1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả kinh tế và môi trường của mô hình tôm thâm canh vùng chuyển đổi ven biển đồng bằng sông cửu long

189 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hiệu Quả Kinh Tế Và Môi Trường Của Mô Hình Tôm Thâm Canh Vùng Chuyển Đổi Ven Biển Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả Nguyễn Thùy Trang
Người hướng dẫn TS. Huỳnh Việt Khải, TS. Trần Minh Hải
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 2,39 MB

Cấu trúc

  • 1.1 ĐẶTVẤNĐỀ (20)
  • 1.2 MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU (24)
    • 1.2.1 Mụctiêuchung (24)
    • 1.2.2 Mụctiêucụ thể (24)
  • 1.3 CÂU HỎINGHIÊNCỨU (25)
  • 1.4 GIẢTHUYẾTNGHIÊNCỨU (26)
  • 1.5 ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU (26)
  • 1.6 PHẠMVINGHIÊNCỨU (26)
    • 1.6.1 Giớihạnnộidungnghiêncứu (26)
    • 1.6.2 Giớihạnkhônggiannghiêncứu (27)
    • 1.6.3 Giớihạnthờigiannghiêncứu (28)
  • 1.7 NHỮNGĐIỂMMỚICỦALUẬNÁN (28)
  • 2.1 TỔNG QUAN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤP NHẬN KỸTHUẬTMỚIVÀCHUYỂNĐỔIMÔ HÌNH (29)
  • 2.2 TỔNGQUANNGHIÊNCỨUVỀ HIỆUQUẢKINHTẾ (31)
    • 2.2.1 Tổngquanvềphươngphápđolườnghiệuquảkinhtế (31)
    • 2.2.2 Tổngquanvềcácbiếnđượcsửdụngtrongđolườnghiệuquảkinhtế1 4 (34)
  • 2.3 TỔNGQUANNGHIÊNCỨUVỀHIỆUQUẢMÔITRƯỜNG (34)
    • 2.3.1 Tổngquanvềphươngphápđolườnghiệuquả môitrường (34)
  • 2.4 TỔNG QUAN VỀ HỒI QUY CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆUQUẢ (37)
  • 3.1 CƠSỞLÝ LUẬN (41)
    • 3.1.1 Môhìnhtômthâmcanh (41)
    • 3.1.2 Cácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnh chuyểnđổimô hình (41)
    • 3.1.3 Hiệuquảkinhtế vàcơsởlýthuyếtđo lườnghiệu quảkinhtế (42)
    • 3.1.4 Hiệu quảmôitrườngvàcơsở lýthuyếtđolường hiệuquảmôitrường26 (47)
  • 3.2 PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (52)
    • 3.2.1 Cáchtiếpcậnnghiêncứu (52)
    • 3.2.2 Phươngphápchọnđịabànnghiêncứu (55)
    • 3.2.3 Phươngphápthuthậpsốliệu (56)
    • 3.2.4 Phươngphápphântíchsốliệu (58)
      • 3.2.4.1 Phươngphápphântíchcácyếutốảnh hưởngđếnchuyểnđổi mô hình (58)
      • 3.2.4.2 Phươngphápướclượnghiệuquảkinh tế (59)
      • 3.2.4.3 Phươngphápướclượnghiệuquả môi trường (62)
      • 3.2.4.4 Phươngphápphânt í c h cácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquảmôitrường.42 CHƯƠNG4:TỔNGQUANVỀĐỊABÀNNGHIÊNCỨU (66)
  • 4.1 TỔNGQUANVỀ NUÔITÔMVÙNGĐBSCL (68)
  • 4.2 TỔNGQUANVỀHUYỆNCÙLAODUNG,TỈNHSÓCTRĂNG (75)
    • 4.2.1 Tổngquantìnhhìnhsảnxuấtnôngnghiệp (75)
    • 4.2.2 Hiệntrạngnuôitôm (76)
    • 4.2.3. TìnhhìnhsảnxuấtmíatạihuyệnCù LaoDung (77)
  • 4.3 TỔNGQUANVỀ ĐỊABÀNNGHIÊNCỨUTỈNHKIÊNGIANG (78)
    • 4.3.1. Vềsảnxuấtnôngnghiệp (78)
      • 4.3.1.1 Về sảnxuấtlúa (78)
      • 4.3.1.2 Thủysản (78)
    • 4.3.2. Vềtìnhhìnhsảnxuấtlúa–tômvàtômchuyêncanh (79)
      • 4.3.2.1 Tìnhhìnhsảnxuấtlúa-tôm (79)
      • 4.3.2.2 Tìnhhình nuôi tômchuyêncanh (79)
  • 4.4 HIỆNTRẠNGCHUYỂNĐỔIMÔHÌNHSẢNXUẤTSANGTÔM (80)
    • 4.4.1 Chuyểnđổimôhìnhtừ míasangtômtạihuyệnCùLaoDung,Sóc Trăng (80)
    • 4.4.2 Chuyểnđổi mô hìnhtừlúa–tômsangtômchuyêncanhtại KiênGiang ...............................................................................................................................6 0 (84)
  • 4.5 ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỘ VÀ HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT MÔ HÌNH VÙNGCHUYỂNĐỔIVENBIỂN (87)
    • 4.5.1 Đặcđiểmnônghộvàhiệntrạngkỹthuật môhìnhtạiSócTrăng (87)
      • 4.5.1.1 Đặcđiểmnônghộtrồngmíavànuôitômthâmcanh (87)
      • 4.5.1.2. Hiệntrạng kỹthuậtmôhìnhnuôi tômthâmcanh tỉnhSócTrăng (92)
      • 4.5.1.3 Hiệntrạng kỹthuật môhìnhtrồngmía tạiSócTrăng (102)
      • 4.5.1.4 SosánhhiệuquảtàichínhcủahaimôhìnhtômvàmíatạiSócTrăng (108)
    • 4.5.2 Đặc điểmnônghộvàhiện trạng kỹthuậtmôhìnhtạiKiênGiang (109)
      • 4.5.2.1 Đặcđiểmnông hộtômthâmcanhvàlúa -tômtạiKiênGiang (109)
      • 4.5.2.2. Hiệntrạng kỹthuật môhìnhtômthâmcanhtỉnhKiênGiang (114)
      • 4.5.2.3 Đặcđiểmkỹthuậtmôhìnhlúa –tômtạiKiênGiang (124)
      • 4.5.2.4 So sánhhiệuquảtàichínhhaimôhìnhtômvàlúa-tômtạiKiênGiang.105 (131)
    • 4.5.3 So sánh hiệu quả tài chính mô hình tôm thâm canh ở Sóc Trăng và KiênGiang (132)
  • 5.1. PHÂNTÍCHNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNCHUYỂNĐỔIMÔHÌNH ................................................................................................................................1 0 8 (134)
    • 5.1.1 Thựctrạngchuyểnđổimôhình (134)
    • 5.1.2 Cácyếutốảnhhưởngđếnchuyểnđổi môhình (139)
  • 5.2 ƯỚC LƯỢNG HIỆU QUẢ KINH TẾ, MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐẢNHHƯỞNG (142)
    • 5.2.1.1 Ước lượnghiệu quảkinhtế (143)
    • 5.2.1.2 Cácyếutốảnh hưởngđếnhiệuquảkinhtế (149)
    • 5.2.2 Ước lượng hiệu quả môi trường và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảmôitrường (150)
      • 5.2.2.1 Ước lượnghiệu quả môitrường (150)
      • 5.2.2.2 Phântíchcácyếutốảnhhưởngđến hiệuquảmôi trường (158)
  • 5.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔITRƯỜNG (159)
    • 5.3.1 Phântích nhữngthuậnlợivàkhókhăn (159)
      • 5.3.1.1 Nhữngthuậnlợi (159)
      • 5.3.1.2 Những khókhăn (160)
    • 5.3.2 Giảiphápnângcaohiệuquảkinhtếvàmôitrường (161)
  • 6.1 KẾTLUẬN (163)
  • 6.2 KIẾNNGHỊ (165)

Nội dung

ĐẶTVẤNĐỀ

Tình hình biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng nghiêm trọng như diễn biến thời tiếtthất thường và xâm nhập mặn (Wassmannet al., 2004; Carew- Reid, 2008; Nhanet al.,2011) cùng với sự bất ổn định về thị trường, giá bán thấp trong khi giá vật tư tăng caolàm cho việc thay đổi mô hình sản xuất để thích ứng diễn ra như là một hiện tượng tấtyếu (Clayton, 2003; Nguyễn Thanh Bìnhvà cộng sự, 2009) Chuyển đổi mô hình sảnxuất phù hợp là một trong những giải pháp để thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu.Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi này tiềm ẩn nhiều rủi ro (yếu tố tự nhiên, sinh kế vàmôi trường chính sách) và cần nhiều nghiên cứu để góp phần nâng cao hiệu quả sảnxuấtđồngthờihạnchếrủirochonhữngnônghộkhu vựcnày. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là khu vực trọng điểm của quốc gia về sản xuấtnôngnghiệpvàthủysản,chỉchiếmkhoảng12%diện tíchnhưnglạiđónggóphơn50%tổngsảnlượnglúavà90% sảnlượnggạoxuất khẩucủacảnướcvàhơn70%trữlượngthủysản(GSO,2013).Tuynhiên,theonhiềuđánhgiáchothấyđờisốngcủang ườidânsản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt làvùng ven biển (Nguyễn Thanh Bình,2011; Can, 2011) Trong bối cảnh biến đổi khí hậu,ĐBSCLđượccholàmộttrongbađồngbằngtrênthếg iớichịuảnhhưởngnặngnềnhất(Quyết định 2139/QĐ-TTg củaThủ tướng chính phủ về Chiến lược quốc gia về biếnđổi khí hậu) nên cần có những chiến lược cũng như những mô

2 hình phù hợp trong thờigiantới.

Trong thời gian gần đây nhiều nông dân ở khu vực ven biển ĐBSCL đã thực hiện chuyểnđổi mô hình sản xuất với mục tiêu là nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp,cụ thể là chuyển đổi sang mô hình nuôi tôm thâm canh, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng.Theokếtqu ảbáocáo“Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùngĐ B S C L đ ế n n ă m

2015 và Báo cáo hội nghịtriểnkhaikếhoạchngànhhàngtômnăm2019củaBộN N&PTNTdiễnratạiSócTrăng,tổngdiệntíchnuôitômnước lợtoànvùngĐBSCLnăm2018đạt679.152havớitốcđộtă ngtrưởngbìnhquân2,1%/ nămtronggiaiđoạntừ2005-2018.MặcdùtômTCTchỉ mới đưa vào sản xuất từ năm 2008 nhưng với các ưu điểm như thời gian nuôi ngắn (3tháng so với 6 tháng nuôi tôm Sú), năng suất cao (từ 5 –11 tấn/ha/vụ so với tôm Sú chỉđạt4–6tấn/ha/vụ),thíchnghinhanhvớithayđổimôitrường,khíhậuvàđộrộngmuối,diệntíchnuôi tômTCTđãtănghơn17lầntronggiaiđoạn2008-

2018,cụthểlàtừ4.477hanăm2008tănglên78.392hatrongnăm2018.Tronggiaiđoạn2008–

2018,cáctỉnhcó tốc độ tăng trưởng diện tích nuôi tôm TCT mạnh nhất là Sóc Trăng với tốc độ giatăng trung bình lên đến 116,83%/năm; trong khi các tỉnh còn lại tăng trưởng khá nhưLong An (76,03%/năm), Trà Vinh (96,16%/năm), Bến Tre (78,97%/năm), Tiền Giang(44,81%/năm),KiênGiang(36,24%/năm)vàBạcLiêu (13,47%/năm).

Từ khi thực hiện Quyết định 899/QĐ-TTg, diện tích gieo trồng lúa giảm mạnh khoảng194ngànhatừ4.302ngànhanăm2015xuốngcòn4.107ngànhanăm2018;tươngứngtỷ trọng giá trị sản xuất lúa gạo trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của vùng giảmtừ 27,7% năm 2015 xuống còn 26,4% năm 2018 Diện tích nuôi trồng thủy sản tăngkhoảng64,6ngànha,từ742,7ngànhalên807,3ngànha;tỷtrọnggiátrịsảnxuấtngànhthủy sản tăng từ 35,4% lên 42% (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2019).Tương tự, diện tích mía của các tỉnh ĐBSCL cũng giảm mạnh trong giai đoạn 2015-2018, cụ thể từ 55 ngàn ha trong năm 2015 thì chỉ còn khoảng 36 ngàn ha trong năm2018 Diện tích mía và lúa khu vực ven biển ĐBSCL giảm mạnh các năm gần đây dochuyển đổi sang mô hình nuôi tôm thâm canh, trong đó cụ thể ở huyện Cù Lao Dung,tỉnh Sóc Trăng nhiều nông hộ chuyển đổi từ mía sang tôm với tốc độ giảm diện tíchtrung bình khoảng 3,6%/năm và nông dân ở các huyện An Biên, An Minh, U MinhThượng,tỉnh KiênGiangthực hiệnchuyểnđổitừ lúa-tômsangtômthâmcanh.

Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi mô hình yêu cầu đầu tư cao và sự chuẩn bị tốt về kỹthuật sản xuất cũng như thị trường, do vậy rủi ro xảy ra trong quá trình chuyển đổi làrất cao (Lê Anh Tuấnvà cộng sự, 2014; World Bank, 2016) Những rủi ro trong quátrìnhchuyểnđổimôhìnhsảnxuấtnôngnghiệpsangtômthâmcanhđượcthểhiệnởhaikhía cạnh chính là kinh tế và môi trường: thứ nhất là người dân chưa có nhiều kinhnghiệm về kỹ thuật sản xuất của mô hình tôm mới chuyển đổi nên việc sử dụng hiệuquảcácyếutốđầuvào,đặcbiệtlànhững yếutốgâyônhiễmmôitrườngsẽbịhạnchế;thứhaidothiếukinhnghiệmvềcôngnghệsảnxuấtvàthô ngtinthịtrườngcùngvớigiảđịnhsửdụngkhônghiệuquảtàinguyêndẫnđếnđầuracóthểt hấphơnsovớitiềm năng và giá bán đầu ra không ổn định (World Bank, 2016) Theo đánh giá của WorldBank (2016) thì nuôi tôm là một trong những mô hình có ảnh hưởng khá lớn đến môitrườngnướcvàphátthảinhiềukhíhiệuứngnhàkínhdosửdụngquámứccácđầuvào.Dovậy,v iệcđolườnghiệuquảkinhtếvàmôitrườngbằngmộtcáchtiếpcậnkhoahọcchomôhìnhtômthâmc anhvùngchuyểnđổivenbiểnlàcầnthiết.

Vềkhíacạnhhiệuquảkinhtế,chođếnnayđãcónhiềunghiêncứutrongvàngoàinướcđãđượcthựchi ệnbằngcáchsửdụnghàmlợinhuậnhoặchàmchiphíđểđolườnghiệuquả Trong đó, một số nghiên cứu điển hình sử dụng hàm lợi nhuận gồm Phạm Lê Thôngvà cộng sự(2011); Nguyễn Văn Tiển và Phạm Lê Thông (2014); Phạm Lê Thông vàNguyễn Thị Phượng (2015); Nguyễn Minh Hiếu (2014).

Các nghiên cứu sử dụng dạnghàmchiphígồmFerrierandLovell(1990);Worthington(2000);Rosko(2001);Coelli,et al. (2005); Tu & Trang (2015) Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chỉ dừng lại ở việcphân tích hiệu quả kinh tế bằng hàm lợi nhuận biên và chi phí biên theo cách tiếp cậnhai bước, chưa đi sâu phân tích nguyên nhân chuyển đổi mô hình cũng như việc chưasử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào theo hướng tối thiểu hóa chi phí bằng ước lượngmột bước Bên cạnh đó, các nghiên cứu sử dụng hàm Cobb-Douglas và phương phápDEA nên không tách biệt được nguyên nhân dẫn đến sự kém hiệu quả và tác động nhiễu.Ngoàiracónhiềunghiêncứuchỉrarằngnônghộchưasửdụnghiệuquảnguồnlựcđầuvào nên việc xem xét giảm thiểu chi phí sản xuất là rất cần thiết (Dung & Dung, 1999;Kompas,2004;Khai&Yabe,2011;HoangLinh,2012;Kompasetal.,2012).Từnhữngkết quả nghiên cứu trước, đề tài đi sâu phân tích hiệu quả kinh tế theo hướng tối thiểuhóa chi phí bằng ước lượng biên ngẫu nhiên theo hướng một bước (one – step) nhằmkhắcphụccácnhượcđiểmkhiước lượnghai bước (two–step).

Về khía cạnh hiệu quả môi trường, Pittman (1983) được xem là người đầu tiên quantâm về vấn đề môi trường khi ước lượng hiệu quả của hoạt động sản xuất Tác giả xemxét khía cạnh môi trường là một đầu ra không mong đợi của hoạt động sản xuất và đãpháttriểnthêmtừthuậtngữ“Chỉsốsảnxuấtđakhíacạnhtranslog(translogmultilateral productivity index)” của Caveset al.(1982) Fọreet al.(1989) đó đề xuấtmột thuật ngữ tạm dịch là “chỉ số hiệu quả sản xuất hy-péc-pôn cải tiến, xem xét đồngthờisựkhácbiệtvềkhảnăngtăngđầuramongđợitốiđa,khảnănggiảmđầurakhôngmongđợi tốiđavàcùnglúcgiảmcácyếutốđầuvào.Tuynhiên,nghiêncứunàyđề xuất phương pháp đo lường bằng DEA nên không thể tách các tác động nhiễu ra khỏiviệcđolườnghiệuquảsảnxuất.Thêmvàođó,đolườngđầurakhôngmongđợilàmộtcông việc khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Từ những hạn chế trên,Reinhardetal.

(1999)đãxemxétvấnđềmôitrườngởkhíacạnhđầuvàocủahoạtđộngsản xuất gồm (e.g., phân đạm, phân lân và nhiên liệu) để từ đó đo lường hiệu quả môitrường (EE) Do các đầu vào xấu hay đầu vào có ảnh hưởng đến môi trường như phân,thuốc trừ sâu, nhiên liệu,… có mối quan hệ mật thiết với đầu ra không mong đợi (ônhiễm), nên tối thiểu hóa đầu ra không mong đợi có thể được thực hiện thông qua tốithiểu hóa các đầu vào có ảnh hưởng đến môi trường Cho đến nay chưa có nghiên cứunào sử dụng cách tiếp cận này để thực hiện đo lường hiệu quả môi trường cho trườnghợpnuôitômởkhuvựcĐBSCL.

Từ những lý do trên, nghiên cứu đã tiến hành đo lường hiệu quả kinh tế theo hướng tốithiểu hóa chi phí và hiệu quả môi trường cho mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâmcanhvùngchuyểnđổivenbiểnbằngcáchtiếpcậnmộtbước.

MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU

Mụctiêuchung

Phân tích thực trạng chuyển đổi và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi mô hình sảnxuất sang tôm thâm canh, hiệu quả kinh tế và môi trường cũng như những yếu tố ảnhhưởngđếncácchỉtiêu hiệuquảnàycủamôhìnhnuôitômthâmcanhđượcchuyểnđổivùng ven biển Từ đó, nghiên cứu đề xuất những giải pháp thích hợp để nâng cao hiệuquảkinhtế,giảmthiểuônhiễmmôitrườngchongườidân nuôitômvùngvenbiển.

Mụctiêucụ thể

- Phân tích hiệu quả kinh tế, môi trường và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinhtế và môi trường của mô hình tôm thâm canh được chuyển đổi vùng ven biểnĐBSCL;

CÂU HỎINGHIÊNCỨU

Các nông hộ khu vực ven biển đang có xu chuyển đổi mô hình canh tác từ trồng míasang nuôi tôm tại Sóc Trăng và từ lúa-tôm sang tôm tại Kiên Giang do ảnh hưởng củaxâm nhập mặn làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của mô hình cũ Tuy nhiênquátrìnhchuyểnđổisangnuôitômthâmcanh,nônghộsẽkhôngđạthiệuquảtốiưudochưacóki nhnghiệmtrongnuôitôm.Mặcdùnhiềunghiêncứuchỉrarằngviệcchuyểnđổi sang mô hình nuôi tôm thâm canh được xem là một quyết định khá tốn kém về chiphí cũng như những giá trị đánh đổi về môi trường (Cheunget al.2010; Kamet al.2012,; World Bank, 2016), nhưng xét về hiệu quả tài chính thì mô hình tôm thâm canhsẽ cho hiệu quả tài chính cao hơn so với mô hình trồng mía và lúa – tôm Cụ thể theonghiêncứucủaNguyễnThanhLong(2016),lợinhuận môhìnhnuôitômsúthâmcanhđạt trung bình khoảng 551 triệu đồng/ha/vụ; theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Longvà Huỳnh Văn Hiền (2015) thì lợi nhuận trung bình của mô hình tôm thẻ chân trắngthâm canh ở Cà Mau đạt khoảng 657 triệu đồng/ha/vụ; tương tự nghiên cứu của ĐỗMinh Vạnh vàcộng sự(2016) cho thấy lợi nhuận của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắngtỉnh Sóc Trăng theo các hình thức như trang trại, công ty,…đều đạt trên 600 triệuđồng/ha/vụ Trong khi đó, theo các nghiên cứu của Lê Cảnh Dũng (2012) và TrươngHoàng Minh vàcộng sự(2013), lợi nhuận trung bình của mô hình lúa – tôm giao độngtừ20-90triệuđồng/ha/năm.Đốivớimôhìnhtrồngmíathìlợinhuậntrungbìnhkhoảng30-55 triệu đồng/ha/năm (Nguyễn Quốc Nghi vàcộng sự,2009; Võ Hồng Tú vàcộngsự,2019).

Từ bối cảnh này, các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra để làm rõ vấn đề nghiên cứu nhưsau:

GIẢTHUYẾTNGHIÊNCỨU

- Giả thuyết thứ nhất: Chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp vùng ven biển chịusựtácđộngcủaxâmnhập mặnvàcácyếutốđặc điểmnônghộ.

- Giả thuyết thứ hai: Hiệu quả tài chính của mô hình tôm thâm canh chuyển đổi caohơnsovớimôhìnhcũ.

– Giả thuyết thứ ba: Hiệu quả kinh tế và môi trường của mô hình tôm thâm canhchuyểnđổi tạitỉnh SócTrăngcaohơnsovớitỉnhKiênGiang.

– Giảthuyếtthứtư:Sựkémhiệuquảvềkinhtếvàmôitrườngcủamôhìnhtômvùngchuyển đổi chịu tác động của các yếu tố về điều kiện kinh tế - xã hội như trình độhọcvấn,sốao nuôi….

ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phân tích hiệu quả kinh tế và môi trường của môhình tôm thâm canh vùng chuyển đổi ven biển ĐBSCL Vì vậy, nghiên cứu tập trungthựchiệnphỏngvấncácnônghộchuyểnđổimôhìnhtừtrồngmíasangnuôitômthâmcanh và những hộ đã và đang trồng mía tại tỉnh Sóc Trăng, và những hộ đã chuyển đổisang nuôi tôm cũng như các nông hộ đang thực hiện canh tác mô hình lúa-tôm tại tỉnhKiên Giang, để thực hiện đánh giá và so sánh hiệu quả tài chính của mô hình sản xuấtcủ và mô hình sản xuất mới, cũng như phân tích về hiệu quả kinh tế và môi trường củamô hình tôm thâm canh đã chuyển đổi từ mô hình sản xuất củ Bên cạnh đó, để tìmhiểu cụ thể hơn về thể chế hỗ trợ và chủ trương cũng như định hướng sản xuất nôngnghiệp tại địa bàn nghiên cứu, chính quyền địa phương và cán bộ ngành nông nghiệpxãvàhuyện làcácnhómđốitượng chínhđểthựchiệnphỏngvấnchuyênsâu (KIP).

PHẠMVINGHIÊNCỨU

Giớihạnnộidungnghiêncứu

Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Sóc Trăng và Kiên Giang vì đây là hai tỉnh có diệntíchchuyểnđổitừmôhìnhtrồngmíasangnuôitômnhiềunhấtcũngnhưchuyểnđổitừmô hình lúa – tôm sang tôm thâm canh trong thời gian gần đây do hiệu quả từ mô hìnhtrồng mía và mô hình lúa - tôm thấp hơn và không ổn định do bị ảnh hưởng bởi tìnhhìnhxâmnhậpmặn,cụthểhuyệncótỷlệchuyểnđổinhiềunhấttừmôhìnhmíasang tôm tại tỉnh Sóc Trăng là Cù Lao Dung và huyện có tỷ lệ chuyển đổi nhiều nhất từ môhình lúa – tôm sang tôm thâm canh nhiều nhất tại tỉnh Kiên Giang là U Minh Thượng,An Minh và An Biên Trong phạm vi nghiên cứu này, đề tài nghiên cứu chủ yếu tậptrungvàocácnộidungsau:

Nộidung1:Thựctrạngsảnxuấtvàcácyếutốảnhhưởngđếnchuyểnđổimôhìnhsangtômthâ mcanh:Trongnộidungnày,đềtàinghiêncứusẽđitìmhiểuvàphântíchnguyênnhânchuyểnđổimôhìn hcanhtác,thờigianchuyểnđổicũngnhưnhữngthuậnlợivàkhókhăntrongquátrìnhchuyểnđổi,so sánhhiệuquảtàichínhcủamôhìnhtômchuyển đổi với mô hình sản xuất nền (mía ở Sóc Trăng và lúa – tôm ở Kiên Giang).Ngoài ra, đề tài còn tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi mô hìnhcanhtáccủanônghộ.

Nội dung 2: Hiệu quả kinh tế và môi trường của mô hình tôm thâm canh vùngchuyểnđổi:Trongphầnnày,đềtàisẽướclượngmứchiệuquảkinhtếvàhiệuquảmôitrường,ph ântíchthiệt hại/lợiíchvềkinhtếvà môitrườngcủamôhìnhchuyểnđổi.Sosánh hiệu quả kinh tế và môi trường của mô hình tôm chuyển đổi tại tỉnh Kiên Giangvà Sóc Trăng và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế và môi trườngnhằm làm cơ sở đề xuất giải pháp Tuy nhiên để đồng nhất về đối tượng nghiên cứu ởphần ước lượng tại hai địa bàn Sóc Trăng và Kiên Giang, nghiên cứu chỉ sử dụng quansát có nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh để thực hiện ước lượng hiệu quả kinh tế vàmôitrường.

Nội dung 3: Kiến nghị nâng cao hiệu quả kinh tế và môi trường của mô hình tômchuyểnđổi

Một số kiến nghị đối với nông dân về kỹ thuật nuôi tôm (lượng thức ăn, ao lắng…) vàcácyếutốnàochiphốiđếnnăngsuất,hiệuquảkinhtếvàmôitrườngcủamôhìnhnuôinhằm giúp nông hộ nâng cao hiệu quả kinh tế và môi trường của mô hình nuôi.Bêncạnhđó,đềtàicũngsẽđưaramộtsốkiếnnghịđốivớichínhquyềnđịaphươngnơiứngdụngkếtquả nghiêncứunhằmhỗtrợnônghộsảnxuấttốthơn.

Giớihạnkhônggiannghiêncứu

Số liệu được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 294 nông hộ của hai TỉnhKiênGiangvàSócTrăng.

Giớihạnthờigiannghiêncứu

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11/2015 đến 05/2019 Tiến trình thực hiện nghiêncứuđượcmiêutảcụ thểnhư sau:

– Từtháng11/2015đếntháng12/2016,lượckhảocáctàiliệuvàcáccôngtrìnhnghiêncứucóliênquan đểlàmcơsởviếthoànhoànchỉnhđềcươngnghiên cứu.

– Từtháng3/2017đến8/2017tiếnhànhphỏngvấnsốliệubằngbảngcâuhỏisoạnsẳntại2tỉnhSócTr ăngvàKiênGiang.

– Từ9/2017đến naytiến hànhmãhóanhậpsốliệu,phântíchviếtbáovàluậnán.

NHỮNGĐIỂMMỚICỦALUẬNÁN

 Vềkhíacạnhthựctiễn Đề tài sử dụng phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên để tìm hiểu hai khía cạnh quantrọng (kinh tế và môi trường) của mô hình nuôi tôm TCT thâm canh vùng chuyển đổiven biển nhằm góp phần đề xuất những giải pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trườngvànângcaohiệuquả kinhtếchonônghộnuôitômvùngchuyểnđổi.

Bên cạnh đó, đề tài đã góp phần cung cấp nhiều thông tin quan trọng về thực trạngchuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp vùng ven biển cũng như những yếu tố ảnhhưởngđếnthực trạngchuyểnđổinày.

Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận ước lượng biên ngẫu nhiên theo hướng một bướcnhằm khắc phục các nhược điểm của phương pháp ước lượng theo cách tiếp cận haibướctruyềnthốngnhưnộisinhhaynóicáchkhácsựphihiệuquảcóthểchịuảnhhưởngcủa nhiều yếu tố về điều kiện kinh tế xã hội bên cạnh các biến đầu vào của quá trìnhsản xuất Đề tài đã góp phần cung cấp cơ sở lý thuyết trong đo lường hiệu quả môitrườngbằngcáchtiếpcậnbiênngẫunhiênchomôhìnhnuôitôm.

TỔNG QUAN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤP NHẬN KỸTHUẬTMỚIVÀCHUYỂNĐỔIMÔ HÌNH

Các nghiên cứu trước đây đã kiểm tra một loạt các yếu tố liên quan đến việc áp dụngcáccôngnghệ/kỹthuật/môhìnhsảnxuấtmới.Nhữngyếutốquantrọngảnhhưởngđếnquyết định chấp nhận kỹ thuật mới là sự dễ sử dụng của công nghệ/kỹ thuật/mô hìnhcũngnhư tínhhữu dụngcủa nó(giá trịkinh tế) (Davis,1989).

Một số nghiên cứu đã xem xét việc ra quyết định trong bối cảnh cụ thể của sản xuấtnông nghiệp như phân tích vai trò, thái độ, đánh giá và nhận thức của nông dân. Tháiđộ đối với rủi ro có thể định hình sự tham gia của nông dân vào các chương trình/môhìnhsảnxuấtmới(Barreiro-

Hurléetal.,2010).Nhậnthứcvềmôitrườngvàtháiđộđốivớicácmôhìnhsảnxuất,đặcđiểmcủangư ờisửdụngcũngcóthểảnhhưởngđếnviệcáp dụng chương trình nông nghiệp (Adesina và Zinnah, 1993; Negatu và Parikh, 1999;Sidibé, 2005; Wang et al., 2016) Ngoài ra có các nghiên cứu khác đã xem xét đến cácyếu tố bên ngoài như đặc điểm nông trại, chính sách, sự sẵn có và đặc điểm tài chính(KnowlervàBradshaw,2007;Lee,2005; Meijeretal.,2015;Wanget al.,2016).

Mô hình lý thuyết bối cảnh đặc điểm của người sử dụng công nghệ - the technologycharacteristics-user’s context model của Negatu và Parikh (1999) đã kết luận các đặcđiểmcủacôngnghệlàmộtthànhphầncơbảntrongviệcxácđịnhmộtcánhânsửdụngcông nghệ đó Mô hình kết hợp phân tích nhận thức của những người chấp nhận tiềmnăngnhưnhữngảnhhưởngđếnquyếtđịnhápdụng.Môhìnhlýthuyếtthứhailàtốiđahóahữudụ ng(RahmvàHuffman,1984;Sidibé,2005)chorằngnôngdâncónhiềukhảnăng áp dụng các công nghệ nông nghiệp mới, đổi mới hoặc thực hành nếu hữu dụngcóđượctừ chúnglớnhơnsovớinhững môhình/kỹthuật/ côngnghệcũ.

Kết hợp từ hai mô hình lý thuyết này, các nhóm biến thường được sử dụng trong phântích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chấp nhận kỹ thuật mới gồm (1) đặc điểmnhânkhẩuhọcxãhội(tuổi,giáodục,kinhnghiệm,laođộngvàlaođộngnữ),

(2)nhậnthứcvềrủiro,(3)nhậnthấysựhữuích(sảnlượng,giábán,lợiích),(4)nhậnthứcvề môi trường (ô nhiễm và đa dạng sinh học), (5) nhận thấy sự dễ sử dụng (khía cạnh kỹthuật);(6)đặcđiểmnôngtrại(quymôdiệntíchvàsốmẫuđất),(7) mạngxãhội(thànhviêntrongcáctổchức)và(8)đặcđiểmtàichính(nhậnthứcvềhỗtrợbênngoàivàt iếpcận tín dụng) (Adesina và Zinnah, 1993; Barreiro-Hurlé et al., 2010; Davis, 1989;Negatuvà Parikh,1999;Sidibé,2005;Wangvàcộng sự,2016).

Chuyểnđổimôhìnhsảnxuấtnôngnghiệpđểthíchứngvớibốicảnhbiếnđổikhíhậuởkhu vực ĐBSCL là một trong những khía cạnh quan trọng được nhiều nhà nghiên cứuquan tâm (Parryet al., 2007; Carew-Reid,

2008; Sakamotoet al., 2009; Nhanet al.,2011;Hoaetal.,2014;Renaudetal.,2015).Quymôchuyểnđổimôhìnhsảnxuấtnôngnghiệp có thể diễn ra ở cấp độ nông hộ, vùng, quốc gia và toàn cầu (Bryantet al.,2000).Chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp vùng ven biển ĐBSCL chủ yếu xảy ra do tácđộngcủaxâmnhậpmặn(Canetal.,2007;Nhanetal.,2007;Nhanetal.,2011;Renaudetal.,2015)

Tổng hợp từ kết quả lược khảo tài liệu và phạm vi đề tài nghiên cứu, các biến được sửdụngtrongmôhìnhđượctómtắtởBảng2.1sau:

1 Giớitính Chủhộnamsẽảnhhưởngtỷlệthuận với chuyển đổi mô hìnhvàchấp nhận kỹthuật mới.

2 Tuổi Tuổi chủ hộ ảnh hưởng tỷ lệnghịch với dự định chuyển đổimô hình và thích ứng với biếnđổikhí hậu.

3 Lao động Laođộngảnhhưởngtỷlệthuận với dự định chuyển đổimô hình và thích ứng với biếnđổikhí hậu.

Uddinetal., 2014;Deressaet al.,2008;Mignounaetal ,2011; iamiyuet al.,2009;Zhouetal.,2

4 Lao động nữ Lực lượng lao động nữ sẽ ảnhhưởng tỷ lệ thuận đến quyếtđịnhchuyển đổi mô hình.

Uddinetal.,2014;Qua yum & Ali, hìnhvàthíchứngvớibiếnđổikhí hậu.

6 Thamgiahội Tham gia hội ảnh hưởng tỷ lệthuận với dự định chuyển đổimô hình và thích ứng với biếnđổikhí hậu.

8 Diệntíchđất Diện tích đất sẽ ảnh hưởng tỷlệ thuận với quyết định chấpnhận kỹthuật mới

9 Kinh nghiệm Kinh nghiệm ảnh hưởng tỷ lệthuận đến quyết định chuyểnđổi mô hình hay chấp nhận kỹthuậtmới

10 Khoảngcách Khoảngcáchđếnsôngđểphảnánh độ mặn có thể xâm nhậpmặn và ảnh hưởng đến quyếtđịnhchuyển đổi

Bêncạnhcácbiếnvềđặcđiểmkinhtếxãhội,đặcđiểmnôngtrại,đặcđiểmtàichínhvàmạng xã hội của các nông hộ tại địa bàn nghiên cứu, thì đề tài sử dụng một biến đạidiệnchosựảnhhưởngcủaxâmnhậpmặn(Khoảngcách),vớikỳvọngkhoảngcáchnơicanh tác mô hình củ càng xa sông thì nông hộ sẽ hạn chế chuyển đổi mô hình canh tácsangtôm,dokhoảng cáchcàng xathì sựxâmnhập mặnsẽcàng hạn chế.

TỔNGQUANNGHIÊNCỨUVỀ HIỆUQUẢKINHTẾ

Tổngquanvềphươngphápđolườnghiệuquảkinhtế

HiệuquảkinhtếđầutiênđượcđềxuấtbởiFarrell(1957)thôngquathuậtngữhiệuquảtổngcộngha yhiệuquảtoànphần(overallefficiency).Hiệuquảkinhtếđượcđịnhnghĩalà khả năng sản xuất một sản lượng xác định với mức chi phí đầu vào thấp nhất hay làtích của hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ (allocative efficiency)

(Kumbhakar,Parmeter&Zelenyuk, 20 17 ;C oel li , 2005;Farrell,1957; Schmidt an dLovell,1979,

TheoKumbhakarandLovell(2003);Coellietal.(2005),hiệuquảkinhtếcóthểlàhiệuquả chi phí, hiệu quả doanh thu và hiệu quả lợi nhuận Hiệu quả kinh tế theo hướng tốithiểuhóachiphíthểhiệnkhảnăngsảnxuấtởmộtlượngđầuranhấtđịnhởchiphíthấpnhấtvớigiáđầuvà otươngứng(Farrell,1957;Battese,1992;Bravo‐UretaandPinheiro,1997; Reinhardet al., 1999; Reinhardet al., 2000; Coelliet al., 2002; Coelliet al.,2005; Khai and Yabe, 2011). Hiệu quả kinh tế có thể được chia ra thành hai loại hiệuquảlàhiệuquảkỹthuậtđịnhhướngđầuvàovàhiệuquảphânbổ.

Hiệu quả kinh tế có thể được đo lường bằng cách sử dụng phương pháp phân tích giớihạnbiênngẫunhiên(SFA).CáchtiếpcậnđượcđềxuấtđầutiênbởiAigner,LovellandSchmidt( 1977)vàMeeusenvàVanDenBroeck(1977).

Phântíchhiệuquảkinhtếđãđượcthựchiệntrongnhiềulĩnhvựcsảnxuấtnôngnghiệpvàlàcơsởđểđ ánhgiámôhìnhsảnxuấthiệu quảhaychưa.Đểđánhgiáhiệuquảkinhtếthôngthườngcácnghiêncứucó2phươngphápđolường( 1)Sửdụnghàmlợinhuậnbiênhoặc(2)sử dụnghàmchiphíbiên.

Cho đến hiện tại đã có nhiều nhà nghiên cứu trong nước sử dụng hàm lợi nhuận biênngẫu nhiên để ước lượng hiệu quả kinh tế cho một số loại cây trồng, vật nuôi cụ thể.Cáckếtquảnghiêncứuđềuchothấykhôngcónônghộnàođạtmứchiệuquảtrên90%,và mức hiệu quả kinh tế của mô hình chưa đạt mức tối ưu nên tiềm năng cải thiện rấtlớn.Cáckếtquảnghiêncứucũngđãchỉrasựkémhiệuquảkinhtếlàdochưasửdụnghiệu quả các yếu tố đầu vào (Tuet al., 2019; Tu & Trang, 2015; Tu, 2017; Phạm LêThôngvà cộng sự,2011; Nguyễn Văn Tiển và Phạm Lê Thông, 2014; Nguyễn MinhHiếu, 2014; Phạm Lê Thông và Nguyễn Thị Phượng, 2015) Bên cạnh đó, các nghiêncứu cũng chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến mức kém hiệu quả lợi nhuận mà người nuôicóthểkiểmsoátđượclàcongiống,thứcăn,hóachất(phânbón,thuốcbảovệthựcvật,nhiênliệu,

…),vàngoàikiểmsoátcủanônghộlàthờitiết,giáđầuravàdịchbệnhbằngphươngphápOLS.Tómlại, cácyếutốảnhhưởngđếnmứckémhiệuquảthôngthườngchia làm 2 loại (1) là những yếu tố nông hộ có thể kiểm soát được như giống, thức ăn,phân thuốc, hóa chất và (2) là những yếu tố khó kiểm soát như thời tiết, dịch bệnh, sựbấtổncủathịtrường(giácảđầura).

Như đã nêu, ngoài hàm lợi nhuận biên một số tác giả đã sử dụng cách tiếp cận hàm chiphíbiênngẫunhiênđểđolườnghiệuquảchiphíhayhiệuquảkinhtếtheohướngtối thiểu hóa chi phí như Ferrier and Lovell (1990); Worthington (2000); Rosko (2001) đểđo lường hiệu quả kinh tế lần lượt của 575 ngân hàng thuộc hệ thống dự trữ liên bang(FCA),vàcủa1631bệnhviệncủaMỹtronggiaiđoạntừ1990-1996vàcủacáccơquannhà nước địa phương tại Úc Các nghiên cứu này đều sử dụng hàm chi phí biên ngẫunhiên để ước lượng hiệu quả Bên cạnh đó, một số nghiên cứu khác cũng đã sử dụngcách tiếp cận này để đo lường hiệu quả kinh tế cho mô hình trồng lúa như nghiên cứucủaCoelli,et al (2005), đã đo lường hiệu quả kinh tế theo hướng tối thiểu hóa chi phícho nông dân trồng lúa Philippines và nghiên cứu của Tu & Trang (2015) về hiệu quảchiphícủasảnxuất lúacho199nônghộtạitỉnhAnGiang. Để ước lượng hiệu quả kinh tế, gần đây phương pháp một bước (one-step estimationmodel)đượckhuyếnkhíchsửdụngbởicácchuyêngiakinhtếlượngthaychocáchtiếpcậ n hai bước (two-step estimation) như trước đây do cách tiếp cận một bước hạn chếđược những sai lệch trong quá trình ước lượng (Caudill & Ford, 1993; Wang &

Schmidt,2002;Caudill,2003;Greene,2005;Belottiet al.,2013;Kumbhakaretal.,2015).TheoKumbhakaretal.

(2015),nếunhưsửdụngcáchtiếpcậnhaibướctrongướclượnghiệuquả mà không xem xét đến hiện tượng phương sai sai số thay đổi (heteroscedasticity)đối với hai sai số (𝑣𝑖và𝑢𝑖)sẽ dẫn đến hai vấn đề sau: (1) Nếu không xem xét đến hiệntượng phương sai sai số thay đổi ở𝑣𝑖thì kết quả ước lượng các tham số hàm giới hạnvẫnđúngngoạitrừhằngsố- bịsailệchthấpđinêndẫnđếnkếtquảướclượngphihiệuquả cũng không chính xác (2) Nếu không xem xét đến hiện tượng phương sai sai sốthay đổi ở𝑢𝑖sẽ dẫn ến kết quả ước lượng các tham số hàm giớiđến kết quả ước lượng các tham số hàm giới hạn và cả phần phihiệuquảcũngbịsailệch.

Tómlạicácnghiêncứutrênchỉdừnglạiởviệcphântíchhiệuquảkinhtếbằnghàmlợinhuận biên và chi phí biên theo cách tiếp cận hai bước, chưa đi sâu phân tích nguyênnhânchuyểnđổimôhìnhcũngnhưviệcchưasửdụnghiệuquảcácyếutốđầuvàotheohướng tối thiểu hóa chi phí bằng ước lượng một bước Bên cạnh đó, các nghiên cứu sửdụng hàm Cobb-Douglas và phương pháp DEA nên khó tách biệt được nguyên nhândẫnđếnsựkémhiệuquảvàtácđộngnhiễu.Thêmvàođó,nhiềunghiêncứuchỉrarằngnông hộ chưa sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu vào nên việc xem xét giảm thiểu chi phísảnxuấtlàrấtcầnthiết(Tuetal.,2019;Tu&Trang,2015;Tu,2017;Nguyen&Fisher,2014;Dung&Dung,1999;Kompas,2004;Khai&Yabe,2011;HoangLinh,2012;

Kompaset al., 2012) Từ những kết quả nghiên cứu trước, đề tài đi sâu phân tích hiệuquảkinhtếtheohướngtốithiểuhóachiphíbằngướclượngbiênngẫunhiêntheohướngmột bước (one – step) nhằm khắc phục các nhược điểm khi ước lượng hai bước (two –step).

Tổngquanvềcácbiếnđượcsửdụngtrongđolườnghiệuquảkinhtế1 4

Theo kết quả lược khảo tài liệu, các biến thường được sử dụng trong ước lượng hiệuquảkinhtếcủamôhìnhsảnxuấtnôngnghiệpnóichungvàđặcbiệtlàcủamôhìnhnuôitômđượctrì nhbàycụthểởBảng2.2sau:

Tênbiến Môtả Nguồn Đốivớimôhìnhsản xuất nôngnghiệpchungch ung

Coelliet al., 2005Kumbhakar&Lovell,2 003Reinhardetal.,2000,

Reinhardetal.,1999;Thanhetal,2012; Tuetal.,2019;Tu,2017 Đốivớimôhìnhnu ôitôm

Au,2009, Begumetal.,2016,Denetal.,2007, Chi&Yabe,2014,

TỔNGQUANNGHIÊNCỨUVỀHIỆUQUẢMÔITRƯỜNG

Tổngquanvềphươngphápđolườnghiệuquả môitrường

Pittman (1983) được xem là người đầu tiên quan tâm về vấn đề môi trường khi ướclượnghiệuquảcủahoạtđộngsảnxuấtthôngquanghiêncứuvề“Sosánhnăngsuấtsảnxuất đa khía cạnh cùng với những đầu ra không mong đợi (Multilateral ProductivityComparisons with Undesirable Outputs)”.

Trong nghiên cứu này tác giả môi trườngđược xem xét ở khía cạnh đầu ra không mong đợi của hoạt động sản xuất được pháttriểnt ừ t h u ậ t n g ữ “Chỉs ố s ả n x u ấ t đ a k h í a c ạ n h t r a n s l o g ( translog m u l t i l a t e r a l productivity index)” của Caveset al.(1982) Chỉ số hiệu quả này xem xét vấn đề ônhiễm thông qua hai đầu ra không mong đợi là ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí từhoạtđộngsảnxuất.Nênchỉsốhiệuquảvềmôitrườngđượcxemlàkhảnăngtăng/giảmcủa đầu ra mong đợi và giảm/tăng của đầu ra không mong đợi Kết quả từ nghiên cứuđãđóngvaitròquantrọngchohoạchđịnhchínhsáchtrongbốicảnhđánhđổigiữađầuramongđ ợivàđầura khôngmongđợi.Tuynhiên,đolườngđầurakhôngmongđợilàmộtcôngviệckhókhăn,đặc biệttronghoạtđộngsảnxuấtnôngnghiệp.

Fọreet al.(1989) đó đề xuất chỉ số hiệu quả sản xuất hy-pộc-pụn cải tiến (enhancedhyperbolic productive efficiency measure) Chỉ số này xem xét đồng thời sự khác biệtvề khả năng tăng đầu ra mong đợi tối đa, khả năng giảm đầu ra không mong đợi tối đavà cùng lúc giảm các yếu tố đầu vào Tuy nhiên, nghiên cứu này đề xuất phương phápđo lường bằng DEA nên không thể tách các tác động nhiễu ra khỏi việc đo lường hiệuquảsảnxuất.Thêmvàođó,đolườngđầurakhôngmongđợilàmộtcôngviệckhókhănchohoạtđộ ngsảnxuấtnôngnghiệp.

Reinhardet al.(1999); Tuet al., 2019; Tu, 2017 đã xem xét vấn đề môi trường ở khíacạnh đầu vào của hoạt động sản xuất gồm (e.g., phân đạm, phân lân và nhiên liệu) đểtừđóđolườnghiệuquảmôitrường(EE).Docácđầuvàocóảnhhưởngđếnmôitrườngnhưphân,thu ốctrừsâu,nhiênliệu,…cómốiquanhệmặtthiếtvớiđầurakhôngmongđợi (ô nhiễm), nên tối thiểu hóa đầu ra không mong đợi có thể được thực hiện thôngquatốithiểuhóacácđầuvàocóảnhhưởngđếnmôitrường.Hiệuquảmôitrườngđượcxem là khả năng giảm tối đa các đầu vào có ảnh hưởng xấu đến môi trường, trong điềukiệnđầuravàcácđầuvàokháccốđịnh.Nhưvậyđểtínhđượchiệuquảmôitrườngthìtrước tiên ta phải tính được hiệu quả kỹ thuật định hướng đầu ra Hiệu quả môi trườngvề mặt phương pháp ước lượng gần giống với hiệu quả kỹ thuật định hướng đầu vàonhưng khác ở điểm là hiệu quả môi trường chỉ xem xét mức không hiệu quả của cácyếu tốgâyảnhhưởngxấuđếnmôitrường.

Một vài nghiên cứu điển hình về hiệu quả môi trường như Võ Hồng Tú (2015);Tuetal.(2015), trình bày về phương pháp đo lường hiệu quả môi trường của hoạt động sảnxuất nông nghiệp bằng phương pháp tiếp cận hàm sản xuất biên ngẫu nhiên và kết quảnghiên cứu về hiệu quả môi trường của hoạt động sản xuất lúa công nghệ sinh thái(ecologicalengineering)haycònđượcgọilàmôhình“ruộnglúabờhoa”tạitỉnhAn

Giang Nghiên cứu xem xét và chia các yếu tố đầu vào thành hai nhóm: đầu vào thôngthường(normalinputs)lànhữngđầuvàokhônggâyảnhhưởngđếnmôitrườngnhưlaođộng và vốn; và đầu vào có ảnh hưởng xấu đến môi trường gồm phân đạm hóa học vàthuốcbảovệthựcvật.Nghiêncứuđịnhnghĩahiệuquảmôitrườnglàtỷsốgiữacácđầuvàocóảnhhư ởngxấuđếnmôitrường(phân,thuốc,nhiênliệu)nhỏnhấtcóthể(feasibleminimum emvironmentally detrimental inputs) so với số lượng thực tế của nó hay nóicáchkháclàkhảnăngcóthểgiảmcácyếutốđầuvàocóảnhhưởngxấuđếnmôitrường.Bằng cách sử dụng hàm sản xuất giới hạn ngẫu nhiên, phương pháp và kết quả nghiêncứumangtínhthựctiễnvàứngdụngcaodocóthểtáchđượccáctácđộngnhiễu(noiseeffects) và đảm bảo sự phân bố độc lập giữa hai chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật định hướngđầu ra (output-oriented technical efficiency) và hiệu quả môi trường

(environmentalefficiency).Kếtquảnghiêncứunàychothấyhiệuquảmôitrườngtổnghợp(co mprehensive environmental efficiency) của lúa công nghệ sinh thái là 85,5%, caohơn khoảng 1% so với lúa thông thường Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy trong trườnghợp hiệu suất giảm theo quy mô (decreasing returns to scale) thì hiệu quả môi trườngcủa từng hộ sẽ đều nhỏ hơn so với hiệu quả kỹ thuật định hướng đầu ra Honget al.(2016) sử dụng cách tiếp cận của Reinhardet al.(2000) để đo lường hiệu quả môi trườngcho 243 nông hộ sản xuất trà tại tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu này xem xét hai yếu tố đầu vào có ảnh hưởng xấu đến môi trường là phân bón hóa học và thuốc trừ sâu và cácyếutốđầuvàothôngthườngkhácgồmlaođộng,vốn,chiphítướitiêuvàchiphíkhác.Kết quả nghiên cứu cho thấy mức hiệu quả môi trường trung bình của các hộ trồng tràlà76,03%vàcósự daođộnglớn vềhiệu quảmôitrườnggiữacácnônghộ.

Tu (2015); Tuet al (2019); Tu (2017) cũng sử dụng cách tiếp cận của Reinhardet al.

(2000); Reinhard & Thijssen (2000) để đo lường hiệu quả sử dụng nguồn lực đầu vàochonônghộsảnxuấtlúatỉnhAnGiang,ĐBSCL.Kếtquảnghiêncứuchothấyhiệuqu ảkỹ thuật định hướng đầu vào và đầu ra trung bình lần lượt là 91,92% và 85,39%.Hiệusuấttheoquymôcủanônghộtrồnglúalàgiảmdần.Nghiêncứucũngchothấyhaiyếutố đầu vào thuốc trừ sâu và nhiên liệu được sử dụng kém hiệu quả nhất với mức hiệuquả trung bình lần lượt là 51,39% và45,53% Việc sử dụng kém hiệu quả này đã dẫnđến mộtsựthấtthoátlớnvềmặt kinhtế,khoảng8,2triệu đồng/ha.

Theo kết quả của nhiều nghiên cứu cho thấy, các biến được xem là có ảnh hưởng xấuđến môi trường, cụ thể trong trường hợp nuôi tôm thường là thức ăn, nhiên liệu,thuốc đượctrìnhbàycụthểởBảng2.3:

1 Thứcăn Gâyraô nh iễ mt ro ng q u á tr ìn hphânhủyvà

Điều kiện để các mầm bệnh sinhtrưởngvàpháttriển

Việc điều trị bằng kháng sinh vàhóachấtsẽtiêudiệtphầnlớncácvikh uẩncólợitrongnước ao

Các nhiên liệu hóa thạch gồmxăng và dầu được sử dụng cũnggópphầngâyônhiễmmôitrư ờngkhôngkhí

Từ kết quả Bảng 2.3 cho thấy nếu nông hộ sử dụng không hiệu quả các yếu tố đầu vàoxấu này sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Do vậy nghiên cứu về hiệuquảsửdụngcácđầuvàonàyrấtcầnthiết,đặcbiệtlàmôhìnhnôngnghiệpvừachuyểnđổiđểgiúp cácnhàchínhsáchcócơsở banhànhcácgiải phápcanthiệpphùhợp.

TỔNG QUAN VỀ HỒI QUY CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆUQUẢ

MôhìnhhồiquyTobitđượcpháttriểnđầutiênbởiTobin(1958)đểxemxétmốitươngquangiữabiếnp hụthuộcvàbiếnđộclập,trongđóbiếnphụthuộcbịchặnvàkhôngâm.Trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, mô hình

Tobit được sử dụng để lượng hóa sự tácđộngcủacácyếutốvềđiềukiệnkinhtếxãhội(giớitínhchủhộ,trìnhđộhọcvấn,tham gia tập huấn…) đến hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả chi phí và hiệu quả kinh tế của các môhình sản xuất nông nghiệp (Thái Thanh Hà, 2009; Tu & Yabe, 2015) Tổng hợp từ nhữngkết quả nghiên cứu trên cho thấy những biến độc lập được xem xét sử dụng trong môhình Tobit bao gồm quy mô sản xuất, tham gia các tổ chức, đào tạo/tập huấn, trình độchủ hộ, tuổi chủ hộ, số vụ sản xuất trong năm, nguồn giống sử dụng, tần suất bổ sungnước,vayvốnCụthểđược trìnhbàyởBảng 2.4sau:

1 Trìnhđộ Ảnh hưởng tỷ lệ thuận/nghịch với hiệuquả kinh tế và môi trường nhờ vào khảnăngtiếptục vàvận dụngkiếnthức.

Tuet al., 2018a; Túetal., 2018b; Chi & Yabe,2014

2 Khuyếnnông Ảnh hưởng tỷ lệ thuận với hiệu quả kinhtế và môi trường nhờ mạng lưới kiếnthức được chia sẽ giữa các thành viênvàtiếpnhậnkiếnthứctừhệthống khuyếnnông.

Weir,1999;Weir&Knig ht,2000;Binametal., 2004; Chi & Yabe,2014;Engleetal.,2 004;

3 Mậtđộ Ảnh hưởng tỷ lệ nghịch với hiệu quảkinhtếvàmôitrườngdođiềukiệnquảnlý Au,2009;Sonetal.2010

4 Sốao Ảnh hưởng tỷ lệ nghịch với hiệu quảkinh tế và môi trường do gây khó khăntrongcôngtácquản lý.

5 Khoảngcách Ảnhhưởngtỷlệthuậnvớihiệuquảnhờvào điều kiện sản xuất phù hợp và vậnchuyểnthuậnlợi Chiangetal.,2004

Bước hồi quy Tobit được xem là bước 2 của các nghiên cứu về hiệu quả do kết quả từhồi quy Tobit sẽ là tiền đề quan trọng để tìm ra sự khác biệt về mức hiệu quả giữa cỏcnụnghộtừđúsẽđềxuấtcỏcgiảiphỏpphựhợpnhằmnõngcaohiệuquả(Fọre&Lovell,1978;B r a v o - U r e t a & R i e g e r , 1 9 9 1 ; B r a v o -

Pinheiro,1997;Khai&Yabe,2011).Tươngtựnhữngnghiêncứutrên,Tu(2015)cũngsử dụng hồi quy Tobit để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồnlực cho nông hộ sản xuất lúa tại tỉnh An

Giang Do đặc điểm các mức hiệu quả nằmtronggiớihạnhaynóicáchkháclàbịchặn(censored)trongkhoảnggiớihạnnhấtđịnhnên kết quả ước lượng từ hồi quy Tobit sẽ ít bị sai lệch hơn so với hồi quy OLS thôngthường(Tobin,1958;Grigorian&Manole,2006;Tu&Trang,2015).

CƠSỞLÝ LUẬN

Môhìnhtômthâmcanh

TheođịnhnghĩatrongtừđiểncủaCambridgethìthâmcanhđượcđịnhnghĩalàcáchđểsản xuất ra số lượng lớn sản phẩm bằng cách sử dụng hóa chất nông nghiệp và máymóc Như vậy hiểu theo nghĩa này thì thâm canh có nghĩa là sự gia tăng về đầu vào đểtăngđầuracủaquátrìnhsảnxuất.

Theo quan điểm của Mác và Lênin, thâm canh nông nghiệp trước hết là quá trình tậptrunghóatưbảntrênđơnvịdiệntíchruộngđất.Theođịnhnghĩanàythìthâmcanhbaohàm hai khía cạnh là mức độ gia tăng về đầu vào (thâm canh đầu vào) và gia tăng hiệusuấtsử dụngruộngđất(thâmcanhtăngvụ).

Theo Nguyễn Thanh Phương vàcộng sự(2014), nuôi tôm thâm canh là “phương thứcnuôinăngsuất60caohơnrấtnhiềusovớinônghộnuôitômnênđộtuổitrun gbìnhcũngcaohơn.

Tuổichủhộ Nônghộ tôm Nônghộ mía

Tầnsố Tỷ lệ Tầnsố Tỷ lệ

Nguồn: Kết quả điều tranông hộ năm 2017, n7 c) Họcvấncủachủhộ ởhainhómhộsảnxuấttômvà mía

Trình độ học vấn là yếu tố cho ta biết được mức độ hiểu biết của chủ hộ, học vấn caogiúp cho chủ hộ dễ dàng nắm bắt các tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng vào trongquá trình sản xuất Còn nếu học vấn thấp sẽ gây cản trở và hạn chế khả năng tiếp thunhững tiến bộ trong sản xuất tôm thẻ chân trắng của nông hộ, làm giảm hiệu quả kỹthuật trong nuôi tôm Vì thế hiệu quả kỹ thuật đạt cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vàotrìnhđộhọc vấncủa chủhộ.

Qua Bảng 4.6 cho thấy trình độ học vấn của chủ hộ nuôi tôm trên địa bàn nghiên cứutương đối thấp, chủ hộ mù chữ chiếm 3,3%, cấp I chiếm 28,9%, cấp II chiếm 42,4%,cấp III chiếm 18,9%, trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học chỉ chiếm 6,7%. Đối vớinônghộtrồngmíathìtrìnhđộphầnlớntậptrungởcấpIvànhìnchungthấphơnsovớinônghộnuôi tôm.Đaphầncácchủhộcótrìnhđộhọcvấntươngđốithấp,dođiềukiệngia đìnhtrướcđâykhókhănnênviệchọckhông đượcđảmbảo.Trình độhọcvấnthấp sẽảnhhưởngđếnviệctiếpcậnkhoahọckỹthuậtđiềunàysẽdẫnđếnhiệuquảkỹthuậtcủamôhìnhkh ôngcao.

Chỉtiêu Nônghộ tôm Nônghộ mía

Nguồn: Kết quả điều tranông hộ năm 2017, n7 d) Lựclượng laođộngnuôitômvàtrồngmía

Kết quả khảo sát cho thấy đối với nông hộ nuôi tôm, tổng số lao động trung bình trongnông hộ là 1,9 người/hộ, số lao động thấp nhất là 1 người/hộ và hộ có số lao động caonhất là 9 người/hộ, độ chênh lệch về tổng số lao động giữa các hộ là 1,112 người/hộ(Bảng4.7).

Nônghộ tôm Nônghộ mía Phânloại Đơnvị Trung bình Độlệch chuẩn

Nguồn: Kết quả điều tranông hộ năm 2017, n7 Đốivớinônghộtrồngmía,tổngsốlaođộngthamgiatrồngmíatrungbìnhkhoảng2 người/hộ, trong đó nam chiếm trung bình khoảng 1,36 người Qua đó cho thấy có sựchênhlệchgiữa tổngsốlaođộngcủacácnônghộ. e) Kinhnghiệmnuôitômvàtrồngmíacủa chủhộ

Trong sản xuất nông nghiệp truyền thống, ngoài yếu tố kỹ thuật, thời tiết thì kinh nghiệmsản xuất (số năm canh tác) cực kỳ quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sảnxuất(TrầnThanhBé,1994).

Kết quả khảo sát cho thấy kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ nuôi tôm tương đối thấp,vớisốnămkinhnghiệmsảnxuấttrungbìnhcủachủhộlà5,28năm,sốnămkinhnghiệmthấp nhất là 1 năm và cao nhất là 25 năm: cụ thể chủ hộ có năm kinh nghiệm sản xuấttừ 1 đến 10 năm là 74 chủ hộ chiếm 82,22%; từ 11 đến 20 năm là 14 chủ hộ chiếm15,56%; trên 20 năm là 2 chủ hộ chiếm 2,22% (Bảng 4.8) Độ lệch chuẩn thể hiện vềsố năm kinh nghiệm giữa các chủ hộ trong sản xuất tôm thẻ chân trắng là 5,194 năm.Do đây là mô hình chuyển đổi sản xuất từ mía sang nuôi tôm, nên số năm kinh nghiệmtrongnuôitômcủanônghộcòn thấp.

Thờigian Nônghộ tôm Nônghộ mía

Nguồn: Kết quả điều tranông hộ năm 2017, n7 ĐốivớinônghộtrồngmíasốnămkinhnghiệmtrungbìnhlàrấtcaovìCùLaoDunglàhuyệncótruyềnt hốngtrồngmíalâuđờivớisốnămkinhnghiệmtrungbìnhkhoảng20năm,hơn85%tổngsốhộtrong địabànnghiêncứucókinhnghiệmtrên10năm.

Diệntíchvàaonuôicũnglànhững yếutốquantrọngảnhhưởngđến hiệuquảsảnxuấtcủa nông hộ, do vậy nghiên cứu cũng tập trung phân tích hai khía cạnh này Kết quảthốngkêmôtảđượctrìnhbàyởBảng4.9sau:

Chỉtiêu ĐVT Trungbình Thấp nhất Caonhất Lệchchuẩn

Số ao nuôi Ao/hộ 1,860 1 7 1,127

Nguồn : Kết quả điều tra nông hộ năm 2017, n

Qua Bảng 4.9 cho thấy diện tích nuôi tôm của nông hộ không đều, có hộ diện tích lêntới 2 ha, có hộ chỉ có 0,1 ha, diện tích đất trung bình của nông hộ là 0,541 ha (kết quảnày cũng trùng khớp với nghiên cứu của Lê Thanh Hùng, 2010) Nhìn chung diện tíchnuôitômcủanônghộtươngđốiít,hộcóđấtít(dưới0,5ha)chiếm55,6%,vàhộcóđấtnhiều (trên 1,5 ha) chỉ chiếm 4,4% Đây cũng là một trong những khó khăn cho việcpháttriểnnghềnuôitômthẻchântrắngtrênđịabàn,diệntíchnuôiítgâykhókhănchoviệcđưacá chệthống quạtcũngnhư nguồn điệnphụcvụchonuôitômđếntừngao.

Qua phỏng vấn 90 nông hộ trên địa bàn nghiên cứu cho thấy, có 43 hộ có số lượng aonuôi tôm là 1 ao chiếm 47,8%, hộ có 2 ao có 30 hộ chiếm 33,33%, có 9 nông hộ có 3aon u ô i c h i ế m 1 0 % T r o n g k h i đ ó h ộ c ó n h i ề u a o ( 4 đ ế n 7 a o ) c h ỉ c ó 8 h ộ c h i ế m 8,9%( Hình 4.16) Như vậy số ao trung bình của mỗi hộ khoảng 2 ao, độ lệch chuẩn là1,127 ao/hộ, hộ có số ao lớn nhất là 7 ao/hộ, hộ có số ao nhỏ nhất là 1ao/hộ Theo điềutra trên địa bàn nghiên cứu phần lớn nông hộ vẫn còn hạn chế về vốn, không có khảnăngmởrộngdiệntíchnuôitôm.

Hộ có 4 ao trở lên 9%

Hộ có 1 aoHộ có 2 aoHộ có 3 aoHộ có 4 ao trở lên

Nguồn :Kếtquảđiềutranônghộnăm2017, n b) Thôngtinvềvịtríaotôm Đặcđiểmvềvịtrícủaaonuôitômsovớinguồnnước(sông,kênh)vàđườnggiaothôngcũng là các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả cũng như tính thuận tiện trongquá trình vận chuyển tôm giống, thu hoạch tôm và chất lượng nguồn nước Kết quảnghiên cứu cho thấy khoảng cách trung bình từ ao nuôi đến nơi bán là 5.151 m và cóhộ cao nhất lên đến 88.000 m, với độ lệch chuẩn khá lớn (16.223m) Kết quả này chothấy có sự khác biệt rất lớn về khoảng cách của ao tôm đến nơi thu mua giữa các nônghộ Nghiên cứu cũng cho thấy nếu so với những nông hộ nuôi tôm thâm canh ở

Chỉtiêu Trung bình Caonhất Thấpnhất Lệchchuẩn

0 2 1 2 1 làkhágần,chỉkhoảng54,86m,dođóviệclấynướcvàoaosẽđượcthựchiệnthuậntiệnvà dễdànghơn.Khoảngtừaonuôiđếnđườnggiaothôngtrungbìnhkhoảng180 m.Mặcdùkhoảngcáchnàylàkhôngxanhưngkhâuvậnchuyểntômtrongquátrìnhthuho ạchcũngsẽgặpnhiềukhókhăn. c) Nguồngốcgiống

QuaHình4.17chothấy100%congiốngtômthẻđượcsửdụngtrênđịabànnghiêncứuđượclấytừcác côngty,nônghộmuacongiốngtừnhữngcôngtygiốngởcáctỉnhkhácnhau, trong đó công ty sản xuất con giống ở

Ninh Thuận được phần lớn các nông hộtrênđịabànlựachọn(chiếm54,4%),ngoàirathìcòncó14hộsửdụngcongiốngC ô n g tyViệt Úc(chiếm15,6%),vàmộtsốcôngtytrạigiốngởBạcLiêu(chiếm7,8%).Tùytheokíchcỡvàloạico ngiốngmàcómứcgiákhácnhau,giátômgiốngdaođộngtừ75đồng/con đến 160 đồng/con Phần lớn người dân trên địa bàn nghiên cứu chỉ biết muagiốngcủacáccôngtymàkhôngbiếtchấtlượngcongiốngnhưthếnàonênnhiềunônghộ thả tôm giống xuống ao được một thời gian thì tôm có dấu hiệu bệnh và chết Dovậy để giảm mức độ hao hụt của tôm thẻ chân trắng cần có sự can thiệp của các banngành để kiểm tra chất lượng tôm giống và công bố kết quả trước khi nông hộ mua vàthảnuôi,nhằmgiảmđếnmức thấpnhấtrủiro vànângcaohiệuquảnuôi.

Sa Dương Hùng Hưng Thịnh Bình Thuận

Hoàng Phi Bạc Liêu Toàn Thắng Việt

Tôm giống là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất, vì thế việc chọn tôm giốngsạch bệnh, đạt tiêu chuẩn để nuôi là khâu cần thiết trong quá trình nuôi tôm thẻ chântrắng Chọn giống sạch bệnh, đúng kích cỡ và thả theo mật độ thích hợp với điều kiệntự nhiên của vùng cũng rất cần thiết Theo khuyến cáo của Sở NN&PTNT tỉnh SócTrăngthìmậtđộnuôiphùhợpnhấtđốivớitômthẻchântrắnglàtừ80con/m 2 đến100con/ m 2 Tùyvàođộsâucủaaovàđiềukiệncủanônghộvềnguồnvốnsảnxuất,nguồnđiện, nhiên liệu sản xuất, hệ thống cánh quạt và khả năng quản lý ao nuôi mà nông hộcóthểnuôitômvớimậtđộnuôicaohơnkhuyếncáo.

Qua Bảng 4.11 ta thấy mật độ nuôi tôm trung bình của các nông hộ khoảng 94con/ m 2 ,mậtđộnuôigiữacácnônghộkhôngđồngđềucụthể;hộcómậtđộnuôicaonhấtlà250con/m 2 trong khi hộ có mật độ nuôi nhỏ nhất là 50 con/m 2 , mật độ này cao hơn mật độnuôitômthẻchântrắngtạiCàMau(74,7con/m 2 daođộngtừ50-100con/m 2 )(NguyễnThanh Long, 2015) và cao hơn ở Bến Tre (trung bình 89con/m 2 ) (Nguyễn Thanh LongvàHuỳnhVănHiền,2012).Mậtđộnuôinhỏhơnhoặcbằng100con/m 2 có78hộchiếmtỷ lệ cao ( 86,7%), bên cạnh mật độ nuôi từ 101 con/m 2 đến 150 con/m 2 có 7 hộ chiếm7,8%,có5hộnuôitômvới mậtđộcaotrên150con/m 2 chiếm5,6%.

Đặc điểmnônghộvàhiện trạng kỹthuậtmôhìnhtạiKiênGiang

4.5.2.1 Đặcđiểmnônghộtômthâmcanh và lúa-tômtạiKiênGiang a) Giớitínhchủ hộ

Giớitínhlàmộtyếutốvềđặcđiểmhộcókỳvọngảnhhưởngđếnhiệuquảsảnxuấtcủamôhìnhtômđư ợcchuyểnđổi.Kếtquảnghiêncứuchothấytrongtổngsố67hộnghiêncứuthì65hộcóchủhộlànam(c hiếm97,01%),cònlạichủhộlànữchiếmkhoảng3%(Hình4.19).

Nguồn:Số liệu điềutra nông hộ2017, n7 b) Độtuổichủhộ

Nhưđãtrìnhbày,độtuổichủhộcũnglàmộttrongnhữngyếutốquantrọngquyếtđịnhđếnviệcứngdụ ngkhoahọckỹthuậtmớivàosảnxuấtcũngnhưkinhnghiệmgiảiquyếtcác vấn đề trong sản xuất Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ tuổi trung bình của chủ hộchuyển đổi là 45 tuổi, trong đó chủ hộ có tuổi thấp nhất là

27 và lớn nhất là 73 Nhìnchung phần lớn nông hộ thực hiện chuyển đổi mô hình từ lúa – tôm sang tôm có tuổiđời(chủhộ)từ 35trở lên,chiếm76,12%trongtổngsố.

Bảng4.25:Độtuổichủhộmô hìnhtômthâmcanhvàlúa -tôm Độtuổi Tômthâmcanh Lúa-tôm

Với tính đại diện cao của mẫu nghiên cứu, kết quả này cho thấy nhìn chung phần lớnnông hộ chuyển đổi mô hình có tuổi đời chủ hộ khá cao, do vậy vấn đề chuyển giaokhoahọc kỹthuậtcầnđược thực hiệnphùhợpđểtăngkhảnăngứng dụng. c) Họcvấn củachủhộ

Vớikỳvọngtrìnhđộhọcvấncủachủhộcàngcaosẽgópphầntạođiềukiệnchohộtiếpcận và ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất dễ dàng hơn Kết quả nghiên cứuchothấy,nhìnchungtrìnhđộhọcvấntrungbìnhcủachủhộlàkháthấp,chỉkhoảnglớp7.

Chỉtiêu Tôm thâm canh Lúa -tôm

KếtquảBảng4.26chothấycóđếnhơn60%nônghộcótrìnhđộhọcvấn(chủhộ)làcấp1và2. Sốhộcótrìnhđộhọcvấnchủhộtừ cấp3trởlênchiếmkhoảng40%.

Tham gia tập huấn và thành viên của các tổ chức như câu lạc bộ nông dân/hợp tác xãđượckỳvọngsẽcóảnhhưởngtíchcựcđếnhiệuquảsảnxuấtcủanônghộnhờvàotiếpcậncácthôn gtinkhoahọc kỹthuậtmới.

(a) Tômthâmcanh (b) Lúa - tômHình4.20:Thamdự tậphuấnnuôitômvà lúa -tôm

Nguồn:Số liệu điều tranông hộ 2017, n7

KếtquảnghiêncứuHình4.20chothấychỉcó29trongtổngsố67hộ(43,28%)chuyểnđổi mô hình có tham gia tập huấn về kỹ thuật nuôi tôm, còn lại hơn 56,72% không cóthamgiatậphuấnmàchủyếudựavàokiếnthứctựtìmhiểuvàcáckinhnghiệmtừhàngxóm/bạnbè.

Dohìnhthứckinhtếhợptác(câulạcbộhoặchợptácxã)chưađượcphổbiếntrongđịabànnghiêncứu nênchỉcó9hộtrongtổngsố67hộcóthamgiavàocáctổchứchợptácsảnxuấtđểcùngchiasẽkiếnthứ cvàkinhnghiệm.

Từ hai kết quả trên về thực trạng tham gia tập huấn và tham gia tổ chức sản xuất chothấy nhu cầu tổ chức hợp tác sản xuất và học tập về các kiến thức cần được quan tâmhơntrongthờigiantới.

Hình4.21:Tìnhhình thamgia hợptácxã/câulạc bộ

Nguồn:Số liệu điều tranông hộ 2017, n7 e) Nguồnthông tinnônghộtiếpcận

Từthựctrạngvềtìnhhìnhthamgiatậphuấnvàcáctổchứckinhtếhợptác,nghiêncứutiếp tục đi sâu tìm hiểu về tình hình tiếp cận các nguồn thông tin trong quá trình sảnxuất của mô hình tôm chuyển đổi Kết quả nghiên cứu Hình 4.22 cho thấy trong quátrình sản xuất chỉ có 30 hộ (chiếm 44,77%) được cán bộ khuyến nông/khuyến ngư củađịa phương đến thăm và chia sẽ kinh nghiệm sản xuất với tần suất khác nhau. Còn lại37hộlàsảnxuấttựchủvàthiếumốiliênkếtvớicánbộkhuyếnnông/khuyếnngư(Hình5.14).

Bên cạnh mối liên hệ với cán bộ khuyến nông/khuyến ngư, nghiên cứu cũng tìm hiểuvềcácnguồnthôngtinkhácmànônghộtiếpcậnnhưbạnbè/hàngxóm,tivi,sách,báo,

Kết quả nghiên cứu Hình 4.22 cho thấy nguồn thông tin mà nông hộ nuôi tôm chuyểnđổi tiếp cận nhiều nhất là từ bạn bè/hàng xóm (62 trong tổng số 67 hộ phỏng vấn),nguồnthôngtintiếptheolàtivi/radio(43trongtổngsố67hộ).Kếtquảnghiêncứucũngcho thấy nguồn thông tin mà nông hộ đánh giá cao nhất trong quá trình tiếp cận là từbạn bè/hàng xóm do đây là những người có trải nghiệm thực tế và đã có những minhchứnghiệuquảcụthểnêndễthiếtphụcngườidânlàmtheo.

Hình4.22:Nguồnthôngtin mànông hộtiếpcậntrongnuôitôm vàlúa-tôm

Nguồn:Sốliệu điềutra nônghộ 2017,n7 f) Lựclượnglaođộngnuôitôm

Lực lượng lao động cũng là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả trong quátrìnhsảnxuất.Kếtquảnghiêncứuchothấylựclượnglaođộngthamgianuôitômtrungbình là 2 người/hộ trong số nhân khẩu là khoảng 4 người/hộ, chiếm tỷ lệ khoảng 50%.Trong số 02 người tham gia nuôi tôm thì trung bình nam là 1,29 và nữ là 0,56, kết quảnàychothấynamvẫnđóngvai tròchínhtrongmôhìnhnuôitôm.

Bảng4.27:Sốlaođộngtrongnônghộthamgianuôi tômvà lúa-tôm

Tôm thâm canh Lúa - tôm

Phânloại Đơnvị Trung bình Độlệch chuẩn

Nguồn:Sốliệu điềutra nônghộ 2017,n7 g) Kinhnghiệmnuôitômcủachủhộ

Kinhnghiệmhaytổngthờigiantừkhinuôitômcũngđượcxemlàmộtyếutốảnhhưởngđến hiệu quả của mô hình, có thể tỷ lệ thuận hoặc tỷ lệ nghịch Về khía cạnh tích cực,nônghộcóthểđạtđượchiệuquảsảnxuấtcaohơnnhờvàocáckinhnghiệmđãtíchlũy đượctrongquátrìnhsảnxuất.Tuynhiên,yếutốnàycũngcóthểảnhhưởngtỷlệnghịchdonônghộchủq uanchỉsửdụngkiếnthứccủabảnthânmàkhôngcậpnhậtthêmthôngtin cũng như kỹ thuật nuôi mới, và do thời gian dài sử dụng nguồn lực (thức ăn tự nhiên),mầnbệnhtíchlũy,… gâyảnhhưởngđếnquátrìnhsảnxuất.CụthểvềkinhnghiệmnuôitômcủanônghộđượctrìnhbàyởBả ng4.28:

Nguồn:Sốliệu điềutra nônghộ 2017,ng

Kết quả Bảng 4.28 cho thấy kinh nghiệm nuôi tôm trung bình của nông hộ là 9,19 nămvà phần lớn nông hộ đã bắt đầu nuôi tôm rất lâu, cụ thể nông hộ có kinh nghiệm nuôitôm cao nhất lên đến 20 năm. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, 18 hộ (26,87%) cókinhnghiệmnuôitômdưới5năm.

Nhìn chung, người dân đang canh tác mô hình tôm thâm canh có nhiều kinh nghiệmtrongquátrìnhsảnxuất.Tuynhiên,cũngcóhộcókinhnghiệmcònhạnchếdovậyviệcthúc đẩy chia sẽ kinh nghiệm và kiến thức giữa các nông hộ trong thời gian tới là cầnthiết.

Kiên Giang Là một trong những tỉnh có diện tích sản xuất nông nghiệp hàng đầu khuvực ĐBSCL trong khi quy mô dân số còn ít nên nhìn chung diện tích bình quân/hộ củatỉnhnóichungvàđịabànnghiêncứunóiriênglàkhálớn.KếtquảnghiêncứuBảng4.29chothấytổngdiệntíchaonuôitômcủahộtrungbìnhlà1,75ha,hộcaonhấtlà10havàhộthấpnh ấtlà0,11ha.

Chỉtiêu ĐVT Trungbình Thấpnhất Caonhất Lệchchuẩn

Nguồn:Sốliệu điềutranông hộ2017, ng

Bảng 4.29 cũng cho thấy số ao nuôi trung bình trên hộ là 1,64 ha nên nhìn chung diệntíchaorấttậptrungdo vậyquymôaonuôitômtrongđịabànnghiên cứulàkhálớn. b) Hìnhthứcnuôi Đểtậndụngtriệtđểnguồnthứcănsẵncótrongtựnhiên,hìnhthứcnuôitômthâmcanh(cả về mật độ và thâm canh tăng vụ) trên địa bàn nghiên cứu rất đa dạng Để trình bàyđầy đủ về thực trạng nuôi tôm của nông hộ (cho tất cả các ao), nội dung nghiên cứuhiện trạng sẽ trình bày tất cả thông tin về các hộ nuôi tôm thâm canh đã chuyển đổi từmôhìnhlúa– tôm.Tuynhiên,đểtạosựđồngnhấttrongsosánhvềhiệuquảkinhtếvàmôi trường giữa hai địa bàn nghiên cứu

(Kiên Giang và Sóc Trăng), một số quan sát(nônghộkhôngnuôithâmcanhtômthẻchântrắng)sẽđượcloạibỏkhỏimôhìnhphântích.

Kết quả nghiên cứu Hình 4.23 cho thấy có 6 hình thức nuôi tôm khác nhau, gồm kếthợp và độc canh như : chuyên thẻ, chuyên sú, kết hợp sú + thẻ, kết hợp thẻ + tôm càngxanh,tômsú+tômcàngxanhvàkếthợpcả03loạitôm(sú+thẻ+tômcàngxanh).

Nguồn:Sốliệu điềutra nônghộ 2017,ng

Kết quả Hình 4.23 cũng cho thấy 35 hộ trong tổng số 67 hộ nuôi chuyên canh tôm thẻchân trắng và 7 hộ chuyên canh tôm sú Kết quả này cho thấy tỷ lệ hộ thâm canh tômthẻ chân trắng chiếm tỷ trọng cao nhất Bên cạnh đó, trong các hình thức nuôi kết hợp,thì hình thức kết hợp tôm thẻ + tôm càng xanh là phổ biến nhất, với 14 hộ áp dụng, 6hộkếthợpgiữatômthẻvàtômsú,1hộnuôikếthợptômsúvàthẻvà4hộnuôikếthợp3loạitôm. c) Mậtđộnuôi

Về mật độ nuôi tôm của các hình thức khác nhau, kết quả nghiên cứu Bảng 4.30 chothấynhìnchung mậtđộtômthẻtrungbìnhcủa cáchộnuôithâmcanhlà44,05con/m 2 Đối với tôm sú thì mật độ nuôi trung bình khoảng 10,43 con/m 2 và tôm càng xanh cómật độnuôithấpnhất,vớikhoảng3,24con/m 2

Chỉtiêu Trungbình Thấpnhất Lớnnhất Độlệchchuẩn

Nguồn:Sốliệu điềutra nônghộ 2017,ng d) Thôngtinvềvịtríaotôm Đặcđiểmvềvịtrícủaaotômsovớinơibán, nguồnnướcvàđườnggiaothôngcũnglàcác yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến vận chuyển tôm giống, thu hoạch tôm và chấtlượngnguồnnước.Kếtquảnghiêncứuchothấykhoảngcáchtrungbìnhtừaonuôiđếnnơibántru ngbìnhlà274mvàcóhộcaonhấtlênđến2000m,vớiđộlệchchuẩnkhálớn(485,16m)chothấycósựkhá cbiệtrấtlớnvềkhoảngcáchcủaaotômđếnnơithumuagiữacác nônghộ.

Nguồn:Sốliệu điềutra nônghộ 2017,ng

So sánh hiệu quả tài chính mô hình tôm thâm canh ở Sóc Trăng và KiênGiang

Tương tự để làm cơ sở trong đề xuất chính sách chuyển đổi mô hình sản xuất nôngnghiệpvùngvenbiển,nghiêncứutiếnhànhsosánhhiệuquảtàichínhcủahaimôhìnhtôm thâm canh được chuyển đổi từ các mô hình sản xuất khác, cụ thể là từ mía sangtômtạiSócTrăngvàtừlúa–tômsang tômthâmcanhtại Kiên Giang.KếtquảsosánhcụthểđượctrìnhbàyởBảng4.48:

Chỉtiêu Đơnvịtính KiênGiang SócTrăng Chênhlệch

Chiphítrungbình Triệuđồng/ha/vụ 344,72 623,72 278,99 *** Doanhthutrungbình Triệuđồng/ha/vụ 739,07 1.082,92 343,85 *** Lợinhuậntrungbình Triệuđồng/ha/vụ 394,35 430,20 35,85 **

Nguồn: Kết quả điều tranông hộ năm 2017, n7

Lưu ý : * , ** và *** lần lượt thể hiện khác biệt ở mức ý nghĩa 10%, 5% và 1% thông qua kiểmđịnh t-test

KếtquảBảng4.48chothấynếuxétđộclậpcácchỉtiêuvềtàichínhnhưchiphí,doanhthuvàlợinhuận thìmô hìnhtômthâmcanhởSócTrăngđềucaohơnvàkhácbiệtcóýnghĩa thống kê ở mức 5% và 1% so với mô hình tôm thâm canh tại Kiên Giang, điềunàydễdàngđượcgiảithíchlàdomứcđộđầutưđốivớitrườnghợpđịabànnghiêncứutạiSócTrăn gcaohơnnêntổngthucũngcaohơnvàmangvềlợinhuậnnhiềuhơn.Tuynhiênnếuxéttổnghợpcácc hỉtiêunhưtỷsuấtsinhlợidoanhthu/chiphí,lợinhuận/chiphí và lợi nhuận/doanh thu thì trường hợp ở tỉnh Kiên Giang lại cao hơn so với trườnghợptạiđịabànnghiên cứuSócTrăng.

Kết quả phân tích Bảng 4.48 cũng cho thấy mức độ hiệu quả vốn đầu tư của mô hìnhtôm thâm canh tại Sóc Trăng thấp hơn so với tôm thâm canh tại Kiên Giang.Mức độđầu tư của trường hợp Sóc Trăng cao hơn so với Kiên Giang khoảng 1,8 lần trong khiđótổnglợinhuậncaohơnchỉkhoảng1,08lần.

Lúa và mía Lúa – tôm và mía Chuyên tôm Tôm rừng BIỂN

Gia tăng về độ mặn và thời gian bị ảnh hưởng mặn

Lúa – tôm và mía Chuyên tôm Độ mặn (từ ngọt – lợ – mặn)

PHÂNTÍCHNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNCHUYỂNĐỔIMÔHÌNH 1 0 8

Thựctrạngchuyểnđổimôhình

Hình 5.1: Xu hướng chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp vùng ven biển tỉnhSócTrăngvàKiênGiang

Hình5.1chothấyởkhuvựcnướcngọtngườidânđịabànnghiêncứuchủyếusảnxuấtlúa và trồng mía Ở khu vực nước lợ hay còn được gọi là vùng chuyển đổi do bị ảnhhưởng bởi xâm nhập mặn, nhiều nông hộ đã chuyển đổi mô hình sản xuất từ mía sangtôm tại Sóc Trăng và từ lúa - tôm sang tôm Kiên Giang Điều này cho thấy xâm nhậpmặn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự chuyển đổi của mô hình sản xuất nôngnghiệp Để kiểm chứng thêm giả định này, nghiên cứu cũng đã sử dụng biến khoảngcáchtừruộng/aođếnsôngnhưbiếnđộclậptrongmôhìnhhồiquylogitởBảng5.1&

M ứ cđ ộ ch ấp n hậ n /c hu yể n đổ i

Tần số Tần số tích lũy ruộngcủatừng nônghộ.

Nhờvàotínhchấtđạidiệncủamẫuđiềutra,kếtquảnghiêncứuchothấyphầnlớnnôngdân chuyển đổi mô hình trong thời gian từ 2013 đến nay với nhiều lý do khác nhau, cụthểvềthờigianchuyểnđổiđượctrìnhbàytrongHình5.2.

Kết quả Hình 5.2 cũng cho thấy tình trạng chuyển đổi mô hình sản xuất từ lúa – tômsangtômtạiKiênGiangvàtừmíasangtômtạiSócTrăngđãxuấthiệnrấtlâutuynhiêndochủtrươ ngchưaủnghộcũngnhưsựengạivềkỹthuậtvàhiệuquảcủamôhìnhmớicùng với mức độ ảnh hưởng của xâm nhập mặn còn trong tầm kiểm soát nên khả năngduy trì của mô hình cũ vẫn còn nên chỉ một bộ phận nhỏ nông hộ đã thực hiện chuyểnđổi. Nhưng từ năm 2013, một phần vì tác động của xâm nhập mặn, phần khác là lợinhuậnkỳvọngcủamôhìnhtômthâmcanhcaonênnhiềunôngdânđãthựchiệnchuyểnđổi,baogồm cảtựphátvàtheoquyhoạchchungcủanhànước.

Kết quả Hình 5.3 cũng cho thấy chỉ 55 hộ (chiếm khoảng 35,03%) là chuyển đổi môhìnhtheođúngchủtrưởngcủađịaphương,cònlạihơn64,9%làchuyểnđổimangtínhtự phát. Hình thức chuyển đổi tự phát bắt nguồn từ hai nguyên nhân chính là lợi nhuậnkỳvọngtừmôhìnhtômthâmcanhcaovàảnhhưởngcủaxâmnhậpmặnnênkhôngthểtiếptục sảnxuấtlúa trongmôhìnhlúa –tômvàsảnxuấtmía.

Kỳ vọng lợinhuận từ tômchuyên canhcaohơn

Nguồn:Sốliệuđiềutra nônghộ2017,n7 Để làm cơ sở trong đề xuất chính sách nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và năng lựcthíchứngchongườidânvớimôhìnhmới,kếtquảnghiêncứuvềcáckhókhănmànônghộthực hiệnchuyểnđổimôhìnhgặpphảiđược trìnhbàyởHình 5.4.

Giá giống caoThiếu vốn KhólấynướcmặnV ậttưđầuvàokémchấtlượngThiếuth ứcăntựnhiên KỹthuậtcònyếuGi áđầurakhông ổnđịnhThờitiếtthấtthường Ép giáBệnhnhi ều TômthườngbịchếtGi ốngkémchấtlượng

Kết quả Hình 5.4 cho thấy khó khăn lớn nhất mà nông hộ chuyển đổi gặp phải là tìnhhình dịch bệnh trên tôm (45 trong tổng số 67 hộ được điều tra) và kế đến là vật tư đầuvào,congiốngkémchấtlượng.Thựctrạngkhókhănnàyrấtdễdàngđượcgiảithíchdotrình độ kỹ thuật và kinh nghiệm của người dân trong xử lý dịch bệnh còn hạn chế đãdẫnđếnhiệuquảtrongsảnxuấtchưacao,thêmvàođóđểđápứngnhucầucủanông dânvềcongiống,thuốckhángsinh,hóachất, mộtsốnôngdânđãchủđộngkinhdoanhgiống và vật tư nông nghiệp nhưng vì lĩnh vực còn mới mẻ hoặc vì mục tiêu lợi nhuậnnênđãkinhdoanhcácmặthàngkémchấtlượngvàkhôngrõnguồngốc.Kếtquảnghiêncứucũngcho thấykhôngchỉgặpkhókhăntrongtìnhhìnhsảnxuấtmàcảtìnhhìnhtiêuthụ, phần lớn nông hộ bán tôm cho các tác nhân trung gian (thương lái nhỏ và thươngláilớn)nêngiábáncònthấpvàkhông ổnđịnh.

Cácyếutốảnhhưởngđếnchuyểnđổi môhình

Kết quả thống kê mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi mô hình sảnxuấtnôngnghiệpsangtômthâmcanhvùngvenbiểnĐBSCLchothấyphầnlớncácchủhộ gia đình trong khu vực nghiên cứu là nam giới, chiếm hơn 86% ở Sóc Trăng (cảnôngdântrồngmíavàtôm)và91%ởKiênGiang(cảnôngdânlúa-tômvàvàchuyêncanhtôm).

Biến Đơnvị Trungbì nh Độlệchc huẩn

Nguồn: Kết quảđiều tra nông hộnăm 2017, n)4

Giốngnhưcáchoạtđộngnôngnghiệpkhác,cácchủhộđangnuôitôm,lúa-tômvàmíatrong khu vực nghiên cứu có độ tuổi khá cao, khoảng 50 tuổi Số lượng lao động giađình gần như giống nhau giữa Sóc Trăng và

Kiên Giang, khoảng hai người/hộ.

Bảng5.1cũngcho thấytrìnhđộ họcvấncủa nôngdân ởKiênGiang vàSócTrănggầnnhư giống nhau, chủ yếu là lớp 7 Một kết quả nổi bật khác là nông dân ở Kiên Giangcóđấtnôngnghiệpkhálớn,2,5ha/hộtrongkhiconsốnàychỉkhoảng0,88ha/hộởSócTrăng Tỷ lệ hộ có thành viên tham gia các tổ chức như câu lạc bộ, hợp tác xã còn hạnchế,chỉkhoảng13,6%ởSócTrăngvà9,8% ởKiênGiang.

Nhưđãtrìnhbàyởphầnphươngphápnghiêncứu,đểtìmhiểumốiquanhệgiữasựthayđổi hệ thống canh tác với các đặc điểm nhân khẩu học, kinh tế - xã hội cũng như điềukiệntựnhiêncủanônghộ,nghiêncứusửdụngmôhìnhhồiquylogit.Kếtquảmôhìnhlogitnhịph ânđượcthểhiệntrongBảng5.2:

TỉnhKiênGiang (Lúa -Tôm  Tôm) s.e dy/dx Hệ số s.e dy/dx

Ghichú: *thểhiện mứcýnghĩa; *p

Ngày đăng: 10/11/2023, 17:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.14 cũng cho thấy tổng diện tích mô hình lúa – tôm chiếm tỷ trọng lớn trong cơcấu nuôi tôm ở huyện An Biên, chiếm trung bình hơn 94% - Phân tích hiệu quả kinh tế và môi trường của mô hình tôm thâm canh vùng chuyển đổi ven biển đồng bằng sông cửu long
Hình 4.14 cũng cho thấy tổng diện tích mô hình lúa – tôm chiếm tỷ trọng lớn trong cơcấu nuôi tôm ở huyện An Biên, chiếm trung bình hơn 94% (Trang 87)
Bảng 4.29 cũng cho thấy số ao nuôi trung bình trên hộ là 1,64 ha nên nhìn chung diệntíchaorấttậptrungdo vậyquymôaonuôitômtrongđịabànnghiên cứulàkhálớn. - Phân tích hiệu quả kinh tế và môi trường của mô hình tôm thâm canh vùng chuyển đổi ven biển đồng bằng sông cửu long
Bảng 4.29 cũng cho thấy số ao nuôi trung bình trên hộ là 1,64 ha nên nhìn chung diệntíchaorấttậptrungdo vậyquymôaonuôitômtrongđịabànnghiên cứulàkhálớn (Trang 115)
Bảng 4.45 trình bày tóm tắt về kết quả các chỉ số tài chính của toàn mô hình lúa – tôm.Năng suất lúa trung bình trong mô hình sản xuất lúa – tôm là 4.550 kg/ha/vụ, độ lệchchuẩn 2.594 kg/ha/vụ với giá bán   trung   bình   là   4.313   đồng/kg - Phân tích hiệu quả kinh tế và môi trường của mô hình tôm thâm canh vùng chuyển đổi ven biển đồng bằng sông cửu long
Bảng 4.45 trình bày tóm tắt về kết quả các chỉ số tài chính của toàn mô hình lúa – tôm.Năng suất lúa trung bình trong mô hình sản xuất lúa – tôm là 4.550 kg/ha/vụ, độ lệchchuẩn 2.594 kg/ha/vụ với giá bán trung bình là 4.313 đồng/kg (Trang 129)
Hình   5.1:   Xu   hướng   chuyển   đổi   mô   hình   sản   xuất   nông   nghiệp   vùng   ven   biển tỉnhSócTrăngvàKiênGiang - Phân tích hiệu quả kinh tế và môi trường của mô hình tôm thâm canh vùng chuyển đổi ven biển đồng bằng sông cửu long
nh 5.1: Xu hướng chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp vùng ven biển tỉnhSócTrăngvàKiênGiang (Trang 134)
Hình   thức   chuyển   đổi   tự   phát   bắt   nguồn   từ   hai   nguyên   nhân   chính   là   lợi nhuậnkỳvọngtừmôhìnhtômthâmcanhcaovàảnhhưởngcủaxâmnhậpmặnnênkhôngthểtiếptục sảnxuấtlúa trongmôhìnhlúa –tômvàsảnxuấtmía. - Phân tích hiệu quả kinh tế và môi trường của mô hình tôm thâm canh vùng chuyển đổi ven biển đồng bằng sông cửu long
nh thức chuyển đổi tự phát bắt nguồn từ hai nguyên nhân chính là lợi nhuậnkỳvọngtừmôhìnhtômthâmcanhcaovàảnhhưởngcủaxâmnhậpmặnnênkhôngthểtiếptục sảnxuấtlúa trongmôhìnhlúa –tômvàsảnxuấtmía (Trang 136)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w