Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi học tốt môn làm quen với văn học

17 3 0
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi học tốt môn làm quen với văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Bác Hồ kính yêu sống Bác quan tâm đến người, cháu thiếu niên nhi đồng Bác trọng từ bữa ăn, giấc ngủ tiến cháu Bác hồ nói: “Trẻ thơ búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Đúng vậy, trẻ tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên, sáng tờ giấy trắng Mọi hoạt động học tập vui chơi q trình trăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non đem lại cho trẻ điều kỳ lạ, thần tiên Thông qua hoạt động dạy học hình thức tạo hình, hoạt động với đồ vật, môi trường xung quanh… giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo, nhân cách người “Làm quen văn học” hoạt động thiếu trẻ lứa tuổi mầm non, thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học loại hình nghệ thuật, đặc sắc, nghệ thuật nghành từ thiếu đời sống người Đặc biệt gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ sống tran hịa khơng khí lời ru “ầu ơ” đầy yêu thương tận tình mẹ, bà… cánh cửa mở chân trời nhận thức cho trẻ Từ lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc văn học cầu nối, phương tiện dẫn dắt trẻ Nói tiếng nói, bước đầu tiên, ngôn ngữ trau chuốt trẻ, ca dao, chuyện kể gương mẫu mực lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập phương tiện hữu hiệu việc giáo dục trẻ lịng u thiên nhiên, u q hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với người thân, biết việc làm tốt, biết yêu đẹp, thiện, gét ác độc, phê phán việc xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngỗn… cịn phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức sáng, mà đặc biệt trẻ nhà trẻ vốn từ ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói đầy đủ, nói câu, từ ngữ pháp Qua việc cho trẻ làm quen văn học hình thành trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên đất nước người Việt Nam Yêu từ thứ gần gũi quen thuộc với trẻ cối, hoa lồi hoa, lịng kính trọng yêu thương gần gũi giúp đỡ người thân xung quanh trẻ ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em Thông qua hoạt động giúp trẻ biết yêu thương sáng tạo thêm tình tiết tác phẩm cách hồn nhiên phù hợp với nội dung tác phẩm Thông qua hiểu biết, trí tưởng tượng trẻ Đồng thời trẻ đọc thuộc thơ, kể lại chuyện Việc đưa văn học đến với trẻ mầm non việc làm quan trọng cần thiết, mà đưa văn học đến với trẻ em bậc học mầm non ta phải nghiên cứu lựa chọn tác phẩm hay phù hợp với tâm sinh lý trẻ Cô giáo biết sử dụng phương pháp, biện pháp khoa học, biết tìm tịi khám phá sáng tạo phương pháp biện pháp tích cực để đưa giới ơng bụt, bà tiên vào lòng trẻ cách nhẹ nhàng sinh động Hơn trẻ em trường 100% trẻ em vùng nơng thơn, việc giúp trẻ học tập, làm quen với văn học gặp nhiều khó khăn, cịn nói tiếng địa phương nhiều Chính để đạt mục đích mơn học: Làm quen với văn học thân nghiên cứu suy nghĩ, tìm số biện pháp để giảng dạy để giúp trẻ học tốt môn: Làm quen văn học Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ diễn đạt lưu lốt ý Tên sáng kiến Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi học tốt môn làm quen với văn học Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Họ tên: Phạm Thị Hồng Linh - Địa chỉ: Trường Mầm non Hoàng Đan-Hoàng Đan-Tam Dương-Vĩnh Phúc - SĐT: 035977577 - Email: Phamthihonglinh.c0hoangdan@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Phạm Thị Hồng Linh - Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi học tốt môn làm quen với văn học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi học tốt môn làm quen với văn học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu - Ngày 16 tháng năm 2018 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lý luận Dẫn dắt trẻ vào giới văn học nhiệm vụ quan trọng trường mầm non lớp mẫu giáo: Đó mở cửa cho bước chập chững vào giới giá trị phong phú chứa đựng tác phẩm văn học đóng góp việc hình thành phát triển tình cảm đạo đức cho trẻ Tuy nhiên dân tộc đề cao đạo đức yếu tố thứ phẩm chất người dân tộc Việt Nam Dường quan điểm người Việt Nam đạo đức gốc tốt sấu đời Quan điểm phản ánh truyện cổ tích, vừa chắt lọc kinh nghiệm ứng sử thực tế vừa đạo đức lý tưởng mà người lao động mong muốn xây dựng Vì vừa gần gũi, vừa quen thuộc, thiếu trẻ mầm non Khả khám phá giới xung quanh trẻ hạn chế Tư trẻ tư tổng quát hành động nên trẻ không hiểu qua lời nói, làm có nghĩa tốt, xấu, hay phải làm nào? Nhưng qua tác phẩm văn học thường có nội dung ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ dễ thuộc, nhân vật gần gũi, người mối quan hệ xã hội Điều quấn hút em nhân vật nhân cách hóa, yếu tố thần kỳ, đồ vật quen thuộc gần gũi thổi yếu tố ly kỳ, hoang đường trở nên hấp dẫn trí tượng trẻ thơ mà giáo dục tình cảm cho trẻ năm nhiệm vụ lớn công tác giáo dục cho trẻ mẫu giáo Hát ru nhạc, thơ, hình tượng nghệ thuật đọng lại tâm hồn trẻ Giai điệu ru thuộc nét nhạc lịc sử âm nhạc, vốn phát triển dịng âm ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ Trong hát ru, ta gặp thái độ nâng niu trân trọng người tế nhị, sâu kín, hiền dịu, lời hát ru lịng tâm trí trẻ, giúp trẻ hiểu dần tình u mẹ dành cho trẻ, qua trẻ cảm nhận vẻ đẹp, ý nghĩa đạo đức Rõ ràng, giáo dục trẻ lời nói khơng chưa đủ, để giáo dục trẻ hiệu quả, ta phải gắn lời nói vào hồn cảnh, tình cụ thể Nhưng tình hoàn cảnh để trẻ tiếp thu cách dễ dàng Và tác phẩm văn học cách giáo dục trẻ hữu hiệu Thông qua nhân vật gần gũi, tình tiết bay bổng, nội dung truyện dễ nhớ, quen thuộc với sống trẻ, để từ giáo dục trẻ dễ dàng, khơng áp lực, gị bó với trẻ mang lại hiệu giáo dục cao Việc nghiên cứu thực trạng báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến nhằm mục đích: - Xác định rõ thực trạng trẻ tham gia tiết phát triển ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi lớp tuổi A3 nói riêng khối 4-5 tuổi nói chung trường mầm non Hồng Đan - Phân tích kết nghiên cứu thực trạng để tìm hiểu nguyên nhân thực trạng, làm sở cần thiết để áp dụng thực nghiệm đề tài nghiên cứu Với đề tài "Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi học tốt môn làm quen với văn học” tiến hành nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến tiến hành sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hiệu việc dạy học tiết phát triển ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi nhằm giúp trẻ phát triển cách tồn diện, trẻ tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động làm quen với văn học - Nghiên cứu thực trạng: Trẻ lớp 4-5 tuổi A3 trường mầm non Hoàng Đan + Việc điều tra thực trạng vấn đề quan trọng cần thiết cho việc nghiên cứu Điều tra thực trạng giúp thân thấy ưu điểm tồn vần đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ giúp tơi định hướng vấn đề cần làm để có biện pháp cụ thể, phù hợp với thực tế để thực có hiệu Chính để thực thi đề tài tiến hành điều tra thực trạng trình học làm quen với tác phẩm văn học trẻ + Đầu năm học 2018- 2019, nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo tuổi A3 theo chương trình đổi hành, trước đưa biện pháp nghiên cứu đưa vào áp dụng nhóm lớp tơi tìm hiểu thực trạng nhận thấy điều kiện thuận lợi khó khăn sau: * Về sở thực tiễn thuận lợi khó khăn trường, lớp giáo viên trường mầm non a) Thuận lợi - Được học tập chuyên đề phòng tổ chức Các cấp lãnh đạo nhà trường quan tân sở hạ tầng khang trang đẹp Nhà trường đầu tư trang thiết bị, hình ti vi, máy chiếu, tivi đầu đĩa để dạy hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin Đồ dùng đồ chơi loại tranh, ảnh, tranh truyện Đây yếu tố giúp cho tơi có điều kiện tốt để tổ chức, hướng dẫn cho trẻ đọc thơ, kể chuyện - Cô tổ trưởng chuyên môn thường xuyên trao đổi truyền thụ cho kinh nghiệm công tác, giúp vững vàng giảng dạy - Là giáo viên tâm huyến với nghề, có trách nhiện cơng việc, có trình độ đại học nắm vững chun mơn Được chị em đồng nghiệp động viên giúp đỡ sống giảng dạy b) Khó khăn - Xã Hoàng Đan xã đồng bằng, đa số trẻ em vùng nơng thơn vậy, trẻ cịn nói ngọng, nói lắp nhiều, phát âm chưa chuẩn, số trẻ hiếu động chưa ý Một số trẻ nhút nhát chưa tự tin mạnh dạn nên việc thực hoạt động chưa thu hút tối đa việc làm quen với tác phẩm văn học - Phụ huynh trường tơi nghề làm nơng cơng ty nên khơng có thời gian quan tâm đến em khơng hiểu hết tầm quan trọng độ tuổi mẫu giáo Còn xem nhẹ việc học độ tuổi Thường xuyên cho học muộn, gây ảnh hưởng đến hoạt động - Đồ dùng phục vụ cho hoạt động kể chuyện thiếu, chưa phong phú c) Nhận thức trẻ * Trường mầm non Hồng Đan - Với tình hình tơi nghĩ cần phải phát triển ngơn ngữ cho trẻ mà cách tốt để phát triển ngôn ngữ cho trẻ dạy trẻ học tốt môn làm quen với văn học Kết điều tra tháng 02/2018 cho thấy sau: Biểu 1: Khảo sát Lớp tuổi A3 - Trường mầm non Hoàng Đan; Sĩ số 31trẻ Mức độ TT Nội dung khảo sát Tổng số Đạt Chưa đạt yêu cầu yêu cầu Số lượng % Số lượng % Trẻ đọc kể diển cảm 31 14 46% 17 54% Xúc cảm thẩm mỹ trẻ đọc thơ kể chuyện 31 14 45% 17 55% Phát triển ngôn ngữ diển đạt tốt 31 16 51% 15 49% Trẻ hứng thú với hoat động 31 14 45% 17 55% Lớp tuổi A5 - Trường mầm non Hoàng Đan; Sĩ số 27trẻ Mức độ TT Nội dung khảo sát Tổng số Đạt Chưa đạt yêu cầu yêu cầu Số lượng % Số lượng % Trẻ đọc kể diển cảm 27 13 48% 14 51% Xúc cảm thẩm mỹ trẻ đọc thơ kể chuyện 27 11 40% 16 59% Phát triển ngôn ngữ diển đạt tốt 27 18 66% 33% Trẻ hứng thú với hoat động 27 20 74% 25% Lớp tuổi A4 - Trường mầm non Hoàng Đan; Sĩ số 24 trẻ TT Nội dung khảo sát Tổng Mức độ số Đạt Chưa đạt yêu cầu yêu cầu Số lượng % Số lượng % Trẻ đọc kể diển cảm 24 11 45% 13 54% Xúc cảm thẩm mỹ trẻ đọc thơ kể chuyện 24 10 41% 14 58% Phát triển ngôn ngữ diển đạt tốt 24 11 45% 13 54% Trẻ hứng thú với hoat động 24 10 41% 14 58% 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến Tìm hiểu khả cảm thụ tác phẩm văn học trẻ độ tuổi mẫu giáo Từ đề số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cách tốt 7.2.2 Với biện pháp a, Biện pháp 1: Sưu tầm lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với trẻ theo chủ đề Trước hết nội dung lôgic phù hợp với chủ đề, xây dựng kế hoạch làm quen với văn học theo chủ đề, ứng với tuần, qua cho trẻ làm quen với câu chuyện cổ tích phù hợp theo chủ đề đó, lồng ghép vào hoạt động chiều, bên cạnh tuyên truyền đến phụ huynh cho trẻ nghe thêm thơ, câu truyện nhà, từ giáo dục trẻ cách phù hợp, nhẹ nhàng, trẻ khơng bị áp đặt hay gị bó, từ mang lại hiệu Ví dụ * Chủ đề trường mầm non: Bé tới trường, Thỏ trắng học * Chủ đề thân + Tết trung thu: Câu chuyện tay trái tay phải, Chú Cuội, Đôi mắt em, Gấu bị đau răng, Thỏ bị ốm * Chủ đề gia đình: Ba gái, Tấm Cám, Vì con, Gấu chia quà, Thăm nhà bà, Bàn tay có nụ hơn, Nghe lời giáo * Chủ đề ngành nghề: Ước mơ tý, Bác sĩ chim, Chiếc ấm sành nở hoa, Nhớ ơn * Chủ đề động vật: Cóc kiện trời; dê đen, Đàn Gà con, Nàng tiên ốc, Rong cá, Chú bò tìm bạn, Đàn gà con, Khơng nên phá tổ chim, Có bầy hươu * Tết mùa xuân: Sự tích mùa xuân, Tết vào nhà * Chủ đề thực vật: Cây tre trăm đốt, Cây khế, Quả bầu tiên, Hoa cúc vàng, Hạt đỗ sót, Chú đỗ * Chủ đề giao thông: Qua đường, Xe lu xe ca * Chủ đề tượng tự nhiên: Đám mây đen xấu xí, Giọt nước tí xíu, Bóng mây * Chủ đề quê hương: Sự tích hồ Gươm, Ảnh Bác b, Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, địa điểm trước tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động Đồ dùng dạy học phương tiện dạy học đạt kết cao Đồ dùng dạy học hấp dẫn giúp trẻ nhớ lâu kiến thức mà cô cung cấp trẻ trực tiếp quan sát, trực tiếp hoạt động, qua trẻ cảm nhận tình cảm, tích cách nhân vật truyện cách sâu sắc Vì trước tổ chức cho trẻ làm quen với truyện chuẩn bị đồ dùng thật chu đáo Tranh ảnh hấp dẫn, rối nhạc kể phù hợp, sa bàn phù hợp kể, cho trẻ xem đĩa Ví dụ: + Khi kể truyện “Ba gái” chủ đề gia đình, kể xong cho trẻ đóng kịch chuẩn bị đồ dùng cho trẻ đóng kịch + Hay câu truyện “Chú dê đen”, cô chuẩn bị rối, tranh ảnh kể, trẻ tham gia cho trẻ đội mũ nhân vật để hóa tranh thành nhân vật, qua trẻ hiểu tính cách, nội dung truyện cách sâu sắc c, Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp giảng dạy Sử dụng phối hợp hợp lý, hiệu phương pháp giáo dục phát huy tính chủ động tích cực trẻ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học dùng kết hợp nhiều phương pháp để tất trẻ hoạt động cách tích cực cụ thể là: + Phương pháp đọc kể tác phẩm có nghệ thuật: Trẻ mẫu giáo chưa đọc, chưa viết được, đến lớp với tâm hồn đón đợi hướng giáo Cơ giáo cầu nối trẻ với tác phẩm, thế, cách trình bày diễn cảm xúc động tác phẩm văn học có tầm quan trọng đặc biệt Nhờ có cách trình bày tác phẩm cách nghệ thuật, cô giáo giúp em dễ dàng hiểu nội dung, dễ vào tưởng tượng nghệ thuật, giúp em nhìn thấy hình tượng, khung cảnh, tình tiết biết đánh giá chúng cách đắn + Phương pháp tích hợp: Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, giáo viên không cho trẻ làm quen thông qua học phát triển ngôn ngữ, mà lồng ghép vào hoạt động khác, mơn học khác: Hoạt động ngồi trời; hoạt động góc; mơn học khám phá khoa học… - Lựa chon nhóm phương pháp đan xen với nhau, hỗ trợ cho cách phù hợp, hoạt động đạt kết cao Cho nên cho trẻ làm quen với thơ câu chuyện , cho phải thiết phải lồng ghép đan xen vào hoạt động giáo dục khác cách khéo léo, sáng tạo phù hợp với nội dung hoạt động, điều giúp cho trẻ tham gia hoạt động cách hứng thú, đồng thời cho trẻ học tác phẩm sâu sắc hơn, ngược lại cô giáo lồng ghép, tích hợp nhiều làm nội dung thơ, câu chuyện bị phai nhạt, tạo căng thẳng, Qúa tải trẻ Bởi nghiên cứu học hỏi nhiều đồng nghiệp có kinh nghiệm ghi chép thành cơng thất bại nhiều giáo viên, từ tơi lựa chon số quan điểm tích hợp lồng ghép vào hoạt động tổ chức cho trẻ làm quen với thơ, câu chuyện cách khéo léo, phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp với nội dung tác phẩm với chủ đề vừa phải kết hợp động tĩnh đan xen trình hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động chung tích hợp thời điểm khác ngày trẻ Ví dụ: Khi dạy truỵên “quả dưa hấu” chủ đề giới thực vật Cơ giáo tích hợp mơn mơi trường xung quanh, biết dưa hấu gần gũi loại ngon, bổ dưỡng… + Phương pháp trao đổi gợi mở - trò chuyện với trẻ tác phẩm văn học: Trao đổi với trẻ hệ thống câu hỏi gợi mở làm sâu sắc việc cảm thụ tác phẩm văn học trẻ Giá trị giáo dục trao đổi xác định, nâng cao hứng thú trẻ việc tiếp xúc tác phẩm, làm thức dậy suy nghĩ trẻ Kết hợp với việc đọc diễn cảm tác phẩm văn học với việc trao đổi với trẻ tác phẩm, hình tượng nghệ thuật tuyệt vời đọng lại tâm trí, trái tim, làm phong phú tâm hồn đời sống tinh thần trẻ Ví dụ: Khi kể cho trẻ nghe truyện “Tích Chu”, giáo đặt câu hỏi: Cháu có u Tích Chu khơng? Tạo sao? Trong câu hỏi có hai cách đánh giá hành động nhân vật, hai cách trả lời khác nhau: yêu không yêu Cô giáo cần thảo luận với trẻ để đến trí Để tạo tranh luận giáo hỏi: Tại cháu lại khơng u Tích Chu? Cịn cháu? Tại cháu lại yêu nhân vật này? Để đến thống nhân vật Tích Chu nào? Qua giúp trẻ hiểu sâu sắc tác phẩm Trong đặt câu hỏi cô cho trẻ quan sát tranh ảnh câu chuyện + Phương pháp cá thể hóa: Mỗi trẻ em độ tuổi song có phát triển khác thể chất trí tuệ, nên phải dựa vào đặc điểm để có biện pháp riêng biệt, tránh lối giáo dục đồng loạt, để phát huy khả trẻ Giờ đón trẻ, trả trẻ lúc cô áp dụng biện pháp cá thể hiệu Ví dụ: trị chuyện cởi mở, tự nhiên gần gũi trẻ để trẻ tự bộc lộ thân: hỏi trẻ: Nhà có em bé khơng? Con thường làm với em bé em địi đồ chơi con? Từ kể chuyện có nội dung gia đình cho trẻ nghe + Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan: Đồ dùng dạy học phương tiện dạy học đạt kết cao Đồ dùng dạy học hấp dẫn giúp trẻ nhớ lâu kiến thức mà cô cung cấp trẻ trực tiếp quan sát, trực tiếp hoạt động, qua trẻ cảm nhận tình cảm, tích cách nhân vật truyện cách sâu sắc Vì trước tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học chuẩn bị đồ dùng thật chu đáo Tranh ảnh hấp dẫn, rối nhạc kể phù hợp, sa bàn phù hợp kể, cho trẻ xem đĩa Ví dụ kể truyện “Ba gái”ở chủ đề gia đình, kể xong cho trẻ đóng kịch chuẩn bị đồ dùng cho trẻ đóng kịch + Phương pháp đổi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: Vận dụng phương pháp dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học thiết cần sáng tạo, linh hoạt, trinh vận dụng nhóm phương pháp, tơi phải thực hành khả trẻ lớp hiểu biết tác phẩm đến mức độ nào? Tác phẩm trẻ thuộc hay chưa làm quen? Hoặc làm quen mức độ Từ giáo viên giáo viên lựa chọn nhóm phương pháp dạy trẻ cho phù hợp Ví dụ: Dạy trẻ thơ “Ong bướm” Tơi thấy trẻ thuộc, dùng phương pháp theo hình thức dạng trị chơi, giúp trẻ thoả mái tham gia hoạt động Tôi ý hát triển cho trẻ kỹ thể tác phẩm, đọc thơ biểu cảm, đọc kết hợp với nét mặt, cử điệu Hình ảnh trẻ học lớp - Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Hồng Đan dùng ứng dụng cơng nghệ thơng tin Cho trẻ xen hình ảnh video, mơ hình quay phim, để thu hút ý trẻ hướng trẻ suy nghĩ để trả lời câu hỏi - Hình ảnh trẻ thể cảm xúc nhân vật thỏ “Truyện: Cáo, thỏ, gà trống” - Trong trình cho trẻ làm quen với thơ câu chuyện cô giáo phải sáng tạo, không dập khuôn dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện theo bước, mà phải ý vào khả tiếp cận trẻ - Với phẩm trẻ hoàn toàn chưa biết tơi phải sâu vào đọc (kể), trích dẫn làm rõ ý giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm sâu sắc hơn, đầy đủ hơn, phần đàm thoại giáo viên đưa câu hỏi chủ yếu mang tính chất gợi mở,với mức độ vừa phải - Trong trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, hướng trẻ hoạt động cách tích cực, khơng thiết phải thực dập khuôn, mà ý tuỳ vào mức độ nhận thức trẻ đề hệ thống câu hỏi cách phù hợp khơng q khó hay q dễ, hướng trọng tâm vào hoạt động vào hoạt động phù hợp Có thể trọng tâm kể, đọc, trích dẫn làm rõ ý hay trọng tâm đàm thoại, trọng tâm tập cho trẻ kể lại chuyện, phát triển dần lên cho trẻ tham gia đóng kịch câu chuyện hay thơ d, Biện pháp 4: Tổ chức giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học lúc nơi Theo lịch sinh hoạt chương trình cho trẻ làm quen với văn học tuần hoạt động chung (20-25 phút) Chính để đạt mục đích đề tơi tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lúc nơi thời điểm khác ngày: + Giờ đón trẻ + Giờ hoạt động ngồi trời + Giờ HĐ góc + Giờ HĐ chung + Giờ trả trẻ Trẻ mẫu giáo giàu tình cảm, hành động chịu chi phối tình cảm Một hành vi tốt trẻ thường cảm xúc khích lệ khen ngợi tình u lịng mong muốn giúp đỡ người mà trẻ yêu mến thúc đẩy Những hành vi đạo đức trẻ thực định kỳ trẻ phân biệt điều tốt, điều xấu, hành vi ứng xử cần làm làm nào? Những hành vi không nên làm không làm, đồng thời trẻ có hành vi động đắn Chính việc giáo dục chuẩn mực, quy tắc động hành vi coi cốt lõi công tác giáo dục đạo đức thực liên tục, thường xuyên, cần luôn làm giàu vốn kinh nghiệm đạo đức cho trẻ - Giờ học phát triển ngôn ngữ: Giáo viên lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với chủ đề, với lứa tuổi để dạy trẻ Giờ học hoạt động cốt yếu để giúp trẻ hiểu chọn vẹn có hệ thống nội dung mà đưa - Giờ hoạt động góc: Góc khu vực riêng biệt nhóm nơi trẻ làm việc theo nhóm nhỏ theo hứng thú nhu cầu riêng để trẻ xem xét khám phá Cô giáo làm việc riêng với nhóm nhỏ mà khơng sợ ảnh hưởng đến hoạt động tích cực trẻ, trẻ thoải mái không gian thời gian - Sinh hoạt chiều: Đây thời gian lý tưởng để cô giáo tổ chức cho trẻ làm quen chọn vẹn với tác phẩm văn học bước phương pháp dạy học e, Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh Sinh thời Bác Hồ thường nhắc nhở nhà giáo phải mật thiết liên hệ với gia đình học trị: Gia đình, nhà trường, xã hội yếu tố khơng thể thiếu tách rời Bởi giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Trường mầm non nơi cha mẹ trẻ tin tưởng gửi gắm tất vào cô giáo, trẻ có chăm ngoan khỏe mạnh cha mẹ tin tưởng yên tâm với công việc Để việc giáo dục đạt hiệu tốt dã phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, từ đầu năm giáo viên thơng báo chương trình học năm cho phụ huynh nắm Tuyên truyền với phụ huynh lợi ích tác phẩm văn học trình giáo dục trẻ Đến đầu chủ đề, cho phụ huynh muợn phô tô câu truyện để phụ huynh kể cho em nghe Giáo dục đạo đức cho trẻ tách rời khỏi gia đình giáo dục tình yêu nội dung giáo dục lòng nhân cho trẻ Giáo viên ln trị chuyện tun truyền với phụ huynh nội dung giáo dục đạo đức, hành vi đạo đức phù hợp với trẻ để phụ huynh phối hợp rèn trẻ dạy trẻ gia đình Tuyên truyền cho phụ huynh quan tâm đến trẻ quan sát, thắc mắc, cho trẻ thoải mái sáng tạo, xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động cách tốt phải tạo điều kiện tham khảo tài liệu, tập sách giáo dục trẻ, tham gia hội thảo để hiểu em Những thơng tin cần bảo mật - Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến * Nhân lực: Được đồng thuận, trí, ủng hộ chị em đồng nghiệp, phụ huynh học sinh lớp tập trung, hứng thú trẻ, phụ huynh học sinh - Giáo viên có trình độ chuẩn, hiểu biết chương trình giáo dục mầm non, hiểu cần thiết giáo dục kỹ sống cho trẻ, giúp trẻ phát triển cách toàn diện nhân cách, phụ huynh tín nhiệm, học sinh quý mến - Trẻ nhóm lớp học độ tuổi theo quy định, ngoan ngỗn, lễ phép với ơng bà, bố mẹ, cô giáo - Phụ huynh quan tâm cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ giáo em mình, nhiệt tình tham gia buổi họp phụ huynh học sinh năm học ủng hộ phong trào nhà trường phát động * Vật lực: Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhóm lớp trang bị đầy đủ phù hợp với trẻ lứa tuổi mầm non, có đủ đồ dùng học tập, tối thiểu theo quy định * Thời gian thực hiện: Từ 02/2018 đến tháng 02/2019 * Địa điểm: Lớp 4-5 tuổi A3, Trường mầm non Hoàng Đan lớp 4-5 tuổi A4, 4-5 Tuổi A5 Trường Mầm non Hồng Đan 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử theo nội dung sau 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Qua trình áp dụng sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi học tốt môn làm quen với văn học” Qua thời gian áp dụng biện pháp trên, với đạo Ban giám hiệu nhà trường, góp ý bạn đồng nghiệp trường qua buổi dự Lớp học thu hoạch kết sau: * Đối với giáo viên Quan điểm giáo dục trẻ theo hướng đổi giáo viên người hướng dẫn, tạo hội cho trẻ hoạt động vui chơi tìm tịi khám phá Trẻ hoạt động không bị áp đặt để phát huy lực thân, trao đổi, nhận xét nên trẻ trở nên động Sau thực chuyên đề LQVH thân không ngừng phấn đấu học tập, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Qua tiết học trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học tập, ngôn ngữ trẻ trở nên mạch lạc so với trước * Đối với trẻ: + Qua thời gian áp dụng biện pháp tơi nhận thấy trẻ tơi dạy có khả giao tiếp mạnh dạn hơn, sử dụng ngôn ngôn ngữ mạch lạc tự tin tham gia giao tiếp + Biết thể tình cảm giao lưu bạn bè, trẻ cơ, thích học thơ, câu chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện, thơ qua trẻ biết yêu thương gần gũi với tất người 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả - Sáng kiến đánh giá đảm bảo tính khoa học, tính sáng tạo, có hiệu ứng dụng thực tiễn dễ dàng Lớp tuổi A3- Trường mầm non Hoàng Đan; Sĩ số 31 trẻ Mức độ Nội dung khảo sát Tổng số Đạt Chưa đạt yêu cầu yêu cầu Số lượng % Số lượng % Trẻ đọc kể diển cảm 31 27 87% 13% Xúc cảm thẩm mỹ trẻ đọc thơ kể chuyện 31 25 80% 20% Phát triển ngôn ngữ diển đạt tốt 31 29 93% 0,7% Trẻ hứng thú với hoat động 27 28 90% 10% Lớp tuổi A5 - Trường mầm non Hoàng Đan; Sĩ số 27 trẻ Mức độ Nội dung khảo sát Tổng số Đạt Chưa đạt yêu cầu yêu cầu Số lượng % Số lượng % Trẻ đọc kể diển cảm 27 20 74% 25% Xúc cảm thẩm mỹ trẻ đọc thơ kể chuyện 27 21 77% 22% Phát triển ngôn ngữ diển đạt tốt 27 25 92% 0,8% Trẻ hứng thú với hoat động 27 25 92% 0,8% Lớp tuổi A4 - Trường mầm non Hoàng Đan; Sĩ số 24 trẻ Mức độ TT Nội dung khảo sát Tổng số Đạt Chưa đạt yêu cầu yêu cầu Số lượng % Số lượng % Trẻ đọc kể diển cảm 24 20 83% 17% Xúc cảm thẩm mỹ trẻ 24 19 79% 21% đọc thơ kể chuyện Phát triển ngôn ngữ diển đạt tốt 24 22 91% 9% Trẻ hứng thú với hoat động 24 23 95% 5% - Nhìn vào bảng điều tra ta thấy áp dụng sáng kiến trẻ dần tốt hơn, trẻ biết giao tiếp thục, biết đưa câu hỏi thích hợp, biết sử dụng ngơn từ xác, mạch lạc, vốn từ phát triển mạnh mẽ phong phú thể rõ trẻ nói câu chọn vẹn có nhiều từ Qua giúp trẻ phát triển tồn diện cho trẻ tình cảm đạo đức, lịng nhân tính thẩm mỹ đặc biệt trí tưởng tượng thẩm mỹ, đặc biệt trí tưởng tượng nhận thức trẻ giới thiên nhiên xã hội không ngừng phát triển mở rộng Trẻ biết yêu đẹp sáng tạo đẹp sống ngày - Bản thân tơi tích luỹ kinh nghiệm quý báu trình tìm hiểu phát huy ý tưởng 10.3 Kết từ phía bậc cha mẹ - Phụ huynh có hiểu biết tầm quan trọng việc kết hợp với cô giáo Trong trình giáo dục em giúp phát triển đồng mặt hay không, nhờ vào khả tuyên truyền cô giáo trực tiếp đứng lớp - Cha mẹ coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ nhà trường, lớp - Các bậc cha mẹ có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc dạy trẻ biết lễ phép, biết nhường nhịn bạn chơi nhường nhịn em nhỏ, biết nghe lời người lớn…, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức thông qua bảng thông tin dành cho cha mẹ, bảng đánh giá trẻ lớp; cha mẹ phối hơp với cô giáo chặt chẽ để giáo dục - Giao tiếp cha mẹ tốt hơn, họ không áp đặt dạy trẻ theo khuôn định, mà thay vào giáo dục câu chuyện trẻ dễ nhớ, biết noi theo gương nhân vật tốt tác phẩm phê bình nhân vật xấu - Cha mẹ cảm thấy mãn nguyện với thành công trẻ, tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường, lớp, không chê bai trích giáo, ngược lại cha mẹ thơng cảm, chia sẻ khó khăn giáo 9.4 Về phía giáo viên nhà trường cấp - Cơ giáo thường xun trị chuyện với trẻ, trả lời câu hỏi vụn vặt trẻ, không la mắng, giải hợp lý, công với tình xảy trẻ lớp - Trong giảng dạy, ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều - Mạnh dạn, tự tin điều khiển họp phụ huynh học sinh, biết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thường xuyên với cha mẹ trẻ - Kết qua lần tổ chức, phát động phong trào, nhà trường nhận tham gia đông đảo 70% ủng hộ nhiệt tình cha mẹ trẻ em Hiệu lớn nhà trường huy động tham gia cha mẹ trẻ em, tổ chức, lực lượng xã hội việc giáo dục văn hóa, truyền thống cho trẻ, đồng thời hội vàng để dạy trẻ cách cư xử, chào hỏi, quan tâm đến người - Qua q trình thực theo kinh nghiệm thấy đạt hiệu rõ rệt Đặc biệt, với hình thức đưa ra, trẻ vận dụng tiếp thu nhanh Từ đó, tạo cho trẻ mạnh dạn, tự tin Trẻ phát triển kỹ phán đoán, suy luận, biết đưa định Bên cạnh đó, lĩnh vực khác trẻ có tiến rõ rệt Trên là: “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Hoàng Đan” Bản thân giáo viên cố gắng cố gắng làm thêm đồ dùng đồ chơi, tạo điều kiện để trẻ tiếp thu tốt Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, quan tâm giúp đỡ chị em đồng nghiệp Nhưng khơng tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp ý kiến ban lãnh đạo cấp bạn đồng nghiệp để sáng kiến ngày tốt 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu TT Tên tổ chức/ cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Phạm Thị Hồng Linh Trường mầm non Hoàng Đan Lớp 4-5 tuổi A3, trường mầm non Hoàng Đan/ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Trương Thị Lan Trường mầm non Hoàng Đan Lớp 4-5 tuổi A5, trường mầm non Hoàng Đan/ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Trương thị Phượng Trường mầm non Hoàng Đan Lớp 4-5 tuổi A4, trường mầm non Hồng Đan /Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ Hoàng Đan, ngày tháng năm 2019 Hoàng Đan, ngày tháng năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Đã ký) (Đã ký) Trần Thị Kim Ký Phạm Thị Hồng Linh

Ngày đăng: 10/11/2023, 00:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan