Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ GIÁO TRÌNH Y HỌC CƠ SỞ Dùng cho đào tạo: CAO ĐẲNG Ngành: DƯỢC LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC LỤC *** TRANG Bài 1: Đ I CƢƠN VI SIN VÀ KÝ SIN TRÙNG Bài 2: C ĂM SÓC SỨC K ỎE BAN ĐẦU 10 Bài 3: N IỄM IV / AIDS 16 Bài 4: CẤU T O TẾ BÀO VÀ MÔ 20 Bài 5: Ệ DA, CƠ, XƢƠN Bài 6: U ẾT Bài 7: IẢI P ẪU SIN VÀ MỘT SỐ BỆN T Ƣ N ẶP 24 ỌC 35 LÝ TUẦN OÀN VÀ CÁC BỆN T Ƣ N ẶP 42 Bài 8: IẢI P ẨU VÀ SIN LÝ Ệ Ô ẤP VÀ CÁC BỆN LÝ T Ƣ N ẶP 51 Bài 9: Bài 10: IẢI P ẨU Ệ TI U IẢI P ẪU DỤC VÀ CÁC BỆN T Ƣ N Bài 13 : IẢI P ẪU VÀ SIN Bài 14: IẢI P ẨU SIN Bài 15: RĂN T Ƣ N Ệ TIẾT NIỆU VÀ MỘT SỐ BỆN Bài 11: BỘ MÁ SIN Bài 12: CÁC BỆN ÓA VÀ CÁC BỆN ẶP CỦA ẶP 58 T Ƣ N T Ƣ N Ệ T ẦN KIN ẶP 65 ẶP 70 VÀ TÂM T ẦN 75 LÝ CÁC CƠ QUAN CỦA MẮT 82 LÝ TAI, MŨI, ỌN VÀ CÁC BỆN T Ƣ N ẶP 93 VÀ BỘ RĂN 108 BÀI 16: CẤP CỨU BAN ĐẦU 113 TÀI LIỆU T AM K ẢO 124 Đ I CƢƠN Bài VI SIN VÀ KÝ SIN A Đ I CƢƠN TRÙN VI SIN MỤC TI U ỌC TẬP: u hi h c ong ài nà h c vi n c h n ng Trình bày cấu tạo vi khuẩn Trình bày được vi khuẩn Gram dư ng Gram m -) Trình bày s đồ tác dụng kháng sinh NỘI DUN : LỊC SỬ VỀ VI SIN VẬT Vi khuẩn virus nằm giới động theo R.H.Whittaker đề nghị vào năm 1969 bao gồm giới: Tiền hạt Protista Nấm Thực vật Động vật Về kích thước virus nhỏ h n nhiều so với vi khuẩn CÁC LO I VI K UẨN T Ƣ N ẶP Rất nhiều loại vi khuẩn sống môi trường g y bệnh người Dưới kính hiển vi quang học điện tử ta dễ dàng nhận thấy vi khuẩn thường có đặc trưng về: Hình dạng Kích thước Cách xếp Thông qua cách giúp người kỹ thuật viên cận l m sàn dễ dàng nhận biết tên số loại vi khuẩn nhiên có số loại khơng thể nhận biết mà phải dùng thêm số loại xét nghiệm cao cấp khác để định danh vi khuẩn Một số dạng vi khuẩn thường gặp: 2.1 Nhóm cầu khuẩn (VD: Staphylococcus aureus gặp nhiễm trùng da, nhiễm trùng huyết…) 2.2 Nhóm trực khuẩn (vd: Escherichia coli thƣờng gặp bệnh nhiễm trùng tiểu…) 2.3 Nhóm phẩy khuẩn (VD: Vibrio cholarae gây bệnh tả…) Các dòng tả g y bệnh thuộc nhóm O1 Chia làm type huyết thanh: Ogawa Inaba Hikojima Để g y bệnh vi khuẩn phải: Thoát qua hàng rào dịch vị dày Vi khuẩn phải có khả bám dính vào biểu mơ ruột Vi khuẩn phải tiết độc tố ruột hoàn chỉnh L m sàng: ủ bệnh từ – ngày sau đột ngột tiêu chảy dội trường hợp nặng 15 – 20 lít ph n/ngày nhanh chóng vào trụy tim mạch; ngồi cịn: buồn nôn sôi bụng… Cận l m sàng: soi ph n màng dịch huỳnh quang Phòng ngừa: vệ sinh thuốc phòng ngừa vùng dịch: Azithromycine Điều trị: KS Tetracycline hay Quinolone 2.4 Nhóm xoắn khuẩn (vd: Treponema pallidum gây bệnh giang mai…) CẤU T O TẾ BÀO VI K UẨN 3.1 Màng tế bào: Bao quanh vi khuẩn màng tế bào gọi vách tế bàovà đơi có thêm lớp ngồi Chức màng tế bào vận chuyển kiểm soát chất vào thoát khỏi tế bào 3.2.Vách tế bào: Định nghĩa: màng tế bào vách tế bào thành phần bên bảo vệ tế bào vi khuẩn vách tế bào có nhiều lỗ nhỏ ph n chia vách tế bào làm khuôn mẫu để sinh tổng hợp vách cho tế bào Chức màng tế bào vách tế bào : o Gìn giữ hình dạng đặc trưng cho tế bào vi khuẩn o Che chở tế bào khỏi bị vỡ chất lỏng chảy vào tế bào tượng thẩm thấu Cấu tạo chủ yếu bao gồm: o Lipoteichoic acid o Peptidoglycan o Màn bào tư ng plasma Tế bào Gram dư ng khơng có màng ngồi khoảng gian màng Vách tế bào Gram m - có màng ngồi cấu tạo màng ngoài: lớp Phospholipide Phư ng pháp nhuộm gram thấy thuốc Han Christian đưa vào năm 1884 Phư ng pháp nhuộm gram giúp ph n biệt nhóm vi khuẩn Gram dư ng Gram âm (- nhóm khơng phản ứng với nhuộm Gram nhóm bắt màu Gram thay đổi Ở đ y đề cập đến Gram dư ng Gram âm (-) 3.3 Nguyên sinh chất Ribo thể: nhà máy tổng hợp protid Các túi hạt: Ân thể Mesosome tổng hợp acid folic Plasmid chứa thông tin thường biến mơi trường bên ngồi tạo nên … Vùng nh n chứa thông tin di truyền AND 3.4 Các thành phần phụ (hay cấu trúc bên ngoài) 3.4.1.Nang: Một số vi khuẩn có thêm phần cấu tạo bên cấu trúc thành tế bào gọi nang Nang thường cấu tạo băng poly saccharide Nang có nhiệm vụ bảo vệ che chở vi khuẩn tránh bị thực bào biến đổi bất lợi từ mơi trường bên ngồi thay đổi nhiệt độ ánh sáng hóa chất sát khuẩn kháng sinh… 3.4.2.Chiên mao: Chiên mao phận phụ hình sợi gắn bên ngồi tế bào Chiên mao thường cấu tạo protein đàn hồi Chiên mao có nhiêm vụ giúp vi khuẩn di chuyển mơi trường sống 3.4.3.Pili: Pili mảng protein nhỏ rỗng gắn bề mặt tế bào thường gặp vi khuẩn gram m Pili có loại: Pili thường Pili giới tính o Pili thường: bám dính vào bề mặt mơ truyền độc tố o Pili giới tính: truyền thơng tin chứa Plasmid B Đ I CƢƠN KÝ SIN TRÙN MỘT SỐ KÝ SIN TRÙN T Ƣ N ẶP MỤC TI U ỌC TẬP u hi h c ong ài h c vi n c h n ng Trình bày s lược tổng quan ký sinh trùng Trình bày số KST thường gặp hình dạng chu trình phát triển triệu chứng l m sàng hướng điều trị: o KST sốt rét o Giun đũa o Giun móc o Giun kim NỘI DUN : A SƠ LƢỢC TỔN QUAN VỀ KÝ SIN TRÙN ĐỊN N ĨA Ký sinh học môn nghiên cứu sinh vật sống bám lên bề mặt hay bên c thể sinh vật khác cách tạm thời vĩnh viễn Ký sinh trùng y học môn học nghiên cứu KST người tìm đặc điểm y học KST nhằm đề biện pháp hữu hiệu để phòng chống CÁC KIỂU TƢƠN QUAN IỮA N ỮN SIN VẬT 2.1 Cộng sinh: sống chung sinh vật bắt buộc có lợi Vd: mối loại đ n bào sống ruột mối 2.2 Tƣơng quan: Sự sống chung hai sinh vật khơng có tính chất bắt buộc sống chung hai hưởng lợi Vd: Cua biển hải tức 2.3 ội sinh: sống chung bên có lợi bên khơng lợi không hại Vd: E.colin ruột già người 2.4 Ký sinh: sinh vật sống bám ký sinh hưởng lợi sinh vật bị thiệt hại Vd: giun đũa sống ruột già N ỮN ẾU TỐ CỦA DÂ TRU ỀN N IỄM KÝ SIN TRÙN Sự truyền nhiễm ký sinh trùng diễn liên tục theo thời gian khơng gian mắt xích d y truyền liên kết thành chu trình khép kín 3.1 Đƣờng ra: KST rời c thể ký chủ theo nhiều đường để tiếp tục l y truyền ký sinh chủ khác 3.1.1 Chất ngoại tiết: Ph n: trứng giun đ n bào đường ruột… Nước tiểu: trứng số loại giun KTS gặp 3.1.2 Chất tiết: ví dụ: đàm nhớt chứa sán phổi 3.1.3 Qua da: Vd: giun móc 3.1.4 Qua trung gian truyền bệnh Muỗi truyền bệnh sốt rét 3.1.5 Khi ký chủ chết Vd: KST cừu cừu chết sói ăn thịt cừu sói bị nhiễm sán 3.2 Nguồn nhiễm Sau rời c thể ký chủ KST môi trường khoảng thời gian để phát triển hoàn thiện giai đoạn n i mà KST lưu trú gọi nguồn nhiễm a) Đất: trứng giun đũa… b) Nước: bào nang emip… c) Thực phẩm d) Côn trùng hút máu; KST sốt rét có giai đoạn phát triển tuyến nước bọt muỗi e) Động vật: chó… f) Người khác g) Tự nhiễm: giun kim 3.3 Phƣơng thức lây truyền: người nhiễm theo nhiều phư ng thức a) Nuốt qua miệng b) Đi ch n đất: giun móc c) Tiếp xúc nước bẩn: sán gan d) Côn trùng: muỗi truyền KST sốt rét e) Đường hô hấp f) Giao hợp KÝ SIN TRÙN SỐT RÉT (Plasmodium spp) Có khoảng 120 KST sốt rét có loài g y bệnh người: Plasmodium falciparum Plasmodium vivax thường gặp Việt Nam Plasmodium ovale Plasmodium malariae 1) ÌN T Ể CỦA KST SỐT RÉT K I MÁU Thể tự dưỡng: co non có hình nhẫn già có hình dạng amip Thể ph n liệt: có ph n chia nh n tế bào chất Mãnh trùng: hình dạng KST trước bắt đầu chu kỳ khác Thể gian bào: gồm gian bào đực gian bào TRUN IAN TRU ỀN BỆN : muỗi anopheles C U TRÌN P ÁT TRIỂN KST SỐT RÉT Chu kỳ gan Chu kỳ hồng cầu Chu kỳ hữu tính muỗi 3.1 Chu kỳ gan: Thoa trùng từ muỗi truyền vào theo máu đến c quan sau 30 phút chúng biến khỏi hệ tuần hoàn đến gan chúng cư ngụ vào tế bào gan phát triển thành thể tự dưỡng sau thành thề ph n liệt chứa hàng ngàn nh n sau thể ph n liệt vỡ phóng thích hàng ngàn mãnh trùng vào máu 3.2 Chu kỳ hồng cầu: Sau phóng thích vào máu mãnh trùng tìm kiếm hồng cầu để chui vào phát triển thành thể tự dưỡng thể ph n liệt vào tạo hàng ngàn mãnh trùng phá vỡ hồng cầu để phóng thích vào máu Một số mãnh trùng phát triển thành giao bào đực giao bào 3.3 Chu kỳ hữu tính muỗi Khi muỗi hút máu có cá thể giao bào đực giao bào thể tạo hợp tử dày muỗi Hợp tử sinh hàng ngàn thoa trùng chúng tập trung tuyến nước bọt muỗi cho chu kỳ tiếp 4 LÂM SÀN SỐT RÉT 4.1 Cơn sơ nhiễm Thường xảy người chưa có miễn dịch sốt rét Từ thoa trùng x m nhập vào c thể KST sốt rét phải đạt đủ số lượng ngưỡng khoảng 100,000 KST/mm³ máu Thời gian khoảng: – 10 ngày tùy loại KST sốt rét 4.2 Cơn sốt rét điển hình Nếu khơng điều trị bước sang thời kỳ sốt rét c n điển hình Các triệu chứng xảy có tính quy luật: Rét run: bần bật va vào “đánh bò cạp” phải đắp nhiều chăn chiếu Mơi tím tái tay ch n lạnh huyết áp có khuynh hướng tuột c n rét run thường kéo dài từ 15 phút – 30 phút Tiếp theo … Sốt: nhiệt độ tăng dần lên từ 39 – 40 độ C bệnh nh n phải tháo bỏ chăn chiếu khát nước da khơ nơn mữa… c n sốt kéo dài – … Đổ mồ hôi: bệnh nh n mồ hôi tắm kéo dài khoảng – nhiệt độ giảm dần trở bình thường Bệnh nh n cảm thấy dễ chịu buồn ngủ ngủ ngon 4.3 Thăm khám: có triệu chứng gợi ý khai thác bệnh sử sốt bệnh nh n bệnh nh n sống vùng dịch tể sốt rét Dấu hiệu thiếu máu: da xanh xao Gan to lách to 5.CẬN LÂM SÀN 5.1 Tìm KST sốt rét máu ngoại biên (+) – 10 KST 100 vi trường giọt đặc (++) 11 – 100 KST 100 vi trường giọt đặc (+++) – 10 KST vi trường giọt đặc > 10 KST vi trường giọt đặc 5.2 Xét nghiệm tìm kháng thể kháng KST sốt rét 6.ĐIỀU TRỊ Tư vấn đến c sở y tế Đ y chư ng trình quốc gia IUN ĐŨA ÌN T Ể - Giun đũa có màu trắng ngà hay hồng lợt Th n dài đầu đuôi có hình chóp - Giun đực: dài 15 – 20 cm ngang – mm - Giun cái: dài 20 – 30 cm ngang – mm - Giun đũa trưởng thành sống đầu ruột non thấy ph n tán khắp ruột non C U KỲ P ÁT TRIỂN VÀ TRIỆU C ỨN LÂM SÀN : theo giai đoạn 2.1 iai đoạn chu du ấu trùng Trứng giun nhiễm thông qua miệng vào tới ruột non phát triển thành ấu trùng ấu trùng x m nhập qua thành ruột vào máu lên phổi g y l m sàng hội chứng “loeffler” Kích thích đường hơ hấp: ho khan… X quang phổi: “hình ảnh bong bóng bay” CTM: bạch cầu toan tăng 14% - 40% Tiến triển không rẩm rộ tự giới hạn – tuần 2.2 iai đoạn giun trƣởng thành Giun từ phổi phế quản ngã tư hầu vào hệ thống tiêu hóa sống ruột non L m sàng giai đoạn thường biểu triệu chứng rối loạn tiêu hóa: Đau bụng vùng quanh rốn thường gặp trẻ em Tiêu chảy táo bón buồn nơn nôn… Một số trường hợp nặng g y tắc ruột số lượng lớn giun đũa Chu trình phát triển củ giun đũ CẬN LÂM SÀN : soi ph n tư i tìm trứng giun đũa ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ P ÕN 4.1 Điều trị: dùng loại sau Mebendazole 100mg x 2/ngày x ngày 500mg liều Albendazole 400mg liều Pamoate Pyrantel 4.2 Dự phịng Vệ sinh mơi trường Vệ sinh cá nh n Ăn chín uống nước đun sơi để nguội Điều trị hàng loạt vùng có tỷ lệ nhiễm giun cao Sổ giun định kỳ GIUN MÓC ÌN T Ể Giun trưởng thành có màu trắng đục th n dài miệng có ph n sắc bén để bám vào thành ruột Giun đực dài – 11 mm ngang 0,3 – 0,45mm Giun dài – 13 mm ngang 0,35 – 0,6 mm Giun trưởng thành ký sinh cách bám vào niêm mạc ruột chủ yếu ruột non C U TRÌN P ÁT TRIỂN VÀ TRIỆU C ỨN LÂM SÀN 2.1 iai đoạn xâm nhập Ấu trùng giun móc x m nhập qua da g y tượng viêm n i x m nhập Triệu chứng xảy khoảng – ngày biến 2.2 iai đoạn phổi Sau th m nhập qua da ấu trùng theo máu lên phổi số lượng nhiều g y hội chứng Loeffler giống giun đũa 2.3 iai đoạn ruột Giun móc ký sinh ruột non chủ yếu ta tràng bám vào niêm mạc để hút máu đồng thời làm tổn thư ng niêm mạc L m sàng: Rối loạn tiêu hóa: đau bụng biếng ăn buồn nơn… Hội chứng thiếu máu: thiếu máu mãn tính o Da xanh niêm nhạt o Trẻ em bị suy di dưỡng nặng bé bị trì trệ t m thần o CTM: thiếu máu thiếu chất sắt hồng cầu nhượng sắc kích thước nhỏ… CẬN LÂM SÀN : soi ph n tìm trứng giun ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ P ÕN Điều trị: giống giun đũa Dự phòng giống giun đũa Hạn chế ch n đất vào vùng đất d bẩn vùng nuôi gia súc GIUN KIM ÌN T Ể Giun kim nhỏ hình dạng giống c y kim may chủ yếu g y bệnh trẻ em Giun đực thường có kích thước nhỏ h n giun Trứng giun kim phát tán mơi trường bên ngồi thơng qua động tác gãi hậu mơn có mặt khắp n i mơi trường có bệnh nh n nhiễm giun kim: móng tay bàn ghế chăn chiếu dụng cụ… Trứng giun đề kháng yếu thường chết nhiệt độ 36°C 24°C C U TRÌN P ÁT TRIỂN VÀ TRIỆU C ỨN LÂM SÀN Giun kim thường rìa hậu môn vào ban đêm để đẻ trứng cách cắn vào niêm mạc làm điểm tựa để đẻ trứng g y tượng ngứa hậu môn vào ban đêm trẻ Trẻ bị nhiễm trứng giun kim thơng qua đường miệng sau di chuyển xuống ruột non trưởng thành chủ yếu sống manh tràng L m sàng chủ yếu trẻ em o Ngứa hậu môn vào ban đêm giun kim cắn vào rìa hậu mơn đẻ trứng o Rối loạn tiêu hóa: đau bụng biếng ăn buồn nôn tiêu chảy… Trong trường hợp nặng nhiễm số lượng lớn nhiễm độc tố giun tiết bé bị mê sản co giật… Chu trình phát triển củ giun im CẬN LÂM SÀN – ĐIỀU TRỊ - DỰ P ÕN 3.1 Cận l m sàng: P/p Graham tìm trứng giun dán băng keo mặt tìm trứng giun vào buổi sáng lúc bé vừa thức dậy hay thức dậy 3.2 Điều trị - Mebendazole 100mg liều - Albendazole 200 mg liều - Pyrantel liều Điều quan trọng điều trị hàng loạt vệ sinh môi trường n i bé sinh sống để tránh tái nhiễm 3.3 Phịng ngừa: - Vệ sinh mơi trường: thường xuyên giặt giũ quần áo chăn ph i nắng - Điều trị hàng loạt tất thành viên gia đình Nhiễm giun ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng phát triển trẻ Vì việc phòng ngừa quan trọng: Rửa tay cho trẻ trước ăn sau tiêu Cho trẻ ăn chín uống nước chín đun sơi để nguội Cho trẻ tiêu hố xí hợp vệ sinh Vệ sinh th n thể cho trẻ thường xuyên giặt mùng mền chiếu gối Rửa đồ ch i cho trẻ thường xuyên Sổ giun định kỳ tháng lần trẻ tuổi Không cho trẻ ch n đất vùng có trồng hoa màu trồng c y ăn trái Nếu gia đình có ni súc vật chó mèo… cần phải vệ sinh cho súc vật thường xuyên tốt không cho trẻ tiếp xúc chó mèo Đưa trẻ khám bác sĩ phá trẻ bị nhiễm ký sinh trùng đường ruột để điều trị cách Đ I CƢƠN 1.1.Sâu răng: Là q trình phá hủy mơ vi khuẩn hậu quả: men- ngà bị phá tan khoáng dẫn đến thiếu hổng bề mặt gọi xoang s u Khi xoang s u lộ tủy mơ xung quanh Tình trạng gọi viêm tủyviêm nha chu cấp g y đ u nhiều 1.2 ếu tố gây trình sâu răng: 1.3 Quá trình sâu răng: - Vi khuẩn mảng bám sử dụng chất dinh dưỡng đường tạo sản phẩm acid - Acid làm cho pH xuống thấp