I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: (0,25 điểm). Hệ thống chiếu sáng của kính hiển vi bao gồm A. thị kính, vật kính B. chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu C. ôc to, ốc nhỏ D. đèn chiếu sáng, gương, màn chắn sáng Câu 2: (0,25 điểm). Đâu là vật thể nhân tạo? A. Cây mía B. Củ cải đường C. Hoa hải đường D. Nước hàng Câu 3: (0,25 điểm. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí? A. Hoà tan muối ăn vào nước B. Cơm nếp lên mem thành rượu C. Đinh sắt bị gỉ D. Đốt gas để thu nhiệt
KIỂM TRA GIỬA HỌC KÌ Thời gian thực hiện: 02 tiết Ngày soạn: 02/11/2023 Ngày giảng: Tiết 1: 08/11/2023 Tiết 2: 10/11/2023 I Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh kiến thức sau: - Về KHTN, kính lúp, kính hiển vi, dụng cụ đo chiều dài, thời gian, khối lượng, nhiệt độ - Về chất chuyển thể chất, phân biệt số loại vật liệu… - Sơ lược tế bào, biết phân loại giới sống thơng qua khóa lưỡng phân Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát mơ hình cấu tạo ngun tử, bảng tuần hồn để làm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo:làm tập tự luận trắc nghiệm 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : Năng lực nhận biết KHTN: - Hiểu vai trò, ứng dụng KHTNtrong đời sống sản xuất - Nêu cấu tạo kính lúp cầm tay, kính hiển vi - Nêu đơn vị đo, cách đo, dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian - Nhận biết số vật liệu biết phân loại vật liệu thường gặp sống - Nêu tế bào đơn vị cấu trúc sống, cấu tạo chức thành phần tế bào, lớn lên sinh sản tế bào Năng lực tìm hiểu tự nhiên: - Hiểu đa dạng chất, thể chất chuyển thể - Hiểu thành phần khơng khí, vai trị khơng khí Phẩm chất: Trung thực kiểm tra II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Ma trận + đề kiểm tra Học sinh: Ôn tập kiểm thức học III Ma trận đề III Tiến trình dạy học Khởi động: a Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái, tự tin kiểm tra b Nội dung: Đề kiểm tra kỳ I c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: Kiểm tra sĩ số lớp, động viên em làm ĐỀ KIỂM TRA I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn vào phương án câu sau: Câu 1: (0,25 điểm) Hệ thống chiếu sáng kính hiển vi bao gồm A thị kính, vật kính B chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu C ôc to, ốc nhỏ D đèn chiếu sáng, gương, chắn sáng Câu 2: (0,25 điểm) Đâu vật thể nhân tạo? A Cây mía B Củ cải đường C Hoa hải đường D Nước hàng Câu 3: (0,25 điểm Q trình sau thể tính chất vật lí? A Hồ tan muối ăn vào nước B Cơm nếp lên mem thành rượu C Đinh sắt bị gỉ D Đốt gas để thu nhiệt Câu 4: (0,25 điểm) Quá trình chất thể lỏng chuyển sang thể gọi là: A Sự nóng chảy B Sự hố C Sự đông đặc D Sự ngưng tụ Câu 5: (0,25 điểm) Sự chuyển thể sau xảy nhiệt độ xác định? A Ngưng tụ B Hố C Sơi D Bay Câu 6: (0,25 điểm) Khí có phần trăm thể tích lớn khơng khí? A Carbon dioxide B Oxygen C Nitrogen D Argon Câu 7: (0,25 điểm) Vật liệu sau chất cách điện? A Gỗ B Nhôm C Đồng D Sắt Câu 8: (0,25 điểm) Vật liệu vật liệu nhân tạo? A.Gỗ B Nhôm C Đất đá D Quặng Câu (0,25 điểm) Cơ thể gồm hàng tỉ tế bào hình thành nhờ trình nào? A Lớn lên B Bé C Tế bào già D Sinh sản (phân chia) Câu 10 (0,25 điểm) Sự sinh sản tế bào có ý nghĩa gì? A Làm tăng số lượng tế bào B Thay tế bào già, tế bào bị tổn thương C Giúp thể lớn lên ( sinh trưởng phát triển) D Cả ba đáp án A,B,C Câu 11 (0,25 điểm) Nơi trung tâm điều khiển hoạt động sống tế bào? A Màng tế bào B Tế bào chất C Nhân vùng nhân D Cả màng tế bào tế bào chất Câu 12(0,25 điểm) Tế bào quan sát kính hiển vi? A Tế bào vius B Tế bào trứng cá C Tế bào chim ruồi D Tế bào cá voi xanh Câu 13 ( 0,25 điểm) Trong hoạt động sau, đâu hoạt động nghiên cứu khoa học? A Nhảy dây B Làm thí nghiệm C Đạp xe D Trồng Câu 14 ( 0,25 điểm) Trong vật sau vật Vật sống? A Con người B Cái bàn C Cái ghế D Hòn đá Câu 15 ( 0,25 điểm) Kính lúp cầm tay có tác dụng quan sát vật nhỏ : A Nhìn vật xa B Làm ảnh vật nhỏ C Phóng to ảnh vật D Khơng thay đổi kích thước ảnh Câu 16 ( 0,25 điểm) Độ chia nhỏ thước A độ dài vạch chia liên tiếp thước B chiều dài nhỏ vật mà thước đo C 1mm D khoảng cách hai vạch có in số liên tiếp thước II PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) a Tế bào chất, nhân vùng nhân có chức gì? b Điểm khác gữa tế bào nhân thực tế bào nhân sơ? Câu (1,0 điểm) Để đo Khoảng cách Vĩnh Tường Hà Nội người ta thường sử dụng đơn vị nào? Câu (1,0 điểm) Kể tên dụng cụ, hóa chất dễ cháy phịng thí nghiệm Câu 4: (2,0 điểm) a Cho vật thể sau: Con người, dãy núi, mai, nồi, bánh ngọt, cát Em cho vật thể tự nhiên, đâu vật thể nhân tạo, vật sống vật không sống? b Em cho biết cần thiết phải phân loại rác thải sinh hoạt ngày? Kể tên – loại rác thải gia đình tái chế thành sản phẩm HƯỚNG DẪN CHẤM I Phần trắc nghiệm: ( 4,0 điểm) Mỗi ý 0,25đ Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D D A B C C A B D D C A B C C A II Phần tự luận: ( 6,0 điểm) Câu Đáp án Câu a) - Tế bào chất có chức năng: Thực hoạt động trao đổi (2,0 điểm) chất (hấp thụ dinh dưỡng, chuyển hóa lượng, tạo chất để tăng trưởng ) - Nhân vùng nhân có chức năng: nơi chứa vật chất di truyền, trung tâm điều khiển hoạt động sống tế bào b) Tế bào Khơng có hệ thống nội Có hệ thống nội màng, Tế chất màng, bào quan bào chất chia thành khơng có màng bao bọc, nhiều khoang, bào có bào quan quan có màng bao bọc, có Ribosome nhiều bào quan khác Nhân Chưa hồn chỉnh: khơng Hồn chỉnh: có màng có màng nhân nhân Câu (1,0điểm) Câu ( 1,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Để đo Khoảng cách Vĩnh Tường Hà Nội người ta thường sử 1,0đ dụng đơn vị kilơmét Những dụng cụ, hóa chất dễ cháy phịng thí nghiệm: Cồn, 1,0đ hố chất, vật liệu làm từ nhựa… - Vật thể tự nhiên: Con người, dãy núi, mai, cát - Vật thể nhân tạo: Cái nồi, bánh - Vật sống: Con người, mai - Vật không sống: Dãy núi, nồi, bánh ngọt, cát - Việc phân loại rác sinh hoạt góp phần giảm nhiễm mơi trường Phân loại cịn góp phần tiết kiệm tài ngun, giảm chi phí cho cơng tác thu gom xử lí rác thải Có nhiều cách phân loại khác nhau, ví dụ: rác dễ phân huỷ, rác khó phân huỷ rác tái chế - Một số loại rác thải gia đình tái chế như: sách báo cũ, đồ nhựa, quần áo cũ, vỏ lon, 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ