6 1 kiểm tra giữa học kì 1 lớp 6

11 2 0
6 1 kiểm tra giữa học kì 1 lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM 1( ĐỢT 5) MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 6 STT Họ tên Đơn vị Chức vụ 1 Vy Hữu Khánh THCS Ngọc Lập Trưởng nhóm 2 Đỗ Thị Ngọc Lan THCS Hương Nha Thư kí 3 T[.]

NHÓM 1( ĐỢT 5) MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP STT Họ tên Đơn vị Chức vụ Vy Hữu Khánh THCS Ngọc Lập Trưởng nhóm Đỗ Thị Ngọc Lan THCS Hương Nha Thư kí Tơ Thị Bích Thư THCS Chuế Lưu Thành viên Dương Thị Anh Phương THCS Gia Điền Thành viên Vũ Tiến Dũng THCS Vĩnh Chân Thành viên Nguyễn Thị Lý THCS Phụ Khánh Thành viên I MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì kết thúc nội dung chương III: Một số vật liệu, nhiên liệu, lương thực thực phẩm thông dụng - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 10 câu), câu 0,2 điểm - Phần tự luận: 6,0 điểm (gồm câu hỏi: Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 100% (10điểm; Chủ đề 1, 2, 3: 33 tiết) - Khung ma trận Tổng số câu MỨC ĐỘ Nhận biết Chủ đề Mở đầu khoa học tự nhiên (15 tiết) Chất quanh ta (10 tiết) Một số vật liệu, nhiên liệu, lương thực thực phẩm thông dung (8 tiết) Tự luận Trắc nghiệ m 4 Thông hiểu Tự luận Vận dụng Tổng điểm (%) 4,1 (41,0%) 3,4 (34%) 2,5 (2,5%) 20 26 6,0 4,0 10,0 60% 40% 100% Tổng câu 10 10 Tổng điểm 2 2,0 40% Trắc nghiệ m Trắc nghiệm Tự luận 30% 20% Tự luận Tự luận Trắc nghiệm % điểm số Trắc nghiệ m Vận dụng cao 1,0 10% II BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Mở đầu (15 tiết) - Giới thiệu Khoa học tự nhiên Các lĩnh vực chủ yếu Khoa học tự nhiên - Giới thiệu số dụng cụ đo quy tắc an toàn phòng thực hàn - Đo chiều dài, khối lượng thời gian - Thang nhiệt độ Celsius, đo nhiệt độ Nhận biết Thông hiểu – Nêu khái niệm Khoa học tự nhiên – Nêu quy định an tồn học phịng thực hành – Trình bày cách sử dụng số dụng cụ đo thông thường học tập môn Khoa học tự nhiên, dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, kính lúp, kính hiển vi, ) - Nêu cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian - Nêu đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian - Nêu dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian – Phát biểu được: Nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật - Phát biểu khái niệm đăc điểm sôi? – Phân biệt lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu – Trình bày vai trò Khoa học tự nhiên sống – Phát biểu được: Nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai số tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ) – Nêu cách xác định nhiệt độ thang nhiệt độ Celsiut – Nêu nở nhiệt chất lỏng dùng làm sở để đo nhiệt độ – Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo - Ước lượng khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ số trường hợp đơn giản – Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống Số câu hỏi TL TN 1 Câu hỏi TL TN C21 C1 C2 C3 C4 C22 C11 1 C12 C13 C14 Nội dung Mức độ Vận dụng Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi TL TN Câu hỏi TL TN - Dùng thước (cân, đồng hồ) để số thao tác sai đo nêu cách khắc phục số thao tác sai – Thực thao tác để đo chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiêt độ) thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu tìm sai số) - Thiết kế phương án đo đường kính ống trụ (ống nước, Vận vịi máy nước), đường kính trục hay viên bi, dụng - Thiết lập biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ cao Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit, Kelvin ngược lại Các thể (trạng thái) chất Oxygen (oxi) khơng khí (10 tiết) – Sự đa -Nêu đa dạng chất (chất có xung quanh chúng ta, dạng vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu chất sinh) – Ba thể – Nêu chất có xung quanh (trạng thái) Nhận – Nêu chất có vật thể tự nhiên - Nêu chất có vật thể nhân tạo biết – Sự chuyển - Nêu chất có vật vơ sinh đổi thể - Nêu chất có vật hữu sinh (trạng thái) Nêu khái niệm nóng chảy; sơi; bay hơi; chất ngưng tụ, đông đặc Thông - Nêu chất có vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hiểu vật vô sinh, vật hữu sinh – Nêu tính chất vật lí, tính chất hố học chất – Đưa số ví dụ số đặc điểm ba thể chất – Trình bày số đặc điểm thể rắn – Trình bày số đặc điểm thể lỏng 1 C5 C6 C7, C8 1 C15 C16 Nội dung Mức độ Vận dụng Vận dụng cao Yêu cầu cần đạt – Trình bày số đặc điểm thể khí - So sánh khoảng cách phân tử ba trạng thái rắn, lỏng khí – Trình bày q trình diễn nóng chảy – Trình bày q trình diễn đơng đặc – Trình bày q trình diễn bay – Trình bày trình diễn ngưng tụ – Trình bày trình diễn sơi – Nêu số tính chất oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ) – Nêu tầm quan trọng oxygen sống, cháy trình đốt nhiên liệu – Nêu thành phần khơng khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, nước) – Trình bày vai trị khơng khí tự nhiên – Nêu số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí – Tiến hành thí nghiệm chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng chất ngược lại – Tiến hành thí nghiệm chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí – Tiến hành thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích oxygen khơng khí – Trình bày nhiễm khơng khí: chất gây nhiễm, nguồn gây nhiễm khơng khí, biểu khơng khí bị nhiễm - Kể tên ngun nhân gây nhiễm khơng khí - Dự đốn tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố: nhiệt độ, mặt thống chất lỏng gió - Đưa biện pháp nhằm giảm thiểu nhiễm khơng khí Số câu hỏi TL TN Câu hỏi TL TN C17 C23 C25 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt – Nêu số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thơng dụng; tính chất ứng dụng chúng (8 tiết) – Một số vật Nhận - Nhận biết nguyên liệu liệu - Nhận biết nhiên liệu biết – Một số – Trình bày tính chất ứng dụng số vật liệu thông nhiên liệu dụng sống sản xuất kim loại, nhựa, gỗ, cao su, – Một số gốm, thuỷ tinh, ngun liệu – Trình bày tính chất ứng dụng số nhiên liệu – Một số thông dụng sống sản xuất như: than, gas, xăng dầu, Thông lương thực – hiểu thực phẩm – Trình bày tính chất ứng dụng số nguyên liệu thông dụng sống sản xuất như: quặng, đá vơi, – Trình bày tính chất ứng dụng số lương thực – thực phẩm sống – Trình bày sơ lược an ninh lượng – Đề xuất phương án tìm hiểu số tính chất (tính cứng, khả bị ăn mịn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) số vật Vận liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng dụng – Thu thập liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút kết luận tính chất số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm Đưa cách sử dụng số nguyên liệu, nhiên liệu, vật Vận liệu an toàn, hiệu bảo đảm phát triển bền vững dụng C26: kiến thức học em nêu cách sử dụng nhiên liệu cao đời sống( xăng dầu…) cách an toàn tiết kiệm bảo vệ môi trường Số câu hỏi TL TN 1 Câu hỏi TL TN 1 C9 C10 C18 C19 C24 C20 C26 III ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) Câu Cho nhận định sau, nhận định để đảm bảo an toàn phòng thực hành? Đọc kĩ nội quy thực theo nội quy phòng thực hành Chỉ làm thí nghiệm, thực hành có hướng dẫn giám sát giáo viên Thực nguyên tắc sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị phịng thực hành Sau làm thí nghiệm, không cần thu gom chất thải, để lại nơi làm thí nghiệm, thực hành A 1,2,4 B.2,3,4 C 1,3,4 D.1,2,3 Câu Cách sử dụng kính lúp sau đúng? A Đặt kính khoảng cho nhìn thấy vật rõ nét, mắt nhìn vào mặt kính B Đặt kính cách xa mắt, mắt nhìn vào mặt kính C Đặt kính khoảng 20 cm, mắt nhìn vào mặt kính D Đặt kính khoảng mắt khơng phải điều tiết, mắt nhìn vào mặt kính Câu Đơn vị đo khối lượng hệ thống đo lường thức nước ta là? A Lít (l) B Kilogam (Kg) C Mét(m) D Newton (N) Câu Để đo chiều dài vật ta dùng dụng cụ sau đây? A Thước B Cân C Kính lúp D Nhiệt kế Câu Đâu vật thể tự nhiên? A Cái bàn học B Con sư tử C Xe máy D Cái bút Câu Chất có vật thể lốp xe A thủy tinh B cao su C gỗ D nhơm Câu Sự nóng chảy A trình chất chuyển từ thể rắn sang thể khí B q trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể khí C q trình chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng D trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Câu Trong phát biểu sau, phát biểu khơng nói sôi? A Nước sôi nhiệt độ 1000C nhiệt độ gọi nhiệt độ sôi nước B Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước không thay đổi C Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước tăng dần D Sự sôi diễn khơng lúc lịng chất lỏng bề mặt chất lỏng Câu Khi dùng gỗ để sản xuất giấy người ta gọi gỗ gì? A Vật liệu B Nguyên liệu C Nhiên liệu D Phế liệu Câu 10 Nhiên liệu cung cấp cho nhà máy nhiệt điện để sản xuất điện A gỗ B than đá C xăng D Cao su Câu 11 Trong nhiệt giai Xen-ci-út (Celsius) nước đá tan 0C? A 10C B 1000C C 00C D 40C Câu 12 Trong nhiệt giai Xen-ci-út (Celsius) nước sơi 0C? A 10C B 00C C 1000C D 40C Câu 13 Trước đo chiều dài vật ta thường ước lượng chiều dài vật để A lựa chọn thước đo phù hợp B đặt mắt cách C đọc kết đo xác D đặt vật đo cách Câu 14 Phát biểu sau ? A Vật khơng sống có khả trao đổi chất với mơi trường, khơng có khả sinh sản phát triển B Vật thể tự nhiên vật sống C Vật không sống vật thể nhân tạo D Vật sống có khả trao đổi chất với mơi trường, sinh sản phát triển Cịn vật khơng sống khơng có khả Câu 15 Khẳng định sau đánh giá cấu tạo hạt chất thể rắn? A Ở thể rắn hạt khơng vị trí cố định B Ở thể rắn hạt di chuyển trượt lên C Ở thể rắn hạt xếp theo trật tự định D Ở thể rắn hạt di chuyển tự Câu 16 Đâu đặc điểm thể lỏng? A Có hình dạng cố định B Có thể rót chảy tràn bề mặt C Khó nén D Có hình dạng theo vật chứa Câu 17 Hiện tượng nóng chảy vật xảy A đun nóng vật rắn B đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy chất cấu thành vật thể C đun nóng vật nồi áp suất D đun nóng vật đến 1000C Câu 18 Dựa vào tính chất mà cao su sử dụng để chế tạo lốp xe? A Cao su sử dụng làm lốp xe có khả biến dạng chịu tác dụng nén, đàn hồi, chịu mài mịn, cách điện khơng thấm nước B Cao su sử dụng làm lốp xe có khả đàn hồi chịu tác dụng nén, chịu mài mòn, cách điện thấm nước C Cao su sử dụng làm lốp xe có khả biến dạng chịu tác dụng nén, chịu mài mịn, cách điện khơng thấm nước D Cao su sử dụng làm lốp xe có khả biến dạng chịu tác dụng nén, không chịu mài mịn, cách điện khơng thấm nước Câu 19 Loại nguyên liệu sau tái sinh? A Gỗ B Bông C Dầu thô D Nông sản Câu 20 Lương thực, thực phẩm sau giàu protein nhất? A Thịt nạc B Gạo C Rau xanh D Gạo rau xanh B TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 21 (1,5 điểm) Em nêu số quy định an tồn phịng thực hành? Câu 22 (1,0 điểm) Em nêu khái niệm đặc điểm sôi? Câu 23 (1,0 điểm) Em nêu vai trị khơng khí tự nhiên? Câu 24 (1,0 điểm) Em nêu vai trò lương thực, thực phẩm người? Câu 25 (0,75 điểm) Hãy kể tên nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? Câu 26 (0,75điểm) Nêu cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu bảo đảm phát triển bền vững? IV HƯỚNG DẪN CHẤM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I TNKQ (4,0 điểm): Mỗi câu chọn đáp án 0,25 điểm Câu Đ/A Câu Đ/A D 11 C A 12 C B 13 A A 14 D B 15 C B 16 A C 17 B C 18 A B 19 C 10 B 20 A Phần II: Tự luận: (6,0 điểm) Câu Nội dung Câu 21 Một số quy định an tồn phịng thực hành: (1,5 điểm) Điểm - Mặc trang phục gọn gàng, nữ buộc tóc cao đeo gang tay, trang, kính bảo vệ mắt 0,3 điểm - Chỉ tiến hành thí nghiệm có hướng dẫn giám sát giáo viên 0,3điểm - Khơng ăn uống, đùa nghịch phịng thí nghiệm, khơng nếm ngửi hóa chất 0,3 điểm - Nhận biết vật liệu nguy hiểm trước làm thí nghiệm 0,3 điểm Câu 22 - Thu gom xếp dọn lại hóa chất, rác thải sau thực hành; - Sự sơi q trình chuyển trạng thái chất từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí xảy 0,3 điểm 0,5 điểm (1,0 điểm) bên bề mặt chất lỏng - Đặc điểm sôi: + Sôi nhiệt độ định 0,1 điểm + Các chất khác sôi nhiệt độ khác 0,1 điểm + Xảy mặt thống lịng chất lỏng 0,1 điểm + Trong sơi nhiệt độ không thay đổi 0,1 điểm Câu 23 + Khi sôi khí bay lên, nhìn thấy mắt thường - Cung cấp oxygen cần cho hô hấp người, động vật, thực vật… 0,1 điểm 0,2 điểm (1,0 điểm) - Cung cấp carbon dioxide cần cho quang hợp 0,2 điểm 10 - Cung cấp phần dưỡng chất cho sinh vật thông qua nitơ có khơng khí 0,2 điểm - Hơi nước khơng khí góp phần ổn định nhiệt độ Trái Đất nguồn gốc sinh mây, 0,2 điểm mưa 0,2 điểm Câu 24 – Khơng khí giúp bảo vệ Trái đất khỏi thiên thạch rơi từ vũ trụ Cung cấp chất thiết yếu cho thể người như: (1,0 điểm) - Chất béo 0,2 điểm - Đường 0,2 điểm - Chất bột 0,2 điểm - Chất đạm 0,2 điểm - Vitamin khoáng chất - Khói bụi 0,2 điểm 0,25 điểm Câu 25 (0,75 - Các khí thải từ phương tiện giao thơng, nhà máy, rác thải, cháy rừng… điểm) Câu 26 Các cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu bảo đảm phát triển bền vững (0,75 - Duy trì điều kiện thuận lợi cho cháy cung cấp đủ khơng khí, tăng diện tích tiếp xúc điểm) nhiên liệu khơng khí 0.5 điểm 0.25 điểm - Điều chỉnh lượng nhiên liệu để trì cháy mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng 0,25 điểm - Tăng cường sử dụng nhiên liệu tái tạo ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe 0,25 điểm người, xăng sinh học (E5, E10,…) 11

Ngày đăng: 27/02/2023, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan