1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giúp học sinh phát triển năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua dạy học theo định hướng giáo dục stem phần axit cacboxylic – hóa học 11

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng áp dụng Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tính mới, tính sáng tạo đề tài Khả áp dụng đề tài PHẦN II: NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 1.1 Một số vấn đề giáo dục STEM 1.2 Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.3 Kiến thức hóa học gắn với thực tiễn vai trị dạy học hóa học 1.4 Thực trạng dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh THPT 10 Chương XÂY DỰNG CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHỦ ĐỀ AXIT CACBOXYLIC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 14 2.1 Quy trình xây dựng chủ đề STEM phần axit cacboxylic 14 2.2 Thiết kế thí nghiệm 15 2.3 Kế hoạch dạy học phần axit cacboxylic 25 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 55 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 55 3.3 Đối tượng thực nghiệm 55 3.4 Tiến hành thực nghiệm 55 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 56 PHẦN III: KẾT LUẬN 59 Kết luận 59 Một số đề xuất 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ BTHH : Bài tập hóa học CC : Chăm CTCT : Công thức cấu tạo CTTQ : Công thức tổng quát GD & ĐT : Giáo Dục Đào Tạo GDPT : Giáo Dục Phổ Thông GQVĐ : Giải vấn đề GTHT : Giao tiếp hợp tác GV : Giáo viên HS : Học sinh KHTN : Khoa Học Tự Nhiên NLHS : Năng lực học sinh NLVDKT : Năng lực vận dụng kiến thức NTHH : Nhận thức hóa học PPCT : Phân phối chương trình SGK : Sách Giáo Khoa THPT : Trung Học Phổ Thông THPT QG : Trung học phổ thông quốc gia TN : Trách nhiệm TN - ĐC : Thực nghiệm - đối chứng TNSP : Thực nghiệm sư phạm TT : Trung thực VDKT : Vận dụng kiến thức PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD & ĐT ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông Biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú Nhờ có sống ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Chương trình GDPT giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết, có khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, có khả thích ứng với thay đổi bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 đề cập đến vấn đề tạo điều kiện tổ chức chủ đề STEM chương trình mơn học Tuy nhiên, giáo dục STEM cịn mẻ Phương pháp tiếp cận, thực có nhiều điểm khác so với phương pháp giảng dạy ứng dụng Thông qua học STEM, người học có hội phát triển lực, đặc biệt lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong học theo chủ đề STEM học sinh phải phối hợp, làm việc với nhau, vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề đưa Điều Luật giáo dục (2005) rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Sự thành cơng việc dạy học phụ thuộc nhiều vào phương pháp dạy học mà giáo viên lựa chọn Cùng nội dung tùy thuộc vào phương pháp dạy học cụ thể kết khác mức độ lĩnh hội tri thức Vì việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học nói chung mơn Hóa học nói riêng trường phổ thơng cần thiết, phù hợp với yêu cầu dạy học Quan điểm dạy học tích cực định hướng quan trọng lựa chọn vận dụng việc đổi nhiều phương pháp dạy học cụ thể khác Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Mơn Hóa học, hình thành phát triển cho học sinh lực hóa học, đồng thời góp phần mơn học, hoạt động giáo dục khác để hình thành, phát triển học sinh phẩm chất, lực chủ yếu, đặc biệt giới quan khoa học, hứng thú với học tập, ứng phó với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Hóa học mơn khoa học vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực nghiệm có miền kiến thức rộng gắn liền với thực tiễn đời sống Hiện nay, đại dịch Covid - 19 diễn biến phức tạp để lại nhiều hệ lụy nặng nề vấn đề dạy - học gặp khó khăn, nhiều trở ngại Để đáp ứng xu đó, dạy học theo hình thức STEM giải pháp giúp học sinh phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trước bối cảnh đó, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn xem lực quan trọng người xã hội nay; trở thành xu giáo dục Việt Nam nói riêng giới nói chung Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Giúp học sinh phát triển lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn thông qua dạy học theo định hướng giáo dục STEM phần axit cacboxylic - Hóa học 11” để nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận: STEM, quy trình dạy học STEM, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nghiên cứu sở thực tiễn: Điều tra thực trạng dạy học mơ Hóa học theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thiết kế thí nghiệm STEM kế hoạch dạy học chi tiết phần axit cacboxylic Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm đánh giá kết nghiên cứu Phạm vi đối tượng áp dụng - Đối tượng: HS lớp 11 trường THPT Quỳ Hợp - Phạm vi áp dụng: Hóa học 11 - Ban bản, chương IX: Anđehit Xeton - Axit cacboxylic Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn dạy học theo định hướng STEM nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phương pháp tìm hiểu thực trạng học sinh học môn KHTN, việc tự học, tự nghiên cứu, thái độ học tập học sinh Phương pháp phân tích, tổng hợp, kiểm tra đánh giá kết quả, đánh giá lực học sinh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh giúp học sinh phát huy kỹ năng, nhận thức từ áp dụng vào thực tiễn Đề tài sở để đổi phương pháp hình thức dạy học, phù hợp với tình hình xu phát triển xã hội Tính mới, tính sáng tạo đề tài Góp phần đổi phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động học sinh trường THPT Phổ biến phương pháp dạy học tích cực, dạy học theo dự án tổ môn đơn vị Hướng dẫn soạn giáo án sử dụng phương pháp dạy học tích cực, dạy học theo chủ đề Khả áp dụng đề tài Đề tài tài liệu tham khảo cho học sinh khối 11, học sinh thi THPTQG Đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Ngoài với bước tiến hành xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng STEM thực đề tài giúp người đọc vận dụng thành công cho chương khác, chủ đề khác chương trình Hóa THPT, PHẦN II: NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 1.1 Một số vấn đề giáo dục STEM 1.1.1 Định nghĩa STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học), thường sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học quốc gia Sự phát triển Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Tốn học mơ tả chu trình STEM , Science quy trình sáng tạo kiến thức khoa học; Engineering quy trình sử dụng kiến thức khoa học để thiết kế cơng nghệ nhằm giải vấn đề; Tốn công cụ sử dụng để thu nhận kết chia sẻ kết với người khác 1.1.2 Giáo dục STEM Các mức độ áp dụng giáo dục STEM giáo dục phổ thông sau: a) Dạy học môn khoa học theo phương thức giáo dục STEM Đây hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu nhà trường Theo cách này, học, hoạt động giáo dục STEM triển khai q trình dạy học mơn học STEM theo tiếp cận liên môn Các chủ đề, học, hoạt động STEM bám sát chương trình mơn học thành phần Hình thức giáo dục STEM không làm phát sinh thêm thời gian học tập b) Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM Trong hoạt động trải nghiệm STEM, học sinh khám phá thí nghiệm, ứng dụng khoa học, kỹ thuật thực tiễn đời sống Qua đó, nhận biết ý nghĩa khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học đời sống người, nâng cao hứng thú học tập môn học STEM Đây cách thức để thu hút quan tâm xã hội tới giáo dục STEM Các trường trung học triển khai giáo dục STEM thơng qua hình thức câu lạc Tham gia câu lạc STEM, học sinh học tập nâng cao trình độ, triển khai dự án nghiên cứu, tìm hiểu ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM Đây hoạt động theo sở thích, khiếu học sinh c) Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật Giáo dục STEM triển khai thơng qua hoạt động nghiên cứu khoa học tổ chức thi sáng tạo khoa học kỹ thuật Hoạt động không mang tính đại trà mà dành cho học sinh có lực, sở thích hứng thú với hoạt động tìm tịi, khám phá khoa học, kỹ thuật giải vấn đề thực tiễn 1.1.3 Quy trình giáo dục STEM Quy trình 5E Rodger W Bybee cs xây dựng dựa mơ hình SCIS J Myron Atkin Robert Karplus (1962) - mơ hình dùng để cải tiến chương trình dạy học mơn Khoa học HS bậc tiểu học Quy trình 5E gồm có giai đoạn: Engagement (Đặt vấn đề), Exploration (khám phá), Explanation (giải thích), Elaboration/Extension (mở rộng) Evaluation (đánh giá) (Hình 1.1) Hình 1.1: Quy trình giáo dục STEM theo mơ hình 5E 1.2 Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.2.1 Khái niệm lực lực vận dụng kiến thức hóa học 1.2.1.1 Khái niệm lực Năng lực (Capacity /Abilyty): hiểu theo nghĩa chung khả (hoặc tiềm năng) mà cá nhân thể tham gia hoạt động thời điểm định VD: khả giải tốn, khả nói tiếng Anh, thường đánh giá trắc nghiệm trí tuệ (ability test) Năng lực (Competence): thường gọi lực hành động: khả thực hiệu nhiệm vụ/ hành động cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo sẵn sàng hành động 1.2.1.2 Định nghĩa phù hợp lực Hai định nghĩa phù hợp lực: Năng lực là: “khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống” (Quebec - Ministere de I’ Education, 2004) Năng lực là: khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống (N.C.K, 2012) 1.2.1.3 Phân biệt lực kỹ Kỹ hiểu theo nghĩa hẹp thao tác, cách thức thực hành, vận dụng tri thức/ kinh nghiệm thực hoạt động mơi trường quen thuộc Hiểu theo cách kỹ có kinh nghiệm, thực hành làm nhiều thành quen mà thiếu hiểu biết/ thiếu tri thức có tính hệ thống khơng giúp cá nhân thích ứng hồn cảnh điều kiện thay đổi Kỹ hiểu theo nghĩa rộng bao hàm kiến thức/ hiểu biết giúp cá nhân thích ứng hồn cảnh điều kiện thay đổi, cách hiểu kỹ giống lực VD: UNESCO định nghĩa: “Kỹ sống lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày” 1.2.1.4 Năng lực cá nhân Năng lực cá nhân phổ từ lực bậc thấp nhận biết/ tìm kiếm thơng tin (tái tạo) tới lực bậc cao (khái quát hóa/ phản ánh) Theo nghiên cứu OECD (2004) lực có cấp độ từ thấp đến cao: - (1) Cấp độ I: Tái tạo - (2) Cấp độ II: Kết nối - (3) Cấp độ III: Khái quát hóa/ phản ánh Do kiểm tra đánh giá lớp học phải bao quát cấp độ 1.2.1.5 Đánh giá lực học sinh Theo quan niệm OECD - PISA: Đánh giá lực học sinh đánh giá khả vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh vào giải vấn đề sống Để chứng minh học sinh có lực mức độ đó, phải tạo hội cho học sinh giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi học sinh vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) 1.2.1.6 Khái niệm lực vận dụng kiến thức hóa học Chương XÂY DỰNG CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHỦ ĐỀ AXIT CACBOXYLIC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 2.1 Quy trình xây dựng chủ đề STEM phần axit cacboxylic Bước 1: Lựa chọn nội dung cụ thể phần axit cacboxylic để làm sở xây dựng chủ đề Bảng 2.1: Một số nội dung phần axit cacboxylic lựa chọn để xây dựng chủ đề STEM Tên Nội dung Mức độ Bài 45: Axit Cacboxylic Nội dung nhóm giúp HS: Những nội dung có Nhận biết số axit thể lựa chọn để xây cacboxylic có sống dựng chủ đề STEM Bài 46: Luyện tập: viết CTCT axit chứng minh tính chất hố Andehit - xeton Liệt kê tính chất học axit cacboxylic, axit cacboxylic vật lý này, tính chất hố học chủ đề ứng dụng axit cacboxylic axit cacboxylic Bài 47: Thực hành Liên hệ ứng dụng sống tính chất axit cacboxylic sống andehit axit cacboxylic Bước 2: Kết nối sản phẩm, vật phẩm kĩ thuật hay ứng dụng thực tế Xem xét nội dung kiến thức phần axit cacboxylic trên, GV tìm hiểu ứng dụng kiến thức sản phẩm, vật phẩm kĩ thuật hay ứng dụng thực tiễn để làm sở hình thành ý tưởng chủ đề giáo dục STEM (Bảng 2.2) Bảng 2.2: Ứng dụng kiến thức phần axit cacboxylic thực tiễn Tên Ứng dụng Bài 45: Axit Cacboxylic Bài 46: Luyện tập: Andehit - xeton - axit cacboxylic Bài 47: Thực hành tính chất andehit axit cacboxylic Có thể dùng pin chanh, pin giấm ăn … để chứng minh tính chất axit yếu axit cacboxylic Dùng thí nghiệm phản ứng baking soda với giấm ăn để chứng minh axit cacboxylic có tính chất axit thơng thường axit cacboxylic có thành phần loại trái chanh, táo, nho … axit lactic có sữa chua, axit axetic có giấm ăn 14 Bước 3: Phân tích ứng dụng Phân tích ứng dụng việc tìm hiểu thực tế ứng dụng tạo theo quy trình nào, bước Những quy trình, bước thực hay mô trường học hay khơng? Nếu cơng việc nào, giai đoạn đơn giản hoá để chuyển thành hoạt động, nhiệm vụ vừa sức với học sinh Việc phân tích ứng dụng cho phép GV đưa định đến quy mô chủ đề STEM mà muốn xây dựng: dự án STEM để dạy xuyên suốt học, hay cho học STEM dạy trọn vẹn tiết học, hoạt động STEM phần kiến thức học Ví dụ: Phân tích mơ hình pin điện hố ta nhận thấy: Pin điện hoá vật phẩm kĩ thuật, để tạo pin điện hoá cần sử dụng điện cực, dây dẫn, đèn led, đồng hồ vạn Độ sáng đèn led phụ thuộc vào chất điện cực, chất nồng độ dung dịch chất điện ly Có thể ghép nối pin với để tạo thành nguồn pin Bước 4: Chỉ kiến thức liên quan đến sản phẩm ứng dụng Từ bước phân tích ứng dụng ta kiến thức môn học thuộc STEM liên quan đến mơ hình pin điện hố sau: Kiến thức Hoá học: pin điện hoá, phản ứng xẩy điện cực Kiến thức Vật Lý: Dòng điện chiều, nguồn mắc nối tiếp, mắc song song Kiến thức Công nghệ: HS làm quen với dụng cụ gia cơng đơn giản kìm, kéo, dao, cách sử dụng đồng hồ vạn để đo hiệu điện pin Kiến thức Tốn học: tính hiệu điện nguồn pin, tính tốn số lượng chanh tối thiểu cần dùng để đèn led phát sáng Bước 5: Hình thành chủ đề Từ bước trên, GV hình thành chủ đề STEM vận dụng kiến thức tổng hợp Toán học, Vật lý, Hố học, Cơng nghệ “Thiết kế pin điện hố” Khi lựa chọn chủ đề STEM khơng ý đến tính thực tiễn, mà phải nhìn nhận góc độ phạm vi ảnh hưởng độ phức tạp vấn đề Về chất, xác định độ khó vấn đề STEM, cần phải dựa vào mục tiêu học, đối tượng học sinh (bậc học, loại hình trường, đặc điểm vùng miền) 2.2 Thiết kế thí nghiệm 2.2.1 Thí nghiệm 1: Chế tạo pin chanh Kiến thức STEM thí nghiệm 15 Khoa học (S) - Pin điện hố Phản ứng xẩy điện cực - Dòng điện chiều Công nghệ (T) Sử dụng dụng cụ kéo, dây điện, đèn Led, đồng hồ điện vạn năng, điện cực a Đặt vấn đề Kỹ thuật (E) Toán học (M) - Đo hiệu điện Tính tốn pin sử dụng hiệu điện chanh nguồn pin Thiết kế mơ Từ tính hình thí nghiệm pin số lượng chanh tối thiểu cần sử dụng chanh để bóng đèn sáng Tiến hành mắc nối tiếp pin chanh - Đo hiệu điện pin mắc nối tiếp nhiều chanh Pin nguồn điện gần gũi đời sống hàng ngày, cung cấp lượng cho nhiều thiết bị, dụng cụ quen thuộc đồng hồ, laptop, điện thoại, đèn pin Nhiều người cho cục pin sử dụng thiết bị điện tử vật dụng nhỏ bé, vô hại Tuy nhiên, số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước việc xử lí pin qua sử dụng có chứa hỗn hợp kim loại nặng chì hay thủy ngân khơng cách Vậy ta không thử thay hỗn hợp chất an tồn ln có sẵn xung quan chúng ta? b Khám phá Chuẩn bị: - chanh (có thể nhiều hơn, tùy theo số chanh bạn muốn làm) - điện cực khác Có thể cặp điện cực kẹp giấy- đinh vít, đinh vít- đồng xu, kẽm- đồng - Đèn led, dây dẫn Tiến hành: - Dùng điện cực gắn trực tiếp vào chanh - Nối điện cực với dây dẫn - Tiếp tục nối đầu lại dây dẫn với chanh lại - Nối đầu dây dẫn lại chanh cuối với bịng đèn c Giải thích Pin chanh chất pin điện hóa Ví dụ pin chanh với điện cực đồng sắt Thanh đồng đóng vai trị điện cực dương (catot), sắt đóng vai trị cực âm (anot) Chanh đóng vai trị dung dịch chất điện ly 16 - Ở anot, sắt bị oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e - Ở catot, hiđro bị khử: 2H++ 2e- → H2 Electron di chuyển từ điện cực sắt sang điện cực đồng tạo thành dòng điện chiều d Mở rộng Câu 1: Có thể thay cặp điện cực sắt- đồng cặp điện cực ? Câu 2: Có thể thay chanh ? Gợi ý cho HS dự án: + Chế tạo sạc điện thoại nước thải + Chế tạo dụng cụ đánh giá độ tinh khiết nước + Làm hệ thống điện hoàn chỉnh để thắp sáng từ nước thải, nước sơng e Đánh giá Đánh giá theo tiêu chí: - Mạch điện mắc - Đèn led sáng 2.2.2 Thí nghiệm 2: Sản xuất giấm gạo Hình 2.1: Thí nghiệm sản xuất giấm gạo Kiến thức STEM thí nghiệm Khoa học (S) Công nghệ (T) Kiến thức Sử dụng bếp, nồi trình lên đun men - Công dụng giấm ăn - Kỹ thuật (E) Tốn học (M) Quy trình sản Tính tốn xuất giấm gạo lượng gạo, men bia, đường, trứng cần sử dụng 17 a Đặt vấn đề Giấm ăn loại gia vị thiết yếu nhà bếp bà nội trợ Việt Loại gia vị thêm vào thức ăn, nước chấm để tạo vị chua, muối chua số loại rau dùng rửa cá để khử bớt mùi tanh,…Ngồi ra, giấm ăn cịn có nhiều công dụng khác như: diệt cỏ dại, ngăn ngừa kiến, đánh bóng xe, làm đẹp Thời gian vừa qua, báo chí dấy lên hồi chng báo động việc giấm ăn bán thị trường đa phần pha từ hóa chất - axit axetic dùng công nghiệp - nước lã Loại giấm bẩn đưa vào thể gây ảnh hưởng lớn sức khỏe người dùng Gây nhiều hệ lụy đến sức khỏe người dễ mắc bệnh ung thư b Khám phá Nguyên liệu - Gạo trắng: 1kg - Đường trắng: 400g - Men bia: 400g - Trứng gà: - Nồi, miếng vải, lọ thủy tinh Tiến hành Gạo trắng: vo sạch, nấu thành cơm Sau ngâm cơm với 1,5 lít nước - Cho vào tủ lạnh, để qua đêm Sau cơm ngâm qua đêm tủ lạnh, lấy Dùng miếng vải trắng sạch, bọc hỗn hợp cơm lại, vắt kỹ, lọc lấy nước - Cứ bát nước cho 2,5 bát đường, khuấy đến tan Cho hỗn hợp nước cơm + đường đánh tan vào nồi Bắc lên bếp đun với lửa vừa 30 phút tắt bếp, để nguội - Trộn hỗn hợp với men bia theo tỉ lệ 1:1 cho vào lọ thủy tinh để hỗn hợp lên men tuần có mùi thơm đặc trưng giấm gạo sau tuần - Sau tuần, lấy giấm ra, cho vào nồi đun sơi với lịng trắng trứng gà Sau vớt hết lịng trắng ra, để nguội cho giấm vào lọ ủ - c Giải thích 18 PHỤ LỤC Một số hình ảnh HS học chủ đề chương axit cacboxylic theo định hướng STEM Hình Một số vi sinh vật ứng dụng để sản xuất nước tẩy rửa Hình Học sinh xử lý nguyên liệu ủ lên men Hình 3: Học sinh lọc sản phẩm lên men PL Hình 4: Sản phẩm sau tiết học Dung dịch lên men Dung dịch thơ Dung dịch thành phẩm Hình 5: Sản phẩm nước rửa chén bát từ rác thải thực vật Hình 6: Các nhóm trình bày dự án dựa vào poster chuẩn bị sẵn PL Trước lau Sau lau Hình 7: Sử dụng sản phẩm để lau sàn nhà Trong trình sử dụng sản phẩm để lau nhà, HS cịn phát khơng có ruồi muỗi đến - ngày sau lau Một nhóm nảy sinh ý tưởng sử dụng sản phẩm dung dịch xua đuổi côn trùng * Lau bếp, bàn bếp có nhiều vết dầu mỡ cáu bẩn lâu ngày thu kết bất ngờ: Trư ớc lau Sau lau Hình 8: Sử dụng sản phẩm để lau bếp PL Trước rửa Sau rửa Hình 9: Sử dụng sản phẩm để rửa chén bát Hình 10: Học sinh thực thí nghiệm pin chanh Học sinh đánh giá hiệu kinh tế: Qua nghiên cứu thị trường, thử nghiệm tính tốn, HS xác định giá thành để sản xuất lít nước rửa chén bát từ rác thải có nguồn gốc thực vật: Bảng 1: Chi phí sản xuất nước rửa chén bát từ rác thải có nguồn gốc thực vật PL Nguyên liệu Số lượng Đơn giá thị trường Thành tiền Rác thải có nguồn 0,3 kg gốc thực vật 0 đồng Đường mía 0,07 kg 18 000 đồng/kg 260 đồng Quả bồ kết khô 50 gam 25 000 đồng/kg 250 đồng Khấu hao đồ dùng sản xuất (lọ nhựa ủ lên men …) 000 đồng Tinh dầu (sả, chanh, ….) 500 đồng Tổng giá thành lít nước rửa chén bát 010 đồng Một số nhóm HS cịn xác định chi phí cho việc quảng bá sản phẩm, nhân công sản xuất Một số khác xác định chi phí giảm lần sản xuất sau sử dụng sản phẩm nước rửa chén bát thô thay cho đường làm “mồi” cho trình lên men Chứng tỏ, nhóm phát huy lực tư học tập dự án Từ thí nghiệm rửa 100 chén bát bẩn với loại nước rửa chén bát khác nhau, em thu kết quả: Bảng 2: So sánh hiệu nước rửa chén bát từ rác thải có nguồn gốc thực vật với loại nước rửa chén bát thị trường Chỉ tiêu so sánh Nước rửa chén bát Nước rửa chén bát Nước rửa chén bát thường hữu khác từ rác thải có thơng (25000đồng/lít) (60000đồng/lít) nguồn gốc thực vật (6010đồng/lít) Lượng nước rửa tiêu hao 200ml 25ml 50ml Hiệu kinh tế 1202 đồng 625 đồng 3000 đồng Trên sở đó, HS đánh giá nước rửa chén bát từ rác thải thực vật sản xuất chưa có độ đông đặc, chưa tiết kiệm rửa nên lượng tiêu hoa cho lần rửa lớn Các em phải động não để tìm cách giải vấn đề Học sinh đặt tên thương hiệu quảng bá sản phẩm PL

Ngày đăng: 10/11/2023, 20:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN