1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức phần hoá học vô cơ của học sinh lớp 9 thcs

122 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

PHần mở đầu I Lý chọn đề tài: 1.Trong nghiệp đổi toàn diện đất n-ớc, đổi giáo dục trọng tâm phát triển Trong công đổi đòi hỏi nhà tr-ờng phải tạo ng-ời lao động tự chủ, động, sáng tạo, tiếp thu đ-ợc kiến thức đại, tự tìm đ-ợc giải pháp cho vấn đề sống công nghiệp đại đặt Để mở đ-ờng soi sáng cho giáo dục n-ớc ta, hội nghị lần thứ t- ban chấp hành TW Đảng khoá VII bàn vấn đề đổi mới, nghiệp giáo dục đào tạo đà ghi rõ Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học gắn nhà tr-ờng với xà hội, áp dụng ph-ơng pháp giáo dục để bồi d-ỡng cho học sinh lực t- sáng tạo, lực giải vấn đề [7] Để đáp ứng nhu cầu đổi ph-ơng pháp dạy học, nhà lý luận dạy học đà sâu vào việc nghiên cứu đổi ph-ơng pháp hình thức tổ chức dạy học Một ph-ơng pháp đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm đổi ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh Cần phải xác định nguyên nhân làm cho chất l-ợng dạy học ch-a đáp ứng đ-ợc với yêu cầu đổi thực tiễn công tác kiểm tra đánh giá ch-a đ-ợc hoàn chỉnh Vì vậy, việc xây dựng hoàn chỉnh ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập tr-ờng phổ thông đến vấn đề quan trọng Có thể xem khâu đột phá khởi động cho việc đổi PPDH Dạy tốt cã thĨ cã ý nghÜa kÕt qu¶ cđa nã dẫn đến đích học tốt Do muốn đánh giá dạy tốt trước hết phải kiểm tra đánh giá xem có học tốt không đà Chính nội dung cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập ng-ời học chi phối mạnh mẽ, điều chỉnh cách học học sinh cách dạy thầy Kiểm tra đánh giá dạy học vấn đề phức tạp, luôn chứa đựng nguy không xác, dễ sai lầm Vì đổi PHDH định phải đổi cách thức kiểm tra, đánh giá, sử dụng kỹ thuật ngày tiên tiến, có tính khách quan độ tin cậy cao Ngày nay, kiến thức môn học nói chung hoá học nói riêng luôn đ-ợc bổ sung phong phú đa dạng nhiều hình thức khác Các ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức truyền thống tr-ớc ch-a áp ứng đ-ợc yêu cấu việc đánh giá chÊt l-ỵng tiÕp thu mét khèi l-ỵng kiÕn thøc lín học sinh Nhu cầu cải tiến hệ thống ph-ơng pháp kiểm tra, đánh giá trở nên cấp thiết số l-ợng học sinh tăng, số l-ợng thí sinh dự thi vào tr-ờng cao đẳng, đại học ngày tăng nhanh Hơn nữa, năm gần tin học phát triển cách nhanh chóng diện rộng lẫn chiều sâu Để áp dụng tiến khoa học công nghệ vào công tác dạy học nhà tr-ờng, việc nghiên cứu sử dụng ph-ơng pháp kiểm tra trắc nghiệm, dùng máy vi tính kiểm tra đà đ-ợc tiến hành thử nghiệm số môn học tr-ờng PTTH Tuy nhiên, việc nghiên cứu, áp dụng ph-ơng pháp tr-ờng THCS Trong tr-ờng học n-ớc ta phổ biến sử dụng ph-ơng pháp kiểm tra tự luận truyền thống Việc áp dụng ph-ơng pháp kiểm tra trắc nghiệm giảng dạy hoá học phổ thông THCS tạo điều kiện cho việc sử dụng phần mềm vi tính kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh t-ơng lai Trong giai đoạn đại, để học sinh phổ thông THCS làm quen víi sư dơng m¸y vi tÝnh kiĨm tra để giáo viên biết cách xây dựng ngân hàng câu hỏi, sử dụng phần mềm vi tính kiểm tra đánh giá, với địa bàn tỉnh Nghệ an, nhận thấy cần sử dụng kết hợp ph-ơng pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan với ph-ơng pháp truyền thống để phát huy mặt -u điểm khắc phục nh-ợc điểm ph-ơng pháp Nh- vậy, việc nghiên cứu cải tiến đổi ph-ơng pháp dạy học hoá học phổ thông THCS, ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức ngày có nghiên cứu nghiêm túc, cấp bách nhằm giúp giáo viên tr-ờng THCS nâng cao chất l-ợng giảng dạy đồng thời giúp tr-ờng THCS hoàn thiện nội dung giáo trình, ph-ơng pháp dạy học hoá học quy trình đào tạo học sinh Điều đáng quan tâm từ kỳ thi tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2006 theo quy định Bộ giáo dục - Đào tạo kỳ thi trắc nghiệm môn ngoại ngữ Từ năm 2007 thi trắc nghiệm môn khác có môn hoá học Vì vậy, việc triển khai ph-ơng pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá kiến thức hoá học lớp vấn đề cần thiết giúp cho học sinh chuẩn bị sẵn sàng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT thi vào đại học, cao đẳng Với nhận thức trên, giáo viên giảng dạy môn hoá học tr-ờng THCS chọn đề tài: Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm để đánh giá kiến thức phần hoá học vô cđa häc sinh líp – THCS” II Mơc ®Ých đề tài: 1.Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần hoá vô lớp phổ thông THCS 2.Nghiên cứu áp dụng ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá đề xuất ph-ơng pháp sử dụng chúng giảng dạy hoá học vô lớp phổ thông THCS nhằm nâng cao chất l-ợng hiệu dạy học hoá học, đáp ứng yêu cầu đổi ph-ơng pháp dạy học hoá học tr-ờng phổ thông THCS III Nhiệm vụ đề tài: Nghiên cứu lý luận trình dạy học, sâu vào ph-ơng pháp kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh Nghiên cứu cấu trúc ch-ơng trình hoá học phổ thông, trọng đến phần hoá vô lớp phổ thông THCS 3 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho phần hoá học vô lớp phổ thông THCS thực nghiệm s- phạm đánh giá câu hỏi đà soạn, để chuẩn bị xây dựng kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh Nghiên cứu ph-ơng pháp xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan kiểm tra phối hợp ph-ơng pháp truyền thống ( tự luận ) ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan Thực nghiệm s- phạm, đánh giá chất l-ợng khả áp dụng số đề kiểm tra đà đ-ợc xây dựng IV Khách thể đối t-ợng nghiên cứu: - Các ph-ơng pháp dạy học hoá học tr-ờng phổ thông - Các ph-ơng pháp đánh giá dạy học - Ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan xu h-ớng đổi ph-ơng pháp dạy học nói chung ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá nói riêng giảng dạy hoá vô lớp THCS V Giả thut khoa häc: NÕu vËn dơng th-êng xuyªn hƯ thèng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kết hợp với ph-ơng pháp kiểm tra truyền thống dạy học hoá học vô lớp THCS góp phần nâng cao hiệu dạy học theo mức độ: - Học sinh nắm vững, hiểu sâu rộng kiến thức - Gây hứng thú tự tin cho học sinh häc tËp - Gióp häc sinh tù kiĨm tra lực học tập VI Ph-ơng pháp nghiên cứu: Để hoàn thành nhiệm vụ đặt đề tài, đà sử dụng ph-ơng pháp nghiên cøu khoa häc sau: 1: Nghiªn cøu lý thuyÕt: - Nghiên cứu văn thị Đảng, Nhà n-ớc nói chung, giáo dục đào tạo nói riêng có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung lý thuyết lý luận dạy học, ch-ơng trình phổ thông THCS, ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá làm sở lý luận cho đề tài Ph-ơng pháp chuyên gia: áp dụng ph-ơng pháp chuyên gia việc xác định nội dung cần kiểm tra gán trọng số cho nội dung kiến thức Thực nghiệm s- phạm: Thực nghiệm, đánh giá chất l-ợng câu hỏi trắc nghiệm đà xây dựng Đánh giá chất l-ợng đề kiểm tra đà xây dựng theo ph-ơng pháp trắc nghiệm, ph-ơng pháp kiểm tra phối hợp trắc nghiệm khách quan truyền thống Thăm dò trao đổi với giáo viên học sinh: Thăm dò ý kiến, trao đổi với số giáo viên học sinh tr-ờng phổ thông THCS trình nghiên cứu khả sử dụng ch-ơng trình phần mềm máy vi tính ®Ĩ kiĨm tra kiÕn thøc cđa häc sinh gi¶ng dạy hoá học VII Điểm đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho phần hoá vô lớp phổ thông THCS (SGK mới) Trên sở hệ thống câu hỏi nghiên cứu đề xuất dạng kiểm tra sử dụng để đánh giá kiến thức hoá học cho học sinh Phần nội dung Ch-ơng 1: Cơ sở lý thuyết đề tài 1.1.công tác kiểm tra đánh giá nhà tr-ờng 1.1.1.ý nghĩa chức kiểm tra đánh giá dạy học 1.1.1.1.ý nghĩa công tác kiểm tra đánh giá: Theo [24] có xác định: Kiểm tra đánh giá có vị trí đặc biệt quan trọng giáo dục, kiểm tra đánh giá chi phối cách dạy cách học Thực tế cho thấy giáo viên, học sinh đà đối phó dẫn đến tình trạng thi học nh- thÕ Êy VÝ dơ nÕu kiĨm tra chØ chó ý đến việc yêu cầu trình bày lại nội dung đà học dẫn tới cách học vẹt Nếu kiểm tra, đánh giá xoáy vào vài nội dung quan trọng dẫn đến học tủ, học lệch Nếu kiểm tra đánh giá dùng hình thức viết, tự luận nh- mà giáo viên lại tinh thần trách nhiệm dẫn học sinh tới thói ỷ lại, tìm cách để quay cóp Do vậy, biện pháp quan trọng để đảm bảo nâng cao chất l-ợng giáo dục đổi cách kiểm tra đánh giá Có thể nói: Đổi cách kiểm tra, đánh giá đổi giáo dục, việc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa quan trọng nh-: Giúp ng-ời học đánh giá đ-ợc kết học tập mình, tự họ điều chỉnh trình học tập để tiếp tục phấn đấu v-ơn lên Giúp ng-ời dạy đánh giá đ-ợc kết giảng dạy mình, đúc rút kinh nghiệm, điều chỉnh trình giảng dạy cho hiệu Giúp quan quản lý giáo dục đánh giá kết giáo dục đào tạo để cấp phát chứng chỉ, văn đ-ợc xác có biện pháp quản lý giáo dục thích hợp Giúp cho sở sử dụng kết đào tạo đánh giá sử dụng ng-ời đ-ợc đào tạo nhà tr-ờng Giúp cho gia đình häc sinh biÕt kÕt qu¶ häc tËp cđa em mà có kế hoạch phối hợp với nhà tr-ờng giáo dục em 1.1.1.2.Chức kiểm tra đánh giá: Kiểm tra gồm chức phận liên kết thống với nhau, thâm nhập vào bổ sung cho là: Đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh [24] - Đánh giá trình xác định trình độ đạt tới tiêu mục đích dạy học, mô tả định tính định l-ợng khía cạnh hành vi ( kiến thức, kỹ năng, thái độ) học sinh đối chiếu với tiêu mục đích dự kiến mong muốn - Đánh giá xác định xem sau kết thúc giai đoạn trọn vẹn dạy học, mục đích dạy học đà hoàn thành đ-ợc đến mức độ nào, kết học học sinh phù hợp đến mức độ so với mục tiêu mong muốn - Căn vào kết kiểm tra kiến thức, kỹ kỹ xảo học sinh mà giáo viên đánh giá đ-ợc lớp học đà nắm vững đ-ợc phần ch-ơng trình, phần nắm không tốt học sinh học Điều cho phép giáo viên đánh giá đ-ợc thành công điều cần bổ sung, cải tiến học tíi - Tõ thùc tr¹ng cđa kÕt qđa kiĨm tra giáo viên tìm hiểu kỹ nguyên nhân lệch lạc từ phía giáo viên nh- phía học sinh Đồng thời học sinh thấy đ-ợc kiến thức hổng kiến thức đà nắm vững để có kế hoạch bổ sung cho T theo néi dung, tÝnh chÊt vµ ngn gèc cđa lệch lạc mà thầy tìm biện pháp, kế hoạch điều chỉnh uốn nắn cho thích hợp trình giảng dạy 1.1.1.3 Phân loại đánh giá Việc kiểm tra đánh giá kiến thức có hai loại [24]: - Đánh giá mang tính đào tạo: Đây đánh giá th-ờng xuyên ( có tính sơ ) nhằm giúp học sinh kiểm tra ( liên hệ nghịch ) để tự điều chỉnh kế hoạch tự học Nó mang tính chẩn đoán ( tìm nguyên nhân tiến lệch lạc, dự đoán xu h-ớng phát triển tìm biện pháp xử lý để tiến lên học tập) Đây kiểm tra th-ờng xuyên trình học tập môn học - Đánh giá xác nhận Hình thức dùng để xác nhận trình độ đạt tới học tập sau giai đoạn đào tạo Kết dùng làm sở cho định pháp lý học sinh nh- cho lên lớp, công nhận tốt nghiệp, xác nhận đạt yêu cầu môn học Đồng thời sử dụng kết để ngăn trở học sinh không đạt yêu cầu không đ-ợc hành nghề xà hội Hình thức diễn không th-ờng xuyên mà sau kỳ hạn định 1.1.2.Thực trạng kiểm tra đánh giá tr-ờng phổ thông Hiện nhà tr-ờng phổ thông sử dụng đại trà hình thức kiểm tra nh-: KiĨm tra miƯng KiĨm tra viÕt: 15 phót, tiÕt C¸c kú thi häc kú, hÕt cÊp, chun cÊp ( thi viÕt ) - ViƯc kiểm tra miệng: 10 phút tiến hành vào đầu học với mục đích đánh giá việc chuẩn bị cị cđa häc sinh - Bµi kiĨm tra viÕt: 15 phót, tiÕt, häc kú, hÕt cÊp, chun cÊp nh»m kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức số nội dung bài, ch-ơng, phần ch-ơng trình Các ph-ơng pháp đ-ợc coi ph-ơng pháp kiểm tra truyền thống đ-ợc sử dụng n-ớc Các nhà lý luận dạy học đà phân tích -u nh-ợc điểm đ-a ph-ơng pháp kiểm tra trắc nghiệm với việc nghiên cứu cải tiến, phối hợp hình thức kiểm tra để đánh gía chất l-ợng học tập học sinh n-ớc ta sử dụng ph-ơng pháp kiểm tra truyền thống chủ yếu phổ biến nhà tr-ờng phổ thông Các cách kiểm tra nh- hiƯn cïng víi ý thøc ch-a tèt cđa học sinh, sở vật chất ch-a đảm bảo đà dÉn häc sinh tíi viƯc häc tđ, quay cãp, ®èi phó Kết điểm phản ánh học sinh không trung thực Nhiều học sinh ngồi nhầm lớp Xuất phát từ yêu cầu đào tạo ng-ời lao động có tri thức khoa học vững chắc, có lực giải sáng tạo yêu cầu xà hội đặt nhằm phục vụ tốt cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc đòi hỏi nghành giáo dục phải đổi mục tiêu nội dung, ph-ơng pháp dạy học yêu cầu đổi ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá cần đ-ợc xem hàng đầu điều tiết trình dạy học 1.1.3 Những hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá Trong thực tiễn giảng dạy hoá học đà sử dụng hình thức kiểm tra sau đây: kiểm tra miệng, kiĨm tra viÕt, bµi kiĨm tra thùc nghiƯm, kiĨm tra viƯc lµm bµi ë nhµ vµ sù ghi chÐp cđa học sinh Sơ đồ minh hoạ công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập [24].( trang 10) 1.1.4 Ph-ơng pháp trắc nghiệm (test) kiểm tra: 1.1.4.1.Khái niệm test: Nhiều nhà lý luận đà sâu nghiên cứu trắc nghiệm đ-a nhiều định nghiÃ, chẳng hạn A.V.Pêtrôpxki ( 1970) cho rằng: Trắc nghiệm tập làm thời gian ngắn mà việc thực tập nhờ có đánh giá số l-ợng chất l-ợng cã thĨ coi lµ dÊu hiƯu cđa sù hoµn thiƯn số chức tâm lý Theo Rubinstêin (1976) Trắc nghiệm thử nghiệm với mục đích chia xắp xếp thứ bậc cá nhân nhóm tập thể, xác định mức nghiên cứu chúng Trắc nghiệm ph-ơng tiện chẩn đoán nhân cách Theo giáo sư Trần Bá Hoành Test tạm dịch phương pháp trắc nghiệm, hình thức đặc biệt để thăm dò số đặc điểm lực, trí tụê học sinh ( thông minh, trí nhớ, tưởng tượng, ý) để kiểm tra số kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh thuộc ch-ơng trình định [20] Theo Nguyễn Hữu Long (1982) Test phương pháp dạy học ph-ơng pháp nghiên cứu tâm lý, giáo dục học số ngành khoa học khác, ph-ơng pháp dạy học tập ngắn ghi trực tiếp kết chuẩn hoá mức, test góp phần nâng cao tính tÝch cùc nhËn thøc vµ høng thó häc tËp bé môn học sinh Là ph-ơng pháp nghiên cứu, test giúp chẩn đoán dự đoán trí tuệ nhân cách nói chung cá nhân hay nhóm tập thể Sơ đồ 1: Những công cụ để kiểm tra - đánh giá kết học tập Phân loại kiểu công cụ kiểm tra a b c d e Theo học ( nội dung) Theo ch-ơng trình Theo vấn đề lớn Sơ kết học kỳ Tổng kết năm Kiểu Test câu hỏi kiểm tra Về tổ chức; a Định kì có báo tr-ớc b Bất th-ờng c Vấn đáp lớp a Thí nghiệm, thực hành b Bài toán c Đọc sách tài liệu, làm đề c-ơng Bài làm kiểm tra a Cho cá nhân b Cho nhóm c Cho lớp Hoạt động chuyên đề có h-ớng dẫn Nghiên cứu đề tài khoa học ( quan sát, thu thập kiên làm báo cáo, thuyết trình) 10 Đề số 1: Gồm câu: 39, 42, 53, 57, 60, 61, 68, 95 Bài tự luận là: Giải chi tiết câu : 145, 147 Đề số 2: Gồm câu: 119, 122, 126, 129, 130, 140, 141 Phần câu hỏi tự luận: câu ( §Ị thĨ xem phơ lơc 5) §Ị sè 3: Gåm c©u: 172, 174, 189, 186, 184, 185, 197 Phần câu hỏi tự luận: Câu 1: Có ba lọ đựng riêng biệt khí: Oxi, hyđro, cacbonic Làm để nhận khí cacbonic hoá chất Câu 2: Hai nguyên tố X Y hai chu kỳ bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học có tổng số điện tích hạt nhân 16.Xác định tên nguyên tố X Y.Cho biết vị trí hai nguyên tố bảng tuần hoàn Ph-ơng án 3: Kiểm tra theo ph-ơng pháp tự luận: Giáo viên phổ thông thực theo phân phối ch-ơng trình ( điểm đối chứng) Kết kiểm tra 45 phút so sánh ph-ơng án đ-ợc thể bảng 8( tổng hợp tất kiểm tra) Bảng 3.7: Kết kiểm tra 45 phút ph-ơng án Số học sinh đạt điểm Ph-ơng Điểm - Điểm - Điểm - Điểm9- 10 án kiểm Sè TØ lÖ Sè TØ lÖ Sè TØ lÖ Sè TØ tra l-ỵng % l-ỵng % l-ỵng % l-ỵng % 29 11% 121 46,7% 100 38,6% 7% 14 5,4% 78 30,1% 128 49,5% 39 15% 43 16,6% 141 54,4% 71 27,4% 1,6% Tr¾c nghiƯm Tr¾c nghiƯm+ tù ln Tự luận Đ-ờng luỹ tích so sánh ba ph-ơng pháp với kiểm tra 15 phút kiểm tra 45 phút đ-ợc thể nh- sau: 108 lệ 100 80 60 TN 40 TN & tuluan tuluan 20 Đ-ờng luỹ tích so sánh kết điểm kiểm tra 15 phút theo ph-ơng ph¸p 100 80 TN 60 TN & tuluan 40 tuluan 20 §-êng luü tÝch so sánh kết điểm kiểm tra 45 phút theo ph-ơng pháp So sánh ba ph-ơng pháp cho ta thấy đ-ờng lũy tích ph-ơng án kiểm tra theo TN nằm phía phải d-ới đ-ờng lũy tích ph-ơng án kiểm tra theo tự luận ( truyền thống) nên kết HS cao Đ-ờng lũy tích ph-ơng án kiểm tra theo ph-ơng pháp phối hợp TN + tự luận nằm phía phải d-ới cùng, chất l-ợng HS cao Điều cho ta thấy ph-ơng án kiểm tra theo ph-ơng pháp phối hợp -u việt nhất, sau đến ph-ơng án kiểm tra theo TNKQ Kết lần kiểm tra học sinh tr-ờng đ-ợc đ-ợc phân loại nh- sau: 109 Bảng 3.8: Bảng tổng hợp phân loại kết học sinh Tr-ờng Bàikiểm tra Lớp Kém( % ) Trung bình(%) Khá giỏi(%) LÇn LÇn LÇn LÇn LÇn LÇn Thùc 9E 0,00 3,03 30,30 33,33 69,70 63,64 nghiƯm 9H 3,45 7,14 31,03 35,71 65,52 57,14 §èi 9I 1,76 8,82 44,12 64,71 44,12 26,47 §éi chøng 9K 10,71 14,29 60,71 60,71 28,57 25,00 cung Thùc 9E 3,03 3,03 21,21 27,27 75,76 69,70 nghiÖm 9H 6,90 10,34 24,14 31,03 68,97 58,62 §èi 9I 11,76 14,71 35,29 44,02 52,94 41,18 chøng 9K 14,29 14,29 53,57 50,00 32,14 35,71 Thùc 9A 0,00 3,64 29,09 34,55 70,91 61,82 nghiÖm 9M 5,66 9,43 35,85 45,28 58,49 45,28 §èi 9I 3,92 13,73 40,02 39,22 47,06 47,06 chøng 9G 10,71 10,71 53,57 62,50 35,71 26,79 Thùc 9A 10,82 3,64 30,91 32,73 62,27 63,64 nghiÖm 9M 3,77 5,66 39,62 45,28 56,00 49,06 §èi 9I 11,76 11,76 37,25 41,18 50,98 47,06 chøng 9G 8,93 10,71 53,57 50,00 37,50 39,29 Thùc 9C 6,52 10,87 34,78 34,78 58,70 54,35 nghiƯm 9D 16,28 18,60 37,21 39,53 46,51 41,86 §èi 9T 10,00 18,00 54,00 54,00 36,00 28,00 Tr-êng chøng 9N 17,95 15,38 48,72 56,41 33,33 28,21 Thi Thùc 9C 2,17 6,52 32,61 36,96 65,22 56,52 nghiÖm 9D 13,95 11,63 34,88 41,86 51,16 46,51 §èi 9T 8,00 14,00 54,00 48,00 38,00 38,00 chøng 9N 17,95 15,38 51,28 51,28 30,77 33,33 15 45 phút 15 phút Đặng Thai Mai 45 phút 15 phút 45 phút 2.5.4.Xử lý phân tích kết quả: Mục đích: Thu gọn bảng số liệu thành tham số đặc tr-ng cụ thể để so sánh chất l-ợng hai ph-ơng pháp mức độ tin cậy giá trị thu đ-ợc.Ta th-ờng xử dụng đại l-ợng đặc tr-ng sau: 110 k X nixi n i 1 * Trung b×nh céng mÉu: k S  n i (x i  X)  n  i 1 * Ph-¬ng sai mÉu: S2 S n * §é lƯch chn mÉu: §élƯch chn nhỏ số liệu phân tán nhiêu S V 100 * Hệ số biến thiên mẫu: X Trong công thức trên: n: Tæng sè häc sinh ni : Sè häc sinh đạt điểm xi xi : Điểm số Muốn so sánh chất l-ợng tập thể học sinh đà tính đ-ợc giá trị trung bình cộng có hai tr-ờng hợp: - Nếu giá trị trung bình cộng tr-ờng hợp có độ lệch chuẩn S nhỏ chất l-ợng tốt ( hơn) - Nếu giá trị trung bình cộng khác tr-ờng hợp có hệ số biến thiên V nhỏ chất l-ợng hơn, giá trị X lớn trình độ tốt Từ giá trị bảng 3.8 ta có bảng tham số đặc tr-ng: Bảng 3.9: Bảng tổng hợp tham số đặc tr-ng Tr-ờng Đội cung Bàikiểm tra 15 phút S X Líp V LÇn LÇn LÇn LÇn LÇn LÇn Thùc 9E 7,27 6,94 1,35 1,34 18,80 19,32 nghiÖm 9H 7,03 6,71 1,42 1,52 20,21 22,65 §èi 9I 6,38 5,91 1,90 1,84 29,75 31,12 111 chøng 9K 5,93 5,86 1,89 1,96 31,88 33,43 Thùc 9E 7,24 7,06 1,235 1,38 18,70 19,61 nghiÖm 9H 7,00 6,66 1,49 1,60 21,31 24,03 §èi 9I 6,45 6,06 1,77 1,98 27,43 32,76 chøng 9K 5,93 5,89 1,93 1,98 32,53 33,62 Thùc 9A 7,35 6,98 1,39 1,55 18,93 22,24 nghiÖm 9M 6,81 6.32 1,59 1,78 23,32 28,20 §èi 9I 6,69 6,39 1,67 1,89 24,95 29,56 chøng 9G 6,16 5,79 1,81 1,99 29,38 34,38 Thùc 9A 7,22 6,98 1,55 1,58 21,52 22,58 nghiÖm 9M 6,83 6,57 1,54 1,81 22,57 27,64 §èi 9I 6,57 6,35 1,94 1,91 29,46 30,02 chøng 9G 6,16 6,13 1,80 1,90 29,21 30,94 Thùc 9C 6,93 6,74 1,70 1,83 24,59 27,15 nghiƯm 9D 6,28 6,12 1,90 1,98 30,21 32,43 §èi 9T 5,96 5,68 1,70 1,94 28,51 34,08 Tr-êng chøng 9N 5,82 5,62 1,95 1,97 33,46 35,04 Thi Thùc 9C 7,15 6,76 1,52 1,56 21,27 23,10 nghiÖm 9D 6,63 6,35 1,93 1,75 29,09 27,55 §èi 9T 6,22 6,00 1,68 1,74 26,99 28,94 chøng 9N 5,82 5,87 1,92 1,82 33,00 31,06 45 phút 15 phút Đặng Thai Mai 45 phút 15 phút 45 phút * Độ tin cậy số liệu: Từ bảng phân phói tần xuất, đ-ờng lũy tích tham số đặc tr-ng ta có nhận xét: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, nhận xét lớp thực nghiệm nắm vững vận dụng kiến thức tốt lớp đối chứng - Đ-ờng lũy tích lớp thực nghiệm luôn bên phải phía d-íi ®-êng lịy tÝch cđa líp ®èi chøng, ®iỊu ®ã cho thÊy chÊt l-ỵng häc cđa líp thùc nghiƯm tèt - Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ hệ số biến thiên V lớp đối chứng 112 * Để đánh giá độ khó (K), độ phân biệt (P) câu hỏi trắc nghiệm, đà đánh giá theo nh- mục 1.1.4.5.Ch-ơng I luận án đà giới thiệu cách xác định độ khó độ phân biệt câu hỏi ( Bảng 3.10) độ phân biệt câu hỏi (Bảng 3.11) Bảng 3.10: Kết đánh giá độ khó câu hỏi Độ khó Số l-ợng câu Đánh giá mức độ khó % loại 0,0 0,2 15 RÊt khã 7,7% 0,21 – 0,4 38 Khã 19,5% 0,41 – 0,6 96 Trung b×nh 49,2% 0,61 – 0,8 32 DÔ 16,4% 0,81 – 1,0 14 RÊt dÔ 7,2% Nh- vậy, câu hỏi đà đ-a đà đạt tỉ lệ 85% dùng đ-ợc Những câu hỏi ch-a bảo đảm phù hợp độ khó, độ phân biệt đà đ-ợc điều chỉnh Hệ thống câu hỏi luận văn đà đ-ợc hoàn chỉnh đ-ợc sử dụng để cấu tạo thành đề kiểm tra trắc nghiệm kiểm tra phối hợp ( trắc nghiệm + tự luận) trình giảng dạy Bảng 3.11: Kết đánh giá độ phân biệt câu hỏi Độ phân biệt Số l-ợng câu Đánh giá mức phân biệt % loại 0,0 0,2 12 Rất thÊp 6,2% 0,21 – 0,4 34 ThÊp 17,4% 0,41 – 0,6 91 Trung b×nh 46,7% 0,61 – 0,8 45 Cao 23,1% 0,81 1,0 13 Rất cao 6,6% 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm s- phạm Qua kết phần thực nghiệm s- phạm đây, có nhận xét sau: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần hoá học vô lớp phổ thông THCS đà đ-ợc xây dựng đảm bảo chất l-ợng tốt, phù hợp với yêu cầu độ 113 khó độ phân biệt câu hỏi, đảm bảo kiểm tra đ-ợc đầy đủ theo chủ đề, nội dung kiến thức phần hoá vô lớp phổ thông THCS Qua kết thực nghiƯm chóng t«i thÊy: - KiĨm tra kiÕn thøc cđa học sinh ph-ơng pháp TNKQ, đà phát số kiến thức mà học sinh hay mắc sai lầm nh-: Ch-a nắm vững kiến thức nên nhận định câu ch-a xác, tính toán ch-a cÈn thËn, suy luËn mét sè c«ng thøc hãa học sai, nhầm khối l-ợng dung dịch với khối lượng chất tan,Từ giáo viên tìm cách điều chỉnh việc dạy học cách hợp lý - Về khả vận dụng kiến thức 259 học sinh tham gia làm kiểm tra trắc nghiệm khách quan phối hợp hai ph-ơng pháp ( trắc nghiệm + tự luận) môn hoá học lớp phần vô khách quan, tỉ lệ % điểm đạt đ-ợc phù hợp phản ánh xác với trình độ kiến thức học sinh, so với ph-ơng pháp truyền thống mà giáo viên phổ thông lớp thực nghiệm đà kiểm tra với số điểm ( theo phân phối ch-ơng trình giáo dục đào tạo) Việc sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần hoá học vô lớp phổ thông THCS kết hợp với ph-ơng pháp cấu tạo thành đề kiểm tra 15 phút, 45 phút kiểm tra học kì có -u điểm sau: - Giúp giáo viên sử dụng tiện lợi trình giảng dạy - Học sinh hào hứng, thích thú với hình thức kiểm tra chép đề, lời giải ít, đề kiểm tra đ-ợc nhiều kiến thức với phạm vi rộng nên em đ-ợc củng cố, khắc sâu thêm kiến thức - Việc phối hợp ph-ơng pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan với ph-ơng pháp kiểm tra tự luận phần khắc phục đ-ợc nh-ợc điểm ph-ơng pháp trình kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh Chẳng hạn nh-: 114 + Với ph-ơng pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết kiểm tra khách quan, cho phép kiểm tra đ-ợc nhiều kiến thức nội dung ch-ơng trình kiểm tra theo pháp tự luận + Đồng thời thấy -u điểm ph-ơng pháp kiểm tra tự luận phát huy đ-ợc t- sáng tạo học sinh, rèn luyện cách hành văn học sinh + Có phần tỉ lệ học sinh giỏi xác hơn, không quay cóp nhìn đ-ợc, không học tủ, học lệch, đề kiểm tra khác xen kẽ 4.Tham khảo lấy ý kiến giáo viên: Cuối đợt thực nghiệm đà lấy ý kiến sử dụng ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức hoá học lớp ( phần hoá vô ) đà thu đ-ợc ý kiến sau: a.Thầy giáo Nguyễn Văn Khái: ( Giáo viên dạy hoá tr-ờng phổ thông THCS Đặng Thai Mai thành phố Vinh): - Theo quan điểm cá nhân phần hoá vô lớp phổ thông THCS quan trọng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đề tài phù hợp, ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá trắc nghiệm phối hợp ph-ơng pháp dựa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần hoá vô lớp phổ thông THCS ph-ơng pháp cấu tạo đề kiểm tra đánh giá kiến thức có giá trị thực tiễn lớn, cần đ-ợc sớm phỉ biÕn ®Ĩ thùc hiƯn - Víi häc sinh líp phổ thông THCS, l-ợng câu hỏi nên cần có phối hợp hai ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan tự luận cách đặn, linh hoạt b Cô giáo Nguyễn Thị Từ ( Giáo viên hoá - tr-ờng phổ thông THCS Đội cung, Thành phố Vinh): - Ph-ơng pháp kiểm tra trắc nghiệm phối hợp ( trắc nghiệm + tự luận) ph-ơng pháp mẻ, cần cho học sinh lớp làm quen dần theo ph-ơng án ch-a có ®iỊu kiƯn vỊ c¬ së vËt chÊt ®Ĩ kiĨm tra kiến thức hoá học máy vi tính t-ơng lai 115 - Ch-ơng trình hoá học lớp 8, lớp phổ thông THCS bị coi nhẹ nh- môn phụ cấp ngành dọc mà hầu nh- trọng đến môn nh-: Văn, Toán, Anh c Cô giáo Nguyễn Thị Long ( giáo viên tr-ờng phổ thông THCS Hà Huy Tập Thành phố Vinh): - Ch-ơng trình hoá đà tăng tiết/ tuần nên đ-ợc thêm số tiết luyện tập nh-ng tiết thực hành hầu hết tr-ờng ch-a có phòng thực hành thí nghiệm riêng nên thao tác thực hành thí nghiệm học sinh lúng túng dẫn đến tập thực nghiệm ch-a thành thục - Phần kiểm tra 15 phút theo đề trắc nghiệm khách quan hợp lý, phần kiểm tra 45 phút nên kết hợp hai ph-ơng pháp thời gian đủ để em trình bày lí luận giải tập giúp giáo viên kiểm tra đ-ợc kỹ làm học sinh - Việc đổi ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức hoá học lớp trắc nghiệm phối hợp ( trắc nghiệm + tự luận) cần áp dơng dÇn cho häc sinh THCS Cã nh- vËy míi tạo điều kiện bổ trợ kiến thức cấp THCS nói chung cho môn hoá học nói riêng để em có kiến thức, kĩ định h-ớng học tiếp THPT hay học nghề sau này, góp phần giải việc phân luồng học sinh phổ thông THCS PTTH Trong thời gian có hạn đà xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần hoá vô lớp phổ thông THCS, nghiên cứu ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức hoá học lớp thực nghiệm ph-ơng pháp địa bàn thµnh Vinh víi sù tham gia cđa 259 häc sinh ba tr-ờng THCS Tr-ờng thi, THCS Đặng Thai Mai vàTHCS Đội cung đà phần đạt đ-ợc mục đích nhiệm vụ đề tài đà đặt Đây b-ớc đầu nghiên cứu thử nghiệm ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức hoá học phần vô lớp phổ thông THCS tiếp tục nghiên cứu phần mềm máy vi tính việc kiểm tra đánh giá kiến thức hoá học lớp 9, góp phần đổi ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức môn hoá học cấp phổ thông THCS 116 Phần kết luận chung 1.Những việc đà hoàn thành luận văn: Thực mục đích nhiệm vụ đặt đề tài: Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm để đánh giá kiến thức phần hoá học vô học sinh lớp - THCS đà tiến hành đ-ợc nhiệm vụ đề tài, cụ thể là: - Nghiên cứu tổng quan ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh, có sâu vào hình thức kiểm tra trắc nghiệm khánh quan, phối hợp TNKQ với tự luận phân tích -u nh-ợc điểm chúng - Nghiên cứu cấu trúc ch-ơng trình hoá học lớp phổ thông THCS, có trọng đến phần vô lớp Xác định nội dung kiến thức cần kiểm tra gán trọng số cho nội dung - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm gồm 225 câu cho phần vô lớp phổ thông THCS ( ch-ơng) nghiên cứu ph-ơng pháp hình thành loại đề kiểm tra sở hệ thống câu hỏi - Nghiên cứu ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức hoá học thực đ-ợc tr-ờng phổ thông THCS - Thực nghiệm s- phạm tr-ờng phổ thông THCS ( mức độ: Tốt, trung bình khá) thành phố Vinh để đánh giá chất l-ợng hệ thống câu hỏi kiểm tra nghiên cứu ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức hoá học lớp phổ thông THCS Trong phần đà làm việc sau: - Chấm, phân tÝch 1036 bµi kiĨm tra ( gåm bµi kiĨm tra 15 phút 45 phút) - Xác định độ khó độ phân biệt 195 câu hỏi trắc nghiệm 2.Các kết luận: - Kết thực nghiệm cho thấy kiÕn thøc cđa 259 häc sinh tham gia lµm bµi kiểm tra trắc nghiệm khách quan phối hợp hai ph-ơng pháp ( trắc nghiệm + tự luận) phần hoá học vô lớp phổ thông THCS cho thấy khả đánh giá học lực học sinh tốt hơn, tỉ lệ % điểm đạt đ-ợc 117 phù hợp phản ánh xác với trình độ kiến thức mà theo ph-ơng pháp kiểm tra tự luận mà giáo viên phổ thông lớp thực nghiệm đà kiểm tra - Các ph-ơng pháp đà phần khắc phục đ-ợc nh-ợc điểm ph-ơng pháp tự luận phát huy đ-ợc -u điểm giúp học sinh phát huy hết lực Phát triển t- rèn luyện kỹ giải tập nhanh - Góp phần nâng cao hứng thú học tập, kết học tập cao lên - Ph-ơng pháp kiểm tra 15 theo TNKQ vµ kiĨm tra 45 theo ph-ơng pháp phối hợp TNKQ với tự luận đ-ợc giáo viên dạy hóa tr-ờng thực nghiệm h-ởng ứng giáo viên tham gia bảng trọng số chấp nhận - Ph-ơng pháp đà góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học hóa học tr-ờng phổ thông THCS - Qua kết thực nghiệm s- phạm cho thấy việc sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần hoá vô lớp phổ thông THCS kết hợp với ph-ơng pháp kiểm tra tự luận ( truyền thống) để cấu tạo thành đề kiểm tra 15 phút, 45 phút, kọc kì có nhiều -u điểm nh- đà phân tích Điểm luận văn là: - Xây dựng hệ thống gồm 225 câu hỏi trắc nghiệm cho ch-ơng phần hoá học vô lớp phổ thông THCS - Trên sở đề xuất ph-ơng pháp cấu tạo đề kiểm tra 15 phút, 45 phút theo ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan có phối hợp ph-ơng pháp ( trắc nghiệm + tự luận) để kiểm tra đánh giá kiến thức phần hoá vô lớp phổ thông THCS theo chủ đề phân phối ch-ơng trình - Ch-ơng trình đà đ-ợc kiểm nghiệm qua thực nghiệm s- phạm H-ớng nghiên cứu phát triển đề tài: - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần hoá hữu lớp phổ thông THCS, hoàn thiện hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dùng để kiểm tra đánh giá kiến thức hoá học lớp phổ thông THCS theo ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá đà nghiên cứu 118 - Việc sử dụng ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ hoá học học sinh có hiệu cao, khách quan nh- nhà tr-ờng có điều kiện trang bị máy vi tính, giáo viên học sinh biết sử dụng máy vi tính để sử dụng phần mềm máy vi tính việc kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh - Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dùng cho việc áp dụng vào phần mềm máy vi tính góp phần đổi ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá sở giáo dục đào tạo t-ơng lai Để đổi ph-ơng pháp dạy học áp dụng cho ch-ơng trình thay sách giáo khoa nay, vấn đề rÊt thiÕt thùc vµ bỉ Ých cho nghỊ nhiƯp cđa thân, song việc áp dụng vào thực tiễn gặp số khó khăn Chúng mong góp ý thầy cô giáo để rút kinh nghiệm phần đà đề xuất tiếp tục vấn đề đà đặt đ-ợc thuận lợi, có kết cao Một số đề xuất: - Để cải tiến ph-ơng pháp dạy học kiểm tra nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục nên đ-a ph-ơng pháp kiểm tra TNKQ phối hợp TNKQ với tự luận vào tr-ờng học - Xây dựng đề TNKQ phối hợp TNKQ vơí tự luận cho môn học để sử dụng rộng rÃi nhà tr-ờng - Có kế hoạch bồi d-ỡng cho giáo viên kỹ thuật đề ph-ơng pháp thực kiểm tra theo hai ph-ơng pháp 119 Tài liệu tham khảo Ngô Ngọc An Câu hỏi tập trắc nghiệm hoá học THCS Nhà xuất Đại học s- phạm Hoàng Thị An Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ để kiểm tra kiÕn thøc ho¸ häc cđa häc sinh líp 8- THCS Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, tr-ờng đại học s- phạm Vinh năm 2000 Đỗ Hồng Anh Tình hình sử dụng test tâm lý Việt Nam Tạp chí NCGD số 10, Hà nội, 1991 Huỳnh Bé 600 câu hỏi trắc nghiệm đại c-ơng vô - hữu luyện thi đại học NXB Đồng Nai, 1997 Lê Danh Bình Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra kiÕn thøc ho¸ häc cđa häc sinh líp 11 PTTH Luận văn thạc sĩ khoa học s- phạm tâm lý - ĐHQG hà nội tr-ờng đại học s- phạm Hà nội, Hà nội, 1997 B-ớc đầu tìm hiểu ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Tạp chí NCGD, Hà nội, 1974 Báo Hà nội mới, số 8652, ngày 15/2/1993 Hoàng Chúng Ph-ơng pháp thống kê to¸n häc khoa häc gi¸o dơc NXB gi¸o dơc, hà nội, 1992 Lê Xuân Trọng Bài tập theo ph-ơng pháp trắc nghiệm Báo cáo khoa học Hội nghị hoá học, Hà nội, 1998 10.Ngô Thị Dung B-ớc đầu tìm hiểu hệ thống kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh tr-ờng đại học Luận văn sau đại học tâm lý, Hà nội, 1994 11.Hà Thị Đức Đảm bảo tính khách quan trình kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh Tạp chÝ NCGD sè 3, Hµ néi, 1989 12.Herath – H-íng dẫn xác định mục đích yêu cầu soạn câu hỏi test, 1986 120 13.Đinh Thị Hồng- Bài tập hoá học NXB giáo dục, Hà nội, 1994 14.Hồ H-ơng- Nên đổi ph-ơng pháp dạy học từ khâu kiểm tra Tạp chí GD - ĐT số 27 - 1998 15.Đinh Thị Hồng- Đỗ Tất Hiển- Ôn tập hoá học NXB Giáo dục, Hà nội, 1994 16.Đinh Thị Hồng- Đỗ Tất Hiển- Để học tốt hoá học lớp NXB Giáo dục, Hà nội, 1995 17.H-ớng dẫn ôn thi tốt nghiệp PTCS môn hoá học- Sở Giáo dục đào tạo Hà nội 18.H-ớng dẫn ôn thi tốt nghiệp PTCS môn hoá học- Sở Giáo dục đào tạo Nam định, Nam định, 1994 19.Đức Minh Một số vấn đề lý luận việc kiểm tra đánh giá học sinh Tạp chí NCGD số 36, Hà nội, 1995 20.Nghiêm Thị Xuân Hồng Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đánh giá kiến thức hoá học vô học sinh PTTH Luận văn thạc sĩ- ĐHQG Hà nội- Tr-ờng ĐHSP Hà nội, Hà nội 1997 21.Trần Bá Hoành: Dùng ph-ơng pháp test để điều tra nhËn thøc cđa häc sinh vỊ mét sè kh¸i niệm ch-ơng trình sinh vật học đại c-ơng lớp Tạp chí NCGD số 13, Hà Nội, 1997 22 Lê Văn Năm.Sử dụng dạy học nêu vấn đề ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học ch-ơng trình hoá đại c-ơng hoá vô tr-ờng PTTH Luận án tiến sĩ giáo dục học năm 2001 23.Lê Đình Nguyên- 126 tập hoá học dành cho học sinh giỏi THCS, NXB Giáo dục, Hà nội, 1997 24.Trần Hồng Quân Kết luận tr-ởng Trần Hồng Quân hội nghị kiểm điểm việc thực nghị TW tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo Tạp chí NCGD số 8, Hà nội 1994 121 25.Nguyễn Ngọc Quang D-ơng Xuân Trinh- Nguyễn C-ơng Lý luận dạy học hoá học tập 1- NXB Giáo dục, Hà nội, 1982 26.Nguyễn Thị Hồng Thúy Kiểm tra kiến thức hóa học phần đại c-ơng vô học sinh PTTH ph-ơng pháp TNKQ Luận văn thạc sĩ Đại học s- phạm Vinh, năm 1998 27.Lê Xuân Trọng- Cao Thị Thặng- Ngô Văn Vụ Hoá học NXB Giáo dục, Hà nội, 2003 28.Lê Xuân Trọng- Cao Thị Thặng-Nguyễn Phú Tuấn- Ngô Văn Vụ Sách giáo viên Hoá học NXB Giáo dục, Hà nội, 2005 29.D-ơng Thiệu Tống- Trắc nghiệm đo l-ờng thành học tập Bộ Giáo dục đào tạo- Tr-ờng ĐHTH, TP HCM, 1995 30.Lê Xuân Trọng- Đỗ Văn H-ng Chuẩn kiến thức kỹ hoá học NXB KHKT, Hà nội, 1997 31.Lê Xuân Trọng- Bài tập trắc nghiệm hoá học NXB Giáo dục, Hà nội, 1998 32.Hoàng Vũ 108 tập hoá học nâng cao hoá học lớp NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng,1997 33.Phạm Viết V-ợng Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học Giáo trình dành cho học viên cao học, nghiên cứu sinh Hà Néi, 1996 122 ... vào đại học, cao đẳng Với nhận thức trên, giáo viên giảng dạy môn hoá học tr-ờng THCS chọn đề tài: Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm để đánh giá kiến thức phần hoá học vô học sinh lớp THCS II... thức học sinh Nghiên cứu cấu trúc ch-ơng trình hoá học phổ thông, trọng đến phần hoá vô lớp phổ thông THCS 3 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho phần hoá học vô lớp phổ thông THCS thực nghiệm. .. vi tính để kiểm tra kiến thức học sinh giảng dạy hoá học VII Điểm đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho phần hoá vô lớp phổ thông THCS (SGK mới) Trên sở hệ thống câu hỏi

Ngày đăng: 27/07/2021, 16:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Ngọc An. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 9 THCS. Nhà xuất bản Đại học s- phạm Khác
2. Hoàng Thị An. Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ để kiểm tra kiến thức hoá học của học sinh lớp 8- THCS. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, tr-ờng đại học s- phạm Vinh năm 2000 Khác
3. Đỗ Hồng Anh. Tình hình sử dụng test tâm lý ở Việt Nam. Tạp chí NCGD số 10, Hà nội, 1991 Khác
4. Huỳnh Bé. 600 câu hỏi trắc nghiệm đại c-ơng – vô cơ - hữu cơ luyện thi đại học. NXB Đồng Nai, 1997 Khác
5. Lê Danh Bình. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra kiến thức hoá học của học sinh lớp 11 PTTH. Luận văn thạc sĩ khoa học s- phạm tâm lý - ĐHQG hà nội – tr-ờng đại học s- phạm Hà nội, Hà nội, 1997 Khác
6. B-ớc đầu tìm hiểu ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Tạp chí NCGD, Hà nội, 1974 Khác
8. Hoàng Chúng. Ph-ơng pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. NXB giáo dục, hà nội, 1992 Khác
9. Lê Xuân Trọng. Bài tập theo ph-ơng pháp trắc nghiệm. Báo cáo khoa học – Hội nghị hoá học, Hà nội, 1998 Khác
10. Ngô Thị Dung. B-ớc đầu tìm hiểu hệ thống kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh trong các tr-ờng đại học hiện nay. Luận văn sau đại học tâm lý, Hà nội, 1994 Khác
11. Hà Thị Đức. Đảm bảo tính khách quan của quá trình kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh. Tạp chí NCGD số 3, Hà nội, 1989 Khác
12. Herath – H-ớng dẫn xác định mục đích yêu cầu soạn câu hỏi test, 1986 Khác
13. Đinh Thị Hồng- Bài tập hoá học 9. NXB giáo dục, Hà nội, 1994 Khác
14. Hồ H-ơng- Nên đổi mới ph-ơng pháp dạy học từ khâu kiểm tra. Tạp chÝ GD - §T sè 27 - 1998 Khác
15. Đinh Thị Hồng- Đỗ Tất Hiển- Ôn tập hoá học 9. NXB Giáo dục, Hà néi, 1994 Khác
16. Đinh Thị Hồng- Đỗ Tất Hiển- Để học tốt hoá học lớp 9. NXB Giáo dục, Hà nội, 1995 Khác
17. H-ớng dẫn ôn thi tốt nghiệp PTCS môn hoá học- Sở Giáo dục và đào tạo Hà nội Khác
18. H-ớng dẫn ôn thi tốt nghiệp PTCS môn hoá học- Sở Giáo dục và đào tạo Nam định, Nam định, 1994 Khác
19. Đức Minh. Một số vấn đề lý luận về việc kiểm tra đánh giá học sinh. Tạp chí NCGD số 36, Hà nội, 1995 Khác
20. Nghiêm Thị Xuân Hồng. Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá kiến thức hoá học vô cơ của học sinh PTTH. Luận văn thạc sĩ- ĐHQG Hà nội- Tr-ờng ĐHSP Hà nội, Hà nội 1997 Khác
21. Trần Bá Hoành: Dùng ph-ơng pháp test để điều tra nhận thức của học sinh về một số khái niệm trong ch-ơng trình sinh vật học đại c-ơng lớp 9. Tạp chí NCGD số 13, Hà Nội, 1997 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w