Trƣớc những biến động ngày càng bất lợi của thời tiết do biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra nhƣ suy giảm tài nguyên nƣớc cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng ảnh hƣởng đến việc quản lý, khai thác tài nguyên nƣớc, ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Ngành thủy lợi đã xác định nhiệm vụ và mục tiêu đến năm 2020 phải thực hiện đƣợc là: Bảo đảm nhu cầu nƣớc tƣới cho 7,6 triệu ha gieo trồng lúa, 1,2 triệu ha ngô, rau màu cây vụ đông; nhu cầu nƣớc cho nuôi trồng thủy sản, chủ yếu là nuôi tôm 0,65 triệu ha; nƣớc sinh hoạt cho 100% dân nông thôn theo tiêu chuẩn hợp vệ sinh; nâng cao mức an toàn phòng chống và thích ứng với biến đổi khí hậu để tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng nông thôn mới. Về cơ chế chính sách quản lý tƣới trong thủy lợi, Chính phủ đã ban hành Nghị định 1152008NĐCP quy định mức thu TLP và miễn TLP đối với các công trình đầu tƣ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc đƣợc quy định cho tƣới trong nông nghiệp và biểu mức thu tiền nƣớc với các tổ chức, cá nhân sử dụng nƣớc làm dịch vụ từ công trình thuỷ lợi để phục vụ cho các mục đích không phải sản xuất nông nghiệp. Nghị định cũng quy định phạm vi miễn TLP và mức miễn TLP. Nghị định đã làm thay đổi lớn đối với cuộc sống của ngƣời nông dân, đồng thời cũng có nhiều hạn chế cần phải khắc phục nhƣ: (i) Mức thu TLP hiện còn nhiều bất hợp lý, cụ thể việc lấy mức quy định của Nghị định 143 làm cơ sở tính toán và trên cơ sở đó nhân với hệ số điều chỉnh trƣợt giá là 2.31 lần, do đó không phù hợp với thực tế vì quan điểm mức thu 143 và 115 là khác nhau; (ii) Theo mức thu quy định của Nghị định 115, kinh phí cấp bù cho các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long là rất lớn, mặc dù chỉ tính theo mức thu tạo nguồn. Khi thực hiện việc cấp bù kinh phí miễn thủy lợi phí đối với các tỉnh không thể thực hiện theo quy định của Nghị định 115, vì nếu cấp đủ, các địa phƣơng sẽ chuyển việc sử dụng nguồn kinh phí này theo hình thức xây dựng cơ bản… Mặc dù mức thu đối với nuôi cá lồng bè theo quy định của Nghị định 115 không điều chỉnh. Tuy nhiên theo phản ánh của ngƣời nuôi trồng thuỷ sản, mức thu 810% giá trị sản lƣợng là quá cao, không tạo điều kiện phát triển thủy sản cũng nhƣ không khuyến khích khai thác tổngx hợp các công trình thủy lợi; (iii) Trong thực tế việc tạo nguồn tƣới rất đa dạng, có công trình tạo nguồn đến kênh cấp 2, cấp 3 của tổ chức hợp tác dùng nƣớc, có công trình chỉ tạo nguồn đến bể hút trạm bơm tƣới của tổ chức hợp tác dùng nƣớc, do vậy dễ nảy sinh tranh chấp. Các quy định hiện hành chƣa đề cập đến khu vực phải bơm tƣới nhiều bậc, chỉ một diện tích nhƣng phải tƣới nhiều bậc cũng chỉ đƣợc hƣởng mức thủy lợi phí nhƣ các vùng bơm một cấp. Từ đó dẫn tới mức miễn không đủ bù đắp cho các chi phí bơm tƣới tiêu đối với các vùng diện tích đƣợc tƣới từ 2 bậc trở lên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỖ VĂN QUANG NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TƢỚI TRONG ĐIỀU KIỆN MIỄN GIẢM THUỶ LỢI PHÍ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỖ VĂN QUANG NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TƢỚI TRONG ĐIỀU KIỆN MIỄN GIẢM THUỶ LỢI PHÍ VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Quy hoạch Quản lý tài nguyên nƣớc Mã số: 62 – 62 – 30 – 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN QUANG KIM PGS.TS.PHẠM HÙNG HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn dƣới hình thức nào.Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án Đỗ Văn Quang i LỜI CÁM ƠN NCS trân trọng cám ơn GS.TS.Nguyễn Quang Kim, PGS.TS.Phạm Hùng hỗ trợ, động viên NCS suốt q trình hồn thiện luận án NCS xin trân trọng cám ơn Bộ môn Kỹ thuật tài nguyên nƣớc, Khoa Kỹ thuật tài nguyên nƣớc, Phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học, Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Thuỷ lợi quan tâm tạo điều kiện NCS xin trân trọng cám ơn Bộ môn Quản lý xây dựng, Trung tâm Kinh tế Quản lý thuỷ lợi, Khoa Kinh tế Quản lý tạo điều kiện thời gian để học tập nghiên cứu luận án NCS nhận đƣợc nhiều giúp đỡ nhiệt tình tất đơn vị quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi (5 công ty thuỷ lợi địa bàn Hà Nội, Công ty TNHH MTV KTCTTL Nghĩa Hƣng, Hải Hậu, Ý Yên, Nam Bắc Thái Bình, Nam Đuống), chi cục thuỷ lợi (Chi cục thuỷ lợi Hà Nội, Thái Bình, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hà Nam, Vĩnh Phúc) cá nhân 11 tỉnh thành phố vùng đồng sông Hồng tạo điều kiện giúp số liệu, trao đổi kiến thức thực tiễn quản lý thuỷ lợi Trong trình học tập nghiên cứu NCS nhận đƣợc chia sẻ chuyên môn từ lãnh đạo, chuyên viên Tổng cục thuỷ lợi, thầy cô, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp ngồi trƣờng NCS khơng thể quên động viên, cổ vũ, chia sẻ tinh thần vật chất từ phía họ hàng, gia đình nội ngoại, bạn thân thiết năm học tập Xin trân trọng cám ơn! ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vùng nghiên cứu 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Tổng quan sách thủy lợi phí 1.2.2 Tổng quan chất lƣợng dịch vụ tƣới ý thức hộ dùng nƣớc quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 1.3 Kết luận chƣơng CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH ÁP DỤNG 11 2.1 Khái niệm, sở lý luận thực tiễn 11 2.1.1 Chính sách miễn giảm TLP .11 2.1.2 Quản lý tƣới, hiệu tƣới, nội dung phƣơng pháp đánh giá 13 2.1.3 Hiệu tƣới đánh giá hiệu tƣới Việt Nam .19 2.1.4 Chất lƣợng dịch vụ 21 2.1.5 Sự hài lòng nhà quản lý thủy lợi 28 2.2 Nghiên cứu đánh giá tác động sách TLP 30 2.2.1 Đánh giá tác động sách TLP đến bên liên quan 30 2.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng nƣớc .31 2.2.3 Đánh giá tác động đến kinh phí nhà nƣớc cấp bù cho TLP 33 2.2.4 Đánh giá tác động đến suất trồng 34 2.3 Mơ hình nghiên cứu 35 2.3.1 Mơ hình phân tích định lƣợng CLDV tƣới SHL 35 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu .39 2.3.3 Quy trình nghiên cứu phân tích định lƣợng 40 2.3.4 Xác định tỷ lệ chọn mẫu kích thƣớc mẫu khảo sát 45 2.3.5 Xây dựng bảng hỏi 49 2.3.6 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi 49 2.3.7 Lựa chọn công cụ phân tích số liệu 49 2.4 Kết luận chƣơng 50 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .52 3.1 Kết nghiên cứu tác động sách TLP 52 3.1.1 Tác động đến bên liên quan 52 3.1.2 Tác động đến hiệu sử dụng nƣớc .58 3.1.3 Tác động đến kinh phí nhà nƣớc .61 iii 3.1.4 Tác động đến suất trồng .63 3.2 Kết thảo luận phân tích định lƣợng 65 3.2.1 Mơ hình phân tích đánh giá CLDV tƣới công ty thủy nông 65 3.2.2 Mơ hình phân tích định lƣợng đánh giá ý thức sử dụng nƣớc tiết kiệm, tham gia quản lý bảo vệ CTTL 84 3.3 Kết luận chƣơng 99 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TƢỚI 101 4.1 Đề xuất biện pháp hạn chế tác động tiêu cực sách miễn giảm TLP 101 4.1.1 Các biện pháp giảm lãng phí nƣớc tƣới 101 4.1.2 Các biện pháp đảm bảo tăng suất nhờ tƣới 104 4.1.3 Các biện pháp quản lý tốt nguồn kinh phí cấp bù cho TLP 105 4.1.4 Các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực đến đối tƣợng liên quan 105 4.2 Đề xuất biện pháp nâng cao CLDV tƣới nông nghiệp 107 4.2.1 Nhân tố Sự đồng cảm (SDC) 107 4.2.2 Nhân tố Độ đáp ứng (DDU) 108 4.2.3 Nhân tố Sự bảo đảm (SBD) 109 4.2.4 Nhân tố Tính hữu hình (THH) 110 4.2.5 Nhân tố Sự tin cậy (STC) 110 4.3 Đề xuất biện pháp nâng cao ý thức ngƣời dân sử dụng nƣớc tiết kiệm, tham gia quản lý khai thác bảo vệ CTTL 111 4.3.1 Nhân tố Sự tham gia (STG) 111 4.3.2 Nhân tố Chủ động tham gia (CĐTG) 112 4.3.3 Nhân tố Tính hiệu (THQ) 113 4.4 Giải pháp phát triển ứng dụng hệ thống thông tin nhằm nâng cao hiệu quản lý tƣới 113 4.5 Kiến nghị bên liên quan nhằm nâng cao hiệu tƣới 128 4.6 Kết luận chƣơng 129 KẾT LUẬN 131 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 137 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ vùng ĐBSH Hình 2.1 Chu trình đánh giá hiệu tƣới 16 Hình 2.2 Cách tiếp cận theo định hƣớng dịch vụ 25 Hình 2.3 Sơ đồ tổng quát đánh giá CLDV 35 Hình 2.4 Các biến khảo sát đo lƣờng CLDV tƣới nơng nghiệp 36 Hình 2.5 Sơ đồ tổng quát đánh giá SHL nhà quản lý thủy lợi .37 Hình 2.6 Các biến khảo sát đo lƣờng SHL nhà quản lý thủy lợi 38 Hình 2.7 Quy trình nghiên cứu phân tích định lƣợng CLDV SHL 40 Hình 3.1 Đánh giá ý thức tham gia quản lý bảo vệ CTTL hộ dùng nƣớc .55 Hình 3.2 Đánh giá ý thức sử dụng nƣớc tiết kiệm hộ dùng nƣớc 55 Hình 3.3 Đánh giá việc giải khiếu nại hộ dùng nƣớc thay đổi cấp độ 57 Hình 3.4.a Năng suất lúa bình quân vùng ĐBSH 2004 - 2008 64 Hình 3.4.b Năng suất lúa bình quân vùng ĐBSH 2009 - 2014 64 Hình 3.5 Biểu đồ CLDV’ hộ dùng nƣớc bình quân vùng ĐBSH .82 Hình 3.6 Biểu đồ thể tần số n thứ hạng CLDV 83 Hình 3.7 Biểu đồ SHL’của nhà quản lý thủy lợi bình quân vùng ĐBSH .97 Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống quản lý tƣới hệ thống đƣờng ống thẻ IC .103 Hình 4.2 Sơ đồ tổng thể phần mềm .115 Hình 4.3 Mơ hình kiến trúc hệ thống Quản lý CTTL ảnh vệ tinh 116 Hình 4.4 Mơ hình kiến trúc hệ thống Quản lý TLP CLDV 117 Hình 4.6 Sơ đồ nghiệp vụ Phân hệ khảo sát đánh giá CLDV tƣới 120 Hình 4.7 Chức nhập liệu HTX .121 Hình 4.8 Kết báo cáo theo mẫu HTX từ phần mềm 121 Hình 4.9 Kết báo cáo xem trực huyện từ phần mềm 122 Hình 4.10 Kết báo cáo theo xí nghiệp từ phần mềm 122 Hình 4.11 Kết báo cáo theo công ty từ phần mềm 123 Hình 4.12 Tổng hợp, kiểm soát quản lý nhà nƣớc thủy lợi 123 Hình 4.13 Chức tạo câu hỏi, bảng hỏi .124 Hình 4.14 Chọn địa bàn hành để đánh giá 124 Hình 4.15 Kết đánh giá theo đơn vị hành 125 Hình 4.16 Kết đánh giá theo câu hỏi 125 Hình 4.17 Giao diện chức quản lý sở liệu ảnh vệ tinh .126 Hình 4.18 Chức kiểm tra diện tích tƣới, tiêu ảnh vệ tinh 127 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình - CLDV 39 Bảng 2.2 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình - SHL .39 Bảng 2.3 Bảng phân bổ mẫu điều tra mơ hình 47 Bảng 2.4 Bảng phân bổ mẫu mơ hình .48 Bảng 3.1 Đánh giá mức thu NĐ 115 NĐ 67 .53 Bảng 3.2 Ý kiến hộ dùng nƣớc tình hình cung cấp nƣớc đầy đủ, kịp thời .54 Bảng 3.3 Tổng lƣợng nƣớc tƣới thực tế qua năm trạm bơm đầu mối 58 Bảng 3.4 Nhu cầu tƣới trồng 60 Bảng 3.6 Đánh giá TLP cấp bù qua vùng miền năm thực sách miễn giảm TLP 63 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết kiểm định chất lƣợng thang đo mơ hình .65 Bảng 3.8 Thống kê tổng biến khảo sát mơ hình 66 Bảng 3.9 Thống kê mơ tả (Descriptive Statistics) mơ hình .67 Bảng 3.10 Kiểm định tính phù hợp EFA mơ hình 68 Bảng 3.11 Phân tích trị số giá trị riêng (Eigenvalues) biến quan sát thang đo CLDV .69 Bảng 3.12 Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrixa) mơ hình 70 Bảng 3.13 Sắp xếp định nghĩa lại nhân tố sau phân tích EFA 72 Bảng 3.14 Ma trận hệ số nhân tố (Component Score Coefficient Matrix) 73 Bảng 3.15 Trọng số biến khảo sát nhân tố Độ đáp ứng sau phân tích EFA 74 Bảng 3.16 Trọng số biến khảo sát nhân tố Sự bảo đảm sau phân tích EFA 74 Bảng 3.17 Trọng số biến khảo sát nhân tố Sự đồng cảm sau phân tích EFA 75 Bảng 3.18 Trọng số biến khảo sát nhân tố Tính hữu hình sau phân tích EFA 76 Bảng 3.19 Trọng số biến khảo sát nhân tố Sự tin cậy sau phân tích EFA .76 Bảng 3.20 Bảng hệ số hồi quy 77 Bảng 3.21 Bảng giải thích mơ hình hồi quy 77 Bảng 3.22a Bảng ANOVA 78 Bảng 3.22b Bảng giá trị tƣơng đối phƣơng trình 3.1 hệ số phƣơng trình 3.2 79 Bảng 3.23 Kết kiểm định giả thuyết mơ hình .80 Bảng 3.24 Phân chia thứ hạng CLDV 82 Bảng 3.25 Xếp hạng công ty dựa đánh giá CLDV 83 Bảng 3.26 Xếp hạng hệ thống thủy nông dựa đánh giá CLDV 84 Bảng 3.27 Bảng tổng hợp kết kiểm định chất lƣợng thang đo mơ hình .84 vi Bảng 3.28 Thống kê tổng biến khảo sát mơ hình 84 Bảng 3.29 Thống kê mô tả (Descriptive Statistics) mơ hình 85 Bảng 3.30 Kiểm định tính phù hợp EFA mơ hình 86 Bảng 3.31 Phân tích trị số giá trị riêng (Eigenvalues) biến quan sát thang đo SHL 87 Bảng 3.32 Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrixa) mơ hình 88 Bảng 3.33 Sắp xếp định nghĩa lại nhân tố sau phân tích EFA 89 Bảng 3.34 Ma trận hệ số nhân tố (Component Score Coefficient Matrix) 90 Bảng 3.35 Trọng số biến khảo sát nhân tố Chủ động tham gia sau phân tích EFA 90 Bảng 3.36 Trọng số biến khảo sát nhân tố Sự tham gia sau phân tích EFA 91 Bảng 3.37 Trọng số biến khảo sát nhân tố Tính hiệu sau phân tích EFA.92 Bảng 3.38 Bảng hệ số hồi quy 92 Bảng 3.39 Bảng giải thích mơ hình hồi quy 93 Bảng 3.40 Bảng ANOVA .93 Bảng 3.41 Bảng giá trị tƣơng đối phƣơng trình 3.4 hệ số phƣơng trình 3.5 .94 Bảng 3.42 Kết kiểm định giả thuyết mơ hình .95 Bảng 3.43 Định lƣợng giá trị SHL’ theo hệ thống .97 Bảng 3.44 Định lƣợng giá trị SHL theo địa giới hành .98 Bảng 3.45 Định lƣợng giá trị SHL’trung bình nhà quản lý theo đối tƣợng quản lý .98 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLDV Chất lƣợng dịch vụ CTTL Cơng trình thủy lợi DDU Độ đáp ứng ĐBSH Đồng sông Hồng ĐTPT Đầu tƣ phát triển EFA Phân tích nhân tố FAO Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp liên hợp quốc GIS Hệ thống thông tin địa lý HTT Hệ thống tƣới HTX Hợp tác xã IDMC Công ty thủy nông IMC Doanh nghiệp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi KTCTTL Khai thác cơng trình thủy lợi NĐ – CP Nghị định – Chính phủ NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn PIM Quản lý tƣới có tham gia ngƣời dân QLKT Quản lý khai thác SBD Sự bảo đảm SDC Sự đồng cảm SHL Sự hài lịng STC Sự tin cậy TCĐ Tính chủ động THH Tính hữu hình THQ Tính hiệu TLP Thuỷ lợi phí TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TXĐ Tính xung đột UBND Ủy ban Nhân dân viii Trong đó: SHL: Biến phụ thuộc; TCĐ, THQ, TXĐ: Là biến độc lập hay biến giải thích; : Các hệ số tương quan mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến; γ: Thể sai số mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến Bước 5: Tổng hợp phân tích kết quả: Sau có kết phân tích xử lý số liệu, tiến hành tổng hợp viết báo cáo đánh giá Xác định trọng số biến khảo sát đến nhân tố ảnh hưởng Các nhân tố hàm hồi quy tuyến tính xác định sau: Fi= Wi1 X1 + Wi2 X2 + … + Wik Xk Trong đó: i: Quan sát thứ i (phiếu điều tra thứ i) F: Là nhân tố: Mơ hình 1: DDU, SBD, SDC, THH, STC CLDV; Mơ hình 2: TCĐ, THQ, TXĐ SHL k: Số biến khảo sát nhân tố F (k số câu hỏi nhân tố F) ; Wik: Trọng số nhân tố thứ i biến quan sát k; Xk: Biến quan sát thứ k nhân tố F 2.3.4 Xác định tỷ lệ chọn mẫu kích thước mẫu khảo sát Kích thước mẫu điều tra xác định theo cơng thức sau: (2.8) Trong đó: n : Là số phiếu điều tra; N : Là quy mô tổng thể; p(1-p) : Là phương sai lấy lớn [0,5 x (1 – 0,5)] = 0,25; Z = 1,96: Tương ứng với xác suất tin cậy 0,95; e= 0,05: Là phạm vi sai số chọn mẫu; Mơ hình 1: N = 4.235 tổng số hộ dùng nước (HTX, ban quản lý loại hình khác), n = 352 hộ Thực tế điều tra tính tốn 496 hộ Mơ hình 2: N = 260 (xí nghiệp thủy nông, quan quản lý nhà nước thủy lợi) vùng ĐBSH, n=155 đơn vị thực tế điều tra 372 (có đơn vị có nhiều phiếu) Tỷ lệ chọn mẫu: Tỷ lệ chọn mẫu lấy mẫu hai mơ hình phải đảm bảo nguyên tắc sau: (i) Tính đại diện theo đơn vị hành chính, tính tốn phân bổ số phiếu điều tra theo tỉnh, thành phố thực theo phương pháp lấy mẫu hệ thống; (ii) Đảm bảo tính đại diện cho hệ thống thủy nông; (iii) Đảm bảo tính đại diện cho đối tượng trực tiếp gián tiếp tham gia quản lý khai thác; (iv) Đảm bảo tính đại diện theo vùng miền; (v) Đảm bảo đại diện theo biện pháp cơng trình; (vi) Đảm bảo theo loại hình tưới 11 2.4 Kết luận chƣơng Từ sở lý luận khái niệm đưa phương pháp nghiên cứu xây dựng cho nội dung đánh giá cụ thể luận án: (1) Phương pháp định tính: (i) Đánh giá tác động sách TLP đến bên liên quan; (ii) Đánh giá hiệu sử dụng nước; (iii) Đánh giá tác động đến kinh phí nhà nước; (iv) Đánh giá tác động đến suất trồng (2) Phương pháp định lượng: Luận án xây dựng hai mơ hình phân tích định lượng (CLDV tưới nơng nghiệp SHL nhà quản lý thủy lợi) vận dụng từ mơ hình lý thuyết SERVQUAL (Parasuraman) CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu tác động sách TLP 3.1.1 Tác động đến bên liên quan Luận án đánh giá tác động sách miễn giảm TLP sau: + Đánh giá ưu nhược điểm sách TLP hành: Nghị định số 67/2012/NĐ-CP Chính phủ cịn mặt tồn sau: (i) TLP chưa tính đến diện tích tiêu cho diện tích phi nơng nghiệp khu vực dân sinh; (ii) Ý thức trách nhiệm tham gia quản lý bảo vệ CTTL hộ dùng nước chưa tốt + Tác động sách TLP đến hộ dùng nước: Những tác động tích cực đến hộ dùng nước: Giảm chi phí sản xuất bình qn từ 3-10%, tăng thu nhập, góp phần xố đói giảm nghèo rút ngắn khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn Kết điều tra cho thấy sau có sách miễn giảm TLP tiêu chí cung cấp nước kịp thời tăng 46,93% cung cấp nước đầy đủ tăng 49,92% so với trước miễn giảm TLP Về ý thức hộ dùng nước qua điều tra có tới 25% số hộ dùng nước có ý thức tham gia quản lý bảo vệ cơng trình và có tới 26% hộ dùng nước có ý thức việc sử dụng nước + Tác động sách miễn giảm TLP đến Cơng ty KTCTTL: Những mặt tích cực: (i) Lương cán công nhân viên bảo đảm, yên tâm công tác (ii) Cơng ty có điều kiện thu hút nguồn nhân lực chất lượng tốt; Những mặt tiêu cực: (i) Chưa phản ánh quy luật thị trường hội nhập quốc tế; (ii) Mối liên kết công ty thủy nông hộ dùng nước trở lên lỏng lẻo; (iii) Dễ phát sinh tiêu cực tuyển dụng cán (iv) Mối liên hệ Công ty thủy nông hộ dùng nước thể qua việc giải khiếu nại 12 chưa nhanh chóng triệt để 43,74% hộ dùng nước đánh giá giải thắc mắc công ty + Tác động sách miễn giảm TLP đến quan quản lý nhà nước: (i) Tăng nguồn thu ngân sách địa phương; (ii) Đối với quan quản lý nhà nước lĩnh vực thuỷ lợi: Ngành tài NN&PTNT tăng khối lượng cơng việc chun môn 3.1.2 Tác động đến hiệu sử dụng nước Kết tính tốn chênh lệch lượng nước bơm tưới trung bình/1ha (trước miễn giảm TLP từ 2004 đến 2008 so với sau miễn giảm TLP từ 2009 đến 2013) Công ty TNHH MTV KTCTTL Nam Đuống vụ chiêm xuân tăng 5,72%, vụ mùa tăng 18,8%; Xí nghiệp Phú Xuyên vụ chiêm xuân tăng 25,88%, vụ mùa tăng 39,43% Như vậy, có lãng phí nước thực thi sách miễn giảm TLP chủ yếu ý thức sử dụng nước lãng phí hộ dùng nước 3.1.3 Tác động đến kinh phí nhà nước TLP cấp bù hàng năm trung bình (2008-2014) tăng từ 426.000 đ/ha lên 901.000 đ/ha Trung bình hàng ngân sách chi khoảng 4846,4 tỷ cho việc miễn giảm TLP 3.1.4 Tác động đến suất trồng Năng suất trung bình sau miễn giảm TLP (2009-2014) tăng 12,7% so với thời kỳ trước miễn giảm TLP (2004-2008) chủ yếu yếu tố cung cấp nước đầy đủ kịp thời 3.2 Kết thảo luận phân tích định lƣợng 3.2.1 Mơ hình phân tích đánh giá CLDV tưới công ty thủy nông + Thực kiểm định chất lượng thang đo Kết kiểm định chất lượng thang mơ hình (STC, SBD, DDU, THH, SDC, CLDV) đảm bảo chất lượng với 39 biến đặc trưng thể trị số Cronbach’s Alpha thang đo lớn 0,6 có biến đặc trưng bị loại khỏi mơ hình hệ số tải nhân tố < 0,5 Sau thực phân tích EFA loại biến khỏi mơ hình nhóm biến xếp định nghĩa lại cho phù hợp với liệu phân tích: DDU (8 biến khảo sát); SBD (8 biến khảo sát); SDC (5 biến khảo sát); THH (5 biến khảo sát); STC (2 biến khảo sát); CLDV (5 biến khảo sát) + Xác định trọng số ảnh hưởng biến khảo sát đến nhân tố: Thể mối tương quan nhân tố (DDU; SBD; SDC; THH; STC) biến khảo sát: Nhân tố 1: Độ đáp ứng - DDU 13 DDUi = 0,064*SBD7_KPSCi+ 0,136*DDU1_TGDVi +0,124*DDU2_THDVi + 0,141*DDU3_CCDLi + 0,169*DDU4_CNMaxi + 0,144*DDU5_KLĐủi + 0,089*DDU6_NVTLi +0,133*DDU7_CLĐBi Nhân tố 2: Sự bảo đảm – SBD SBDi=0,098*STC1_NDHĐi+0,149*STC2_CCDVi+0,130*STC4_KSSPi+ 0,153*SBD1_CXNVi+0,155*SBD2_ATGDi+0,098*SBD3_NVHBi + 0,142*SBD4_NVNNi+0,076*SBD6_TLTMi Nhân tố 3: Sự đồng cảm – SDC SDCi=0,184*SDC3_LPPi+0,185*SDC4_TMDVi + 0,229*SDC5_DCLTi+0,203*SDC6_HNCi+0,200*SDC7_ PTBVi Nhân tố 4: Tính hữu hình-THH THHi=0,253*STC3_XLSCi+0,198*THH1_CLTi+0,195* THH2_DKPi +0,173*THH5_HDDHi+0,182*THH6_TBToti Nhân tố 5: Sự tin cậy - STC STCi=0,408*THH3_NVDPi+0,592* SDC2_QTBXi + Thực phân tích hồi quy đa biến Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến biểu diễn tương quan CLDV với nhân tố (DDU; SBD; SDC; THH; STC): CLDV=0,369*DDU+0,344*SBD+0,541*SDC+0,325*THH+0,140*STC (3.1) Chuyển đổi thang đo Likert khoảng cách CLDV’=0,2147*DDU+0,2001*SBD+0,3147*SDC+0,1891*THH+0,0814*STC (3.2) + Kiểm định giả thuyết mơ hình CLDV: Các nhân tố (DDU; SBD; SDC; THH; STC) có tương quan tỷ lệ thuận với CLDV thể trọng số theo thứ tự giảm dần sau: SDC; DDU; SBD; THH; STC + Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng CLDV tưới: Áp dụng kết phương trình hồi quy xem xét đánh giá CLDV’trung bình cho cơng ty thủy nơng, theo phạm vi hành hệ thống, từ đề xuất tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng CLDV CLDV’trung bình = ∑ (3.3) Trong đó: CLDV’trung bình CLDV trung bình công ty, tỉnh, hệ thống; n: tổng số phiếu đánh giá theo công ty, tỉnh, hệ thống; CLDVi’ CLDV hộ thứ i đánh giá (phiếu đánh giá thứ i); CLDVi’=0,2147*DDUi+0,2001*SBDi+0,3147*SDCi+0,1891*THHi+0,0814*STCi Kết CLDV trung bình cho tồn vùng ĐBSH đạt mức 3,76/5 hộ dùng nước đạt từ mức 1,18 đến thể hình 3.5 14 Hình 3.5 Biểu đồ CLDV’ hộ dùng nước bình quân vùng ĐBSH Giá trị CLDV’Trung bình= 3,76/5 thể hộ dùng nước đánh giá CLDV công ty thủy nông mức tốt điều kiện miễn giảm TLP + Xây dựng tiêu chuẩn xếp hạng CLDV Bảng 3.24 Phân chia thứ hạng CLDV Hạng L5 L4 L3 L2 L1 1,18 < Y ≤ 2,14< Y ≤ 2,91< Y ≤ 3,76< Y ≤ 4,43< Y ≤ CLDV (Y) 2,14 2,91 3,76 4,43 23 193 218 59 Tần số n Hình 3.6 Biểu đồ thể tần số n thứ hạng CLDV + Xếp hạng CLDV 15 Từ kết mơ hình luận án định lượng CLDV Công ty TNHH MTV KTCTTL tỉnh vùng (gọi tắt công ty thủy nông) kết CLDV cụ thể sau: Công ty thủy nông Hà Nam CLDV=3,820 xếp hạng L2; Công ty thủy nông Hải Dương (4,216; L2); Hưng Yên (3,526; L3); Ninh Bình (3,970; L2); Hà Nội (3,611; L3) CLDV theo hệ thống Nam Đuống (3,317; L3); Sơng Nhuệ (3,731; L2); Bắc Thái Bình (3,504; L3); Nam Thái Bình (3,592; L3) 3.2.2 Mơ hình phân tích định lượng đánh giá ý thức sử dụng nước tiết kiệm, tham gia quản lý bảo vệ CTTL + Thực kiểm định chất lượng thang đo Kết kiểm định chất lượng thang mơ hình (CĐTG, TXĐ, THQ SHL) đảm bảo chất lượng với 19 biến đặc trưng thể trị số Cronbach’s Alpha thang đo lớn 0,6 có biến đặc trưng bị loại khỏi mơ hình hệ số tải nhân tố < 0,5 Sau thực phân tích EFA loại biến khỏi mơ hình nhóm biến xếp định nghĩa lại cho phù hợp với liệu phân tích nhân tố TXĐ ban đầu bị loại bỏ loại bỏ biến khảo sát hình thành nhân tố đặt STG: CĐTG (5 biến khảo sát); STG (5 biến khảo sát); THQ (5 biến khảo sát); SHL (2 biến khảo sát) + Thể tương quan biến khảo sát nhân tố (THQ, STG, CĐTG) Nhân tố 1: Chủ động tham gia – CĐTG CĐTGi=0,295*C1_CĐĐMi+0,279*C2_CĐCMi+0,188*C3_TGHĐi+0,117*C4_VĐHKi+0,122*C5_TGTHi Nhân tố 2: Sự tham gia – STG STGI=0,137*C7_VĐGQi+0,213*C8_ĐGSCi+0,247*C9_ĐGVLi+0,248*C10_ DGTMi+0,155*C12_NTHĐi Nhân tố 3: Tính hiệu - THQ THQi=0,151*C11_NCHQi+0,192*C13_LĐQĐi+0,215*C14_YTTKi+0,231* C15_GTXCi+0,211*C16_GTTCi + Thực phân tích hồi quy đa biến Kết phân tích kết hồi quy đa biến SHL biến CĐTG, STG THQ SHL =0,397*CĐTG+0,495*STG+0,225*THQ 16 (3.4) Quy đổi SHL nhà quản lý thang đo Likers (từ đến theo bảng điều tra) ta phương trình sau: SHL'=0,355*CĐTG+0,443*STG+0,201*THQ (3.5) + Kiểm định giả thuyết mơ hình SHL: Theo kết từ phương trình hồi quy nhân tố CĐTG THQ tỷ lệ thuận với SHL nhà quản lý tương quan sau CĐTG (trọng số cao nhất), THQ (trọng số cao thứ 3) Nhân tố TXĐ bị loại bỏ khỏi mơ hình nên khơng cần kiểm định giả thuyết Nhân tố hình thành Sự tham gia (STG) + Định lượng SHL nhà quản lý thủy lợi vùng ĐBSH Kết SHL trung bình cho tồn vùng ĐBSH đạt mức 3,18/5 thể theo hình 3.7 Hình 3.7 Biểu đồ SHL’của nhà quản lý thủy lợi bình quân vùng ĐBSH Kết định lượng SHL nhà quản lý thủy lợi theo hệ thống, địa giới hành chính, theo đối tượng cụ thể sau: (1) Hệ thống Bắc Hưng Hải SHL= 3,316; Bắc Nam Hà (3,472); Bắc Thái Bình (3,097); Nam Thái Bình (3,238); Nam Đuống (3,317); Sơng Đáy (3,066); Sơng Nhuệ (3,316); Sơng Tích (3,294) (2) Theo tỉnh, thành phố: Hà Nam SHL=3,521; Nam Định (3,675); Thái Bình (3,503); Vĩnh Phúc (3,064); Quảng Ninh (3,600); Hà Nội (3,164) (3) Theo đối tượng quản lý trực tiếp công ty thủy nông SHL=3,148; quản lý gián tiếp (đơn vị quản lý nhà nước thủy lợi (3,377) 17 3.3 Kết luận chƣơng (1) Kết phân tích tác động định tính sách TLP đến: (i) Hiệu sử dụng nước công ty hầu hết lãng phí nước; (ii) Kinh phí nhà nước trung bình trả thay cho người dân 4.846,4 tỷ đồng; (iii) Năng suất trồng; (iv) Đối với bên liên quan Nguyên nhân tượng lãng phí nước hai hệ thống chủ yếu ý thức sử dụng nước hộ dùng nước ý thức vận hành cán thủy nông chưa cao Nguyên nhân việc gia tăng kinh phí chủ yếu tiêu cực địa phương gian lận diện tích để hưởng kinh phí cấp bù Nguyên nhân việc tăng lao động chủ yếu doanh nghiệp cơng ích hưởng lương từ ngân sách nên khơng khuyến khích doanh nghiệp có biện pháp tổ chức sản xuất nhằm tiết kiệm lao động chi phí (2) Kết phân tích định lượng sách TLP đến: (i) CLDV tưới nơng nghiệp bình qn vùng ĐBSH 3,76/5 đạt mức độ tốt Mơ hình định lượng phân loại CLDV cho hệ thống đạt từ 3,317 đến 3,731 đạt mức trung bình đến tốt Qua đánh giá CLDV cơng ty thủy nơng vùng ĐBSH CLDV đạt từ 3,526 đến 4,216 đạt mức tốt sở khác CLDV công ty, tiêu chuẩn để xếp hạng CLDV công ty thủy nông đề xuất giúp phân loại, xếp hạng công ty thủy nông dựa đánh giá CLDV Trong q trình thực sách cấp bù đơn vị quản lý nhà nước quản lý khai thác đánh giá giao kế hoạch, đặt hàng yếu tố diện tích mà chưa đánh giá yếu tố CLDV (ii) Ý thức hộ dùng nước sử dụng tiết kiệm nước, tham gia quản lý bảo vệ CTTL thơng qua SHL nhà quản lý thủy lợi có kết định lượng trung bình cho tồn vùng ĐBSH đạt 3,18/5 đạt mức trung bình Kết định lượng cho tỉnh có chênh lệch SHL nhà quản lý đạt từ 3,064 - 3,675; theo nhóm đối tượng quản lý khai thác đạt 3,148; riêng nhóm đối tượng quản lý nhà nước đạt 3,377 Ý thức hộ dùng nước quan quản lý quan tâm dừng việc đánh giá định tính chưa đánh giá định lượng Từ kết nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để đề xuất biện pháp nhằm nâng cao CLDV, SHL nhà quản lý thủy lợi góp phần tăng hiệu quản lý tưới 18 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TƢỚI Đề xuất biện pháp hạn chế tác động tiêu cực sách 4.1 miễn giảm TLP 4.1.1 Các biện pháp giảm lãng phí nước tưới Tập trung vào biện pháp sau: (i) Biện pháp phi cơng trình: xây dựng định mức nội tiêu thụ điện năng, xây dựng quy trình vận hành trạm bơm bổ sung thêm kịch vận hành điều kiện thời tiết khác nhau, xây dựng kỹ thuật tưới tăng cường thông tin liên lạc; (ii) Biện pháp cơng trình: đề xuất giải pháp quản lý tưới đường ống nhựa thẻ vi mạch tích hợp IC (Integrated Circuit); thay kênh nội đồng ống nhựa PVC Bộ NN&PTNT (TCTL) Giám sát Các nguồn tài Sở NN&PTNT Các chế quản lý Giám sát Chi cục Thủy lợi Xác định hạn mức thôn Theo dõi - Giám sát Cung cấp dịch vụ tưới O&M Xác định giá nước hạn mức cho hộ dùng nước Xí nghiệp KTCTTL (hoặc HTX) làm dịch vụ Thanh tốn thủy lợi phí hệ thống thẻ IC Ngân hàng Thanh tốn thủy lợi phí hệ thống thẻ IC Công ty KTCTTL Hộ dùng nước Bơm tưới Nguồn nước mặt, ngầm Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống quản lý tưới hệ thống đường ống thẻ IC 4.1.2 Các biện pháp đảm bảo tăng suất nhờ tưới Các biện pháp đề xuất như: (i) Quy hoạch chuyển đổi cấu trồng; (ii) Nghiên cứu áp dụng tiến kỹ thuật áp dụng cho nông nghiệp; (iii) Thay đổi kỹ thuật canh tác kỹ thuật tưới; (iv) Lựa chọn giống tốt 19 Các biện pháp quản lý tốt nguồn kinh phí cấp bù cho TLP 4.1.3 Các biện pháp đề xuất như: (i) Hạn chế tiêu cực sách cấp bù thủy lợi phí; (ii) Cần phải phối hợp chặt chẽ quan quản lý thủy lợi, công ty hộ dùng nước; (iii) Ứng dụng tin học quản lý TLP Các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực đến đối tượng liên quan 4.1.4 + Đến hộ sử dụng nước: (i) Tạo chế sách khen thưởng kỷ luật với hộ dùng nước; (ii) Tăng cường trao đổi tiếp xúc hộ dùng nước cơng ty; (iii) Khuyến khích đóng góp hộ dùng nước; (iv) Xây dựng hình ảnh tiêu biểu hộ dùng nước; (v) Chuyển giao kỹ thuật tưới tiết kiệm + Đến Công ty thủy nông: Thường xuyên tu bảo dưỡng hệ thống CTTL, trích lập ban hành quy chế quản lý sử dụng quỹ đầu tư phát triển; đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cho cán cơng nhân viên hàng năm thông qua SHL hộ dùng nước + Đến quan quản lý nhà nước thủy lợi: Phối hợp khâu tham gia, điểu chỉnh bổ sung hồn thiện sách, phối hợp đồng kịp thời Bộ, quyền ngành tài chính, ngành NN&PTNT, tránh xảy tiêu cực, khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia tiết kiệm bảo vệ cơng trình thủy lợi 4.2 4.2.1 Đề xuất biện pháp nâng cao CLDV tƣới nông nghiệp Nhân tố Sự đồng cảm (SDC) SDC nhân tố quan trọng nhân tố ảnh hưởng (31,47%) Trong nhân tố SDC yếu tố ảnh hưởng là: Lịch tưới phù hợp với thay đổi thời tiết (0,229); Nhân viên công ty phải hiểu rõ nhu cầu thắc mắc hộ dùng nước để từ có giải pháp kịp thời (0,203); Cơng ty cần phải lấy lợi ích hộ dùng nước làm mục tiêu định hướng phát triển bền vững công ty (0,200); Lịch phân phối nước phải thuận tiện (0,184) thắc mắc dịch vụ tưới cần phải giải đáp kịp thời nhanh chóng (0,185) 20 4.2.2 Nhân tố Độ đáp ứng (DDU) DDU (21,47%) thể qua mức độ đáp ứng tối đa khả cấp nước (0,169); Cung cấp khối lượng nước đáp ứng tốt nhu cầu theo giai đoạn sinh trưởng trồng (lúa) (0,144); Thực lịch cấp nước theo hợp đồng thể (0,141); Nhân viên công ty cần phải năm kế hoạch thực dịch vụ tưới (0,136); Chất lượng nước tưới phải đảm bảo (0,133); Nhân viên thực nhanh chóng dịch vụ (0,124), sẵn sàng đáp ứng yêu cầu hộ dùng nước (0,089) nhanh chóng khắc phục cố hệ thống có cố (0,064) 4.2.3 Nhân tố Sự bảo đảm (SBD) SBD (20,01%) công ty cần quan tâm yếu tố: Về người cần tập trung vào cải thiện cảm giác an toàn giao dịch nhân viên công ty hộ dùng nước (0,155), cư xử niềm nở với hộ sử dụng nước (0,142), tạo dựng niềm tin cho hộ dùng nước (0,153), thực công việc tránh sai sót liên quan đến tính tốn cấp bù TLP (0,130) trả lời thắc mắc hộ dùng nước liên quan đến toán cấp bù TLP (0,076), có đủ hiểu biết để trả lời câu hỏi khác hộ dùng nước (0,098); Về hợp đồng với hộ dùng nước phải có nội dung đầy đủ hướng dẫn sử dụng (0,098) thực dịch vụ ký với hộ dùng nước (0,149) 4.2.4 Nhân tố Tính hữu hình (THH) Để cải thiện THH (18,91%) công ty cần phải tập trung quan tâm đến yếu tố: Khắc phục cố xử lý cố cơng trình xuống cấp có vấn đề phát sinh (0,253); Hệ thống tưới đảm bảo phân phối nước đáp ứng nhu cầu (0,198); Đảm đầy đủ kinh phí sửa chữa bảo dưỡng (0,195) vận hành thiết bị thủy lợi điều kiện tốt (0,182) 4.2.5 Nhân tố Sự tin cậy (STC) Cuối STC (8,14%), nhân tố Sự tin cậy phụ thuộc vào hai biến khảo sát nhân viên cơng ty mặc đồng phục thời gian làm việc (0,408) quan tâm nhân viên công ty đến xúc hộ dùng nước (0,592) 21 4.3 Đề xuất biện pháp nâng cao ý thức hộ dùng nƣớc sử dụng nƣớc tiết kiệm, tham gia QLKT bảo vệ CTTL 4.3.1 Nhân tố Sự tham gia (STG) Đối với nhân tố STG (44,3%) phụ thuộc ảnh hưởng nhiều biến khảo sát liên quan đến đóng góp vật liệu (0,247), đóng góp tiền mặt (0,248), đóng góp cơng sức lao động (0,213) Ngoài yếu tố tham gia đóng góp sức vật trên, STG cịn thể phụ thuộc vào yếu tố như: tham gia vận động giải vấn đề thủy lợi (0,137) mức độ nhiệt tình tham gia vào quản lý thủy lợi (0,155) 4.3.2 Nhân tố Chủ động tham gia (CĐTG) Trong nhân tố CĐTG (35,5%) phụ thuộc nhiều vào yếu tố sau: Sự chủ động tham gia cung cấp thông tin liên quan đến lịch tưới (0,295); Tính tích cực chủ động cung cấp thơng tin loại trồng, diện tích tưới, loại hình tưới (0,279) hộ dùng nước; Tích cực tham gia hoạt động tập huấn quản lý thủy lợi nội đồng hội nghị khách hàng (0,188); cuối yếu tố có liên quan đến vận động hộ khác tham gia QLTL (0,117), đóng góp ý kiến hội thảo hội nghị dịch vụ tưới công ty thủy nơng (0,122) 4.3.3 Nhân tố Tính hiệu (THQ) THQ (20,1%) thể hiện: Tuổi thọ cơng trình cao (0,231); Khả giảm trợ cấp nhà nước (0,211) nâng cao ý thức sử dụng tiết kiệm nước hộ dùng nước (0,215) ngồi cịn phụ thuộc vào hiệu quản lý có tham gia hộ dùng nước (0,192) khả nâng cao hiệu CTTL (0,151) 4.4 Giải pháp phát triển ứng dụng hệ thống thông tin nhằm nâng cao hiệu quản lý tƣới Phần mềm quản lý CLDV TLP gồm chức chính: (1) Chức quản lý TLP; (2) Chức đánh giá CLDV tưới trực tuyến; (3) Chức quản lý sở liệu ảnh vệ tinh Phần mềm áp dụng địa bàn thành phố Hà Nội 22 4.5 Kiến nghị bên liên quan nhằm nâng cao hiệu tƣới + Đối với Chính phủ điều chỉnh hình thức cấp bù TLP cấp thẳng cho Công ty thủy nông sang hình thức “người sử dụng nước người chi trả phí” kiểm sốt tốn qua hệ thống ngân hàng Bộ NN&PTNT hướng dẫn tiêu chuẩn đánh giá CLDV theo hệ thống, vùng miền, công ty thủy nông làm sở để đánh giá, xếp hạng cho công ty hàng năm định kỳ; + Đối với Cơng ty thủy nơng đại hóa từ kênh cấp đến mặt ruộng thay hệ thống ống nhựa PVC, vận hành đáp ứng nhu cầu HTX, người dân đảm bảo kiểm soát tưới tiêu theo phần cứng ha, phần mềm khối lượng + Cần có phối hợp đồng quản lý tốt nguồn kinh phí Nhà nước hỗ trợ cho dân đảm bảo tiết kiệm, công bằng, đối tượng + Đối với hộ dùng nước: Cần phải chủ động, tự giác tiết kiệm nước, tích cực tham gia mặt ý thức vật chất nâng cao hiệu cơng trình 4.6 Kết luận chƣơng Một số đề xuất kiến nghị với bên liên quan đề xuất cụ thể là: (i) Các biện pháp cơng trình phi cơng trình; (ii) Các biện pháp nâng cao CLDV tưới cho nông nghiệp (iii) Các biện pháp nhằm nâng cao ý thức hộ dùng nước sử dụng nước tiết kiệm, tham gia QLKT bảo vệ CTTL vùng ĐBSH, đặc biệt ứng dụng tin học đánh giá CLDV, SHL nhà quản lý thủy lợi, quản lý diện tích, đơn giá cấp bù TLP 23 KẾT LUẬN I Kết đạt đƣợc luận án (1) Luận án phân tích tổng quan sách TLP ảnh hưởng đến hiệu tưới, nghiên cứu có liên quan CLDV nước nước (2) Luận án đánh giá có sở khoa học thực tiễn tác động đa chiều ảnh hưởng sách miễn giảm TLP vùng ĐBSH đến: (i) Hiệu sử dụng nước có xảy tượng lãng phí nước hai hệ thống nghiên cứu; (ii) Kinh phí nhà nước chi trả hàng ngàn tỷ đồng tăng Lao động tăng CTTL khơng tăng, diện tích bị thu hẹp thị hóa (iii) Năng suất bình quân trồng (lúa) vùng nghiên cứu tăng khoảng 12,7% phần lớn tưới đầy đủ kịp thời (3) Luận án xây dựng thành công phương pháp mơ hình định lượng CLDV tưới nơng nghiệp xây dựng tiêu chuẩn xếp hạng CLDV vùng ĐBSH (4) Luận án xây dựng thành công phương pháp mơ hình định lượng SHL nhà quản lý thuỷ lợi ý thức sử dụng nước bảo vệ CTTL hộ dùng nước vùng ĐBSH (5) Luận án thiết kế công cụ giám sát đánh giá CLDV, SHL nhà quản lý Qua xây dựng phần mềm quản lý TLP khảo sát đánh giá CLDV tưới nông nghiệp trực tuyến (6) Biên soạn tài liệu tham khảo mơ hình quản lý, sách TLP số nước giới Việt Nam II Những tồn hƣớng phát triển (i) Số lượng mẫu điều tra hai mơ hình định lượng vùng ĐBSH chưa thật lớn hạn chế thời gian kinh phí (ii) Luận án chưa định lượng ảnh hưởng hiệu tưới đến suất trồng (iii) Trong hướng nghiên cứu tiếp tác giả đưa dự báo tác động sách TLP theo kịch như: miễn giảm phần, không miễn giảm với mục tiêu giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách Nhà nước 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Đỗ Văn Quang, Nguyễn Thanh Tùng, Lựa chọn tiêu chí đánh giá hài lòng hộ dùng nước tưới tiêu sử dụng mơ hình rừng ngẫu nhiên, Tuyển tập hội nghị khoa học thường niên Trường đại học Thủy lợi, (12/2015); Đỗ Văn Quang, Đàm Thị Thủy, Nguyễn Thị Mai Khanh, Nghiên cứu xây dựng phần mềm quản lý TLP đánh giá chất lượng dịch vụ tưới tiêu nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, Tạp chí Tài nguyên nước (03), 2015; Đỗ Văn Quang, Đàm Thị Thủy, Nghiên cứu mơ hình đánh giá tác động sách miễn giảm TLP đến dịch vụ tưới, tiêu nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi Mơi trường (45), 2013; Đỗ Văn Quang, Tài liệu tập huấn kỹ thuật tưới tiết kiệm nước, Trung tâm khuyến nông quốc gia- Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLDV Chất lượng dịch vụ CTTL Cơng trình thủy lợi DDU Độ đáp ứng ĐBSH Đồng sơng Hồng EFA Phân tích nhân tố FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc HTT Hệ thống tưới HTX Hợp tác xã KTCTTL Khai thác cơng trình thủy lợi NĐ – CP Nghị định – Chính phủ NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn QLKT Quản lý khai thác SBD Sự bảo đảm SDC Sự đồng cảm SHL Sự hài lòng STC Sự tin cậy TCĐ Tính chủ động THH Tính hữu hình THQ Tính hiệu TLP Thuỷ lợi phí TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TXĐ Tính xung đột