1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hành hóa học vô cơ giáo trình cao đẳng sư phạm

154 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

9 (Giáo trình Cao đ ă n g Sư Pham ) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM Mã sô: 01.01 19/411 ĐH 2005 Mục lục m m Lời nói đẩu Phần I MỘT SỐ VẤN Đ Ể CHUNG TRONG THỰC HÀNH HỐ HỌC §1 Hệ thống khái niệm độ tinh khiết §2 Tách chất §3 Điều chế tinh chế chất khí 21 Phần II PHẦN THỰC HÀNH 27 Bài 1: Hiđro, oxi, ozon, hiđropeoxit 27 \j Bài 2: Halogen 40 y Bài 3: Hợp chất halogen 48 ự Bài 4: Lưu huỳnh hiđro suntua 56 i Bài 5: Các oxit oxiaxit lưu huỳnh 61 Bài 6: Nitơ, photpho, amoniac, muối amoni 67 Bài 7: Oxit oxiaxit nitơ 79 Bài 8: Cacbon, silic, hợp chất cacbon 86 Bài 9: Kim loại kiềm hợp chất chúng 96 Bài 10: Kim loại kiềm thổ muối chúng 105 Bài 11: Nhôm hợp chất nhơm 113 Bài 12: Thiếc, chì hợp chất thiếc, chì 118 Bài 13: Crom, mangan hợp chất chúng í V 126 Bài 14: Sắt hợp chất sắt Ọý 'ù,- Bài 15: Đồng, kẽm hợp chất chúng Phụ lục \_J 132 136 ~\ ,142 Viết tường trình thí nghiệm 142 Các biện pháp an tồn tiến hành thí nghiệm 143 Sơ cứu có tai nạn phịng thí nghiệm 146 Bảng tuần hồn ngun tố hoá học Nồng độ số dung dịch quan trọng thường sử dụng phịng thí nghiệm 149 Bảng khối lượng riêng (g/cm3 20°C) nồng độ (%) số dung dịch axit thường dùng Bảng tích số tan số hợp chất khó tan nước 25°c Tài liệu tham khảo 150 151 152 Lời n ói đẩu Sách Thực h n h Hố học Vơ (Hố học Vơ 3) biên soạn theo chương trình thực hành Hố học Vô dùng cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2002 Điều kiện cần để thực thí nghiệm sách Thực h n h Hố học Vơ nắm vững loạt động tác kĩ thực hành trình bày sách Thực hành Hố học Đại cương Hai giáo trình có quan hệ mật thiết với Hoá học khoa học thực nghiệm, lí thuyết thực nghiệm cần coi trọng Hoá học phát triển mạnh mẽ nhờ dựa vào thực nghiệm, có cải tiến đại hố thiết bị thí nghiệm Ngày nay, Hố học phát triển theo hướng tương lai chắn Trong năm gần đây, Hố học lí thuyết đạt tiến bản, phát triển có nhiều hạn chế giảng dạy chay cung cấp cho sinh viên toàn kiến thức lí thuyết Thực nghiệm đem lại cho sinh viên vào ngành thích thú biến đổi tượng xảy phản ứng hố học, đồng thời góp phần rèn luyện cho họ khả quan sát trình diễn biến tiến hành thí nghiệm Các thí nghiệm lựa chọn có hệ thơng điều chế, chứng minh tính chất đơn chất hợp chất thuộc nguyên tố nhóm nguyên tố Trong có nhiều thí nghiệm gồm thí nghiệm không đánh dấu đánh dấu (*): —Những thí nghiệm khơng đánh dấu * thí nghiệm bản, cần thực phịng thí nghiệm Tuy nhiên tuỳ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ hoá chất trưồng, cán giảng dạy vận dụng cách linh hoạt, miễn khơng làm tính tính hệ thống —Các thí nghiệm có đánh dấu * phần thí nghiệm mở rộng Các trường Cao đẳng Sư phạm thực thí nghiệm thấy đủ điều kiện Nếu muốn chuẩn hoá Đại học Sư phạm sau này, sinh viên cần tự thực đầy đủ thí nghiệm Nói chung khối lượng thí nghiệm Hố học Vơ rấ t lớn, phương án lựa chọn đa dạng Phương án tối ưu cịn vấn đề khó khăn nhiều cách lựa chọn Tuy nhiên, cách lựa chọn khác nhằm mục đích giúp sinh viên có kĩ cần thiết để thực có kết thí nghiệm chứng minh tính chất lí - hố học, tổng hợp chất, tinh chế chất Qua hoạt động thực hành phòng thí nghiệm, sinh viên củng cố phần lí thuyết học, vận dụng tốt thí nghiệm chứng minh lên lớp trường Phổ thơng sở phát huy thí nghiệm nghiên cứu khoa học có hội phát triển Trong biên soạn Thực h n h H ố học Vơ cơ, chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong bạn đọc đồng nghiệp góp ý dẫn khiếm khuyết tồn sách TÁC GIẢ Phẩn I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG TRONG THỰC HÀNH HỐ HỌC §1 H Ệ TH Ố N G KH ÁI NIỆM ĐỘ TINH K H IẾ T 1.1 Độ tinh khiết hoá học độ tinh khiết vật lí Các hố chất khơng thể có độ tinh khiết tuyệt đốì Việc, loại trừ tạp chất hoá chất đạt giới hạn 10“6% mol, mol chất tồn 1015 nguyên tử hay phân tử lạ (tạp chất) Các nhà Hố học khơng thể hạ thấp lượng tạp chất xuống hạn chế phương pháp tinh chế phương pháp xác định độ tinh khiết Phần lớn hoá chất tinh chế đến mức cần thiết cho mục đích sử dụng tinh khiết phân tích, tinh khiết, tinh khiết kĩ thuật Các loại chất tinh khiết quy tụ khái niệm tinh khiết hoá học Độ siêu tinh khiết chất có ý nghĩa lớn ngành công nghiệp bán dẫn kĩ thuật hạt nhân Sự sai lệch so với cấu trúc tinh thể lí tưởng có tính chất định loạt hiệu ứng quan trọng chất kết tinh, ví dụ chất bán dẫn đặc trưng hình thành thêm vào chất bán dẫn siêu tinh khiết lượng nhỏ xác định chất khác Do sản xuất chất ban đầu, yêu cầu độ tinh khiết phải cao Liên quan đên vấn đề tương tự, người ta thường đề cập đến độ tinh khiết vật lí 1.2 Sự phân loại chất Khi phân loại chất theo thành phần cấu tạo khái niệm nguyên tố có ý nghĩa định Trong phản ứng hố học tồn quy luật hảo toàn nguyên tổ Ở tất phản ứng hố học, ngun tơ sô lượng nguyên tử nguyên tô" không thay đổi Các nguyên tử thay đổi lại cách xếp Quy luật bảo tồn có giá trị không xảy biến đổi hạt nhân q trình phản ứng hố học Các phản ứng hạt nhân trở nên quen thuộc qua phân rã phóng xạ tự nhiên phân rã đồng vị phóng xạ nhân tạo phần mơn Hố học phóng xạ, trước đề cập tới Nếu cho đồng vị phóng xạ tác dụng với chất, bên cạnh phản ứng hoá học xảy phản ứng hạt nhân Loại phản ứng kết hợp có sản phẩm phức tạp Các phản ứng hạt nhân mô tả phương trình, bổ sung hiệu ứng lượng đế cân m ặt khối lượng Nguyên tô" bao gồm nguyên tử đặc trưng sô" thứ tự nguyên tử Nguyên tô" chưa có tính chất chất Chỉ có tập hợp lốn nguyên tử (tiểu phân) tạo trạng thái vật châ"t trạng thái tập hợp lớn, chất thể tính chất vĩ mô xác định khôi lượng riêng, màu sắc, độ dẫn điện, entanpi hình thành, v.v Các c h ấ t c h ia th n h h a i loại: - Đơn chất chứa nguyên tử nguyên tô" - Hợp chất chứa nguyên tử ion nguyên tơ' khác nhau, hệ hố học phân chia sau: Hỗn hợp đồng thể (ví dụ: dung dịch) < Hợp chất Đơn châ't Một nguyên tố hình thành đơn chất khác ví dụ oxi hình thành hai đơn chất: oxi (0 2) ozon (0 3) Chúng khác tính chất vật lí hố học, có khác liên kết nguyên tử Các đơn chất khác nguyên tô' gọi dạng thù hình Lưu huỳnh tạo nhiều dạng thù hình oxi Các đơn chất thể tính kim loại phi kim tuỳ theo loại liên kết trội Các hợp chất có tồn đa dạng Sự kết hợp nguyên tử khác dẫn đến cấu trúc phân tử hợp chất khác Liên kết nguyên tử nguyên tô" khác thường phân cực Liên kết phân cực mạnh yếu khác trường hợp giới hạn xảy cho nhận electron để hình thành ion §2 TÁCH CÁ C CHẤT 2.1 Hệ dị thể hệ đồng thể Phần lớn chất thiên nhiên không tinh khiết Chúng thưịng hỗn hợp phức tạp phức tạp Các chất có thiên nhiên nguồn nguyên liệu quan trọng Hố học cơng nghiệp hố học than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên, quặng, muối khống, nước, khơng khí Việc tách hỗn hợp thành sản phẩm tinh khiết phương pháp hoá học vật lí nhiệm vụ chủ yếu ngành Hố học cơng nghệ hố học Trong phịng thí nghiệm hố học với thí nghiệm phân tích, tổng hợp chất, tinh chế, v.v , phương pháp tách chất sử dụng thường xuyên Hệ dị thể gồm phạ khác Một pha chứa tất thành phần có trạng thái tồn giống nhau, tách biệt với thành phần khác hệ bề m ặt giối hạn, ví dụ dầu ăn mặt nưdc Một pha không thiết phải hợp thành từ chất ngược lại chất không thiết phải tồn pha Đe minh hoạ, quan sát dung dịch mi bão hồ, phía tinh thể mi dung dịch suốt Hệ hợp thành từ hai pha Pha rắn chất, gồm tinh thể mi khơng hồ tan hết; pha lỏng hỗn hợp đồng thể gồm hai chất muối nước Nếu làm lạnh sâu dung dịch mi, có mi kết tinh thêm phần nước hoá rắn dạng nước đá Như hệ có hai pha rắn (muôi kết tinh, nước đá) pha lỏng (dung dịch muối) Hệ đồng thể trơng bề ngồi hồn tồn đồng Trong hệ tồn chất hay hỗn hợp chất khác không phân biệt mắt kính hiển vi bình thường Khơng khí, nước biển hệ đồng thể tự nhiên, hợp thành từ nhiều chất khác 2.2 Tách hệ dị thể thành phần đồng thể Cô lập thành phần hệ dị thể tiên hành phương pháp vật lí, lợi vận dụng tính châ"t khác pha khối lượng riêng, thấm ưổt, cỡ hạt, v.v Dưới trình bày sơ phương pháp thường dùng a Tách hệ rắn - rắn - Phương pháp rây Tách hỗn hợp hạt có độ lớn khác loại rây có mắt lưới to nhỏ khác nhau, ví dụ tách cát khỏi đá cuội - Phương pháp đãi Tách hỗn hợp gồm hạt có khối lượng riêng khác dịng nưốc, dịng chất lỏng hay dịng khơng khí, ví dụ đãi vàng dòng nước - Phương pháp tuyển Đây phương pháp dùng để tuyển quặng Hỗn hợp chất rắn, ví dụ loại quặng, nghiền nhỏ Các hạt nhỏ thả vào chất lỏng sục khơng khí để tạo bọt dày đặc Chỉ có tiểu phần khơng thấm ướt mối có khả bám vào bọt khí lên Hầu hết tiểu phần không thấm ưổt tập trung lớp bọt tách khỏi hỗn hợp Thêm vào chất lỏng sô" châ"t thâ"m ướt h ạt quặng phù hợp châ"t tạo bọt, người ta tăng hiệu ứng tách phương pháp tạo hệ tách đặc trưng - Phương pháp hoà tan Phương pháp tách thường dùng phịng thí nghiệm phương pháp dựa vào độ tan khác chất hỗn hợp vào hệ dung mơi, ví dụ hỗn hợp Na 2C0 CaC0 tách cách hoà tan Na2C0 nước, CaC0 không tan Lọc kết tủa dung dịch để có Na2C0 tinh thể Độ tan phụ thuộc vào nhiệt độ dùng để tách hỗn hợp chất rắn, ví dụ Hố học Phân tích, người ta cho kết tủa ion Ag+ Pb2+ dưối dạng muối clorua nhiệt độ thấp, sau hồ tan PbCl2 nưốc nóng, AgCl không tan Quan sát màu kết tủa Giải thích tượng viết phương trình phản ứng (Ghi chú: Cui màu trắng, pKtan = 11,3) * 2.6 Điều chế tính tan dung dịch đồng (II) tetraammin suníat a Cho vào ống nghiệm 4ml dung dịch CuS0 10%, thêm từ từ giọt dung dịch NH (2M) tạo huyền phù màu xanh đậm muối bazơ (Cu(0H))2S0 ngừng b Chia huyền phù vào hai ống nghiệm sạch: Ống nghiệm 1: Để so sánh Ông nghiệm : Cho từ từ giọt dung dịch amoniac đậm đặc huyền phù tan thành dung dịch màu xanh Giải thích thí nghiệm viết phương trình phản ứng y : dụng kẽm với axit V xjay ống nghiệm, cho vào ông hạt kẽm thêm vào ống nghiệm ml dung dịch axit sunfuric 2M Theo dõi tượng phản ứng hai ơng nghiệm Sau để ống nghiệm vào giá dùng so sánh cho vào ơng nghiệm cịn lại giọt dung dịch CuS0 bão hoà So sánh tốc độ phản ứng ống nghiệm Giải thích q trình ' , v? 2.8:) Tác dụng kẽm với kiềm v/ а Cho bột kẽm vào ống nghiệm khô (cẩn thán đưa bột kẽm xuôhg tận đáy ống nghiệm), cho thêm vào ống nghiệm ml dung dịch NaOH 2M Sau phản ứng kết thúc, lọc lấy dung dịch gạn lấy dung dịch (nếu chất rắn chưa tan hết) Cho luồng khí C từ bình Kíp rửa axit HC1 (mắc bình rửa khí chứa H20) sục qua dung dịch có kết tuả Quan sát màu kết tủa giải thích thí nghiệm б Lấy ông nghiệm, cho vào ống bột kẽm: - Thêm vào ơng nghiệm dung dịch NH3 đậm đặc (25%) - Thêm vào ống nghiệm ^ dung dịch bão hồ NH 4C1 Đun nóng nhẹ ống nghiệm Theo dõi tượng, viết phương trình phản ứng '2.9.\ỷĐiều ch ế tính chất kẽm hiđroxit (Zn(0H)2) 1/ hày L T hí n g h iệ m ĐIỂU CHẾ Zn(OH)2 Lây Ống nghiệm, cho vào 3ml dung dịch ZnCl2 1— ^ung ciml dung dịch NaOH 2M, cho từ từ giọt dung dịch vào dung dịch ZnCl2 đun sơi Quan sát q trình kết tủa T h í n g h iệ m TÍNH CHẤT CỦA Zn(OH)2 Chia kết tủa vào ống nghiệm (lắc chia phần dung dịch) Ông 1: Cho thêm giọt dung dịch NaOH 2M, theo dõi tượng Ống 2: Cho thêm giọt dung dịch HC1 2M, theo dõi trình phản ứng Ông 3: Cho thêm giọt dung dịch NH3 2M, theọ dõi tượng Giải thích thí nghiệm tính chất Zn (O H )2, viết phương trình phản ứng c Câu hỏi Viết phương trình phản ứng xảy cho dung dịch KCN tác dụng vdi dung dịch C uS04: a Với lượng KCN vừa đủ theo phương trình phản ứng nhiệt độ thưồng nhiệt độ sôi dung dịch b Với lượng KCN dư nhiều Trong trường hợp Cu (I) bền dung dịch? Tại ion clorua ion bromua không khử ion Cu2+? Dung dịch Fehling gì? Cho biết trình Zn(OH)2 tan dung dịch kiềm dung dịch NH3; viết phương trình phản ứng Viết phương trình phản ứng cho trình biến đổi [Zn(H20)4]2+ thành [Zn(OH)4]2" Trong trường hợp này, [Zn(H20)4]2+ coi loại hợp chất nào? r*HỤ LỤ C Viết tường trình thí nghiệm Khi làm thí nghiệm xong, sinh viên cần viết tường trình diễn biến kết thí nghiệm Mỗi cá nhân cần có hai dùng thí nghiệm: - Quyển nhật kí thí nghiệm đồng thịi vỏ chuẩn bị thí nghiệm - Vở tường trình thí nghiệm; sau buổi thí nghiệm nộp cho giáo viên hướng dẫn Không nên viết vào tờ giấy rời Trên đầu trang tường trình cần đề ngày tháng năm thực thí nghiệm Tiếp theo tên, loại thí nghiệm Sau nội dung thực đánh giá kết thí nghiệm Trong tường trình cần đưa vào tất số liệu, phương trình phản ứng, hiệu suất, nêu lên tất quan sát, khác biệt dù so với sách hướng dẫn Viết tường trình khơng dựa vào trí nhớ, mà cịn phải dựa vào ghi chép sổ tay thí nghiệm phần chuẩn bị trước theo sách hướng dẫn thí nghiệm kết hợp với sách lí thuyết Mỗi sinh viên cần làm quen vói cách ghi chép quan sát thí nghiệm đến chi tiết nhỏ từ buổi đầu Không nên ỷ lại vào sách vỏ cho có sách Người học cần ghi chép diễn biến phát thí nghiệm cách diễn đạt riêng, khơng cần nhìn vào sách, để tránh việc chép lại sách Qua sinh viên mối bắt đầu học mơn Hố học tập dượt cách diễn đạt thuật ngữ hoá học, biết khắc sâu biến đổi ống nghiệm mơ tả phản ứng hố học Trình bày tường trình thí nghiệm cách cẩn thận tự rèn luyện chuẩn bị thiếu cho nghiên cứu độc lập sau Bỏ qua việc hồn thành tưịng trình sau thí nghiệm xong dẫn đến nhầm lẫn khơng đáng có nhiều thịi gian để viết lại sổ tay thí nghiệm tường trình thí nghiệm khơng cần trình bày đẹp đẽ, phải viết rõ ràng để người khác thân người viết đọc lại lặp lại thí nghiệm cần thiết Q trình chuẩn bị thí nghiệm cơng việc tự học nhà Đọc sách thí nghiệm cần kết hợp với sách lí thuyết tài liệu tham khảo khác để thấu hiểu giải điều xảy thí nghiệm mà sách thực hành gợi ý Không nên mang sách tài liệu đọc buổi thí nghiệm, trừ sách tham khảo sô" liệu cần thiết sổ tay, cẩm nang Điều chưa rõ hay cịn dự hỏi cán hướng dẫn thĩ nghiệm để thực thí nghiệm có kết Các biện pháp an tồn tiến hành thí nghiệm Tuyệt đối chấp hành nội quy phịng thí nghiệm hố học Làm việc phịng thí nghiệm hố học địi hỏi phải thận trọng Một số biện pháp quan trọng để phòng ngừa tai nạn làm giảm hậu tai nạn gây nêu - Sạch ngăn nắp bàn làm thí nghiệm điều kiện cần thiết cho kết độ xác cao thí nghiệm hố học - Trưóc làm thí nghiệm, sinh viên cần nắm phản ứng xảy có biện pháp an tồn cần thiết - Khơng nên làm việc phịng thí nghiệm hố học, đặc biệt thực thí nghiệm với lượng lốn dung môi dễ cháy, chất dễ nổ châ"t độc - Các bình chứa hố chất phải dán nhãn ghi rõ tên hoá chất có cách bảo vệ để nhãn khơng bị rơi, bị hỏng (ví dụ dán giấy bóng kính lên nhãn) Nhiều trường hợp bị thương thao tác không thận trọng đối vói dụng cụ phụ kiện thuỷ tinh Chẳng hạn nốì ống thuỷ tinh với ông cao su, đẩy đoạn ống cao su vào đũa thuỷ tinh hay đẩy đoạn Ống cao su vào nhiệt kế, v.v Trong trưòng hợp này, cần bảo vệ bàn tay cách quấn khăn mặt để thuỷ tinh vỡ không làm tổn thương bàn tay Để giảm nguy gãy, vỡ thuỷ tinh, ngưòi ta làm ướt thuỷ tinh nưổc tốt glixerin trước luồn vào ông cao su để làm giảm ma sát thuỷ tinh cao su Các dụng cụ thuỷ tinh quý giá có mài nhám bị vỡ cần sửa chữa mối đem dùng lại, hỏng nặng phải vứt bỏ Không dùng ống nghiệm, cốc bị sứt mẻ hay vỡ phần Ống thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh phải đốt nóng làm trịn cạnh mài nhẵn cạnh Mỗi phịng thí nghiệm cần có tủ thuốc nhỏ với thuốc, bơng băng hưỗng dẫn sơ cứu người bị thương làm thí nghiệm Khi thực thí nghiệm với chất độc hay chất ăn da cần phải có biện pháp an tồn Lấy loại chất lỏng có tính chất khỏi lọ pipet không hút miệng mà phải dùng bóp cao su pipet đại có gắn sơranh hút Pha lỗng axit đặc, axit suníuric phải đổ từ từ axit vào nưóc khuấy đều, khơng làm ngược lại Axit bazơ nóng bắn vào người thường gây vết bỏng da; axit ílohiđric đặc gây vết thương khó điều trị Để tránh bị ngộ độc, không đưa chai lọ ngành thực phẩm vào phịng thí nghiệm để đựng hố chất, ngược lại khơng dùng chai lọ phịng thí nghiệm để đựng thức ăn; khơng đưa thức ăn vào phịng thí nghiệm khơng ăn uống phịng thí nghiệm Các thí nghiệm giải phóng độc khó ngửi cần phải thực tủ hốt Các chất độc có nồng độ thấp tác dụng lâu dài gây hậu nặng nề Trong phịng thí nghiệm đặc biệt nguy hiểm khí c o thuỷ ngân, chúng khơng có mùi, màu Các khí làm tê liệt khứu giác nguy hiểm Cl2, H 2S, HCN, COCl2, N 02 Các khí tác dụng lâu dài hay với nồng độ cao làm tê liệt khứu giác người làm thí nghiệm khơng phát chúng H2S nồng độ cao độc HCN cần ý làm thí nghiệm vối thuỷ ngân hệ hở Áp suất thuỷ ngần thấp gây ngộ độc Để ngăn chặn thuỷ ngân rơi vãi phịng thí nghiệm, dụng cụ thiết bị chứa thuỷ ngân cần đặt vào chậu nơng (ví dụ chậu tráng ảnh) để bình võ hay đổ thu hồi thuỷ ngân dễ dàng Nếu thuỷ ngân rơi vãi nhà dưói dạng giọt nhỏ li ti không thu hồi cần phải huỷ cách tạo hỗn hống với bột kẽm, bột thiếc hay rắc bột than - iot để tạo hợp chất không nguy hiểm Bụi kim loại khác chì, cađimi, kẽm, berili hợp chất kim loại nặng dễ bay cacbonyl, hợp chất kim độc hại Khi làm thí nghiệm vói áp suất lón, vổi chân khơng, với chất lỏng ăn da, vói chất dễ cháy nổ cần phải mang kính bảo hiểm; gọng kính bảo hiểm phải chất khó bắt cháy Nêu axit hay bazơ bắn vào mắt cần phải dội nước thật nhiều sau rửa dung dịch lỗng hiđrocacbonat hay axit boric Các dung dịch cần có tủ thuốc phịng thí nghiệm Khi nung, phá mẫu nồi áp suất hay ống thuỷ tinh áp suất lổn phải thực phịng đặc biệt (chống nổ) có nội quy riêng phịng Các thí nghiệm thực chân khơng cần có biện pháp an tồn, chẳng hạn lần tạo chân khơng cho bình hút ẩm cần phải bọc bình lại khăn mặt lốn hay đặt vào rọ lưới thép để tránh hậu vụ nổ chân không Khi dùng axit sunfuric đặc bình hút ẩm chân khơng cần thực bước sau: lấy chậu thuỷ tinh nhỏ, thấp vừa vối phần đáy bình hút ẩm, cho axit suníuric đặc vào trộn vối viên thuỷ tinh hay viên sứ Các viên nhồi xếp chậu cao mặt thoáng axit Chậu đặt vào bình hút ẩm vừa vặn phía giá đặt chất cần làm khơ Vấn đề phịng cháy, nổ: Trong phịng thí nghiệm có nhiều hợp chất hỗn hợp dễ nổ hợp chất oxihalogen, oxiaxit halogen; muối chúng; muối azotua axetilenua; phức chất amin kim loại nặng; hỗn hợp bột magie - lưu huỳnh, hỗn hợp bột nhôm —natri sunfat; hỗn hợp bột nhôm với oxit (phản ứng nhiệt nhơm) nổ; tất hỗn hợp chất oxi hoá mạnh với chất dễ bắt cháy hay chất hữu nổ Khi làm thí nghiệm với hố chất phải cẩn thận Photpho trắng, kim loại kiềm, bột nhiều kim loại (kim loại phân bô' nhỏ) tự bôc cháy khơng khí cần ý đến việc bảo quản châ't dễ cháy kể dung môi hữu Để chữa cháy phịng thí nghiệm, người ta thường dùng bình chữa cháy chứa tuyết C hay chứa CCI4 Bình chữa cháy chứa tuyết C0 phù hợp nhất, bình chữa cháy chứa CC14 có bất lợi tạo thành khí photgen nhiệt độ cao chữa cháy, hai loại bình chữa cháy không dùng để dập tắt đám cháy Na, K Mg; xảy cháy chất phải dập lửa cát Khơng dùng bình chữa cháy phun lên người bị cháy quần áo; trường hợp phải dùng vòi nước trùm chăn thật kín để dập tắt lửa Sơ cứu có tai nạn phịng thí nghiệm Bị nhiễm hoá chất ăn da Dội thật nhiều nước vào chỗ bị dính hố chất Nếu bazơ trung hồ dung dịch axit axetic 1%, axit trung' hoà dung dịch NaHC0 1% Nếu bị dính photpho bị bỏng cháy photpho phải ngâm chỗ bị bỏng vào dung dịch CuS0 1% hay lấy băng nhúng vào dung dịch CuS0 1% đắp vào chỗ bị bỏng Nếu bị dính brom cần rửa tay benzen Nếu bị dính axit ílohiđric phải rửa nhiều nước, bơi kem magie oxit - glixerin băng dài hạn a b Bị hoá chất bắn vào mắt Phải rửa mắt th ật nhiều nước Dùng tay mỏ mí mắt dùng bình tia dung dịch axit axetic 1% hoá chất bắn vào mắt bazơ Nếu hoá chất axit phải tia dung dịch NaHC0 1% tia dung dịch M gS0 3,5% hố chất axit ílohiđric Trường hợp tương đối nặng phải băng tạm thời mắt lại đưa bệnh viện Bị bỏng lửa vật nóng Khơng rửa nước, khơng sử dụng bơng, khơng làm võ bóng nưổc, dùng băng chống bỏng băng lại, khơng có loại băng dùng dầu ăn bôi lên c d Bị vết đứt chảy máu Không rửa nước, không dùng để đắp mà phải dùng gạc cầm máu vô trùng băng để băng vết thương lại Nếu đứt động mạch máu phun nhiều phải làm garô ơng cao su phịng thí nghiệm để tránh máu chuyển ngưòi bị thương đến bệnh viện đ Bị nhiễm khí độc làm tổn thương màng nhày Nhiễm độc Cl2, Br2, HC1, N 02, v.v cần đưa ngưịi bị nạn chỗ thống Quần áo chật phải nới khuy Nếu quần áo ngấm nhiều chất độc phải thay Để người bị nạn thật yên tĩnh Nếu nặng cho thở oxi Chỉ làm hơ hấp nhận tạo khơng cịn thở Nếu nhiễm độc khí nitơ oxit hay photgen cần đưa bệnh viện Bị nhiễm khí độc khơng làm tổn thương màng nhày Nhiễm độc khí H 2S, HCN, AsH3, c o , v.v nên để nạn nhân yên tĩnh, cho thở oxi Nếu bị nhiễm độc HCN phải cho uống 50 - lOOml dung dịch N a 2S 20 % e g Bị nhiễm hoá chất làm tổn thương vùng miệng dày Sơ cứu tốt n hất phải cho chất độc phải thực lập tức, n h ât hút phải chất kiềm HF Nếu để chậm làm thủng dày Đối với hoá chất axit muối kim loại nặng phải cho uống 200 g MgO hồ vào sữa nước; kiềm cho uống axit axetic lỗng hay uống nước hồ axit chanh chanh Nếu chất độc hoá chất nhiễm vịm miệng phải súc miệng liên tục dung dịch h Các chất độc lọt vào dày Nạn nhân bị nhiễm chất độc dày cần cho nôn cách cho uống lg CuS0 25 - 50ml nước Bảng tuần hồn ngun tố hố học Nồng độ số dung dịch quan trọng thường sử dụng phịng thí nghiệm TT Chất Nồng độ % mol/l Axit sunturic đặc 96 Axit sunturic lỗng Axit nitric bốc khói 86 Axit nitric đặc 65 10 Axit nitric loãng 12 Axit clohiđric bốc khói 40 13 Axit clohiđric đặc 36 11 Axit clohiđric loãng Axit axetic 12 10 Dung dịch NaOH loãng 7,5 11 Dung dịch NH3 đậm đặc 25 13 12 Dung dịch NH3 loãng 3,5 13 Dung dịch H20 lỗng 1 Ghi chú: Khi nói đến dung dịch lỗng đặc mà khơng đưa nồng độ cụ thể hoá chất thưịng dùng tham khảo bảng Dung dịch lỗng dung dịch có nồng độ từ đến mol/1 (quy nồng độ đương lượng tất dung dịch loãng axit bazơ 2N) Riêng chất thị thường có nồng độ lỗng Cần phân biệt axit đặc axit bốc khói Axit đặc có nồng độ thấp axit bốc khói Dung dịch axit nửa đậm đặc dung dịch pha chế từ axit đậm đặc nưdc cất theo tỉ lệ thể tích 1: h 2s o hno3 HC1 c h 3c o o h d (g/cm3) d (g/cm3) d (g/cm3) d (g/cm3) 1,0250 1,0201 1,0181 1,0040 1,0522 1,0427 1,0376 1,0097 12 1,0802 1,0661 1,0574 ,0 154 16 1,1094 1,0903 1,0776 1,0 20 1,1394 1,1150 1,0980 1,0263 24 1,1704 1,1404 1,1187 1,0320 28 1,2023 1,1666 1,1392 1,0361 32 1,2349 1,1934 1,1593 1,0406 36 1,2684 1,2205 1,1789 1,0430 40 1,3 028 1,2 463 1,1980 1,0488 44 ,3 384 1,2719 1,0430 48 ,3 758 1,2975 1,0570 52 ,4 148 1,3219 1,0580 56 1,4 5 1,3449 1,0614 60 1,4 983 1,3667 1,0642 64 1,5421 1,3866 1,0656 68 1,5 1,4048 1,0 675 72 1,6 3 1,4218 1,0689 76 ,6 1,4401 1,0696 80 ,7 1,4600 1,0700 84 ,7 1,4721 1,0689 88 1,8 2 1,4842 1,0651 92 1,8 240 1,4950 1,0643 96 1,8535 1,5004 1,0588 Nống độ % T AgCI 1,7 8.10-'° F e (0 H )2 1.1 0.10-15 AgBr ,3 10-13 F e (0 H )3 ,2 10-38 Agl ,3 -17 PbCI2 1,60.10-® PbBr2 9,10.10-® ũ_ 1,10.10-® Ág2C r A g 2S 10-50 A I(O H )3 1.10.10"32 P b (0 H )2 ,2 10-20 B aC 03 5,10.1 o-9 PbS ,5 10-27 B a C 20 -7 PbS04 1,60.10-® B aS04 1 -10 M gC 03 1,00.10-= B a C r0 -10 M gC 20 8,60.10-= C aS04 ,5 10 -5 M g (O H )2 ,0 10-10 C aC 03 4,80.10-® M nC03 0.10-11 Ca3( P 4)2 ,0 10-29 M n (O H ), -13 C a (O H )2 5,50.10-® MnS ,5 -'° C a C r0 ,1 ^ S n (O H )2 -27 CdS ,9 10-27 S rC 1,1 0.10-'° CuS ,3 10 -36 S rS ,2 10-7 C u (O H )2 ,0 10 -20 Z n (O H )2 7,10.10-'® FeC 03 ,5 -15 CM ! o Hợp chất o T —i Hợp chất TÀ I LIỆU THAM KHẢO Hoàng Ngọc Cang, Hồng Nhâm H ố học Vơ tậ p Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1978 Trần Thị Đà, Nguyễn T hế Ngơn H ố học Vơ tậ p Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 2000 Hà Thị Ngọc Loan Thự c h n h H oá học đ i cư n g Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 2001 Hoàng Nhâm H o h oc Vô tâ p Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1999 Nguyễn T hế Ngơn H ố học Vơ tậ p Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 Nguyễn Đức Vận Thưc h n h H oá học Vô Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1984 Prof Dr Lothar Kolditz A n o rg a n ik u m Deutscher Verlag der Wissenschaft Berlin, 1968 Prof Dr Jiri Klikorka T hợp vơ Akademische Verlagsgesellscht Leipzig, 1963 Biltz - Klemm - Fischer Thực h n h H oá học Vổ Walter de Gruyter & Co Berlin, 1961 10 BopoốbiBa O.H., ỊỊynaeBa K.M., HnnojiHTOBa E.A., TaMM H c ỈIpaKTHxyM no HeopraEnvecKoÊ X hmbb H3flaTejiĩ>CTBO MocKOCKoro YHHBepcHTeTa, 1984 C h iu tr c h n h iê m x u ấ t bản: Giám đốc Tổng biên tập ĐINH NGỌC BẢO LÊ A N gư i n h â n xét: PGS ĐẶNG TRẦN PHÁCH PGS HOÀNG NHÂM B iê n tậ p : PHẠM NGỌC BẮC K ĩ th u ậ t vi tín h : ĐÀO PHƯƠNG DUYÊN T rìn h b y bìa: PHẠM VIỆT QUANG THựC HÀNH HĨA HỌC VƠ c In 3100 cuôn, khổ 17 X 24cm, Nhà in Hà Nội Giấy phép xuất sô": 19 —452/XB - QLXB, kí ngày 1/4/2005 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2005 TV C I)SPN T 1! ! i : GT 021980 546.072 Th552H 2005 C.7 Sách nhà nước đặt hàng

Ngày đăng: 10/11/2023, 10:37