NHÓM 3 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ CHỨC VỤ 1 Nguyễn Thị Hồng Thi THCS Vô Tranh Thành viên 2 Đặng Tuấn Anh THCS Quang Húc Thành viên 3 Ng[.]
NHÓM 3: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thị Hồng Thi Đặng Tuấn Anh Nguyễn Thùy Dương Trịnh Thị Hồi Linh Ngơ Thị Thanh Nhạn ĐƠN VỊ THCS Vô Tranh THCS Quang Húc THCS Hương Nộn THCS Gia Điền THCS Ấm Hạ CHỨC VỤ Thành viên Thành viên Nhóm trưởng Thành viên Thành viên MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP I MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 2; Chương VII Từ 31 đến 39 (23 tiết), Chương VIII từ 40 đến 42 (8 tiết) - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: Nhận biết: câu, Thông hiểu: câu; Vận dụng: câu; Vận dụng cao: câu, câu 0,25 điểm) - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,25 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 0,75 điểm; Vận dụng cao: điểm) - Nội dung chương VII: 75% (7,5 điểm; Chủ đề 1: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG - 23 tiết) - Nội dung chương VIII: 25% (2,5 điểm; Chủ đề 2: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG – tiết) - KHUNG MA TRẬN Chủ đề Tổng số câu MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng điểm (%) Tự luận Đa dạng giới sống (23 tiết) Lực đời sống 1(1,5) Trắc nghiệm Tự luận 1(2,0) Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm 1(1) Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm 12 7,5 (75%) 2,5 (8 tiết) (0,75) Tổng câu 5 16 Tổng điểm 2,25 1,75 2,0 1,25 0,75 1,0 1,0 6,0 4,0 10,0 60% 40% 100% % điểm số 1(0,75 ) Tự luận 40%(4,0 ) 32,5%(3,25) 17,5% (1,75) 10%(1) (25%) II BẢN ĐẶC TẢ Nội dung Số câu hỏi TL TN Câu hỏi TL TN - Nêu số bệnh nguyên sinh vật gây nên C1 - Nêu số bệnh nấm gây C2 Mức độ Yêu cầu cần đạt Đa dạng giới sống (23 tiết) - Sự đa dạng nguyên sinh vật, số bệnh nguyên sinh vật gây nên - Nêu số tác hại thực vật đời sống Nhận biết - Sự đa dạng nấm, vai trò nấm, số bệnh nấm gây - Sự đa dạng Thông thực vật, hiểu động vật - Tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên - Nêu số tác hại động vật đời sống - Nêu vai trò đa dạng sinh học tự nhiên thực tiễn, vai trò động vật (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, … - Nhận biết số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ) - Dựa vào hình thái, nêu đa dạng nguyên sinh vật - Trình bày cách phòng chống bệnh nguyên sinh vật gây - Nhận biết số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ) Dựa vào hình thái, trình bày đa dạng nấm - Trình bày vai trò nấm tự nhiên thực tiễn (nấm trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ) - Trình bày cách phịng chống bệnh nấm gây - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt nhóm thực vật: Thực vật khơng có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, khơng có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín) - Trình bày vai trị thực vật đời sống tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng bảo vệ xanh 1 C17 1 C3 C4 C20 C10, C12; Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi TL TN thành phố, trồng gây rừng, ) - Phân biệt hai nhóm động vật khơng xương sống có xương sống Lấy ví dụ minh hoạ - Nhận biết nhóm động vật khơng xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp) Gọi tên số vật điển hình - Nhận biết nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) chúng (Cá, Lưỡng cư, Bị sát, Chim, Thú) Gọi tên số vật điển hình - Thực hành quan sát vẽ hình nguyên sinh vật kính lúp kính hiển vi Vận dụng Câu hỏi TL TN C13; C14; C15; C16 C5 C8 - Thông qua thực hành, quan sát vẽ hình nấm (quan sát mắt thường kính lúp) - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật phân chia thành nhóm thực vật theo tiêu chí phân loại học - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) kể tên số động vật quan sát ngồi thiên nhiên - Giải thích cần bảo vệ đa dạng sinh học - Vận dụng hiểu biết nấm vào giải thích số tượng đời sống kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, - Thực số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên: quan sát mắt thường, kính lúp, ống nhịm; ghi chép, đo đếm, nhận xét C21 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi TL TN Câu hỏi TL TN C6 C7 rút kết luận Trình bày vai trị sinh vật tự nhiên (Ví dụ, bóng mát, điều hịa khí hậu, làm mơi trường, làm thức ăn cho động vật, ) Vận dụng cao - Làm trình bày báo cáo đơn giản kết tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên; phân biệt nhóm thực vật: Thực vật khơng có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, khơng có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín) thực tế - Sử dụng khoá lưỡng phân để phân loại số nhóm sinh vật - Quan sát phân biệt số nhóm thực vật ngồi thiên nhiên - Chụp ảnh làm sưu tập ảnh nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống) Lực đời sống (8 tiết) – Lực tác - Lấy ví dụ để chứng tỏ lực đẩy kéo dụng lực - Nêu đơn vị lực đo lực - Kể tên số ứng dụng vật đàn hồi – Lực tiếp - Nhận biết dụng cụ đo lục lực kế xúc lực - Lấy ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ Nhận biết không tiếp - Lấy ví dụ tác dụng lực làm thay đổi hướng chuyển động xúc - Lấy ví dụ tác dụng lực làm biến dạng vật – Biến dạng - Lấy ví dụ lực tiếp xúc lò xo - Lấy vi dụ lực không tiếp xúc – Khối - Nêu lực không tiếp xúc xuất vật (hoặc đối tượng) gây lực lượng khơng có tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực trọng lượng - Biểu diễn lực mũi tên có điểm đặt vật chịu tác dụng lực, có độ lớn theo hướng kéo đẩy C18 Nội dung Mức độ Thông hiểu Vận dụng Yêu cầu cần đạt - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành thao tác đo, đọc giá trị lực lực kế) - Chỉ lực tiếp xúc lực không tiếp xúc - Nêu lực không tiếp xúc xuất vật (hoặc đối tượng) gây lực khơng có tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực; lấy ví dụ lực khơng tiếp xúc - Biểu diễn lực tác dụng lên vật thực tế tác dụng lực trường hợp - Xác định trọng lượng vật biết khối lượng vật ngược lại Số câu hỏi TL TN Câu hỏi TL TN C9 C11 C19 III ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu Biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh virus? A Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ mơi trường sinh thái cân B Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ C Đeo trang D Sử dụng vaxin vào thời điểm phù hợp Câu Loại nấm sau sử dụng làm thức ăn cho người? A Nấm men B Nấm đỏ C Nấm hương D Nấm than Câu Vai trò chủ yếu thực vật với đời sống động vật người A nơi sinh sản số động vật B nơi tổng hợp chất hữu tạo oxygen cung cấp cho động vật người C nhà sản cuất thức ăn cho sinh giới D Giúp lọc khơng kí Câu Thực vật góp phần làm giảm nhiễm mơi trường cách A giảm bụi khí độc, tăng hàm lượng CO2 B giảm bụi khí độc, cân hàm lượng CO2 O2 C giảm bụi khí độc, giảm hàm lượng O2 D giảm bụi sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2 Câu Động vật có xương sống bao gồm A cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú B cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú C thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú D cá, chân khớp, bò sát, chim, thú Câu Đơn vị lực A niutơn B mét C D gam Câu Dụng cụ dùng để đo lực A nhiệt kế B bình chia độ C thước dây D lực kế Câu Động vật thuộc lớp lưỡng cư? A Cá chép B Cá cóc Tam đảo C Cá mè D Cá sấu Câu Trường hợp liên quan đến lực không tiếp xúc A cầu thủ đá bóng B người dọn hàng đẩy thùng hàng sân C bưởi rơi từ xuống D bạn Lan xe đạp Câu 10 Dương xỉ sinh sản A cách nảy chồi B hạt C bào tử D củ Câu 11 Treo thẳng đứng lò xo, đầu treo nặng 200 g độ biến dạng lị xo cm Để độ biến dạng lò xo cm cần treo vật nặng có khối lượng A 200g B 300g C 400g D 500g Câu 12 Thực vật có vai trị động vật A cung cấp thức ăn C cung cấp thức ăn, nơi B ngăn biến đổi khí hậu D giữ đất, giữ nước Câu 13 Thực vật chia thành ngành nào? A Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín B Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết C Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm D Nấm, Rêu, Tảo, Hạt kín Câu 14 Tập hợp lồi thuộc lớp bò sát? A Rùa, rắn, cá sấu, cóc nhà B Thằn lằn, rắn, cá sấu, ba ba C Ba ba, rùa, cá sấu, thỏ D Thằn lằn, rắn, cá voi, rùa Câu 15 Rêu thường sống A nơi khô hạn B nơi ẩm ướt C nước D mơi trường khơng khí Câu 16 Nhóm thực vật sau có đặc điểm: có mạch, có hạt, khơng có hoa? A Rêu B Dương xỉ C Hạt trần D Hạt kín B PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Câu 17 (1,5 điểm) Nêu vai trò động vật không xương sống người? Câu 18 (0,75 điểm) Lấy ba ví dụ tác dụng lực có trường hợp: + vật thay đổi vận tốc; + vật thay đổi hướng chuyển động; + vật bị biến dạng Câu 19 (0,75 điểm) Một học sinh nặng 50 kg Trọng lượng học sinh bao nhiêu? Câu 20 (2,0 điểm) Em trình bày vai trị thực vật đời sống người? Câu 21 (1,0 điểm) Nêu cách phân biệt nấm độc nấm thường? 10 IV HƯỚNG DẪN CHẤM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TNKQ (4,0 điểm): Mỗi câu chọn đáp án 0,25 điểm Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đ/A D C B B A A D B C C C C A B B C Phần II: Tự luận: (6,0 điểm) Câu Câu 17 (1,5 điểm) Nội dung Trình bày vai trị động vật khơng xương sống người - Làm thực phẩm: tôm, cua, mực, sứa, - Làm dược liệu: mật ong, vỏ bào ngư, - Làm màu mỡ đất đai: giun đất - Làm thức ăn cho động vật khác: châu chấu, dế mèn Câu 18 (0,75 điểm) + Bạn An đá bóng phía cầu mơn + Em bé nằm đệm (0,75 điểm) 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm - Mỗi trường hợp 0,25 điểm + Quả bóng đập vào xà ngang bật Câu 19 Điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Trọng lượng học sinh : 0,75 điểm 11 P = 10m = 10.50 = 500 (N) Câu 20 (2,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm) Vai trò thực vật đời sống người - Cung cấp lương thực, thực phẩm 0,5 điểm - Cho bóng mát điều hịa khí hậu 0,5 điểm - Làm thuốc, gia vị, cảnh trang trí 0,5 điểm - Làm đồ dùng nguyên liệu để sản xuất giấy - Phân biệt màu sắc vòng cuống nấm: 0,5 điểm 0,5 điểm + Về màu sắc: Nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ: Đỏ, tím, cam… 0,5 điểm + Về vịng cuống nấm xuất nấm độc mà khơng có nấm thường 12