tốt trở thành mơ hình giảng dạy chủ đạo tương lai B-Learning xu hướng nghiên cứu khoa học giáo dục B-Learning định nghĩa với ba nhóm: 1) Kết hợp phương pháp dạy học (hoặc phương tiện dạy học) 2) Sự kết hợp phương pháp giảng dạy 3) Kết hợp giảng dạy trực tuyến hướng dẫn trực tiếp B-Learning áp dụng thành chương trình giáo dục thức, học sinh lĩnh hội phần kiến thức cách chủ động thông qua nội dung cung cấp trực tuyến có yếu tố kiểm soát thời gian, phương pháp, tốc độ phần kiến thức tiếp thu qua hình thức tổ chức học tập lớp Bởi vậy, B-Learning mơ hình dạy học có thống nhất, bổ sung phương pháp dạy học trực tuyến qua internet trực tiếp lớp nhằm tạo điều kiện tốt môi trường học tập linh động cho học sinh đạt mục tiêu học tập chiếm lĩnh nội dung chương trình học Việc kết hợp hai phương pháp theo trình tự tỉ lệ khác phản ánh mối quan hệ nội thường xuyên mục tiêu – nội dung – phương pháp giảng dạy tạo mơ hình học tập kết hợp khác Trong thời điểm tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, số địa phương phải tổ chức dạy học trực tuyến suốt thời gian dài, thời gian tiết học lớp thường khó cho hoạt động học sinh theo tiến trình dạy học tích cực việc tự học học sinh nhà quan trọng cần thiết Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu chúng tơi nhận thấy chương Nitơ – Photpho chương trình Hóa học 11: + Nội dung dạy học chia thành chủ đề đa dạng Các chủ đề tổ chức chuỗi hoạt động học có kết hợp dạy học trực tuyến trực tiếp + Nitơ, photpho hợp chất chúng có nhiều ứng dụng, gần gũi đời sống; từ khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống ngày + Các yêu cầu kiến thức kĩ phù hợp với việc phát triển lực tự học, tự chủ, khám phá, giải vấn đề, … Vì việc dạy học chương Nitơ – photpho phù hợp để triển khai dạy học theo phương pháp dạy học kết hợp Từ chúng tơi lựa chọn đề tài: “Phát triển lực tự học cho học sinh phương pháp dạy học kết hợp – Blended learning thông qua chương Nitơ – Photpho – Hóa học 11” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học theo phương pháp BLearning đề xuất quy trình vận dụng dạy học chủ đề “Nitơ hợp chất” - Ứng dụng dạy học B-Learning để thấy ý nghĩa, vai trò học liệu trực tuyến hỗ trợ trình tự học HS từ hình thành phát triển lực tự học cho HS THPT đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông Xác định nội dung cách thức tổ chức, hướng dẫn HS khai thác tài liệu trực tuyến để HS thêm hứng thú học tập, tiếp thu tốt hơn, thêm u thích mơn Hóa học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn để triển khai tiến trình dạy học theo hình thức dạy học B–Learning - Xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến Xây dựng tiến trình dạy học học, chủ đề chương Nitơ – Photpho theo hình thức dạy học kết hợp Xây dựng khóa học trực tuyến tiến trình dạy học B– Learning hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến Triển khai thực nghiệm kế hoạch dạy theo hình thức dạy học B– Learning - Đánh giá kết nghiên cứu, kết luận đề xuất ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Lí thuyết dạy học kết hợp (B–learning) Đề tài thực cụ thể lớp khối 11 trường THPT Hồng Mai Tiến trình tổ chức dạy học phát triển lực tự học cho học sinh phương pháp B–learning thông qua chương Nitơ – Photpho – Hóa học 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động (thông qua tập, kiểm tra học sinh) - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU STT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm Từ 1/7 đến 15/7 Tìm hiểu thực trạng, lựa chọn Bản thảo đề cương năm 2021 đề tài viết đề cương nghiên sáng kiến cứu Từ 15/7 đến 30/8 Nghiên cứu lí luận dạy Tổng hợp học PP B-learning năm 2021 sở lí luận đề tài - Thu thập, xử Khảo sát thực trạng Đề xuất trao đổi với lí đánh giá kết đồng nghiệp sáng kiến kinh khảo sát nghiệm Tổng hợp ý kiến đồng nghiệp 4 Từ 1/9 đến 25/11 - Áp dụng thử nghiệm: làm học Tổng hợp xử lí năm 2021 liệu, dạy thử, kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm Hoàn thiện đề cương SKKN Từ 26/11 đến 10/12 năm 2021 Từ 11/12/2021 - Viết sơ lược sáng kiến Đề cương SKKN nộp Sở GD Bản thảo sáng đến 31/1/2022 - Xin ý kiến đồng nghiệp kiến Từ 1/2 đến 28/2 Hoàn thành sáng kiến kinh năm 2022 nghiệm Từ 1/3 đến 20/4 Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện SKKN hoàn thiện năm 2022 sáng kiến kinh nghiệm sau nộp Sở GD chấm cấp trường Sáng kiến kinh nghiệm chấm cấp trường NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI + Về lí luận: Phân tích làm sáng tỏ sở lý luận dạy học theo phương pháp dạy học B–Learning Trong bao gồm hệ thống khái niệm liên quan đến dạy học theo phương pháp B–Learning Bản chất quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề Nitơ hợp chất cho học sinh lớp 11 + Về thực tiễn: Đề xuất quy trình vận dụng dạy học B–Learning - hình thức tổ chức dạy học phù hợp với kỷ nguyên công nghệ, giới thay đổi nhanh chóng ngày Đặc biệt vào thời điểm không Việt Nam, mà giới đấu tranh với dịch bệnh, thời điểm HS học gián đoạn giãn cách hay nhiều lí khách quan khác Thiết kế hệ thống giảng, nhiệm vụ, kiểm tra hỗ trợ học tập trực tuyến đa dạng phong phú hình thức, thể loại Dần tạo kho học liệu chất lượng để HS tham khảo, sử dụng mở rộng Đề tài góp phần làm rõ thực trạng ý nghĩa hoạt động tự học học sinh tự học mơn Hóa học trường THPT Tạo tảng, định hướng hỗ trợ kích thích hứng thú tự học, tự nghiên cứu HS Thiết kế kế hoạch dạy học theo quy trình B–Learning cho chủ đề Nitơ hợp chất chương trình Hóa học 11 PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Năng lực tự học Tự học nỗ lực chiếm lĩnh tri thức, kỹ thân người học để hướng tới mục đích học tập định Tự học vừa phương tiện vừa mục tiêu trình đào tạo; trình học tập, q trình nhận thức khơng trực tiếp có GV Tự học có nghĩa HS phải độc lập, tự xây dựng kế hoạch, phương pháp học tập cho mình, tự động tìm tịi, phân tích sách vở, tài liệu tiến tới làm chủ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, điều kiện cần thiết trình tự học dựa tập, tài liệu người dạy cung cấp Xét mức độ, cách thức biểu giao tiếp người học tài liệu học tập, người dạy môi trường học có hình thức tự học sau: - Tự học giai đoạn hay khâu trình học tập - Tự học q trình học tập trường có hướng dẫn người dạy - Tự học qua phương tiện truyền thơng - Tự học qua tài liệu có hướng dẫn - Tự học hoàn toàn Năng lực tự học theo tác giả Lê Công Triêm [12], NLTH khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao Theo tác giả Nguyễn Thị Hồng Việt [11], NLTH hiểu khả tự tìm kiếm, thu thập thơng tin, xử lí thơng tin vận dụng kiến thức vào tình cụ thể để giải có hiệu vấn đề học tập sống, mang đến phát triển cho thân người học Từ định nghĩa trên, theo chúng tơi, NLTH khả tự sử dụng lực trí tuệ có hành động động cơ, tình cảm,… để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu HS có NLTH nghĩa có lực chiếm lĩnh tất tri thức kĩ khác, đồng nghĩa với HS có NL thích ứng với hồn cảnh, yêu cầu đặt dù xã hội có thay đổi Vì vậy, NLTH lực cốt lõi mà HS cần phát triển thời đại ngày 1.1.2 Khái niệm hình thức dạy học B-Learning Thuật ngữ hình thức dạy học B-Learning hay dạy học kết hợp sử dụng vào cuối kỷ XX xuất nhu cầu kết hợp dạy học giáp mặt (face to face) với dạy học trực tuyến thông qua internet Khái niệm BLearning phát triển dần nhà giáo dục, tổ chức giáo dục giới sử dụng để miêu tả hình thức học tập điện tử kết hợp với học tập truyền thống Từ năm 2006 đến nay, B-learning hiểu kết hợp dạy học giáp mặt dạy học tảng cơng nghệ trung gian mơ hình dạy học B-Learning mơ hình tương đối giới, xuất khoảng 15 năm trở lại Dạy học B-Learning kết hợp “chiến lược” hướng dẫn trực tuyến trực tiếp Học sinh lớp học học “một phần trực tuyến với số yếu tố kiểm soát học sinh theo thời gian, địa điểm, cách thức tốc độ…” Loại hình giảng dạy địi hỏi tích hợp cơng nghệ lớp học điểm cốt lõi việc học trực tuyến phần quan trọng trải nghiệm học tập học sinh Có bốn trụ cột lực cốt lõi mà GV cần xây dựng phát triển khả giảng dạy mơi trường kết hợp giảng dạy Tích hợp trực tuyến: Tích hợp hoạt động trực tiếp trực tuyến Thực hành liệu : Sử dụng thực hành liệu để cung cấp thông tin - Cá nhân hóa: Tạo điều kiện học tập cá nhân hóa cho HS - Tương tác trực tuyến: Tạo điều kiện cho tương tác trực tuyến B-Learning không đơn việc tích hợp cơng nghệ để hướng dẫn học sinh học tập, mà thay đổi tồn diện từ tầm nhìn, phương pháp cách thức tiếp cận học sinh B-learning xu hướng phát triển nhanh chóng tổ chức truyền thống giáo dục tổ chức khác Trên toàn giới, học tập kết hợp B-learning mở rộng nước Mỹ, Canada, Ấn Độ, New Zealand, Hàn Quốc hầu hết quốc gia châu Âu Ở khu vực Đơng Nam Á, ví dụ Singapore có chiến lược rõ ràng dài cho phát triển tảng công nghệ thông tin quốc gia nói chung giáo dục nói riêng Tất trường học bắt đầu triển khai dạy học B-Learning triển khai tất cấp học Như vậy, hình thức dạy học B-Learning mơ hình ứng dụng nhiều nước giới, nhà giáo dục nhìn nhận phương pháp chiến lược dạy học dài đầu tư nghiêm túc Tại Việt Nam, với xu hướng hội nhập nhu cầu phát triển đất nước, việc triển khai dạy học E-Learning B-Learning bước phát triển phù hợp với bối cảnh kinh tế, giáo dục địa phương, ngành Chính sách Nhà nước ứng dụng phát triển CNTT Luật CNTT 2006 nêu rõ: “Ưu tiên ứng dụng phát triển CNTT chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.” “Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sở hạ tầng thông tin quốc gia.”, cho phép ứng dụng thành tựu CNTT vào GD&ĐT thuận lợi Quyết định số 711/QĐTtg ngày 13/6/2012 phê duyệt Chiến lược Phát triển GD&ĐT giai đoạn 20112020 yêu cầu ngành GD phải bước phát triển GD dựa CNTT “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT dạy học, đến năm 2015, 100% GV ĐH, cao đẳng đến năm 2020, 100% giảng viên giảng dạy nghề nghiệp phổ thơng có khả ứng dụng CNTT&TT dạy học, biên soạn sử dụng giáo trình, sách giáo khoa điện tử” Đặc biệt, gần đây, với giáo dục phổ thông, tháng năm 2020, Bộ Giáo dục đào tạo vừa ban hành dự thảo thông tư “Ban hành Quy định quản lí tổ chức dạy học trực tuyến sở giáo dục phổ thông sở giáo dục thường xuyên” để lấy ý kiến nước (đến 01/11/2020) với mục đích: Mở rộng hội tiếp cận giáo dục cho HS Đặc biệt HS khơng thể đến trường tham gia học tập lí khách quan Bổ trợ cho phương thức dạy học lớp học trực tiếp nhằm nâng cao hiệu cơng tác dạy học, khuyến khích sáng tạo GV HS Tạo hội cho GV HS quyền chủ động tiếp cận nguồn học liệu hữu ích Internet phục vụ cho việc dạy học Nâng cao lực ứng dụng CNTT&TT dạy học cho GV HS, góp phần đổi PPDH, kiểm tra đánh giá nâng cao chất lượng giáo dục Góp phần thúc đẩy chuyển đổi số ngành Giáo dục Đào tạo Bởi vậy, dạy học theo phương pháp B-Learning xu hướng tất yếu giáo dục toàn giới, để đem lại giảng hiệu chất lượng đào tạo tốt Việc học tập theo B-Learning khuyến khích cá nhân hóa trải nghiệm E-learning cách kết hợp khía cạnh tốt việc dạy học trực tiếp với phương pháp học dựa cơng nghệ 1.1.3 Quy trình thiết kế học B-Learning Dạy học B-Learning mơ hình giảng dạy kết hợp phương pháp giảng dạy trực tuyến ứng dụng công nghệ thông tin phương pháp dạy học trực tiếp với trình tự tỉ lệ phù hợp nhằm mang lại hiệu cao giáo dục Việc kết hợp hai hình thức dạy học nói để đạt hiệu tối ưu câu hỏi không dễ trả lời, bối cảnh B-Learning Việt Nam mơ hình dạy học Mơ hình B-learning bao gồm nhiều hình thức với cơng cụ học tập có liên quan đến nhiều yếu tố cấu thành như: nhu cầu mục tiêu học tập, không gian thực ảo phối hợp phần mềm, nhịp độ tự học dựa Web, phương pháp kiểm tra – đánh giá, đặc điểm người học, địa điểm cộng đồng người học, khả hỗ trợ hệ thống điện tử nhúng môi trường học tập, nhiệm vụ kiến thức hệ thống quản lí Việc tìm hiểu mơ hình khác lựa chọn cách tiếp cận cụ thể phù hợp với triết lí giảng dạy, văn hóa trường học nhu cầu HS có giá trị Triển khai dạy học chủ đề theo tiến trình dạy học gồm chuỗi hoạt động học Trong dạy học theo hình thức B-learning chuỗi hoạt động học bao gồm kết hợp hoạt động học trực tiếp hoạt động học trực tuyến Về phân loại mơ hình dạy học B-learning, tài liệu [12] Intellearning (2012) đưa mơ hình dạy học B-learning : (1) Mơ hình giáp mặt chủ đạo; (2) Mơ hình vịng xoay (gồm có: mơ hình hốn đổi trạm học tập, mơ hình hốn đổi lớp học, mơ hình Lớp học đảo ngược, mơ hình vịng quay cá nhân); (3) Mơ hình linh hoạt; (4) Mơ hình kết hợp đặc thù; (5) Mơ hình kết hợp tự do; (6) Mơ hình trực tuyến chủ đạo Watson, Murin, Vashaw, Gemin Rapp đề xuất sở để xem xét mức độ kết hợp dạy học trực tuyến trực tiếp mơ hình dạy học Blearning sau: Mức độ giảng dạy; 1.4 GIẢI PHÁP Phân tích kết nghiên cứu thực trạng tự học học sinh ứng dụng CNTT mơn Hóa học trường THPT, chúng tơi đề xuất số giải pháp kích thích khả tự học HS sau: + Tổ chức sinh hoạt ngoại khóa tồn trường phương pháp tự học + Tạo phong trào thi đua, phát triển môi trường tự học trường học + Nâng cao vai trò GV việc hướng dẫn đốc thúc HS tự học + Giao nhiệm vụ cho HS tự nghiên cứu thêm số nội dung + Tổ chức dạy học theo phương pháp B-Learning +… Với sở lý luận, sở thực tiễn trên, nhận thấy phương pháp B-Learning có hiệu cao việc hỗ trợ HS phát huy lực tự học, lực giải vấn đề, lực sử dụng CNTT&TT,… XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC B–LEARNING CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO, HÓA HỌC 11 2.1 Xây dựng chủ đề học Từ yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ học chương “Nitơ – Photpho”, chúng tơi nhận thấy xây dựng thành ba chủ đề học Từ đó, vào mục tiêu chủ đề để xây dựng tiến trình dạy học theo phương pháp B–learning STT Chủ đề Số tiết Mục tiêu chung 19 HS nêu được: Vị trí N bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý Ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên điều chế PTN CN Nitơ hợp chất NH3, NH4+, HNO3, NO3- HS giải thích được: Phân tử N bền có liên kết ba, trơ nhiệt độ thường hoạt động nhiệt độ cao Tính chất hóa học đặc trưng N hợp chất dựa vào cấu tạo số oxi hóa (tính khử NH3, tính oxi hóa HNO3) Hiện tượng thí nghiệm thử tính tan NH3 số tượng thực tế Dự đốn, giải thích viết PTHH minh họa tính chất hóa học N hợp chất HS vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tiễn sống Sử dụng hóa chất hiệu an tồn Giải tập tổng hợp amoniac theo hiệu suất Nitơ hợp chất Photpho hợp chất - Giải tập HNO3 - Bài tập nhiệt phân muối amoni nitrat HS nêu vị trí P bảng HTTH ứng Các dạng thù hình tính chất vật lý tương TCHH, trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng photpho axit photphoric - TCVL muối photphat cách nhận biết Giải tập axit tác dụng với dung dịch kiềm theo tỉ lệ mol 20 Phân bón hóa học - Khái niệm phân loại phân bón hóa học, tính chất, ứng dụng, phương pháp điều chế phân đạm, phân lân, phân kali số loại phân bón khác HS quan sát mẫu vật tiến hành thí nghiệm nhận biết số loại phân bón hóa học Giải tập hàm lượng dinh dưỡng phân bón số nội dung khác có liên quan HS có ý thức bảo vệ mơi trường, tun truyền sử dụng phân bón phù hợp ứng dụng kiến thức xử lí vấn đề thực tiễn khác Với chủ đề, xây dựng tiến trình dạy học bao gồm chuỗi hoạt động học Trong hoạt động học theo hình thức giáp mặt hoạt động học theo hình thức trực tuyến thiết kế phù hợp với mục tiêu dạy học đặc điểm hình thức dạy học B–learning Trong khn khổ SKKN, sau triển khai chủ đề theo dạy học BLearning chúng tơi lựa chọn trình bày chi tiết chủ đề Nitơ hợp chất 2.2 Xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học B–Learning Để triển khai tiến trình dạy học B–learning, chúng tơi cần phải xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học B–learning Việc xây dựng hệ thống bao gồm nhiệm vụ xây dựng thành phần sau: 1) Lựa chọn tảng cho việc triển khai nội dung học trực tuyến (Facebook, Padlet, Zalo, Google Classroom,…) ; 2) Thiết kế khoá học trực tuyến ; 3) Xây dựng nguồn học liệu số (hệ thống giảng, tập, tài liệu tham khảo) 2.2.1 Lựa chọn tảng cho việc triển khai nội dung học trực tuyến Để triển khai tiến trình dạy học B–learning chúng tơi lựa chọn tảng mạng xã hội ứng dụng trực tuyến với tiêu chí giao diện thân thiện, dễ thao tác, hầu hết miễn phí để giảm thiếu chi phí Giữa nhiều tảng ứng dụng trực tuyến, phân tích lựa chọn số ứng dụng tảng phù hợp triển khai khóa học như: Nền tảng trực tuyến Tính 21 Padlet Padlet hoạt động giống trang giấy nơi mà người trình bày nội dung (VD: hình ảnh, video, tài liệu, văn bản, link trang web) vị trí đó, với từ thiết bị Giao diện “đẹp mắt”, dễ sử dụng Ưu điểm: 1, Tạo blog cá nhân 2, Một danh sách việc cần làm cá nhân hóa 3, Tạo timeline cho dự án 4, Thiết kế bảng tin phản hồi 5, Miễn phí 6, Giúp học sinh ứng dụng cơng cụ học tập trực tuyến cách hiệu 7, Mỗi học sinh viết nêu ý kiến cá nhân q trình thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực chủ động học sinh 8, Cùng lúc, ý kiến làm chỗ, nhóm thấy ý kiến nhóm khác thúc đẩy học hỏi lẫn học sinh 9, Học sinh trình bày trang trí tường thật đẹp bắt mắt Facebook 10, Sau học xong HS chỉnh sửa hồn thiện nội dung trao đổi sử dụng để ôn tập Đây tảng mạng xã hội lớn nay, GV HS có tài khoản truy cập thường xuyên Facebook có nhiều tính phù hợp để tổ chức việc dạy học cho học sinh: Tải file cung cấp nội dung học tập, đăng tải chủ đề học tập (status); tổ chức trao đổi (comment, messenger) nội dung học tập, thảo luận nhóm; cập nhật thơng tin thường xun (update, setting) nội dung học tập giúp củng cố, ôn luyện vận dụng kiến thức, chia sẻ (share) lưu giữ (save) thông tin đăng tải giúp HS hệ thống hóa kiến thức, … 22 Những phần mềm cho phép giáo viên tạo tập nhiều dạng tự luận trắc nghiệm khác nhau, hoàn toàn tương tự hình Google Forms, thức thiết kế tập định dạng Word Việc sử dụng Liveworksheet, phần mềm giúp tiết kiệm giấy chi phí in ấn, đồng thời Quizizz , Azota giảm tải thao tác giao – nộp – trả lưu giữ cồng kềnh công đoạn thực online Với Google Classroom giáo viên dễ dàng tổ chức tạo lớp học trực tuyến lưu trữ vào file Drive Google Classroom Giao diện ứng dụng thiết kế đơn giản, dễ dùng Google Classroom phân phối qua công cụ Google Apps for Education hồn tồn miễn phí cho người sử dụng - Dễ dàng công tác quản lý, giám sát học viên - Không giới hạn dung lượng sử dụng Cho phép biên tập BẤT KỲ video nào, từ nhiều kênh khác Mọi người có thể: cắt, lồng tiếng, chèn câu hỏi hay thơng tin, hình ảnh vào video để dạy hay kiểm tra đánh giá Edpuzzle Có thể tạo nhiều câu hỏi đa dạng cho kiểm tra đánh giá: trắc nghiệm (multiple choice), câu hỏi mở (openended), Tự chấm điểm, cho phép ghi nhận xét, lời bình vào câu hỏi hay trả lời - Phân tích liệu chi tiết - Liên kết với google classroom 2.2.2 Xây dựng nguồn học liệu số Nguồn học liệu số xây dựng bao gồm: hệ thống giảng E – learning, hệ thống tập, nguồn tài liệu tham khảo Nguồn học liệu Tiêu chí Cơng cụ hỗ trợ 23 [15] http://E-learning.edu.net.vn [16] http://www.ctu.edu.vn [17] www.hcmuns.edu.vn PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Phụ lục 1.1: Khảo sát ý kiến học sinh phương pháp B - learning Các học liệu trực tuyến (bài giảng, video, ) đầy đủ dễ tiếp cận Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý Nội dung giảng cập nhật có liên hệ thực tiễn, tạo hứng thú Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý Học sinh phát huy lực tự học, tự nghiên cứu làm việc nhóm,… Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý Học sinh hỗ trợ, giải đáp thắc mắc trực tiếp học học thông qua diễn đàn, mạng xã hội, email, … Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý 65 Học sinh kiểm tra, đánh giá thường xuyên, liên tục Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý Tiến độ dạy - học tập giao vừa sức với học sinh Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý Học sinh nắm vững kiến thức chủ đề Nitơ hợp chất Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý Phương pháp dạy học kết hợp giúp học sinh tiếp thu vận dụng kiến thức tốt Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý Các tiết học khác nên sử dụng phương pháp dạy học kết hợp Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý 10 Việc dạy học theo phương pháp kết hợp cần thiết Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý 66 Phụ lục 1.2: Khảo sát hiệu tự học mơn Hóa học Em dành thời gian ngày để tự học Hóa học Dưới 30 phút Từ 30 phút đến tiếng Trên ti ếng Em thường tự học hình thức Đọc sách giáo khoa Đọc thêm sách tham khảo Học qua internet Thảo luận với bạn Những khó khăn em thường gặp phải trình tự học, tự nghiên cứu Quá nhiều tập nhà Khả tiếp thu Khó khăn tìm kiếm tài liệu tham khảo cho mơn học Không biết phương pháp tự học cho hiệu 67 Em đánh hiệu tự học thân Rất hiệu Hiệu Chưa hiệu Không hiệu Em đánh mức độ cần thiết tự học mơn Hóa học Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Phụ lục 1.3: Khảo sát mục đích sử dụng internet HS Mục đích sử dụng internet HS (Chọn nhiều đáp án) Chọn tất mục phù hợp Đọc tin tức, giải trí Trao đổi facebook, zalo, instagram, tiktok,… Tra cứu tài liệu học tập Tham gia khóa học trực tuyến Tìm tài liệu mở rộng, thí nghiệm, ứng dụng thực tế vấn đề học Phụ lục 1.4: Khảo sát đánh giá kĩ HS 68 Kĩ nghe giảng ghi chép Tốt Khá Chưa tốt Kĩ hoạt động nhóm Tốt Khá Chưa tốt Kĩ trình bày phát biểu ý kiến trước lớp Tốt Khá Chưa tốt Sử dụng CNTT trao đổi với bạn bè GV Tốt Khá Chưa tốt Kĩ tự kiểm tra đánh giá học tập Tốt Khá Chưa tốt Kĩ khai thác tài liệu học tập phương tiện CNTT Tốt Khá Chưa tốt Kĩ lập kế hoạch học tập Tốt Khá Chưa tốt PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 69

Ngày đăng: 10/11/2023, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan