Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
22,33 MB
Nội dung
PGS.TS NGUYÊN x u â n t h n h (Chủ biên) GS.TS NGUYỄN NHƯ THANH - GS.TSKH DƯƠNG ĐỨC TIÊN VI SINH vậT HỌC NÔNG NGHlềp (G iá o tr ìn h C ao đ ẳ n g S p h m ) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM C h ịu tr c h n h iệ m x u t : G iá m đốc Đ I N H N G Ọ C BẢO T ô n g b iê n t ậ p L Ê A N g i n h â n x é t: GS L Ê V Ã N N H Ư Ơ N G P G S T S N G U Y Ễ N Đ Ì N H M Ạ N H B iên tá p núi d u n g : NGUYỄN HỔNG ÁNH N G U Y ỄN T H Ị H IỂ N B iên tá p tá i bản: NGUYEN n g ọ c bắc K ĩ t h u ả t vi tín h : VŨ ANH TUẤN B ìa v tr ìn h b y b ìa : P H Ạ M V IỆ T Q U A N G M ã số: 1 244 /6 81 - Đ H 20 07 VI SINH VẬT HỌC NÔNG NGHIỆP In 500 cuôn, khô 17 X 24cm, Công ty cô p h ần KOV Sơ đãng kí KHXB: 30-2007/CXB/244-120/ĐHSP, kí ngày 4/1/2007 In xong nộp lưu chiêu th án g nãm 2007 NÓI ĐẦU Theo Quyết định Bộ Giáo dục Đào tạo, năm học 2002 -2003 đưa môn học Vi sinh vật học Nông nghiệp vào khung chương trình đào tạo cho hệ Cao đẳng Sư phạm khối kĩ thuật tồn quốc Giáo trình Vi sinh vật học Nông nghiệp biên soạn chù yếu dùng cho trường Cao đẳng Sư phạm thuộc khối kĩ thuật nông nghiệp làm tài liệu giảng dạy học tập đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo cho cán làm công tác nghiên cứu lĩnh vực vi sinh vật Giáo trình Vi sinh vật học Nông nghiệp trang bị kiến thức cho giáo sinh vi sinh vật nơng nghiệp Ngồi phần đại cương, cịn giới thiệu khái quát thành tựu cùa công nghệ sinh học vi sinh vật lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp xử lí phế thải chống nhiễm mơi trường Trên sở chun ngành khối nơng, lâm, ngư nghiệp sâu vào phần vi sinh vật chuyên khoa cùa ngành giai đoạn sau bậc cao Giáo trình phân cơng biên soạn sau : PGS.TS Nguyễn Xuân Thành biên soạn chương 1, , , , 6, 7, 10 GS.TS Nguyễn Như Thanh biên soạn chươns 3, , GS.TSKH Dương Đức Tiến biên soạn chương Khi biên soạn giáo trình Vi sinh vật học Nơng nghiệp, chúng tơi cố gắng thể tính bản, tính khoa học, tính đại tính hệ thống mơn học, phải hoàn thành gấp thời gian ngấn lại lần đầu biên soạn tài liệu dùng chung cho trường Cao đẳng Sư phạm khối kĩ thuật tồn quốc khơn° tránh khỏi sai sót Trong q trình biên soạn giáo trình này, chúng tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp cán giảng dạy mơn Vi sinh vật trường Đại học Cao đẳng khối nông - lâm - ngư nghiệp, chúng tòi xin chân thành cảm ơn, mong cộng tác đóng góp ý kiến cùa cán giảng dạy, sinh viên bạn đọc trình sử dụng tài liệu đê giúp chúng tơi hồn thiện giáo trình, làm sờ cho việc biên soạn giáo trình mơn học lĩnh vực vi sinh vật sau tốt C hú ng xin chán thành tiếp thu cảm ơn C Á C T Á C G IẢ Phẩn I DẠI CƯƠNG v ế VI SINH VậT Chương MỎ DẦU M ụ c tiêu + Nắm khái niệm vi sinh vật (VSV) nhiệm vụ môn học v s v Nông nghiệp + Sự phân bố cùa v s v tự nhiên nơng nghiệp (NN) + Vai trị v s v tự nhiên, NN hoạt động cùa người + Nauồn gốc lịch sử môn học v s v + Những thành tựu công nghệ vi sinh Nội dung + Khái niệm, thuật ngữ v s v + Lĩnh vực chuyên khoa v s v + Yêu cầu nhiệm vụ môn học + Lịch sừ phát triển cùa v s v + Thành tựu công nghệ VI sinh + Vai trò cùa v s v NN hoạt động sống người Tóm tắ t nội d u n g ch n g + v s v thê vơ nhỏ bé, mắt thường khơnơ thể nhìn thấy Muôn quan sát v s v phải sử dụng kính hiển vi + Vi sinh vật phàn bố rộng tự nhiên : nước, trona đất khơng khí Thậm chí chúng cịn ỏ' nơi, mà khơns tồn Sốn2 cho sinh vật khác Ví dụ : Một số giống v s v tồn tai đươc tron» lớp băng dày 50m với nhiệt độ -1 °c , số giống v s v khác lại GÓ thể sống điều kiện nhiệt độ > +100°c + Thế giới huyền ảo v s v phát nhà bác học tiếng người Hà Lan Leeuwenhoek A v (1632-1723) với dụng cụ tự chế tạo kính hiển vi nguyên thuỷ + Để góp phần vào việc hình thành mơn học v s v , nhà bác học vĩ đại người Pháp Pasteur (1822-1895) có nhiều cơng trình nghiên cứu lí thuyết, thực tiễn, đặc biệt cơng trình nghiên cứu chế tạo vacxin phịng chống bệnh hiểm nghèo + v s v xâm nhập vào lĩnh vực hoạt động sống người, nắm quy luật phát sinh, phát triển hoạt động sống cùa v s v , nhằm khai thác mặt tích cực ngăn chặn tác hại đế phục vụ đắc lực cho hoạt động sống người Bằng thành tựu công nghệ sinh học v s v thực có nhiều triển vọng kỉ XXI - kỉ công nghệ sinh học I Ể ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM v ụ CỦA VI SINH VẬT HỌC NÔNG NGHIỆP Khái niệm Xung quanh ta ngồi sinh vật lớn nhìn thấy cịn có vơ vàn sinh vật nhỏ bé, muốn thấy chúng phải sử dụng kính hiển vi Người ta gọi chúng v s v Đ ịnh nghĩa : v s v thể vơ nhỏ bé, mà mắt thường khơng nhìn thấy được, quan sát kính hiển vi Môn khoa học nghiên cứu hoạt động sống cùa v s v gọi v s v học C ơng nghệ Víẻ sinh Ể - Là ngành công nghệ nhằm khai thác tốt khả nãng kì diệu thể v s v Nhiệm vụ công nghệ vi sinh tạo điểu kiện thuận lợi cho v s v hoạt động với hiệu suất cao nhất, phục vụ cho việc làm tăng cùa cải vật chất xã hội, đáp ứng nhu cầu sống người cân môi trường sinh thái v s v bao gồm nhiều nhóm khác : virus, vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm men nấm mốc, vi khuẩn lam, tảo v s v phân bố rộng rãi tự nhiên : đất, nước, khơng khí, thể sinh vật khác loại lương thực, thực phẩm, hàng hóa khác, chất hữu c Lĩnh vực chuyên khoa vi sinh vật v s v học phát triển nhanh dần đến việc hình thành lĩnh vực khác : Vi khuẩn học (bơcterriologx), Nấm học (mycology), Tảo học (phvcology), Virus học (virology) Việc phân chia lĩnh vực cịn dựa vào hướng ứng dụng, v s v chia thành chuyên khoa : Y v s v học, Thú y VSV học, v s v công nghiệp, v s v NN, v s v khơng khí, v s v học nước Gần phát triển lĩnh vực v s v học phóng xạ Địa v s v học, v s v học vũ trụ Ngav v s v NN có nhiều chuyên ngành : v s v đất v s v trồng trọt, v s v bảo vệ thực vật, v s v xử lí nhiễm mơi trường, v s v chãn ni, v s v thú y, v s v thuỷ hải sản, v s v học lâm nghiệp Ngoài v s v chia theo hệ sinh thái ể từ thấp đến cao, từ chua đến kiềm, từ lạnh đến nóng, từ yếm khí đến hảo khí Nội dung môn học Vi sinh vật học Nông nghiệp + Tìm hiểu quy luật phát sinh, phát triển tiến hóa cùa v s v , hình thái, cấu tạo, sinh lí, sinh hóa, di truyền nhóm v s v thường gặp tự nhiên NN + Nghiên cứu vai trị to lớn nhiều mặt cùa nhóm v s v tự nhiên nông nghiệp, sờ tìm kiếm biện pháp, phương pháp nhằm khai thác cách đầy đù tác động tích cực v s v ngãn chặn cách hiệu tác động có hại chúng + Nắm ngun lí công nghệ vi sinh, chất loại chế phẩm v s v , quy trình công nghệ, hiệu tác dụng cách sử dụng cùa từna loại chế phẩm dùng lĩnh vực NN xử lí phế thải nơng, cơng nghiệp chơng nhiễm môi trường + Định hướng nghiên cứu lĩnh vực công nghệ vi sinh, để tạo nhiều loại chế phẩm v s v hữu ích ứng dụng sản xuất NN phục vụ đắc lực cho hoạt động sống người Yêu cầu môn học v s v học Nông nghiệp Sau học xong mơn học này, giáo sinh phải hình thành lực sau : 4.1 V é kiến thức + Hiểu ý nghĩa, vai trò cùa v s v sản xuất NN đời sống xã hội đặc biệt tương lai công nghệ sinh học phát triển + Nắm vững đặc điểm hình thái, cấu tạo tế bào hoạt động sống đa dạng v s v , khác thể v s v thể sống bậc cao cấu tao hoạt động sống + Nắm vững số nhóm v s v có ý nghĩa sản xuất NN, chê hoạt động chúng, ứng dụng sản xuất, chế biến bảo quản sản phẩm NN 4.2 V ề k ĩ + Biết liên hệ, vận dụng vào việc học tập học phần kĩ thuật nống lâm - ngư nghiệp để hiểu ứng dụng v s v lĩnh vực + Biết lựa chọn nội dung thích hợp vào việc xây dựng giảng kĩ thuật nông - lâm - ngư nghiệp THCS 4.3 Vẻ thái độ + u thích mơn v s v với mong muốn khám phá đặc tính cịn tiềm án giới kì diệu v s v + Có lực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao hiểu biết thán lĩnh vực v s v ứng dụng v s v NN II L Ị C H SỬ P H Á T TR IỂN K H O A H Ọ C VI SINH V Ậ T Lịch sử phát triển v s v có thê chia giai đoạn : Giai đoạn trưổc phát thê giới vi sinh vật Từ nãm 372 - 287 trước Công nguyên, nhà triết học cổ Hi Lạp (theo Phrastes) tập “Những quan sát cối” eoi họ Đậu vật bói bổ lại sức lực cho đất Nhận xét nhiều người cổ La Mã quan tâm Vào năm 30 trước Công nguyên, họ đề nghị luân canh hịa thảo với họ Đậu Nhìn chung trước kỉ XV, tất kiện xảy tự nhiên sống, người cho “đấng tối cao” tạo dựng Tuy nhiên người biết áp dụng số quv luật tất yếu cúa thiên nhiên vào trona sông : ủ men nâu rượu, xen canh luân canh hòa thảo với câv họ Đ ậ u Mãi đến kỉ XV, bác sĩ tiếng người Ý Đ Fracastoro (1483 1553) nghiên cứu bệnh truyền nhiễm người kết luận : “ Nguồn gốc bệnh truyền nhiễm bẩn thiu gây truyền từ người sang người khác qua môi giới, mà môi giới từ trước đên lồi người cịn chưa biết đến” Nhờ có phát minh Fracastoro, mà sau nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu để tìm hiếu “mói giới" Giai đoạn phát minh kính hiển vi Giữa kỉ XVII, chù nghĩa tư bắt đầu phát triển mạnh Do yêu cầu cùa ngành hàng hái kĩ thuật quang học ý nhiều Trên sờ phát triển cùa quang học, kính hiển vi xuất Leeuwenhoek A v (1632 - 1723) với kính hiển vi tự chế tạo có độ phóng đại 160 lần, lần phát giới v s v Quan sát nước ao tù, dung dịch nước ngâm, chất hữu cơ, bựa răng, Leeuwenhoek thấy đâu có sinh vật nhỏ bé Rất đỗi ngạc nhiên với tượng quan sát trên, ông viết : “Tôi thấy bựa rãng miệng tồi có nhiều sinh vật tí hon hoạt động Chúng nhiểu so với Vương quốc Hà Lan hợp nhất” Quan sát phát cùa ơng trình bày nhiều tiểu phẩm Những tiểu phẩm tập hợp lại tác phẩm Leeuwenhoek có tiêu đề : “Nhữns bí mật giới tự nhiên” xuất nãm 1695 Để ghi nhận cơng lao to lớn Leeuwenhoek, lồi người tôn ỏng Cha v s v học Người đấu tiên phát giới “th ế g iớ i huyền ảo V SV " Giai đoạn hình thành khoa học vi sinh vật Đến kì XIX, với phát triển cùa chù nghĩa tư bản, ngành khoa học kĩ thuật nói chung ngành v s v nói riêng phát triển mạnh Những đóng góp xây dựng cho phát triển v s v giai đoạn nàv tập trung cơng trình cùa nhà bác học vĩ đại naười Pháp Pasteur (1822-1895) Các cơng trình cúa ơng có giá trị lớn lí thuyết thực tiễn Nhữna cơng trình cùa Pasteur nhằm giải vấn đề vai trị cùa v s v trons q trình lên men Nghiên cứu Pasteur có tác dụng lớn đến kĩ thuật chế biến rượu, mà giài cách trình sinh lí quan trọng, q trình hị hấp Ong chi rõ : Lên men trình hơ hấp yếm khí Nshièn cứu cùa ơng bác bị quan điểm hóa học đơn cùa Liebis thời Trong nghiên cứu trình lên men, Pasteur tìm phương pháp đơn siản có giá trị : rượu đủ ngon chì cần đun nóng lèn giữ thùng kín bảo quản lâu Phươno pháp khừ trùng Pasteur nàv khơng có tác dụn2 to lớn côn° n°hê thực phẩm mà đặt sở cho phương pháp khử trùng y học Pasteur xác định lên men lactic vi khuẩn lactic đảm nhiệm Năm 1863, Pasteur chứng minh bệnh nhiệt thán loại vi khuẩn gây nên miền Nam nước Pháp Italia, tằm thường bị bệnh nghiêm trọng Qua nghiên cứu, Pasteur thấy bệnh loại v s v gây Để tránh lây lan ơng đề xuất phịng bệnh phương pháp cách li Phương pháp có hiệu Nó giải vấn đề lớn nghề nuôi tằm thời Từ nghiên cứu Pasteur ứng dụng vào việc chữa bệnh cho người gia súc Phương pháp cách li để tránh lây lan bệnh tật trở thành phương pháp phòng bệnh quan trọng Pasteur sau nghiên cứu bệnh đậu mùa gà nhận thấy đem virus làm yếu tiêm vào gà số lượng định, tạo cho gà có khả chống bệnh Từ thí nghiệm gà, ơng đề xuất phương pháp làm yếu vi khuẩn gây bệnh nhiệt thán nhiệt độ 42 - 43°c làm vacxin chống bệnh nhiệt thán Pasteur làm thí nghiệm tiêm phịng vacxin cho cừu vào năm 1881 nơng trường Paifo Thí nghiệm đạt kết 25 tiêm chùng vacxin sống khoẻ mạnh Trong lúc 25 khơng tiêm chủng bị chết Pasteur nghiên cứu bệnh dịch tả gà Ông chứng minh bệnh loại virus gây nên Pasteur tìm cách cấy virus phịng thí nghiệm sau chế thành vacxin phòng bệnh dịch tả gà Kết nghiên cứu ông tạo sờ cho phương pháp phòng bệnh tiêm phòng vacxin Pasteur dày công nghiên cứu bệnh dại Đây cống hiến to lớn ống cho nhân loại Kết vào ngày 6/ 7/ 1885 vào lịch sử lồi người, Pasteur chữa thành cơng cho em bé bị chó dại cắn vacxin phịng chống bệnh dại Mesnhicơp (1845-1916) phát bạch cầu nhiều tế bào khác có khả tiêu hoá số vi khuẩn Qua nhiều nãm nghiên cứu ông đưa học thuyết sinh lí học miễn dịch, học thuyết miễn dịch thực bào Ông người vào tác dụng đối kháng v s v với phát triển thành lí luận chất kháng sinh cách sừ dụng chúng để chống vi khuán gây bệnh Ivanôpxki (1864-1920), nhà thực vật học người Nga, năm 1892 nghiên cứu bệnh đốm thuốc khảng định bệnh loại v s v nhị bé gây Nó bé vi khuấn nhiều lần, kính hiển vi thường khơng nhìn thấy gọi vi khuán qua màng lọc hav virus Phát Ivanôpxki mở rộng thêm lĩnh vực nghiên cứu cùa loài người v s v 10 n g dụng : Để khử trùng dụng cụ, nguyên liệu lĩnh vực chê biên thực phẩm, y tế, v s v học việc sử dụng nhiệt độ cao nhiệt độ sinh trường cực đại 1.3 Áp suất thẩm thấu Màng tế bào chất màng bán thấm, nồng độ chất hoà tan dung dịch mà v s v tồn định áp suất thẩm thấu Trong mơi trường có nồng độ chất tan thấp (môi trường nhược trương hypotonic) tế bào hút nước mạnh, áp lực tế bào tãng, gây tượng trương nguyên sinh Trong môi trường có nồng độ chất tan cao (mơi trường ưu trương - hypertonic) nước tế bào bị thấm ngoài, gây teo nguyên sinh chất, tế bào bị khô sinh lí, kéo dài bị chết ứ n g dụng : Thường dùng muối, đường nồng độ cao bảo quản chế biến thực phẩm 1.4 Các tia xạ Đa số v s v sinh trường khơng cần ánh sáng (trừ nhóm v s v quang hợp) Các tia xạ có chiều đài bước sóng khoảng 10.000Ả có thê gây hại v s v , ánh sáng mặt trời, tia tử ngoại, tia a, ß, ơ, tia X Tác động ánh sáng mặt trời trực tiếp làm phá huỷ tế bào, gián tiếp tạo chất độc môi trường, gây hại cho v s v Tia tử ngoại, tia kìm hãm sinh trưởng, gây đột biến gen, giết chết v s v Tia X phá huỷ độc tố vi khuẩn độc tố dung huyết, độc tố thương hàn tạo thành gốc oxi hố hoạt động, nên có tác dụng oxi hoá mạnh, làm phá huỷ độc tố ứ ng dụng : Các tia xạ sử dụng khử trùng, tiêu độc, bảo quản, chế biến công tác y, v s v học Ảnh hưởng c c nhân tơ hố học 2.1 Độ pH pH có quan hệ lớn đến sinh trướng cùa v s v Giới hạn pH cùa sinh trướng giới hạn pH từ cực tiểu đến cực đại mà v s v có nâng sinh trường Trong giới hạn có pH thích hợp nhất, mà v s v có sinh trường phát triển cao Tác dụng pH có ảnh hườnơ 129 trực tiếp đến q trình trao đổi chất tế bào, pH cần cho hoạt động cua nhiêu men ể nồng độ ion H ảnh hưởng trực tiếp đến độ hoà tan số muối khống K Na Mg ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cùa vsv Đa số v s v thích ứng pH từ 4,5 - 9,0 ; tuỳ chùng giống v s v khác mà thích ứng khác 2 Các chất sát trùng, ức chế, diệt khuẩn Các chất sát trùng, chất ức chế, chất diệt khuẩn bao gồm tất chất gây hại v s v Chúng gồm nhiểu chất từ nhiều nguồn gốc, có thành phần hoại tính hố học chế tác động khác 2.2.7 Chất sát trùng Là chất giết chết v s v gày bệnh không gây bệnh không giết chết nha bào 2.2.2 Chất ức c h ế Là chất làm ngừng trình sinh trường, phát triển, v s v không bị giết chết mà trạng thái tiềm tàng 2.2.3 Chất diệt khuẩn Là chất giết toàn vi khuẩn kể nha bào (hay bào tử) Một chất vừa sát trùng, ức chế hay diệt khuẩn tuỳ thuộc vào nồng độ, thời gian, loại v s v tác động yếu tố khác 2.3 Các chất hoá trị liệu Gồm chất tổng hợp phương pháp hố học Có tác dụng độc v s v không gây hại cho động vật Các chất hố trị liệu có hoạt tính cao nên tranh chỗ phản ứng sinh tổng hợp tế bào, hình thành nên hợp chất khống cần thiết cho thể làm cho phản ứng sinh hố tế bào bị kìm hãm, gâv ức chế trình sinh trường, phát triển tế bào vi khuẩn sunfolamit có cấu trúc tương tự axit para-aminobenzoic (PABA) thành phần tham gia tổng hợp nén axit fojic, tiền chất coenzym tham gia trình tổng hợp nên purin axit amin Do hoạt chất cùa sunfolamit cao nên chiếm chỗ cúa PABA làm cho axit folic không tạo thành, sinh trường phát triển vi khuán bị nsừno 2.4 C hất k h n g sinh Kháng sinh - antibiotic, antihiotica chemotherapeutica, (ơnti : kháng lại ; bios : sống) chất v s v sinh nồng độ tháp kháng sinh cũns có 130 khả nãng ức chế tiêu diệt v s v cách đặc hiệu, kháng sinh tác động lên vi khuẩn nhóm vi khuẩn cách gây rối loạn phản ứng sinh vật ngưỡng phân tử Cơ c h ế tác động thuốc kháng sinh lên v s v : + ức chế sinh tổng hợp vách tế bào phá huỷ vách, nên vi khuẩn sinh khơng có vách, dễ bị tiêu diệt + Gây rối loạn chức màng nguyên sinh, đặc biệt chức thẩm thấu, chọn lọc, làm ngừng trình trao đổi chất + Làm ngừng trình tổng hợp protein + Gây ức chế tổng hợp axit nucleic, ngăn cản chép ADN, ngăn cản sinh tổng hợp ARN-polimeraza, tức ức chế sinh tổng hợp chất cần thiết cho tế bào Tuỳ chủng giống v s v khác mà khả nãng chịu loại thuốc liều lượng kháng sinh khác 2.5 Tiêu độc, khử trùng, tiệt trùng 2.5.1 C c h ế tác dụng yếu tố tiêu độc, khử trùng + Gây tổn hại đến màng nguyên sinh chất, làm thay đổi tính thấm màng, trở ngại đến trình trao đổi chất tác dụng chất oxi hoá mạnh, halogen, rượu, phenol, kháng sinh nhân tố khác muối, nhiệt độ + Gây tổn hại đến thành phần nguyên sinh chất tế bào, làm trở ngại ngừng phản ứng trao đổi chất tác dụng nhiệt độ cao, cồn, muối kim loại (C11SO4) gây đông tụ protein nguyên sinh chất + Gây nên kìm hãm hoạt tính men tế bào tia xạ có khả nãng làm bất hoạt nhóm men chuyển hố lượng sinh tổng hợp cùa tế bào + Thay đổi trình sinh tổng hợp tế bào làm hình thành chất khơng cần thiết cho q trình sinh trường, phát triển tế bào + Phá vỡ huỷ hoại toàn tế bào tác dụng nhiệt độ cao, sóng siêu âm 2.5.2 Tiêu độc, khử trùng + Tiêu độc biện pháp loại trừ tiêu diệt mầm bệnh (VSV gây bệnh) ngoại cảnh bên thể người động vật, vệ sinh tiêu độc môi trườnơ 131 dụng cụ, phương tiện trực tiếp gián tiếp làm lây lan bệnh hoạc gây ô nhiễm cho mối trường + Khử trùng (disaffection) : Làm cho vật khử trùng khơng cịn khả nãng gây nhiễm trùng (chỉ tiêu diệt mầm bệnh mà tất VSV) Khử trùng biện pháp loại trừ hoàn toàn v s v có mơi trường cách tiêu diệt hay loại bỏ chúng Khử trùng phải đạt yêu cầu bất hoạt không hồi phục lại (irreversible, inactivating) mầm bệnh Khử trùng có vai trị quan trọng tác nhân gây bệnh tổn nhiều nơi việc tiệt trùng VI nhiều lí kinh tế thực tế khơng thể sử dụng rộng rãi Tiêu độc, khử trùng đặc biệt quan trọng nhiều lĩnh vực công nghệ sinh học, bảo quản, chế biến, dự trữ thức ăn, y học, thú y học, phòng trừ dịch bệnh nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác 2ễố Biện pháp tiêu độc, k h trùng 2.6.1 Bẵng chất hoá học Có nhiều chất có tác dụng tiêu độc, khử trùng, tuỳ theo mục đích, đối tượng mà sử dụng chất hố học cho có hiệu Có thể sử dụng hoá chất sau : - Cồn để khử trùng da, thường dùng khử trùng phẫu thuật - Phenol dẫn chất thường dùng dung dịch 0,5% đến 4%, đun sôi để tiêu độc ; khử trùng dụng cụ để chế vacxin cối, chày sứ, đũa thuỷ tinh, vải che, bơm vào buồng cấy - phút để khử trùng - Nhóm halogen có tác dụng sát trùng phản ứng oxi hoá halogen hoá chất hữu - Dung dịch crezin 5% để tiêu độc, khử trùng chuồng trại, nhà vệ sinh - Clo dùng nhiều dạng khí nguyên chất dạng hợp chất hữu hay vô Clo thường dùng để khừ trùng nước ãn, uống (nồng độ 0,1 - 0,3 mg/lít); clorua vôi thường dùng để tiêu độc, khừ trùng chuồng trại, chất thải, nhà vệ sinh; cloramin tinh khiết pha loãng 1% khử trùng tay chân dụng c ụ ễ - HgCl2 1% dẻ ngâm dụng cụ ; HgCỈ2 0^05% - 0,2% để tiêu độc, khừ trùng chuồng trại - lot dạng cồn dùng nhiều để sát trùng da 132 - Foocmon 40% pha với thuốc tím để xông sát trùng buồng cấy, sau trung hồ foocmon amoniac ; íoocmon 5% dùng tiêu độc, khử trùng nơi vào chuồng trại, ngâm vật liệu nhiễm vi khuẩn 2.6.2 Bằng nhiệt độ Hầu hết tế bào v s v bị chết nhiệt độ cao làm đơng vón protein, biến tính protein, làm bất hoạt men, phá hoại vách tế bào dẫn đến phá huỷ toàn tế bào Đây sở phương pháp tiêu độc, khử trùng nhiệt - Khử trùng nhiệt độ khô gồm : + Đốt : Đốt que cấy, dao, kéo vật liệu không cháy đốt xác chết, đốt băng, vật nhiễm trùng khơng cần dùng lạiử Trong phịng thí nghiệm thường dùng đèn cồn, đèn xì dùng xăng hay dùng đèn Bunxen + Sấy khơ : Dùng lị hấp khơ có nguồn nhiệt điện, than Nhiệt làm nóng khơng khí lị lên đến nhiệt độ cao, dùng để tiêu độc, khử trùng vật liệu không bị biến chất cháy nhiệt độ cao dụng cụ thuỷ tinh, dao, kéo, bàng, chất bột sử dụng nhiệt độ 150 - 160°c /2 hay 180°c /1 phút Chú ý : Vật nhiều nước sấy nhiệt độ thấp vật chứa nước, không sấy nhiệt độ 180°c ý với vi khuẩn có nha bào - Khử trùng nhiệt ướt gồm : , , *» •> ? + Khừ trùns Pasteur sử dụng nhiệt độ thấp 100 c đế khử trùng, 63 - ° c / 30 phút 72 - 4°c/ 15 phút Dùng để khử trùng sữa, hoa quả, rau, thực phẩm, không diệt v s v ưa nhiệt hay nha bào an toàn vật phẩm giữ phẩm chất tốt + Đun sôi : Là dùng phương pháp đun sôi trực tiếp 30 phút - lgiờ, để khử trùng vật liệu không bị hỏng, biến chất tiếp xúc với nước dụng cụ thuỷ tinh, sắt, vải + Hấp nước 100°c : Phương pháp dùng chất tiếp xúc trực tiếp với nước, phải hấp từ - có hiệu + Hấp cách quãng : Hấp nhiệt độ nước đun sôi 100°c, nhiều lần môi trường dễ bị hỏng Khi hấp nhiệt độ cao mơi trường có huyết thanh, lòng trắng trứng, sinh tố, đường, thường hấp lần, lần từ 30 đến 60 phút cách 24 Tuỳ theo vật liệu đem hấp mà sử dụng nhiệt độ thích hợp thời gian hấp thích hợp để đạt hiộu 133 + Khử trùng nước cao áp : Nha bào thường bị diệt nhiệt độ ẩm 120°c Muốn tạo nhiệt độ phải sử dụng thiết bị có áp lực cao, dùng dể tiêu độc, khử trùng dụng cụ vật liệu chịu nhiệt độ áp suất cao 2.6.3 Bằng phương pháp lọc Một số dung dịch khử trùng nhiệt bị thay đổi đặc tính vật lí, hố học mơi trường huyết ngưng kết, men dung dịch bị phá huỷ Như môi trường dịch thể có chứa nhân tơ mẫn cảm với nhiệt độ phương pháp lọc khử trùng tốt Để khử trùng sử dụng loại ống lọc ống lọc Sambeclan, ống lọc Beckfen, ống lọc Seitz Khi lọc phải sử dụng áp lực chân không, không nên lọc vượt áp lực 40mmHg thời gian không 15 phút Tác động yếu tỏ sinh vật học 3.1 Quan hệ cộng sinh Là mối quan hệ sống chung hai bên có lợi hai sinh vật khác nhau, hoạt động sống sinh vật thúc đẩy sinh trưởng phát triển sinh vật ngược lại, mối quan hệ chúng khó tách rời Nếu tách rời chúng, ảnh hưởng đến hoạt động sống chúng Ví dụ : Mối quan hệ vi khuẩn nốt sần họ Đậu hình thành vi khuẩn nốt sần họ Đậu cấu sinh lí đặc biệt làm cho vi khuẩn sống tốt cô định N phân tử cung cấp cho phát triển Mối quan hệ hệ sinh vật với động vật nhai lại hình thành hệ v s v cị 3.2 Q uan hệ tương hỗ Chỉ mối quan hộ sinh vật sống cạnh có tác dụng hỗ trợ trình sống Mối quan hệ phổ biến giới sinh vật nói chung v s v nói riêng Khơng có ràng buộc cách chặt chẽ sinh vật mối quan hệ này, chúng sống tách rời nhau, không cần đến chúng có bên nhận mà khơng có giúp đỡ bên Đó mối quan hệ tương hỗ nhóm v s v mơi trường sốna nấm men làm lên men đường thành rượu, tạo điều kiện thuận lợi dinh dưỡng cho oxi hoá rượu thành giấm vi khuẩn axetic có khơng khí Khi lẽn men tự nhiên, v s v hiếu khí phát triển, sử dụng hết oxi tạo điều kiện yếm khí cho vi khuẩn tiến hành lèn men tạo hợp chất hữu khác quan hệ tương hỗ v s v đất trồng 134 3.3ể Quart hệ đói kh n g Đây mối quan hệ khơng có lợi, gây ảnh hưởng hạn chê tiêu diệt loại trừ biểu mặt tranh chấp chất dinh dưỡng, tiết sản phẩm độc hại Ví dụ : Sự lên men axit lactic vi khuẩn lactic ức chế nhóm vi khuẩn thối rữa axit lactic làm cho độ pH giảm thấp Một số nhóm v s v tiết độc tố số vi khuẩn gây bệnh Nấm Aspergillus fla vu s tiết aflatoxin Nhiều nhóm v s v cịn tiết chất kháng sinh gây ức chế nhóm v s v khác 3.4 Q uan hệ k í sinh Là mối quan hộ hai cá thể sinh vật mà bên có lợi, bên bị hại Sinh vật sống nhờ hoàn toàn vào sinh vật cách sử dụng thân sinh vật làm nguồn cung cấp dinh dưỡng cho nó, làm cho sinh vật bị ảnh hường đến sinh trường phát triển bị chết Có thể thấy mối quan hệ kí sinh v s v gây bệnh thể động vật, thực vật hay thực khuẩn thê sống bắt buộc tế bào vi khuẩn Các v s v gọi v s v kí sinh Mỗi quan hệ chủ yếu đem lại cho sinh vật cao cấp tác hại to lớn II PH Ả N BỐ C Ủ A VI SINH V Ậ T TR O N G T ự NHIÊN S ự phản bô vi sinh vật đả't / Ế/ Afôỉế quan hệ đất vi sinh vật đất 1.1.1 Độ dày tầng đất canh tác v s v tập trung tầng đất canh tác, giảm dần theo độ sâu xuống phía Ở giới hạn sâu tầng đất canh tác, gam có 1000 - 10.000 vi khuẩn bể mặt - 10 tỉ vi khuẩn Đặc biệt v s v hiếu khí giảm dần theo độ sâu, vi khuấn kị khí phát triển mạnh tầng đất sâu 40 - 50cm Nói chung v s v đất trổng trọt, đất rừng, đồng cò thường tập trung độ dày 15 - 30cm thuộc lớp 7.7.2 Đặc điểm tính chất đất Tính chất vật lí, hố học cùa đất ; đặc điểm địa hình phẳng hay dốc đứng 135 v s v đất giàu dinh dưỡng, tơi xốp, có độ ẩm, độ pH thích hợp phát triển tốt, có sơ lượng nhiều Trái lại đất nghèo dinh dưỡng, kết cấu đất chặt, khỏ cằn hay bị chua, mặn có số lượng Có thể thấy : Đất vùng đồng tác động lâú đời người nên có sơ lượng v s v lớn đất trung du miền núi ; vùng gị đồi phá rừng bị rửa trơi, xói mịn mạnh, đất nghèo dinh dưỡng, v s v ; vùng đất trũng ngập nước dinh dưỡng nhiều độ thống khí kém, lên men kị khí sinh nhiểu chất có hại nên phát triển cùa v s v 1.1.3 Thời tiết, khí liậu v s v sinh trưởng, phát triển cần điều kiện thích ứng nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí, biến đổi thời tiết khí hậu cùa vùng, khu vực có ảnh hường đến hệ v s v đất Vùng đất có thời tiết khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm, ơn hịa có hệ v s v phong phú với số lượng lớn vùng đất có thời tiết khí hậu lạnh, khơ, nắng nóng, ẩm nhiều, mưa Phụ thuộc vào vùng địa lí khác nhau, phụ thuộc vào mùa vụ tháng năm mùa thu, cuối xuân, đầu hè hay tháng nóng, mưa nắng thuận hồ đất trồng có nhiều v s v vào tháng lạnh nóng, nắng hạn Quan hệ v s v với trồng : v s v đóng vai trị quan trọng điều hồ tính chất lí, hố cùa đất, cung cấp thành phần dinh dưỡng khoáng C cho từ phân huỷ hợp chất hữu v s v Cây sinh trưởng mạnh từ rễ lại tiết chất cần thiết cho v s v hấp thụ 1.1.4 Rễ họ Đậu Thu hút vi khuẩn nốt sần, vi khuấn cố định đạm (nitơ) Cây có rễ chùm : Thu hút nhiều loai nấm hoại sinh, vi khuấn phán giải xelulo, vi khuẩn phản nitrat hố Khi lúa làm địng, đẻ nhánh : Số lượng v s v đất cao nhất, sau giảm dần Sự tác động người có ảnh hường tích cực tới sư biến động cùa quần thể v s v đất, chế độ biện pháp canh tác làm đất, làm cỏ bón phân, tưới tiêu thâm canh tăng suất hav biện pháp cải tạo đất biện pháp trồng gây rừng vùng đồi núi để chống xói mịn, tạo tiểu khí hậu tốt cho sinh vật phát triển thuận lợi 136 1.2 Tác dụng vi sinh vật đát Tác dụng v s v thể mặt sau : + Tổng hợp chất cần thiết cho phát triển trổng tăng nguồn dinh dưỡng cho đất tổng hợp chất đạm hữu từ nitơ khí nhờ vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với họ Đậu góp phần cung cấp chất dinh dưỡng có N hữu cho hợp chất N hữu cơ, vô đất + Tăng cường phân giải hợp chất hữu đất góp phần hình thành chất mùn đất để tăng độ phì đất + Tăng cường chuyển hố hợp chất vô đất : v s v mà phần lớn vi khuẩn có tác dụng chuyển hố hợp chất có chứa N khơng chứa N Như vi khuẩn nitrat hố tạo thành muối nitrit vậ nitrat đất từ NH3 Sự chuyển hoá vi khuẩn Nitrosomonas Nitrobacter thực Các hợp chất chứa lưu huỳnh số nhóm vi khuẩn vi khuẩn tự dưỡng khơng nha bào chuyển hố thành axit suníuric sau phản ứng với bazơ đất tạo thành suníat Các vi khuẩn cịn tham gia vào phản ứng chuyển hóa khác chuyển hố sắt Tác dụng chuyển hố có lợi lớn cho hấp thụ cây, v s v tạo nên hợp chất đất để dễ dàng hấp thụ muối nitrat muối sunfat Tác dụng chuyển hoá tạo nên biến đổi mặt lí hố đất độ pH, độ thống khí Là mơi trường tồn giữ v s v gây bệnh cho người gia súc Đất dễ bị nhiễm v s v gây bệnh từ nguồn chất thải người động vật Khi v s v gây bệnh vào đất, phần lớn bị tiêu diệt cịn sơ' phận tổn thời gian trực khuẩn lao sống đất tháng, trực khuẩn thương hàn tháng, cầu khuẩn mưng mủ tháng, trực khuẩn Pasteưrella 14 ngày, trực khuẩn Bracella tháng, virus dịch tả lợn ngày Nếu vi khuẩn gây bệnh có nha bào khả tổn đất lâu nhiều nha bào nhiệt thán tổn 18 nãm Do vậy, đất môi trường truyển bệnh quan trọng, khơng có biện pháp xử lí ngăn ngừa Phân bơ vi sinh vật nước 2.1 Nguồn gốc vi sinh vật nước Trong tự nhiên có nước vơ trùng Nguồn v s v nước từ đất, khơng lchí chất thải, nước bề mặt sơng hồ, đại dương chứa v s v 137 Khi nước ngấm xuống đất phần lớn v s v nước bị tách tác dụng lọc đất khơng hồn tồn, nước sâu đất có mang v s v , nước đáy sâu giếng, hồ, sông mang v s v bời ô nhiễm, bới nước thải 2.2 S ự tồn p h t triển viễsinh vật nước Nưóc mơi trường coi thích hợp nhiều loại v s v , nước có chứa đầy đủ chất hữu cơ, khơng khí nhiệt độ thuận lợi cho sinh trường, phát triển cùa v s v Sự tồn v s v có quan hệ lớn đến độ sâu nước : a) Nước bề mặt : Nhiều chất hữu cơ, nhiệt độ độ thống khí tốt, v s v phát triển thuận lợi, sơ' lượng loại hình lớn Nhiều vi khuẩn, tảo protozoa, nấm mốc, đưa vào nước bề mặt có khả trớ thành quần thể tự nhiên nước Ở nước bề mặt thấy loại : cầu khuẩn, trực khuẩn không nha bào, xoắn khuẩn, xạ khuẩn, vi khuẩn có nha bào vi khuẩn quang hợp, loại tảo b) Nước sâu : chứa chất hữu cơ, nhiệt độ lạnh quần thể v s v không đa dạng, tồn số nhóm với số lượng nhỏ nước bề mặt Sự tồn cùa v s v cịn phụ thuộc vào nguồn nước, thời tiết khí hậu, loại hình v s v Nguồn nước gần thành phố, khu vực dân cư đơng đúc có hệ v s v phức tạp hơn, số lượng lớn so với nguồn nước vùng hẻo lánh, dân Vào mùa nắng ấm, mưa nhiều, v s v nước tăng mùa lạnh, mưa í t ; trời nắng nhiều, không mưa làm giảm số lượng v s v v s v có nha bào tồn láu : Những v s v gây bệnh nhiễm vào nước từ chất thải khơng có khả nãng phát triển, thường bị chết thời gian ngắn, tồn nha bào cúa chúng, v s v gây bệnh sống sót nước lạnh nước lâu so với nước nóng 2.3 Vi sinh vật ao hó Sự biến đổi v s v theo nguồn nước, thời tiết : Nguồn nước ao hồ nơi dân cư đông đúc, gần thành thị, đường giao thõng có nhiều v s v Đặc biệt có số lượng đáng kể v s v gây bệnh chứa nước ao hồ, nước chỗ thơng thống có nhiều ánh nắng số lượng v s v giảm nước ao hồ nỏna nước bị che khuất ánh nắng 138 Thời kì nắng nóng, mưa nhiều lượng v s v ao hồ lớn thời kì giá rét, hanh khơ, dinh dưỡng không bổ sung, điều kiện không thích hợp Diễn biến thời tiết ngày có ảnh hường đến số lượng v s v Ví dụ : vào đêm, sáng sớm lượng v s v nhiều buổi trưa, chiều nắng gắt ; v s v lúc râm mát, trời mưa nhiều lúc trời nắng 2.4 Vi sinh vật sơng ngịi Sơng ngịi môi trường thuận lợi cho v s v phát triển chất dinh dưỡng lớn, độ thơng khí tốt (do nước luôn chuyển động) Nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hệ v s v sơng ngịi vị trí dịng sơng, tốc độ dịng chảy, độ rộng độ nơng sâu, thời tiết khí hậu, ảnh hưởng đến biến đổi hệ v s v ao hổ Sơng có nhiều phù sa, dinh dưỡng lớn, v s v nhiều 2.5 Vi sinh vật nước mạch, nước giếng, nước mưa Do tác dụng lọc mà nước mạch, nước mưa nước giếng có hợp chất hữu muối khoáng, nhiễm v s v ban đầu ít, đặc biệt nhiễm v s v gây bệnh ơ) Nước mạch : Nước tự nhiên lọc qua tầng đất dày, chất hữu bị giữ lại với phần v s v , nên số lượng cịn lại ít, lít có khoảng 100.000 tế bào v s v b) Nước giếng : Cũng lấy từ nguồn nước ngầm, qua lọc, phun thấm giữ lại giếng nên cịn bị chi phối bới nhiều nhân tố khác, vị trí giếng đào ; giếng đào chỗ mạch nước ngầm trong, v s v ; đào gần ao, sông, chỗ đất thấp dễ thu nguồn nước thấm nước mạch Hoặc chất đất định nước đục hay trong, phụ thuộc vào kĩ thuật xây giếng, cách bảo quản sử dụng giếng có thành thấp, khơng có nắp đậy dễ bị nhiễm v s v từ bụi đất, khơng khí, rác bẩn Trong lít nước có khoảng hàng chục vạn đến hàng triệu v s v c ) Vi sinh vật nước mặn : Nước biển có hàm lượng muối cao, áp suất thẩm thấu lớn, nhiệt độ nói chung thấp, có hệ v s v với số lượng tương đối lớn chúng thích nghi với mơi trường sống dinh dưỡng nước biển thoả mãn cho nhu cầu cùa chúng Số lượng chùng loại v s v biển thay đổi theo chiều sâu, khoảng cách so với bờ, vị trí, thời tiết khí hậu 139 2.6 Vấn đề làm nước Nước dùng thường bị ô nhiễm v s v gây bệnh xuất phát từ nguồn gốc nước thải Nước bể bơi, bãi biển thường bị ô nhiễm trực tiếp từ người bị bệnh Nước ao hồ, sơng, suối, giếng nói chung bị nhiễm đường qua nước thải Nước thải từ người động vật bị bệnh mang v s v gây bệnh tả, thương hàn, kiết lị, bạch hầu Vì việc sử dụng ao hổ, sông suối làm nơi nước thải chưa xử lí làm cho nước bị nhiễm, nguy hiểm cho người dùng Vậy vấn đề làm nước vấn đề thiết 2.7ế Bảo vệ nước tránh bị ô nhiễm nước thải 2.7.1 Các biện pháp đ ể tránh nước bị nhiễm - Xây dựng trạm xử lí nước thải để loại trừ v s v gây bệnh - Có hướng dẫn quy định cho cá nhân, gia đình cụm dân cư thoát nước thải phải cách, chỗ để tránh ô nhiễm vào nước dùng họ - Xây dựng xác định nguồn nước sinh hoạt phục vụ đời sống dán cư góp phần phịng ngừa ô nhiễm nước - Các hố chứa nước thải có chống thấm tốt để phịng ngừa ngấm vào mạch nước, nguồn nước khác - Phải có biện pháp tránh nhiễm chất thải vào bể chứa, giếng nước sử dụng nắp đậy luôn kiểm tra để loại trừ tất khả ô nhiẻm nước thải 2.7.2 Làm lắng v s v nước thường lắng xuống nước giữ yên thời gian, quy trình lắng nhanh xảy có mặt chất tạo vẩn keo, chất thu hút v s v vào bề mặt bị lắng xuống nhanh chóng Vậy muốn làm lắng, phải đưa nước vào bể chứa bể lắng, cho thêm vào chất keo lắP-2 làm lắng v s v chất bẩn khác nước Tuy nhiên nước chưa hoàn toàn 2.7.3 Lọc nước a) Lọc chậm băng cát : Dùng bế lọc gồm lớp sấp xếp thứ tự sau : đá lớn, đá dăm, cát to, cát mịn Các v s v chất bấn giữ lại lớp cát mịn 140 sâu đáy Sau thời gian xuất lớp keo Những tế bào v s v phủ lên bề mặt cát, làm bít lỗ nhỏ Khối keo làm tăng hiệu bể lọc để loại trừ v s v lại làm giảm tốc độ lọc nên thường phải làm vệ sinh b) Lọc nhanh cát : Sử dụng bể lọc có nhiều ngăn có dịng chảy lớn để lọc nhanh Trước lọc cho thêm chất đỏng lắng muối nhôm làm tăng lắng đọng, làm cho nước trước, lọc nhanh có hiệu 2.7.4 K trùng Đây bước cuối để làm nước, thường sử dụng biện pháp : a) Sử dụng clo hợp chất có chứa clo : Tác động clo, hipoclorit, hợp chất cloramin sử dụng làm nước Việc làm nước clo hợp chất clo phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố chủ yếu : + Nồng độ clo thực tế thời gian tác động ; số lượng chủng loại v s v có ; số lượng hợp chất hữu hipoclorit ; nồng độ ion hiđro nhiệt độ + Nếu nước v s v hợp chất hữu lượng clo dùng thấp Clo không diệt tất v s v nước b ) T i a cực tím : Nước khơng có chất hữu v s v làm tia cực tím Phương pháp xử lí thường dùng cho nước đóng chai khơng gây mùi lạ cho nước c) Dùng ozon (O3) : Ớ nước phát triển dùng rộng rãi, không thông dụng đắt, hiệu khử trùng cao nước khơng có mùi vị lạ 2.8 Xác địn h giá trị nước Tiêu chuẩn nước dùng sinh hoạt khơng có hợp chất hữu cơ, khơng có mùi vị lạ, khơng có sản phẩm hố học gây độc, khơng có v s v gây bệnh Nước đạt tiêu chuẩn gọi nước "sạch", nước "tinh khiết" Muốn xác định nước có bị ô nhiễm hay không nhiễm mức độ từ có thê suy nước có khả gây bệnh hay khơng Người ta xác định có mặt cùa vi khuẩn Escherichia coli Aerobacter, vi khuấn ln có số lượng lớn chất thải Loại vi khuẩn coi vi khuẩn điểm 141 nên việc phát vi khuẩn cho ta xác định nước bị ô nhiễm có mang v s v gây bệnh, từ định biện pháp xử lí để tránh gây dịch bệnh thông qua nguồn nước Thông qua phân tích xác định tổng số vi khuẩn có nước Nước đảm bảo vệ sinh dùng sinh hoạt phải đạt tiêu mặt v s v học Phân bô vi sinh vật khơng khí 3.1 Sự tồn vi sinh vật khơng khí Khơng khí coi mơi trường không thuận lợi cho phát triển v s v , thiếu dinh dưỡng, khô, bị ánh sáng mặt trời chiếu sáng mưa rửa trôi bụi bấn khơng khí Sự nhiễm v s v chù yếu từ đất, gió thổi bụi bẩn đất có mang v sv tung vào khơng khí, ngồi cịn từ nước bốc nước, hay thờ cùa người súc vật mang bệnh đường hô hấp Hệ v s v khơng khí có quan hệ với yếu tơ : + Hệ v s v có đất : Sô' lượng, chùng loại v s v đất vùng đó, phản ánh số lượng chủng loại v s v khơng khí vùng + Sự hoạt động người, động vật phương tiện cần thiết cho sinh hoạt người Nơi tập trung dân, tập trung súc vật có hoạt động người súc vật lớn số lượng chủng loại v s v lớn + Tầng khơng khí : Khơng khí gần mặt đất số lượng v s v lớn, lên cao giảm + Thời tiết khí hậu : Nắng mưa có tác dụng làm giảm v s v khơng khí Trời khơ hanh, nhiều gió tăng lượng v s v khơng khí 3.2 Biện pháp làm khơng khí Trong khơng khí thường tồn chù yếu vi khuẩn, bào tử mốc số nhóm khác Chúng tồn dạng tế bào khô, bào tử (hav nha bào) tự dính vào cát bụi chúng di chuyển khơng khí nhờ gió v s v khơng khí có thê bị tiêu diệt hay bị khử hay nhiều tác nhân có sẩn điều kiện tự nhiên : lắng đọng, rửa tia cực tím Các tê bào v s v có khơi lượng riêng nhị khơng khí, khơng có gió chúng có xu hướng lắng đọng xuống, đặc biệt chúng bám vào bụi dễ lắng đọng 142 Mưa có tác dụng dội rửa v s v khơng khí Tia cực tím ánh sáng mặt trời có tác dụng khử trùng Trong thực tiễn người ta sử dụng số biện pháp sau : a) Phương pháp lọc : Sử dụng vật liệu, nguyên liệu để lọc dùng bơng có tác dụng giữ v s v với bụi bẩn khơng khí Ví dụ, việc dùng nút bơng làm nút ông môi trường, v s v bị giữ lại qua nút bơng này, máy điều hồ nhiệt độ có khả lọc khơng khí qua Việc dùng khấu trang mổ làm việc nơi nhiều bụi bẩn b) K trùng bảng tác nhân vật lí : Dùng đèn tử ngoại để khử trùng khơng khí phịng mổ, phịng thí nghiệm v s v , phòng lên men Dùng phương pháp nung nóng khơng khí cục đèn cồn cấy truyền v s v c) K trùng bâng hố chất : Xơng phịng foocmon pha thuốc tím Việc làm khơng khí tránh nhiễm vi khuẩn gây bệnh phụ thuộc nhiều vào người Đó vấn đề làm mơi trường ăn, ở, sinh hoạt người gia súc, vấn đề xử lí chất thải, vấn đề xây dựng nhà cửa hợp lí khoa học, xây dựng đường sá giao thơng, trồng gây rừng có ý nghĩa lớn đến việc làm khơng khí Hưóng d ẫ n ôn tậ p + Ảnh hường nhân tố vật lí đến v s v + Ảnh hưởng nhân tố hoá học đến v s v + Ảnh hường nhân tố sinh học đến v s v + Tiêu độc khử trùng + Sự phân bố v s v đất (đất môi trường sống tốt cùa VSV) + Sự phàn bố v s v nước (trong ao, hồ, sông, suối, biển) + Sự phân bố v s v khơng khí (các đường xâm nhập v s v vào khơng khí, định mức tiêu chuẩn v s v khơng khí khu dân cư nơi công sờ) + Biện pháp làm v s v nước khơng khí 143