1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng cường giáo dục giá trị di sản văn hóa yên thành cho học sinh thpt bắc yên thành góp phần quảng bá du lịch văn hóa tâm linh địa phương

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA YÊN THÀNH CHO HỌC SINH THPT BẮC YÊN THÀNH GÓP PHẦN QUẢNG BÁ DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH ĐỊA PHƯƠNG Người thực hiện: PHAN QUỲNH HOA PHAN THỊ THANH THỦY PHAN THỊ HƯỜNG Lĩnh vực: Kĩ sống Năm học 2022-2023 MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I Cơ sở lí luận Một số khái niệm 1.1 Di sản văn hóa 1.2 Quảng bá du lịch văn hóa tâm linh 1.3 Di sản văn hóa Yên Thành 1.4 Tầm quan trọng di sản văn hóa việc quảng bá phát triển du lịch tâm linh Yên Thành II Cơ sở thực tiễn Thực trạng chung dạy học gắn với giáo dục DSVH địa phương Thực tiễn dạy học gắn với giáo dục giá trị DSVH Yên Thành cho HS trường THPT sở để góp phần quảng bá du lịch văn hóa tâm linh địa phương 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 10 CHƯƠNG II TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA YÊN THÀNH CHO CHO SINH THPT BẮC YÊN THÀNH GÓP PHẦN QUẢNG BÁ DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH 11 I Mối quan hệ DSVH góp phần quảng bá du lịch tâm linh Yên Thành với chương trình THPT 11 Giới thiệu DSVH Yên Thành góp phần quảng bá du lịch tâm linh 11 1.1 Đền Đức Hồng 11 1.2 Đình Sừng 1.3 Đền – Chùa Gám 12 1.4 Núi Tháp Lĩnh – Đền Cả, Đình Mõ Nội dung học liên quan 13 14 15 II Giáo dục giá trị Di sản văn hóa Yên Thành cho HS THPT Bắc Yên Thành góp phần quảng bá du lịch văn hóa tâm linh địa phương 16 Giáo dục giá trị sinh hoạt lớp lồng ghép học 16 1.1 Thực qua tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề 16 1.2 Thực qua dạy học tích hợp lồng ghép mơn Ngữ Văn, Địa lý, Lịch sử 17 Giáo dục giá trị DSVH Yên Thành qua hoạt động trải nghiệm tham quan di tích văn hóa gắn với xem biểu diễn âm nhạc dân gian địa phương 21 Giáo dục giá trị DSVH Yên Thành qua phương tiện truyền thông 28 3.1 Giáo dục thông qua việc cho HS làm video quảng cáo, vấn, phóng sự, pano- áp phích, tờ rơi, phim tài liệu 28 3.2 Quảng bá thông qua thiết kế tour du lịch phần mềm đại 33 Tổ chức thi với chủ đề "Giáo dục giá trị DSVH góp phần quảng bá du lịch tâm linh Yên Thành” 36 4.1 Tổ chức thi viết bài, vẽ tranh, hùng biện chủ đề tìm hiểu DSVH Yên Thành – Nghệ An 36 4.2 Sưu tầm tác phẩm DSVH phi vật thể: chèo Qùy Lăng, tuồng Kẻ Mõ, dân ca giặm vè Giai Lạc… 39 Giáo dục giá trị di sản văn hóa qua hoạt động ngoại khóa "Em đại sứ văn hóa góp phần quảng bá du lịch tâm linh Yên Thành” CHƯƠNG III: KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI 41 44 CỦA CÁC GIẢI PHÁP Mục đích khảo sát Nội dung phương pháp khảo sát 44 44 2.1 Nội dung khảo sát 44 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Đối tượng khảo sát 44 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất PHẦN III KẾT LUẬN 44 44 45 46 48 Đóng góp đề tài 48 1.1 Tính khoa học 48 1.2 Tính hiệu 48 1.3 Khả nhân rộng đề tài Những kiến nghị, đề xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN PHỤ LỤC 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ DSVH Di sản văn hóa GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông GD Giáo dục PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị số 29 BCHTW Đảng khóa XI "đổi tồn diện giáo dục đào tạo” rõ: "Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại…” Vì việc trọng lấy di sản văn hóa (DSVH) để dạy học giáo dục nhà trường phổ thông có ý nghĩa quan trọng, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học giáo dục cho HS (HS) Hơn nữa, Thông tư 32/2018/TT- BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng đưa chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể với u cầu cần đạt hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi Bên cạnh đó, trọng giáo dục di sản góp phần thực thi kế hoạch giáo dục THPT: khơng tích hợp vào môn bắt buộc Văn, Ngoại ngữ 1, nhóm mơn khoa học xã hội Lịch sử, Điạ lý, Giáo dục kinh tế pháp luật, nhóm mơn Cơng nghệ nghệ thuật mà cịn định hướng cụ thể cho hoạt động giáo dục bắt buộc (hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp chiếm đến 105 tiết /năm học/lớp nội dung giáo dục địa phương (chiếm 35 tiết/năm học/lớp) Trong hội nghị "Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam phát triển bền vững năm 2018”, nguyên Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh "Để di sản dù phần nhỏ đánh sắc dân tộc” Vì giáo dục DSVH cho HS trở thành nhiệm vụ quan trọng GV Hơn nữa, xu du lịch văn hoá tâm linh trở thành trào lưu chung giới Yên Thành huyện có địa nửa trung du miền núi, nửa đồng Từ lâu xem "vựa thóc" tỉnh Nghệ An với "bờ xơi, ruộng mật" thẳng cánh cị bay Là vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống lịch sửvăn hóa, vùng đất du lịch văn hóa tâm linh, giàu sắc truyền thống cách mạng với nhiều di tích lịch sử, di tích cách mạng cấp quốc gia cấp tỉnh, bảy địa điểm du lịch tâm linh trọng điểm tỉnh Nghệ An Huyện n Thành có đến 522 di tích, danh thắng với 200 di tích phân cấp quản lí (trong có 24 di tích cơng nhận di tích quốc gia, 50 di tích xếp hạng cấp tỉnh), huyện có nhiều di tích cơng nhận tỉnh Nghệ An Đó niềm tự hào mà nhân dân Đảng huyện Yên Thành sức phát huy để giá trị trường tồn Tuy nhiên, hầu hết người dân nơi chưa thực thấy giá trị tiềm du lịch địa phương mang lại Đặc biệt, em HS - chủ nhân quê hương, đất nước cần phải hiểu rõ tài nguyên du lịch địa phương để có ý thức, trách nhiệm bảo tồn phát huy tiềm sẵn có, quảng bá ưu di sản văn hóa địa phương, góp phần phát triển du lịch tâm linh, làm giàu kinh tế nơi sinh lớn lên Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài:"Tăng cường giáo dục giá trị Di sản văn hóa Yên Thành cho học sinh THPT Bắc Yên Thành góp phần quảng bá du lịch văn hóa tâm linh” Mục đích nghiên cứu Từ tìm hiểu DSVH n Thành, đặc biệt văn hóa tâm linh, tìm hiểu thực trạng học sinh hiểu biết DSVH địa phương ý thức trách nhiệm hệ trẻ việc quảng bá phát triển DSVH quê hương, chúng tơi xây dựng cở sở lí luận sở thực tiễn để tăng cường giáo dục DSVH Yên Thành cho học sinh sở tại, quảng bá du lịch văn hóa tâm linh góp phần xây dựng phát triển kinh tế - xã hội cho quê hương Qua hoạt động giáo dục đó, lực, phẩm chất người học phát triển Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận DSVH, du lịch văn hóa tâm linh - Nghiên cứu thực trạng giáo dục DSVH trường THPT Bắc Yên Thành - Đánh giá kết nghiên cứu dựa kết học tập HS Đối tượng nghiên cứu - Giáo dục DSVH cho học sinh THPT Bắc Yên Thành - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh THPT Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, thực sáng kiến, tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: a) Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánhđối chiếu, suy luận b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê Tính đề tài Đây cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng, mức độ hiểu biết HS (HS) DSVH địa bàn Yên Thành, từ giáo dục ý thức quảng bá du lịch văn hóa tâm linh địa phương Các giải pháp tăng cường giáo dục giá trị DSVH Yên Thành cho HS THPT đơn vị sở đưa đa dạng, mẻ, đại, kết hợp với ứng dụng công nghệ số Từ nâng cao hiểu biết ý thức trách nhiệm HS di sản văn hóa quê nhà, góp phần quảng bá du lịch nhằm phát triển kinh tế xã hội địa phương Đề tài khơi gợi sáng tạo HS, phát huy lực phẩm chất cho HS lực tìm kiếm thu thập thơng tin, xử lí thơng tin, lực giao tiếp ngôn ngữ, lực sử dụng công nghệ thông tin, truyền thông, thẩm mĩ Giáo dục lịng tự hào, tình u q hương đất nước, tinh thần trách nhiệm phù hợp với định hướng kế hoạch chương trình giáo dục phổ thơng mà Thông tư 32 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Tăng cường giáo dục giá trị DSVH cho HS sở giáo dục đề tài phù hợp với yêu cầu thực tiễn giáo dục nói chung giáo dục địa phương Yên Thành nói riêng, phù hợp với xu thời đại 4.0 PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I Cơ sở lí luận Một số khái niệm 1.1 Di sản văn hóa Khái niệm DSVH : Theo định nghĩa Wikipedia Tiếng Việt: DSVH di sản vật vật thể thuộc tính phi vật thể nhóm hay xã hội kế thừa từ hệ trước, trì đến dành cho hệ mai sau (https://vi.wikipedia.org/wiki) Luật số 28/2021/QH10 Quốc hội: DSVH hóa quy định Điều định nghĩa bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phân loại DSVH: Theo Công ước Di sản giới 1972, di sản giới phân thành ba loại: DSVH, di sản thiên nhiên di sản hỗn hợp Trong đó, DSVH Việt Nam lâu thường phân loại bao gồm: DSVH vật thể; DSVH phi vật thể Trong luật số 28/2001/QH10 Quốc hội, Điều 4, từ ngữ hiểu sau: DSVH phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác DSVH vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Ý nghĩa tầm quan trọng DSVH hoạt động dạy học, giáo dục trường THPT DSVH Việt Nam giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng dân tộc, trải qua trình lịch sử lâu đời, trao truyền, kế thừa tái sáng tạo từ nhiều hệ ngày Nó có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Đối với giáo dục, việc sử dụng di sản dạy học trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng giúp cho HS hứng thú học tập hiểu sâu sắc Từ phát triển tư độc lập sáng tạo, lòng yêu quê hương, đất nước, giáo dục tư tưởng, đạo đức, kĩ sống cho HS DSVH nguồn tài nguyên vô tận để dạy học suốt đời Kho tàng tri thức chứa đựng hệ thống di tích, đền chùa, bảo tàng, người môi trường sống xung quanh vơ phong phú Mọi DSVH có tiềm điều kiện để sử dụng dạy học, giáo dục trường phổ thông Để khai thác em tiếp thu nhanh tri thức từ sách vở, kĩ mềm để xử lí tình sống cịn thiếu hụt Đó chưa kể, nhiều HS tỏ ham chơi, xa rời giá trị văn hóa tốt đẹp Thực tế nhắc nhở chúng tơi cần có giải pháp để kết nối em với đời sống xã hội, xây dựng lối sống lành mạnh bồi dưỡng tình yêu với DSVH dân tộc Từ thuận lợi khó khăn trên, chúng tơi đề xuất giải pháp tăng cường Giáo dục giá trị Di sản văn hóa Yên Thành cho HS THPT Bắc Yên Thành góp phần quảng bá du lịch du lịch văn hóa tâm linh địa phương CHƯƠNG II TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA YÊN THÀNH CHO CHO SINH THPT BẮC YÊN THÀNH GÓP PHẦN QUẢNG BÁ DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH I Mối quan hệ DSVH góp phần quảng bá du lịch tâm linh Yên Thành với chương trình THPT Giới thiệu DSVH Yên Thành góp phần quảng bá du lịch tâm linh 1.1 Đền Đức Hoàng Đền Đức Hoàng thuộc làng Hồng Phong, thôn Diệu Ốc, xã Phúc Thành, huyện Yên Thành Đền xây dựng gò đất cao rừng lim rậm rạp ven hồ Diệu Ốc, cạnh chùa Thung Viên tịch Hồ Diệu Ốc có nhiều tên gọi khác Đầm Thủy Ô, Bàu Ác, Diệu Ốc liên đàm, xem tám cảnh đẹp Đông Thành nhị huyện xưa Đặc biệt, hồ Diệu Ốc có hai lạch nước ăn sâu vào tận hai bên vườn đền, tạo nên cảnh quan độc đáo, người dân địa phương gọi hai mắt rồng Phong cảnh mùa đẹp thi vị mùa hè, mùa sen nở, phong cảnh nơi đẹp tựa tranh thủy mặc… Theo sử sách xưa ghi lại, Đền Đức Hồng cơng trình văn hóa, tâm linh Lúc đầu nhân dân xây dựng để thờ Sát hải Đại vương Hoàng Tá Thốn Về sau phối thờ đa thần Mẫu Liễu Hạnh, Bạch Y công chúa, Thần Răn Trong thờ Thần Rắn Sát hải Đại vương Hoàng Tá Thốn Đền Đức Hoàng xây dựng từ thời Trần lúc ngơi miếu nhỏ đơn sơ Năm 1505 xây nhà Thượng điện, năm 1882 xây thêm Trung điện đến năm 1936 xây thêm Hạ điện Đền Đức Hoàng từ lâu trở thành điểm sinh hoạt văn hóa tâm linh huyện Yên Thành nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung Hàng năm, đạo quyền địa phương, nhân dân vùng tổ chức lễ hội vào cuối tháng Giêng, đầu tháng hai âm lịch (từ ngày 29 tháng 01 đến ngày 01 tháng 02) để tưởng nhớ công lao vị thần thờ Đền Và năm lại tổ chức lễ hội lớn lần (cấp huyện) 11 Ảnh chụp đền Đức Hoàng năm 2023 Đền Đức Hồng ngơi đền tiếng linh thiêng, lại nằm vị trí có cảnh quan đẹp Ngày 24/01/1998, Bộ Văn hóa Thơng tin Quyết định cơng nhận Đền Đức Hồng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia 1.2 Đình Sừng Đình Sừng nằm phía đơng nam xã Lăng Thành, cách thành phố Vinh 65 km phía Tây Bắc cách huyện lỵ Yên Thành km phía Đơng Bắc Đây di tích cổ đẹp với quy mơ nghệ thuật trang trí, điêu khắc, chạm trổ vào loại bậc Đông Thành nhị huyện xưa Hình ảnh Đình Sừng – Lăng Thành – Di tích lịch sử kiến trúc quốc gia Theo văn bia cịn lại Đình Sừng đình nhân dân làng Quỳ Lăng bắt đầu xây dựng vào tháng 11 năm 1583 để làm nơi hội họp, sinh hoạt văn hóa dân làng Nguyên xưa Đình làm tranh tre, nứa nằm vùng dân cư đơng đúc, xung quanh có làng mạc, đa, bến nước sông Sừng uốn khúc dải lụa mềm chở nặng phù sa tắm mát cho ruộng đồng Cùng với kiến trúc cổ đặc sắc cầu đá, cổng làng tôn vinh vẻ đẹp độc đáo, tinh túy ngơi đình cổ Đến năm 1979, nhu cầu văn hóa cao, ngơi đình khơng đủ chỗ cho dân 12 làng làm lễ tế dịp lễ trọng nên làng xây dựng thêm nhà Hậu cung làm nơi trí thờ phụng vị nhân thần nhiên thần Từ đó, vào dịp lẽ cầu yên vào ngày 15/3 âm lịch hàng năm làng lại tổ chức lễ lớn Đình Sừng Có thể nói, Đình Sừng cơng trình kiến trúc cổ, có quy mơ đồ sộ, nghệ thuật trang trí, điêu khắc chạm trổ đẹp vào loại bậc Nghệ An Với giá trị to lớn lịch sử, văn hóa kiến trúc di tích, ngày 29/10/2003, Đình Sừng cơng nhận di tích lịch sử kiến trúc quốc gia 1.3 Đền - Chùa Gám Đền - Chùa Gám nằm quần thể khu du lịch tâm linh sinh thái Rú Gám – xã Xuân Thành, huyện Yên Thành Đây cơng trình tín ngưỡng tôn giáo độc đáo Chùa nằm quần thể khu du lịch tâm linh sông Dinh – Rú Gám, biểu tượng niềm tự hào dân vùng q lúa n Thành Đây cơng trình độc đáo khắp miền Trung, có Đền - Chùa Gám có kết hợp đền chùa Nếu chùa thờ phật đền thờ thần Đền Gám xây dựng từ thời nhà Trần, để thờ vị thần có cơng bảo quốc hộ dân, đem lại mưa thuận gió hịa Cao Sơn, Cao Các, Sát hải Đại vương Hoàng Tá Thốn, Lý Nhật Quang, Tứ vị thánh nương Lý Thiên Cương Chùa Gám thuộc thiền phái Trúc Lâm - dòng thiền Phật Hồng Trần Nhân Tơng sáng lập Tọa lạc Làng Kẻ Gám xưa nên lấy tên làng đặt tên cho chùa Năm 2015 quyền cấp định xây dựng chân rú Gám Thiền viện Trúc Lâm Yên Thành Thiền viện nơi giảng đạo hướng dẫn thiền cho mơn sinh Trong khn viên có mơ hình ảnh Chùa Một Cột, có tượng Quan Âm ba mặt Leo lên núi, qua trăm bậc đá, Đền Rú Gám Đền Rú Gám thờ Bạch thạch Đại vương thần (thần đá trắng) Bên cạnh cịn có miếu thờ Lý Thiên Cương, vị nhân thần Lý Thái Bảo, vị nhân thần có cơng chiêu dân lập ấp khai khẩn vùng kẻ Gám Đền - Chùa Gám – nơi thu hút nhiều du khách đặc biệt giới trẻ tu học vào dịp hè năm (trong hình môn sinh du khách tu học xếp chữ trước cổng chùa) – địa du lịch văn hóa tâm linh hấp dẫn Hàng năm, từ ngày 14-16/2 âm lịch, địa phương lại tổ chức lễ hội truyền 13 thống, với nghi thức như: Lễ khai quang, lễ rước Thánh từ đền Rú, lễ Yết cáo, lễ rước, tân lễ, đại tế, lễ tạ lễ cầu an Phần hội diễn nhiều hoạt động sôi như: Biểu diễn văn nghệ quần chúng; thi đánh trống tế; giải bóng chuyền nữ, bóng chuyền nam đội mạnh; biểu diễn võ Nhất Nam, VIVONAM thi đấu bóng bàn Cùng với trị chơi dân gian như: kéo co, đẩy gậy; cờ thẻ; bịt mắt đập niêu đất bắt heo Tại Quyết định 1154/QĐ-UBND ngày 28/4/2022, UBND tỉnh Nghệ An công nhận điểm du lịch sinh thái tâm linh Đền – Chùa Rú Gám, xã Xuân Thành, huyện Yên Thành 1.5 Núi Tháp Lĩnh – Đền Cả, Đình Mõ Một DSVH vật thể - tự nhiên tiếng nước ta phải kể đến quần thể Rú Tháp (núi Tháp Lĩnh) - Đền Cả Núi Tháp Lĩnh khu rừng nguyên sinh lên trung tâm xã Hậu Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Nằm cách trung tâm huyện Yên Thành khoảng km phía Bắc, khu rừng già nguyên sinh gần 20 xã Hậu Thành niềm tự hào người dân nơi Khơng biết rừng lim có từ bao giờ, biết từ thuở lập làng (dưới thời nhà Lê) rừng lim núi Tháp Lĩnh xanh tươi Với diện tích gần 20 ha, núi Tháp Lĩnh có hàng ngàn lim từ to tới nhỏ Có lim hàng trăm năm tuổi - người ôm không vô số Lim chủ yếu lim xanh lim sâu róm Ngồi ra, núi Tháp Lĩnh cịn có nhiều trai, gụ, hương, trắc… Đây nơi cư ngụ nhiều loài động vật chim, kỳ nhơng, chồn, sóc… Núi Tháp Lĩnh hoang sơ, nguyên sinh điểm du lịch văn hoá tâm linh lý tưởng Nằm rú Tháp Đền Cả linh thiêng Tương truyền, ông Nguyễn Hữu Chỉ, người huyện Hồng Hóa (Thanh Hóa) gặp lúc loạn lạc, vợ chồng ông vào Nghệ An để ẩn náu Khi đặt chân đến đây, ông nhận thấy vùng đất lành, sơn thủy hữu tình nên trai khai khẩn, phát rẫy làm nương, chiêu dân, lập làng Đức Hậu Để tưởng nhớ công ơn ngài, người dân làng Đức Hậu dựng đền thờ chân Tháp Lĩnh gần mộ táng ông để quanh năm hương khói thờ phụng Qua nhiều hệ, Đền Cả sau thờ thần trăn vị cơng thần có cơng bảo quốc hộ dân thần Cao Sơn, Cao Các, thượng tướng quân Phan Ngọc Đệ, vị anh hùng có cơng với đất nước Ngôi đền làm từ gỗ lim với kiến trúc rồng uốn lượn Vào ngày rằm, mồng một, người dân địa phương đặn thắp hương để tưởng nhớ đến ngài Vào dịp lễ, Tết, cháu hồi hương lại không quên đến gieo quẻ, cầu phúc cầu an Để bảo vệ, gìn giữ di sản quý giá ông cha để lại, xã bố trí hai người trơng nom bảo vệ núi Tháp Lĩnh Đền Cả Đình Mõ xây dựng từ năm 1675, thời vua Lê Gia Tông, lúc đầu nhà tranh gian Năm 1884, đình bà nhân dân địa phương tơn tạo, xây dựng thành tịa nhà gỗ lớn Hiện nay, tồn di tích Đình Mõ rộng 4.300 m3, gồm cơng trình kiến trúc nhà Bái đường, 14 nhà Hậu cung, nhà Tả vu Hữu vu Nhà Bái đường làm chủ yếu gỗ lim, có chiều dài 15,6m, chiều rộng 7,9m, mái lợp ngói âm dương Tịa nhà kết cấu theo kiểu tam oai, với kỹ thuật lắp ghép truyền thống hệ thống hàng cột dọc ngang Nhà Hậu cung có gian, kèo, nhà lát gạch cẩm trang, khung làm gỗ lim, trang trí lưỡng long chầu nguyệt uy nghi, mái lợp ngói âm dương Trước nhà có hai câu đối chữ Hán có ý nghĩa là: "Dịng nước đẹp ngàn năm thế, xanh núi Tháp nghìn năm linh thiêng/Phúc lớn giáng xuống đình người dân hưởng, dân quy tụ đình người chung vui" Hệ thống nhà Tả vu Hữu vu có gian, vì, xây tường bít đốc, lợp ngói âm dương, kết cấu kiểu tứ trụ Cụ Mai Huy Định 80 tuổi, giám thủ từ đường Đình Mõ, cho biết: "Đình Mõ xây dựng cách khoảng 350 năm.” Hàng năm, Đình Mõ tổ chức kỳ lễ tế, Tiểu Điển vào ngày 15/3 (AL) Đại Điển ngày 15/11 (AL), quy tụ đông đảo bà tham gia Hình ảnh quần thể di tích: Rú Tháp – Đền Cả - Đình Mõ (Hậu Thành – Yên Thành – Nghệ An) Trên địa danh mà tập trung thực nghiệm đề tài Cịn nhiều di tích lịch sử tự nhiên Đập Vệ Vừng, Nhà thờ đá Bảo Nham, đền Thánh Mẫu, nhà lưu niệm đồng chí Phan Đăng Lưu, chùa Bảo Lâm chúng tơi cho HS tự tìm hiểu, làm sản phẩm báo cáo Nội dung học liên quan Nhóm nghiên cứu thực hoạt động giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT sở góp phần quảng bá du lịch văn hóa tâm linh địa phương học như: - Môn Ngữ văn: Nội dung phần luyện tập "Nhìn vốn văn hóa dân tộc”; Nội dung "Phát biểu tự do" (Lớp 12 – chương trình chuẩn); Nội dung trải nghiệm "Phong cách ngôn ngữ báo chí" (Ngữ văn 11 – chương trình chuẩn) Bài “Nghệ thuật truyền thống người Việt” (Ngữ văn 10 – Bộ Kết nối tri thức sống) 15 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Bảng khảo sát HS trường THPT Bắc Yên Thành thực trạng hiểu biết DSVH Yên Thành nhận thức trách nhiệm việc quảng bá du lịch văn hoá tâm linh địa phương Câu 1: DSVH (theo quy định Luật Di sản 2001) gì? (216 câu trả lời) a DSVH sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam b DSVH sản phẩm vật chất truyền từ đời sang đời khác c DSVH sản phẩm vật chất tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu truyền đến thời kì cận đại Bảng khảo sát GV Trường THPT Bắc Yên Thành việc dạy học gắn với giáo dục giá trị DSVH địa phương Yên Thành cho HS PHỤ LỤC 2: MINH CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP PHỤ LỤC 2.1 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÁC TIẾT SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: DI SẢN VĂN HÓA YÊN THÀNH, BẢO TỒN - QUẢNG BÁ – PHÁT TRIỂN Hình ảnh sử dụng tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề lớp 12A5 Hình ảnh sử dụng tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề lớp 12A5 Hình ảnh HS lớp 11A7 trình bày Di tích kiến trúc Quốc gia Đình Sừng tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề Hình ảnh HS lớp 10A3 trải nghiệm tìm di sản văn hóa phi vật thể Chèo Qùy Lăng, dân ca giặm vè Giai Lạc tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề

Ngày đăng: 08/11/2023, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w