CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH ÁP DỤNG
2.3 Mô hình nghiên cứu
2.3.4 Xác định tỷ lệ chọn mẫu và kích thước mẫu khảo sát
46
a) Kích thước mẫu điều tra xác định theo công thức sau [31]:
n= NZ2p(1-p)
Ne2+Z2p(1-p) (2.8)
Trong đó: n : Là số phiếu điều tra ; N : Là quy mô tổng thể; p(1-p) : Là phương sai lấy lớn nhất [0,5 x (1 – 0,5)] = 0,25; Z = 1,96: Tương ứng với xác suất tin cậy 0,95; e=
0,05: Là phạm vi sai số chọn mẫu;
Mô hình 1: Quy mô tổng thể của điều tra N = 4.235 hộ dùng nước (bao gồm: HTX NN làm dịch vụ thủy lợi; HTX dùng nước; Tổ hợp tác; Tổ đội thủy nông; Ban quản lý thủy nông và một số loại hình khác). (Nguồn: Số liệu điều tra Tổng cục Thuỷ Lợi năm 2014)
Tổng số mẫu cần điều tra áp dụng cho vùng ĐBSH (theo công thức 2.8)
25 352 . 0 96 , 1 ) 05 . 0 (
* 4235
25 , 0 ) 96 , 1 (
* 4235
2 2
2
n
Mô hình 2: Quy mô tổng thể của điều tra N = 260 nhà quản lý thủy lợi (Bao gồm 150 xí nghiệp thủy nông, 99 phòng nông nghiệp, phòng kinh tế và 11 chi cục thủy lợi vùng ĐBSH) (Nguồn: Tổng cục Thống kê 2014)
Tổng số mẫu cần điều tra áp dụng vùng ĐBSH (theo công thức 2.8)
25 155 . 0 96 , 1 ) 05 . 0 (
* 260
25 , 0 ) 96 , 1 (
* 260
2 2
2
n
2.3.4.2 Tỷ lệ chọn mẫu
Tỷ lệ chọn mẫu và lấy mẫu của cả hai mô hình phải đảm bảo theo các nguyên tắc nhƣ sau:
1. Đảm bảo tính đại diện theo đơn vị hành chính: Cả hai mô hình đều thực hiện điều tra và khảo sát tại 11/11 tỉnh, thành phố vùng ĐBSH.
47
Tính toán và phân bổ số phiếu điều tra theo từng tỉnh, thành phố đƣợc thực hiện theo phương pháp lấy mẫu hệ thống. Mẫu hệ thống là loại mẫu mà trong đó mỗi mẫu điều tra đƣợc chọn căn cứ vào từng khoảng cách nhất định. Để thực hiện chọn mẫu theo phương pháp này trước hết cần sắp xếp tổng thể điều tra của các đơn vị tỉnh, thành phố theo một danh sách. Khoảng cách chọn mẫu đƣợc tính theo công thức [31]:
k = (2.9)
Trong đó: N: Là quy mô tổng thể điều tra; n: Là cỡ mẫu điều tra Áp dụng lấy mẫu mô hình 1: Khoảng cách chọn mẫu mô hình 1
k = ≈ 12
Với số lượng tổng thể điều tra của mỗi tỉnh, thành phố vùng ĐBSH theo phương pháp lựa chọn cứ 12 hộ dùng nước thuộc tỉnh đó thì 1 hộ dùng nước sẽ được rút để điều tra.
Để đảm bảo tính ngẫu nhiên trong lựa chọn mẫu điều tra, một bảng danh sách các hộ dùng nước được thiết lập theo danh sách thứ tự đánh số từ 1 đến hết số hộ tổng thể. Hộ dùng nước đầu tiên sẽ được rút ngẫu nhiên trong 12 hộ xếp thứ tự đầu tiên, sau đó cứ 12 hộ tiếp theo ta chọn tiếp hộ tiếp theo để điều tra. Ví dụ, hộ dùng nước đầu tiên là hộ dùng nước ở thứ tự 8, hộ dùng nước tiếp theo cần điều tra là 20, 32…Số hộ cần điều tra tại các tỉnh và thành phố đƣợc tổng hợp theo bảng 2.3.
Bảng 2.3. Bảng phân bổ mẫu điều tra mô hình 1 STT Tỉnh, TP Tổng số hộ dùng nước (HTX,
ban quản lý và loại hình khác)
Số mẫu cần điều tra mô hình 1
(1) (2) (3) (4) = (3)/12
1 Hà Nội 1.026 85
2 Vĩnh Phúc 127 11
3 Bắc Ninh 489 41
4 Quảng Ninh 301 25
48
STT Tỉnh, TP Tổng số hộ dùng nước (HTX,
ban quản lý và loại hình khác) Số mẫu cần điều tra mô hình 1
5 Hải Dương 307 25
6 Hải Phòng 313 26
7 Hƣng Yên 78 6
8 Thái Bình 585 49
9 Hà Nam 162 14
10 Nam Định 523 43
11 Ninh Bình 324 27
Tổng 4.235 352
Áp dụng lấy mẫu mô hình 2: Khoảng cách chọn mẫu mô hình 2
k =
Thực hiện theo phương pháp rút ngẫu nhiên theo phương pháp khoảng cách được thực hiện tương tự mô hình 1, số mẫu cần điều tra ở mô hình 2 theo bảng 2.4.
Bảng 2.4. Bảng phân bổ mẫu mô hình 2
STT Loại đơn vị
Tổng số đơn vị QLKT và quản
lý nhà nước thủy lợi
Số mẫu tối thiểu của mô
hình 1
(1) (2) (3) (4) = (3)*(3/5)
1 Xí nghiệp thủy nông 150 90
2 Cơ quan quản lý nhà nước về thủy lợi 110 65
Tổng 260 155
2. Đảm bảo tính đại diện cho hệ thống thủy nông: Số phiếu điều tra sẽ đƣợc phân chia đối với các hệ thống thủy nông liên tỉnh; Hệ thống thủy nông nội tỉnh;
3. Đảm bảo tính đại diện theo các loại đối tƣợng trực tiếp và gián tiếp tham gia quản lý khai thác: (i) Đối tƣợng trực tiếp: Trạm, cụm, xí nghiệp; (ii) Đối tƣợng gián tiếp: Công ty khai thác, Phòng kinh tế (Phòng NN&PTNT), Chi cục Thủy lợi.
49
4. Đảm bảo tính đại diện theo vùng miền: Vùng đồng bằng, vùng bán sơn địa.
5. Đảm bảo theo biện pháp công trình: Tưới bằng động lực, trọng lực, kết hợp.