1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 25 nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp)

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG Em hiểu nghĩa tường minh ? hàm ý? Cho ví dụ minh họa ? Tiết NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TIẾP) NỘI DUNG BÀI HỌC I ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý II.LUYỆN TẬP I Điều kiện sử dụng hàm ý Ví dụ THẢO LUẬN NHĨM  Nêu hàm ý câu?  Vì chị Dậu khơng nói thẳng với mà phải dùng hàm ý ?  Trong hai câu nói đó, hàm ý câu rõ hơn? Vì chị Dậu phải nói rõ vậy?  Chi tiết đoạn trích cho thấy Tí hiểu hàm ý câu nói mẹ? I Điều kiện sử dụng hàm ý Ví dụ a Con ăn nhà bữa Þ Hàm ý: Sau bữa ăn khơng cịn nhà với thầy mẹ em Þ Đây điều đau lịng (chị Dậu tránh nói thẳng ra) b Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi Þ Hàm ý: Mẹ bán cho nhà cụ Nghị thơn Đồi Þ Tí hiểu ý mẹ (Sự “giẫy nảy” câu nói tiếng khóc) I Điều kiện sử dụng hàm ý Kết luận Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện sau đây: - Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý BÀI TẬP Đọc yêu cầu trả lời câu hỏi SGK/tr91 a Người nói: Anh niên - Người nghe: Ơng hoạ sĩ gái Þ Hàm ý: Mời cô, mời bác vào uống nước - Hai người nghe hiểu hàm ý (Ông theo liền anh niên vào nhà… ngồi xuống ghế) BÀI TẬP b Người nói: Anh Tấn - Người nghe: Chị hàng đậu (ngày trước) Þ Hàm ý: Chúng cho - Người nghe hiểu hàm ý (Câu nói cuối cùng: Thật giàu có càng… giàu có) BÀI TẬP c Người nói: Thuý Kiều - Người nghe: Hoạn Thư Þ Hàm ý câu 1: mát mẻ, giễu cợt: quyền quý tiểu thư có lúc phải đến trước “Hoa nơ” ? Þ Hàm ý câu 2: Hãy chuẩn bị báo ốn thích đáng - Hoạn Thư hiểu hàm ý (hồn lạc phách siêu, khấu đầu… kêu ca) BÀI TẬP Hàm ý câu in đậm gì? Vì em bé khơng nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành cơng khơng?Vì sao? (SGK/tr92) BÀI TẬP Þ Hàm ý: Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão - Bé Thu dùng hàm ý có lần (trước đó) nói thẳng mà khơng có hiệu mà bực Vả lại lần nói thứ hai có thêm yếu tố thời gian bách (tránh để lâu nhão cơm) - Việc sử dụng hàm ý không thành công người nghe không cộng tác, vờ không nghe, không hiểu BÀI TẬP Hãy điền vào lượt lời B đoạn hội thoại sau có hàm ý từ chối A: Mai với đi! B: / / A: Đành Þ Câu chứa hàm ý "từ chối" : "Tôi bận ôn thi", "Tôi phải thăm người ốm" BÀI TẬP Tìm hàm ý Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “hi vọng” với “con đường” câu sau: Tôi nghĩ bụng: Đã gọi hi vọng khơng thể nói đâu thực, đâu hư Cũng giống đường mặt đất; mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thơi BÀI TẬP Tơi nghĩ bụng: Đã gọi hi vọng khơng thể nói đâu thực, đâu hư Cũng giống đường mặt đất; mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thơi Þ Qua so sánh Lỗ Tấn nhận hàm ý: Hy vọng không chắn, cố gắng thực đạt BÀI TẬP Tìm câu có hàm ý mời mọc từ chối đoạn đối thoại em bé người mây sóng (trong thơ Mây sóng Ta-go) Hãy viết thêm vào đoạn câu có hàm ý mời mọc rõ BÀI TẬP - Các câu có hàm ý mời mọc:  Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà  Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc  Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng  Bọn tớ ngao du nơi nơi mà đến nơi nao BÀI TẬP - Các câu có hàm ý từ chối:  Mẹ đợi nhà  Buổi chiều mẹ muốn nhà, rời mẹ mà được? VẬN DỤNG Viết đoạn hội thoại có sử dụng hàm ý? Chỉ câu có chứa hàm ý? Nội dung hàm ý gì? NỘI DUNG BÀI HỌC • Học cũ, trả lời câu hỏi SGK • Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng • Chuẩn bị

Ngày đăng: 08/11/2023, 05:36

w