1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai)

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu S.Q.Cai).

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ KIM HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ KỸ THUẬT TRỒNG CÂY SÂM LAI CHÂU (PANAX VIETNAMENSIS VAR FUSCIDISCUS K.KOMATSU, S.ZHU & S.Q.CAI) Ngành: Khoa học trồng Mã số: 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: PGS.TS Hà Thị Thanh Bình TS Nguyễn Mai Thơm Phản biện 1: PGS.TS Lê Hùng Lĩnh Viện Di truyền nông nghiệp Phản biện 2: PGS.TS Đồng Huy Giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Viết Hưng Học viện Dân tộc Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi phút, ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lai Châu tỉnh miền núi phía Bắc, có điều kiện tự nhiên, khí hậu đa dạng, đặc biệt có nhiều vùng khí hậu phù hợp để loài thuộc họ sâm phát triển tam thất hoang, sâm vũ diệp Sâm Lai Châu biết đến loài địa lâu đời, đặc hữu phân bố dãy núi thuộc huyện Mường Tè, Sìn Hồ Tam Đường Sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S.Q.Cai) loài thuộc chi Nhân sâm (Panax L.), họ Ngũ gia bì (Araliaceae) (The Plant list, 2016) Theo số nghiên cứu cơng bố cho thấy Sâm Lai Châu có nhiều đặc tính quý tương đồng sâm ngọc linh, sử dụng để bồi bổ sức khỏe, hỗ trợ tiêu giảm kích thước khối u phịng chống bệnh ung thư Kết phân tích cho thấy, Sâm Lai Châu có 52 chất saponin, hàm lượng saponin tổng số đạt 21,95% (Đỗ Thị Hà & cs., 2016) Tại Lai Châu, việc trồng, bảo tồn loài quý cho thu nhập giá trị từ cao nhiều lần so với trồng trồng phổ biến địa phương Bên cạnh đó, việc tư liệu hóa nguồn gen sâm Lai Châu phục vụ cho nghiên cứu, đào tạo đặc biệt phát triển nhân rộng diện tích trồng sâm chưa nghiên cứu cách đầy đủ Nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển sâm Lai Châu Chiến lược phát triển Tỉnh Lai châu giai đoạn 2020 - 2025 tầm nhìn năm 2030 nêu rõ cần thiết phải xây dựng đề án phát triển số dược liệu địa bàn tỉnh Lai Châu nhằm chuyển dịch cấu trồng Tỉnh, sử dụng hiệu lợi vùng trồng dược liệu, cung cấp nguồn dược liệu khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ nhân dân cần bảo tồn phát triển Chiến lược đặc biệt trọng ưu tiên phát triển Sâm Lai Châu với diện tích đến năm 2025 đạt 200ha địa bàn Tỉnh Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái kỹ thuật trồng Sâm Lai Châu (Panax Vietnamesis var fuscidiscus K Komatsu, S.Zhu & S Q Cai” nhằm nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học, điều kiện sinh thái; Xác định số biện pháp kỹ thuật trồng bước đầu khảo sát khả tích luỹ hàm lượng saponin theo độ tuổi Sâm Lai Châu nhằm góp phần bảo tồn phát triển loại dược liệu quý địa phương vùng sinh thái tương tự 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu bổ sung sở liệu đặc điểm hình thái, sinh thái, giải phẫu, khả tích luỹ Saponin góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật trồng Sâm Lai Châu tỉnh Lai Châu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học, điều kiện sinh thái Sâm Lai Châu - Xác định số biện pháp kỹ thuật trồng Sâm Lai Châu (thời vụ, khoảng cách, độ cao so với mặt biển, độ tàn che phương thức trồng) - Bước đầu khảo sát khả tích luỹ hàm lượng saponin theo vùng trồng độ tuổi Sâm Lai Châu 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Hạt, cây, củ, thân ngầm Sâm Lai Châu; Thời gian: Từ tháng 2/2015 đến tháng 12 năm 2019; Không gian/địa điểm nghiên cứu: Các thí nghiệm đồng ruộng thực huyện Mường Tè Lai Châu; kết phân tích hàm lượng hoạt chất, vi phẫu thực phịng thí nghiệm Khoa phân tích tiêu chuẩn khoa Tài nguyên Viện Dược Liệu; Phân tích đất phịng thí nghiệm đất mơi trường Viện nghiên cứu Đất Môi trường rừng; Nghiên cứu làm mẫu tiêu phòng tiêu Viện Nghiên cứu Lâm Sinh 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá đặc điểm sinh học sinh thái dạng Sâm Lai Châu, có đặc điểm hình thái đặc trưng với nhóm thân màu tím, củ màu xám tím ghi thân màu xanh, củ màu vàng sáng Sâm Lai Châu chồi tháng đến tháng 5, hoa tháng đến tháng 8, hình thành tháng đến tháng 10 chín rộ vào tháng Sâm Lai Châu phân bố tự nhiên khu vực có độ cao từ 1400 – 2200m, nhiệt độ bình quân năm từ 17-23,30C, độ ẩm khơng khí đạt 82,8-84,1% Nhiệt độ trung bình năm 17-23 độ C, lượng mưa từ 24202844mm/năm, tán rừng có độ tàn dư thực vật che lớn thảm thực bì dày 70%, pHKcl 3,3-3,99, đất mùn, nước tốt, bón hữu tổng số đạt 2,27-29.37% độ ẩm khô kiệt dung trọng đất mức thấp, hàm lượng Nts, P2O5ts, K2Ots mức trung bình đến giàu Đặc điểm giải phẫu (thân, rễ, lá) Sâm Lai Châu có nhiều điểm tương đồng với sâm Ngọc Linh Xác định thời vụ trồng Sâm Lai Châu thích hợp 15/9 đến 15/10, vùng trồng có độ cao từ 1500 – 2000 m so với mặt biển, mật độ trồng thích hợp cây/m2 tương đương với khoảng cách 30 x 30 cm, điều kiện che sáng từ 75% - 90% Sâm Lai Châu trồng điều kiện luống cao 30 cm, độ dày mùn núi 10 cm cho tỷ lệ sống đạt >80%, khả sinh trưởng, phát triển cho suất tốt Sâm Lai Châu trồng bầu sinh trưởng phát triển tốt trồng luống thời gian từ - năm đầu Hàm lượng Saponin tính lũy củ Sâm Lai Châu theo tuổi, hàm lượng saponin tổng số tăng dần từ 13,38 ± 0,20 % mẫu tuổi lên 21,34 ± 0,50 % mẫu 13 tuổi Tương tự, hàm lượng majonosid R2 tăng rõ rệt, từ 2,56 ± 0,02 % mẫu tuổi lên đến 23.85 ±0.62% mẫu 16 tuổi Tương tự, hàm lượng majonosid R2 (MR2) tăng rõ rệt, từ 2,56 ± 0,02% mẫu tuổi lên đến 8,0 ± 0,06% mẫu 16 tuổi 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học góp phần khẳng định cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn phát triển nguồi gen quý nói chung Sâm Lai Châu nói riêng vùng đất miền núi phía Bắc Kết đề tài tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu chuyển giao ứng dụng phát triển Sâm Lai Châu 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu cung cấp luận chứng khoa học giúp UBND tỉnh Lai Châu quan quản lý có sở khoa học thực quy hoạch vùng trồng phổ biến kỹ thuật nhân giống, trồng Sâm Lai Châu có hiệu Kết đề tài chuyển giao đến Doanh nghiệp, HTX trồng phát triển Sâm Lai Châu phục vụ ngun liệu cho ngành dược, nhân rộng mơ hình PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY SÂM 2.1.1 Nguồn gốc Chi Nhân sâm - Panax Linnaeus (1753: 1058) chi nhỏ họ Ngũ gia bì (Araliaceae) với khoảng 16-18 loài loài phân bố tập trung Bắc bán cầu khu vực Đông Á, dãy Hymalaia, Trung Quốc, Đông Dương Bắc Mỹ (Linnaeus Carol (1753), Wen J & Zimmer E A.(1996), Wen J (2000)) Hình 2.1 Mối quan hệ lồi Châu Á Sâm Mỹ Nguồn: Kim & cs (2018) Sâm loại thảo thuộc loại sống lâu năm Sâm chia thành hai thứ sâm Châu Á (Panax ginseng Asian) sâm Mỹ (Panax quinquefolium American) Trong phần lớn chi phân bố Châu Á, từ Đông - Bắc Á đến cận Himalaya có lồi vùng Bắc Mỹ Đặc biệt tất lồi thuộc chi Panax có giá trị làm thuốc, số loài chi trồng với quy mô lớn nhiều quốc gia trở thành thuốc tiếng, không phạm vi y học cổ truyền Phương đơng mà tồn giới Nhân Sâm (Panax ginseng); Giả nhân sâm (P pseudoginseng); Tây dương sâm (P quiquefolius) Tam thất (P notoginseng) Kim & cs (2018) Ở Việt Nam, năm 1968 nhà thực vật học bước đầu ghi nhận loài thuộc chi Panax P pseudoginseng Wallich (ở biên giới phía bắc Việt Nam thuộc Hà Giang) P bipinnatifidus Seem (dãy Hoàng Liên Sơn, Lào Cai) 2.1.2 Phân loại Theo hệ thống phân loại thực vật Takhtajan (1987), chi sâm (Panax L.) có vị trí phân loại sau Giới: Thực vật (Plante) Ngành: Ngọc lan - Magnoliophyta Lớp: Ngọc lan - Magnoliopsida Bộ: Hoa tán - Apiales Họ: Ngũ gia bì - Araliaceae Chi: Sâm - Panax L Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S.Q Cai phân bậc loài Panax vietnamensis Ha et Grushv., thuộc chi Nhân sâm (Panax L.), họ Ngũ gia bì (Araliaceae) Được ghi nhận có Vân Nam, Trung Quốc công bố năm 2003 Các tác giả mô tả thứ Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) Cũng theo nhóm tác giả, thứ khác với thứ chuẩn Panax vietnamensis var.vietnamensis vị trí nucleotide gen matK (Zhu & cs., 2003) Hình 2.3 Cây phát sinh lồi chi Panax dựa phân tích liệu gen trK 18S Nguồn: Zhu & cs (2003) Tại Việt Nam, chi Nhân sâm Panax L gồm có 15 lồi loài hầu hết chúng nguồn dược liệu cho y học cổ truyền loại Nhân Sâm, Nhân Sâm Hoa kỳ, Tam thất, Nhân Sâm Nhật Bản Sâm Ngọc Linh (Nguyễn Tập, 2005) 2.1.3 Giá trị sử dụng Nhân sâm (Ginseng) loài thảo lưu niên có củ nạc sinh trưởng chậm thuộc chi Panax, họ Araliaceae Trong tiếng Anh, từ “ginseng” xuất phát từ thuật ngữ Trung Quốc rénshēn có nghĩa có hình dạng giống người Trong danh pháp thực vật, tên chi Panax có nghĩa “khỏe tồn thân” Các lồi Nhân sâm sử dụng làm thuốc nhờ có loại ginsenoside Ginsenoside hay cịn gọi panaxoside có chất steroid glycoside triterpene saponin vốn có nhiều hoạt tính sinh học Lịch sử sử dụng nhân sâm 4.500 năm trước 2.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH THÁI CÂY SÂM 2.2.1 Đặc điểm hình thái Chi Nhân sâm (Panax L.) chi có số lượng lồi số khoảng 70 chi ho ̣ Araliaceae giới Carl von Linnaeus mơ tả năm 1753 với hai lồi P quinquefolius L P trifolius L Theo Linnaeus điểm khác biệt so với chi khác họ Araliaceae bầu ô, hoa mẫu 5, xếp van hay xếp lợp Đến năm 1763, tác giả mô tả bổ sung thêm loài cho khoa học, P fructicosus, với đặc điểm đài xếp van Trong giai đoạn này, số lượng loài phát cịn ít, nên tác giả giới hạn đặc điểm hoa: hoa vừa xếp lợp vừa xếp van Đây đặc điểm chi để phân biệt với chi khác họ Araliaceae Tuy nhiên, với cách xếp đặc điểm chi Panax bao gồm số chi khác thuộc họ Araliaceae, đặc biệt chi Nothopanax, theo đó, lồi P fructicosus có đài xếp van giống với chi Nothopanax ví dụ (Linnaeus, 1754) 2.2.2 Đặc điểm sinh thái Nhân sâm trồng tự nhiên khoảng 33° N đến 48° N, tương ứng với vùng khí hậu ơn đới nhiệt đới Hàn Quốc (từ 33°7/N đến 43°1/N), Mãn Châu (từ 43°N đến 47° N), vùng Siberia (Choi & cs., 2007; Ryu & cs., 2012) Các yếu tố mơi trường khác đất khí hậu (lượng mưa, thời gian chiếu sáng, xạ nhiệt độ khơng khí được), chất dinh dưỡng, quần thể vi sinh vật ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sâm (Ryu & cs., 2012) 2.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÂY SÂM LAI CHÂU Phan Kế Long & cs (2013) mơ tả đặc điểm hình thái sâm Lai Châu cho thấy lá, thân, rễ, hoa, có đặc điểm giống với sâm Ngọc Linh: Cây thảo, sống lâu năm Cây mang hoa cao khoảng 0,5-0,8 m Nguyễn Thị Phương Trang & cs (2013), Phan Kế Long & cs (2014b) mơ tả phân tích mẫu thu ngồi tự nhiên kết hợp với đặc trưng phân tử dựa mối quan hệ di truyền mẫu Sâm thu Lai Châu xác định tên Sâm mọc tự nhiên Lai Châu Panax vietnamensis var fuscidiscus Trong nghiên cứu nghiên cứu mối quan hệ di truyền sở phân tích trình tự nucleotide vùng matK ITS-rDNA cho 17 cá thể cho loại Sâm thuộc chi Panax thu Lai Châu Kết phân tích trình tự nucleotide Sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var Fuscidiscus) Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha & Grushv var vietnamensis) có quan hệ chị em Từ kết phân tích mẫu Sâm thu tự nhiên, tác giả định danh (Panax vietnamensis var fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu & S.Q.Cai.) đặt theo Việt Nam “Sâm Lai Châu”, xác định bậc phân loại loài Sâm Việt (Panax vietnamensis) Như sâm Việt có hai thứ là: - Thứ chuẩn: Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis var vietnamensis) - Thứ: Sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var fuscidiscus) Trần Văn Tiến & cs (2016) có cơng bố lồi chi Panax Việt Nam Kết nghiên cứu nhóm tác giả dựa vào mơ tả hình thái phân tích DNA so sánh với loài (P stipuleanatus , P.bipinnatifidus, Polyscias fruticosa) thứ biết Sâm Ngọc Linh (P vietnamensis var vietnamensis, P vietnamensis var fussidiscus) Kết nghiên cứu xác định thêm thứ cho Sâm việt (Panax vietnamensis) đưa tổng số bậc phân loại loài lên số thứ: - Thứ chuẩn: Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis var vietnamensis) - Thứ 2: Sâm Lai Châu(Panax vietnamensis var fuscidiscus) - Thứ 3: Sâm LangBiang (Panax vietnamensis var langbianensis) Theo tài liệu cơng bố Việt Nam, Sâm Lai Châu có phân bố hẹp dãy núi Pu Si Lung lân cận (Mường Tè Tây Sìn Hồ, giáp biên giới với Trung Quốc) dãy núi Pu Sam Cáp nằm huyện Sìn Hồ Tam Đường với Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu (Phan Kế Long & cs., 2013) Vùng sinh thái có độ cao so với mặt nước biển khoảng 1.500m Đây ưa ẩm, phát triển đất tốt nhiều mùn, đất thoát nước, độ tàn che khoảng 0,7 Cây phát triển vào đầu xn sau lụi vào mùa đơng, tái sinh hạt tốt PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu Đề tài luận án thực huyện Mường Tè, Phong Thổ, Sìn Hồ, Tam Đường Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu; Phịng thí nghiệm Khoa phân tích tiêu chuẩn Viện Dược liệu, Phịng thí nghiệm đất môi trường Viện nghiên cứu Đất Môi trường rừng Phòng tiêu Viện Nghiên cứu Lâm sinh thân ngầm rễ theo dõi vào thời điểm thu hoạch (năm thứ 3); Mô tả đặc điểm hình thái mẫu giống Sâm Lai Châu theo phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) + Theo dõi đặc điểm giải phẫu mẫu giống: Rễ, thân rễ, mẫu Sâm Lai Châu thu vào năm thứ 3, thân giai đoạn bánh tẻ Giải phẫu phận Trung tâm Tài nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu Mơ tả đặc điểm hình thái giải phẫu: Theo phương pháp (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007) 3.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng 3.3.2.1 Địa điểm nghiên cứu, thời gian nghiên cứu Các thí nghiệm trồng bố trí thực địa điểm khác nhau, cụ thể thí nghiệm 1, 3, 4, thực Sín Chải B xã Pa Vệ Sử, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Các thí nghiệm vùng sinh thái thực địa điểm huyện Sìn Hồ, huyện Mường Tè thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Thời gian thực từ năm 2016 - 2019, thời điểm cụ thể theo thí nghiệm 3.3.2.2 Bố trí thí nghiệm (*) Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng thời vụ trồng đến sinh trưởng, phát triển suất Sâm Lai Châu Thí nghiệm gồm công thức + CT1: Trồng ngày 15/2; + CT2: Trồng ngày 15/3 (đối chứng); + CT3: Trồng ngày 15/4; + CT4: Trồng ngày 15/9; + CT5: Trồng ngày 15/10 (*) Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng độ cao vùng trồng đến sinh trưởng, phát triển suất Sâm Lai Châu Thí nghiệm bố trí địa điểm (3 vùng sinh thái) theo độ cao sau: + CT1: Độ cao 1000m; + CT2: Độ cao 1500m 11 + CT3: Độ cao 2000m Thí nghiệm trồng độ cao 1000m thực Công ty cổ phần Sâm Lai Châu, phường Đông Phong, thành phố Lai Châu Nhiệt độ thời gian khảo nghiệm dao động từ 20-25oC, độ ẩm khơng khí 70-85% Thí nghiệm trồng độ cao 1500m thực Hợp tác xã sâm Tam Thất Sìn Hồ, Thị trấn Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Thí nghiệm trồng độ cao 2000m thực Bản Sín Chải B xã Pa Vệ Sử, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Địa điểm nghiên cứu độ cao 1500m 2000m có nhiệt độ thời gian thí nghiệm dao động từ 15-20oC, độ ẩm khơng khí 80-90% (*) Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng mật độ (khoảng cách trồng) đến sinh trưởng, phát triển suất Sâm Lai Châu Thí nghiệm gồm cơng thức: + CT1: Khoảng cách 25x30cm, mật độ 12 cây/m2 + CT2: Khoảng cách 30x30cm(mật độ cây/m2); + CT3: Khoảng cách 35x30cm( mật độ cây/m2); + CT4: Khoảng cách 40x30cm (mật độ cây/m2) (*) Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng phương thức trồng đến khả sinh trưởng, phát triển suất Sâm Lai Châu CT1: Trồng luống CT2: Trồng bầu Thí nghiệm thực xã Pa Vệ Sử, Mường Tè Lai Châu Sâm Lai Châu trồng luống bầu điều kiện sống (Theo Quy trình Kỹ thuật phương pháp trồng nội dung khác) Bầu trồng Sâm Lai châu thực vật liệu nilon dẻo, kích thước 30 cm x 40 x 25 cm (như kích thước khoảng cách trồng thích hợp Mỗi bầu chứa kg giá thể mùn núi trộn với đất rừng tầng canh tác mặt) (*) Thí nghiệm Ảnh hưởng độ che sáng đến sinh trưởng, phát triển suất Sâm Lai Châu Thí nghiệm gồm cơng thức 12 + CT1: Che 50% ánh sáng trực xạ; + CT2: Che 75% ánh sáng trực xạ; + CT3: Che 90% ánh sáng trực xạ Thí nghiệm 2, 3, 4, bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ lần nhắc lại diện tích thí nghiệm 20m2 chưa kể dải bảo vệ Thí nghiệm Làm giàn che, chiều cao giàn che 1,2m (tính từ mặt luống) Lưới che 25% cường độ ánh sáng (nguồn gốc Trung Quốc); Lưới che 50% cường độ ánh sáng (nguồn gốc Thái Lan); Lưới che 75% cường độ ánh sáng (nguồn gốc Đài Loan) + Đo cường độ ánh sáng: sử dụng máy đo cường độ ánh sáng Extech Light Meter Model 401025 – Italia Đo thời điểm 12h trưa để cố định lượng ánh sáng trực xạ - Bố trí thí nghiệm luống trồng cao 30 cm, độ dày đất mùn núi mặt luống 10 cm bón bổ sung năm 10cm mùn núi mặt luống Ô thí nghiệm 5m2; Các thí nghiệm 1,2, bố trí khoảng cách trồng 30*30 cm - Các thí nghiệm sử dụng sâm từ hạt đủ tuổi, cao 10-12cm, có 4-5 chét thân giả Thời điểm thí nghiệm trồng ngày 15 tháng 10 năm 2016 - Tưới nước: lần/tuần Sử dụng bình doa tưới nước giữ ẩm thời gian trồng thí nghiệm 3.3.3 Nội dung 3: Đánh giá hàm lượng saponin vùng trồng độ tuổi khác 3.3.3.1 Xác định hàm lượng saponin vùng trồng Mẫu thu năm tuổi vùng sinh thái tương ứng với độ cao + CT1: Độ cao 1000m (Thành Phố Lai châu) + CT2: Độ cao 1500m (Sìn Hồ Lai Châu) + CT3: Độ cao 2000m (Pa vệ Sử, Mường Tè) 3.3.3.2 Xác định hàm lượng saponin độ tuổi Sử dụng củ Sâm Lai Châu vườn hộ gia đình rừng tự nhiên 13 trình điều tra, độ tuổi mẫu từ - 13 tuổi Danh sách mẫu nghiên cứu trình bày bảng Phân tích hàm lượng saponin tổng số hàm lượng MR2 thực Khoa phân tích (Viện Dược liệu) Thời gian phân tích từ ngày 15/8/2016 25/11/2017 Phương pháp phân tích sắc ký lớp mỏng, theo Dược điển VN IV, phụ lục 5.3 • Phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC, Phụ lục 5.4 Dược Điển Việt Nam IV) • Phương pháp định lượng saponin tổng số Sâm Lai Châu phương pháp cân • Phương pháp định lượng majonosid R2 Sâm Lai Châu phương pháp HPLC 3.3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 3.3.4.1 Chỉ tiêu hình thái, giải phẫu phương pháp theo dõi, mô tả - Các tiêu theo dõi đặc điểm hình thái Sâm Lai Châu gồm cấu trúc đặc điểm lá, thân, rễ, hoa, quả, hạt Sâm Lai Châu + Hình thái cụm hoa/cây: tán đơn chùm tụ tán; + Hình thái tán hoa: theo dõi chùm tán tán đơn; + Hình thái hoa: đặc điểm cuống hoa, đế hoa, đài, tràng, nhị nhụy; - Các tiêu sinh trưởng phát triển + Ngày xuất nụ (ngày): tính đến thời điểm có 10% nụ; + Số hoa/cây (hoa/cây): đếm tổng số hoa/cây, công thức đếm 10 tính giá trị trung bình; + Chiều dài cuống hoa (cm): đo từ nách đến đài hoa; + Đường kính tán hoa (cm): đo hai điểm chéo góc tán, tính giá trị trung bình; + Số quả/một cụm hoa (quả/một cụm hoa); 14 + Ngày chín (ngày): tính đến thời điểm có 10% chín; + Tỷ lệ một, đôi ba (%); + Số quả/cây (quả/cây): tổng số thu được/ tổng số cây; + Kích thước hạt (mm) màu sắc hạt; + Khối lượng trung bình hạt (mg) 3.3.4.2 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi thí nghiệm đồng ruộng - Diện tích lá/cây (dm2/cây) dùng kính 1dm2 để dán làm chuẩn - Chỉ số diện tích (LAI) (m2 lá/m2đất) = Diện tích lá/cây x mật độ cây/m2 - Thời điểm xuất nụ, thời điểm xuất chín: Được tính thời điểm xuất tiêu - Các tiêu: Chiều cao cây, đường kính thân, chiều dài lá, chiều rộng lá, đường kính tán lá, số hoa/chùm, số chùm hoa/cây, số quả/chùm, số chùm quả/cây Số rễ (rễ/cây), Chiều dài rễ (cm), Chiều dài củ (cm), Đường kính củ (cm): Được tính giá trị trung bình tiêu - Năng suất cá thể (g/củ) = cân khối lượng củ thu hoạch - Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = suất cá thể x mật độ cây/m2 x 10.000 - Sâu hại: đánh giá theo % bị hại - Bệnh hại: đánh giá theo % (củ) bị hại - Các tiêu cấu thành suất suất sâm trồng đo năm 2016, 2017, 2018 2019 thân giả thực xong chu kỳ tích lũy, lúc đa số thân giả sâm héo rụng Chọn thí nghiệm củ, tưới nước gỡ củ lên mặt đất, tiến hành đo đếm ghi chép tiêu - Theo dõi mức độ nhiễm sâu bệnh hại vào tháng: tháng 4, tháng 6, tháng năm 2016, 2017 2018 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại theo thang điểm từ - CIP sau: + Điểm 1: không bị sâu, bệnh hại; + Điểm 3: nhẹ - 20% thân bị sâu, bệnh hại; 15 + Điểm 5: trung bình, từ 20 - 50% thân bị sâu, bệnh hại; + Điểm 7: nặng, từ 50 - 70% thân bị sâu, bệnh hại; + Điểm 9: nặng, từ 70 - 100% thân bị sâu, bệnh hại 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ SỐ LIỆU - Bố trí thí nghiệm phân tích số liệu theo phương pháp thí nghiệm Nguyễn Thị Lan & Phạm Tiến Dũng (2006) Xử lý số liệu phần mềm IRRISTAT 5.0 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA SÂM LAI CHÂU 4.1.1 Đặc điểm sinh vật học Sâm Lai Châu 4.1.1.1 Đặc điểm hình thái, vi học Sâm Lai Châu a Đặc điểm hình thái Bảng 4.1 Đặc điểm hình thái Sâm Lai Châu STT Tính trạng Đặc điểm thân rễ rễ củ Ruột củ Thân khí sinh Sâm Lai Châu thân tím Sâm Lai Châu thân xanh Rễ củ nạc có màu xám tro, có nhiều vết sẹo so le xen kẽ nhau, có chùm rễ cuối củ Ruột củ màu tím nhạt Kích thước, dài 5-35 cm, đường kính 1-3,2 cm Thân khí sinh thường chết vào mùa đơng mọc lại vào mùa xuân năm sau để lại sẹo thân củ có hình trụ nhỏ dần lên đỉnh, lõi xốp, có gờ trịn Chiều cao từ Rễ Củ nạc, có màu vàng xám, có nhiều vết sẹo so le xen kẽ có chùm rễ cuối củ 16 Ruột củ màu vàng nhạt Kích thước, dài 5-35 cm, đường kính 1-3,2 cm Thân khí sinh thường chết vào mùa đông mọc lại vào mùa xuân năm sau để lại sẹo thân củ có hình trụ nhỏ dần lên đỉnh, lõi xốp, có gờ trịn Màu sắc thân Lá Lá chét 24 đến 80 cm Đường kính Chiều cao từ 24 đến 80 cm gốc từ 0,3-1,2 cm, Đường kính gốc từ 0,3-1,2 cm Thân màu tím Thân màu xanh Lá kép chân vịt, có từ 3-5 lá, mọc vòng đỉnh thân Cuống dài 7-18 cm, khơng lơng đường kính 2-3,5 mm Mang đến chét Khơng có kèm Lá chét hình bầu dục thn hình mác thn, có kích thước to nhỏ dần sang hai bên, kích thước: dài 5-14 cm rộng 2-3,5 cm, đáy nhọn, chót có dài 1,5cm; gân 1/3 phía đáy có màu tím (đơi màu xanh), gân bên có từ 4-11 đơi, có lông dài mm gân hệ gân hai mặt Mép có cưa nhọn Lá kép chân vịt, có từ 3-5 lá, mọc vịng đỉnh thân Cuống dài 7-18 cm, khơng lơng, đường kính 23,5 mm Mang đến chét Khơng có kèm Lá chét hình bầu dục thn đến hình trứng ngược, có kích thước to nhỏ dần sang hai bên, kích thước: dài 5-12 cm rộng 2-4 cm, đáy hình chót buồm trịn, lệch; chót có dài 1cm; gân màu xanh, gân bên có từ 6-10 đơi, có lơng dài 2mm gân hệ gân hai mặt Mép có cưa, non gặp dạng xẻ lơng chim nơng Cuống Cuống có màu tím, có Cuống có màu xanh đốm màu tím phần gần tiếp Cuống chét có màu xanh, giáp với thân Cuống chét có màu tím, màu xanh, 17 Hoa Thân mang hoa 10 11 12 Mang (đôi 2) cụm cuống đỉnh thân, cao 15-36 cm, mang 40-120 hoa, đường kính cụm hoa từ 3-5,5 cm Cuống chung dài 12 – 34 cm, đường kính - 3,5 mm, có gờ trịn Mỗi hoa có bắc hình mác, dài 1-1,5 mm, màu xanh; cuống hoa dài 1,22,3 cm, đường kính 0,7 mm; đĩa mật lồi màu xanh, đài 5, hình tam giác cao 0.5mm, màu xanh; cánh hoa 5, hình lưỡi, dài 2mm, rộng 0,6 mm; nhị 5, đính xen kẽ với cánh hoa, dài – mm; bầu hạ, mang 2-3 nỗn Mang (đơi 2) cụm cuống đỉnh thân, cao 15-36 cm, mang 40-120 hoa, đường kính cụm hoa từ 3-5,5 cm Cuống chung dài 12 – 34 cm, đường kính - 3,5 mm, có gờ trịn Mỗi hoa có bắc hình mác, dài 1-1,5 mm, màu xanh; cuống hoa dài 1,2-2,3 cm, đường kính 0,7 mm; Đĩa mật lồi màu xanh, đài 5, hình tam giác cao 0.5mm, màu xanh; cánh hoa 5, hình lưỡi, dài 2mm, rộng 0,6 mm; nhị 5, đính xen kẽ với cánh hoa, dài – mm; bầu hạ, mang 2-3 nỗn Thân mang (đơi 2) cụm hoa cuống chung Cuống chung cuống hoa có màu xanh Cánh hoa màu trắng xanh Bầu có vịi nhụy, mang 12 nỗn Thân thường mang cụm hoa cuống chung Cuống chung cuống hoa có màu tím, có đốm tím nơi tiếp giáp với thân cụm hoa; Cánh hoa màu xanh Bầu có 1-2 vịi nhụy, có 2-3 nỗn Quả Quả hình thận, chín màu đỏ, Quả hình thận, chín màu đỏ, có vịng trịn màu đen có vịng trịn màu đen đỉnh đỉnh Số Quả thường 1-2 hạt, Quả thường có 1-2 hạt hạt/quả hạt Hạt Hạt màu trắng, hình trứng Hạt màu trắng, hình trứng 18 b Đặc điểm vi phẫu ➢ Vi phẫu Gân lá: Cả mặt gân lồi Cấu tạo gân gồm: bao phủ hai mặt gân biểu bì biểu bì cấu tạo lớp tế bào hình chữ nhật, xếp sát nhau, vách phía ngồi phủ lớp cutin mỏng Nằm biểu bì mơ dày, mơ dày phía tập trung phần lồi ra, gồm 3-5 lớp tế bào, cịn mơ dày phía gồm lớp tế bào, thành dày Nằm phía mơ dày mơ mềm, gồm tế bào có hình gần trịn, vách mỏng, xếp sát nhau, nhu mơ có khoảng trống gian bào Chính gân bó dẫn chồng chất kép tạo thành hình cung, gồm có mô gỗ với mạch gỗ nhỏ, tạo thành tia gỗ mơ libe tạo thành vịng phía mơ gỗ Phiến lá: Cấu tạo phiến gồm lớp mô: Bao phủ mặt phiến biểu bì biểu bì dưới, gồm lớp tế bào hình chữ nhật,có vách mảnh, vách phía ngồi phủ cutin Nằm phía biểu bì mơ giậu, cấu tạo lớp tế bào hình chữ nhật xếp thẳng hàng, có vách mảnh Tiếp đến mô xốp gồm tế bào hình trịn, vách mảnh, xếp lộn xộn để hở khoảng trống gian bào lớn ➢ Vi phẫu thân khí sinh Vi phẫu thân khí sinh có thiết diện hình chữ nhật Từ ngồi vào cấu tạo gồm có: biểu bì cấu tạo lớp tế bào hình trịn, xếp sát nhau, vách mảnh, vách ngồi phủ lớp cutin mỏng Nằm biểu bì 2-3 lớp mơ dày, gồm tế bào hình trịn, vách dày Tiếp đến mô mềm vỏ, gồm tế bào hình trịn, vách mảnh, kích thước lớn mơ dày xếp sát để hở khoảng gian bào Nằm nhu mơ mơ cứng tạo thành vịng trịn bao phía ngồi bó dẫn xen kẽ bó dẫn Bó dẫn có dạng bó dẫn kín, xếp thành vịng trịn quanh lát cắt thân khí sinh Cấu tạo bó dẫn kín gồm có mơ cứng tạo thành mũ hình cung đỉnh bó dẫn, tiếp đến mơ libe tạo thành hình cung bao quanh mơ gỗ phía Tâm lát cắt mơ mềm ruột gồm nhiều tế bào hình gần trịn, vách mảnh, kích thước lớn nhất, xếp lộn xộn 19 ➢ Vi phẫu thân rễ Mặt cắt thân rễ thứ cấpcó thiết diện trịn Từ ngồi vào gồm lớp mơ: Ngồi mơ bì thứ cấp, gồm 4-5 lớp bần, với tế bào hình chữ nhật, xếp đặn, có vách thứ cấp hóa bần Nằm lớp bần mơ mềm vỏ cấu tạo tế bào hình gần trịn, vách mảnh, rải rác có tinh thể calci oxalat hình cầu gai bên mơ mềm Tiếp đến bó dẫn hở, xếp thành vịng trịn, cấu tạo bó dẫn hở gồm có libe phía ngồi, gỗ phía trongvà tượng tầng xen libe gỗ Trong mô mềm ruột cấu tạo nhiều tế bào hình gần trịn, vách mảnh, xếp lộn xộn ➢ Vi phẫu rễ Vi phẫu rễ thứ cấpcó thiết diện trịn, cấu tạo từ ngồi vào gồm lớp mơ: Ngồi mơ bì thứ cấp cấu tạo 7-9 lớp tế bào hình chữ nhật, có vách thứ cấp hóa bần Dưới bần mơ mềm vỏ cấu tạo 4-5 lớp tế bào hình bầu dục, vách mảnh, xếp lộn xộn Tiếp đến bó dẫn hở cấu tạo gồm có nhu mơ libe phía nồi cùng, đến libe thứ cấp, gỗ thứ cấp, tượng tầng xen libe thứ cấp gỗ thứ cấp Xen bó dẫn tia ruột Trong mô mềm ruột ➢Bột Bột có màu xanh nhạt, khơng mùi, vị đắng Quan sát kính hiển vi nhận thấy đặc điểm: lỗ khí kiểu dị bào, mảnh mơ mềm gồm tế bào hình đa giác, mạch xoắn, hạt tinh bột đơn hình chng hình trịn, lơng che chở đơn bào ➢Bột thân khí sinh Bột thân khí sinh có màu xám, khơng mùi, khơng vị Soi kính hiển vi có đặc điểm sau: mảnh mơ mềm gồm tế bào hình đa giác xếp lộn xộn để hở khoảng gian bào, sợi dài dày lộ rõ lõi bên trong, mảnh mạch xoắn mảnh mạch mạng ➢Bột thân rễ Bột thân rễ Sâm Lai Châu có màu xám, vị đắng, mùi thơm nhẹ Soi 20 kính hiển vi thấy có đặc điểm sau: mảnh bần gồm tế bào hình chữ nhật xếp thẳng hàng nhau, tinh thể calxi oxalat hình cầu gai, mảnh mạch mạng Mảnh mô mềm cấu tạo tế bào hình đa giác, xếp lộn xộn để hở khoảng gian bào ➢Bột rễ Bột rễ có màu xám, vị đắng, mùi thơm Soi kính hiển vi có đặc điểm sau: mảnh mạch xoắn, mảnh mạch mạng, mảnh mơ mềm gồm tế bào hình đa giác xếp lộn xộn nhau, mảnh bần gồm tế bào hình chữ nhật xếp thẳng hàng nhau, sợi tinh thể calci oxalat hình cầu gai 4.1.2 Đặc điểm sinh thái Sâm Lai Châu Tổng hợp kết nghiên cứu điều kiện sinh thái nơi Sâm Lai Châu sinh sống tự nhiên cho thấy yêu cầu sinh thái Sâm Lai Châu sau: Sâm Lai Châu phân bố tự nhiên độ cao từ 1.400-2.200m, thích hợp độc cao 1700-1800m, lượng mưa trung bình 2.420-2.844mm/năm; Độ ẩm khơng khí đạt 82,8-84,1%; Nhiệt độ trung bình năm 17-23,30C Hiện trạng rừng nghèo kiệt đến rừng giàu, độ tàn che tầng cao 0,3-0,7, gồm từ 8-20 lồi Tầng bụi thảm tươi có độ che phủ 78,1% Mật độ tái sinh biến động từ 625-56.250 cây/ha Đất tơi xốp, thành phần giới thịt pha cát, giàu dinh dưỡng, hàm lượng bon hữu tổng số cao, độ pHKCl khoảng 3,3-3,99, bon hữu tổng số đạt 2,27-29.37% độ ẩm khô kiệt dung trọng đất mức thấp, hàm lượng Nts, P2O5ts, K2Ots mức trung bình đến giàu 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG 4.2.1 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến khả sinh trưởng, phát triển suất sâm Lai Châu Thời điểm sâm Lai Châu không phụ thuộc vào thời điểm trồng mà phụ thuộc vào chu kỳ thay tự nhiên 21 4.2.2 Ảnh hưởng độ cao vùng trồng đến khả sinh trưởng, phát triển suất Sâm Lai Châu Kết thí nghiệm cho thấy, trồng sâm Lai Châu độ cao 2000m cho kích thước đường kính tán đạt giá trị cao nhất, tăng 17,93% so với trồng độ cao 1000m 4.2.3 Ảnh hưởng khoảng cách trồng đến khả sinh trưởng, phát triển suất Sâm Lai Châu Sau năm trồng, khoảng cách trồng khác ảnh hưởng không rõ rệt tới tiêu sinh trưởng phát triển sâm Lai Châu 4.2.4 Ảnh hưởng phương thức trồng đến khả sinh trưởng, phát triển suất sâm Lai Châu Theo dõi ảnh hưởng phương thức trồng khác đến suất cá thể suất lý thuyết sâm năm trồng cho thấy suất cá thể trung bình sâm trồng sọt cao có ý nghĩa (P < 0,05) Số giảm dần giảm che sáng cho cây, giá trị thấp đạt 3,6 quả/cây che sáng 50% ánh sáng trực xạ 4.3 ĐỘNG THÁI TÍCH LŨY SAPONIN CỦA CÂY SÂM LAI CHÂU Sắc ký đồ mẫu Sâm Lai Châu có nhiều vết màu hồng, tím đặc trưng cho hợp chất saponin Cường độ màu sắc vết tăng dần theo chiều từ phải qua trái, tương ứng với chiều tăng độ tuổi mẫu nghiên cứu, thể rõ nét hợp chất MT05 hợp chất có Rf khoảng 0,27 0,42 Điều minh chứng hàm lượng saponin Sâm Lai Châu tăng dần theo độ tuổi dược liệu Đáng ý có hợp chất có xu hướng ngược lại, có hợp chất có Rf khoảng 0,18 xuất mẫu có độ tuổi 2-4 tuổi khơng có mặt sắc ký đồ mẫu có độ tuổi cao hơn.Hình ảnh sắc ký đồ HPLC mẫu nghiên cứu cho kết luận tương tự Cường độ pic tăng dần theo chiều tăng độ tuổi mẫu 22 Kết định lượng cho thấy hàm lượng saponin tổng số mẫu Sâm Lai Châu tăng dần theo độ tuổi Hàm lượng saponin tổng số tăng dần từ 13,38 ± 0,20 % mẫu tuổi lên 21,34 ± 0,50% mẫu 13 tuổi Hàm lượng majonosid R2 (MR2) tăng theo tuổi, từ 2,56 ± 0,02% mẫu tuổi lên đến 7,78 ± 0,12% mẫu 13 tuổi PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN (1) Đặc điểm sinh thái, sinh vật học vi học Sâm Lai Châu: Sâm Lai Châu có đặc điểm hình thái với nhóm thân màu tím, củ màu xám tím ghi thân màu xanh, củ màu vàng sáng Mùa sinh trưởng hình thành thân giả từ tháng đến tháng 5, hoa tháng đến tháng 8, hình thành tháng đến tháng 10 chín rộ vào tháng Sâm Lai Châu phân bố tự nhiên khu vực có độ cao từ 1400 – 2200m, nhiệt độ bình qn năm từ 17-23,30C, độ ẩm khơng khí đạt 82,8-84,1% Nhiệt độ trung bình năm 17-23 độ C, lượng mưa từ 2420-2844mm/năm, tán rừng có độ tàn che lớn thảm thực bì dày che phủ 70%, pHKcl 3,3-3,99, đất mùn, thoát nước tốt, bon hữu tổng số đạt 2,27-29,37% độ ẩm khô kiệt dung trọng đất mức thấp, hàm lượng Nts, P2O5ts, K2Ots mức trung bình đến giàu (2) Xác định số biện pháp kỹ thuật trồng Sâm Lai Châu: Thời vụ trồng từ ngày 15/19 đến ngày 15/10 Độ cao phù hợp với trồng Sâm Lai Châu từ 1500 – 2000m so với mặt biển Trồng tán che khoảng 75 90% ánh sáng trực xạ, khoảng cách trồng 30x30cm, độ cao luống 30cm, độ dày mùn luống 10cm Sâm Lai Châu trồng bầu luống Trong thời gian từ – năm đầu, kết cho thấy trồng Sâm bầu có tỷ lệ sống cao, sinh trưởng, phát triển tốt, hạn chế sâu bệnh cho suất cá thể suất lý thuyết cao trồng luống điều kiện sống 23 (3) Kết khảo sát hàm lượng Saponin tính lũy củ Sâm Lai Châu theo tuổi, hàm lượng saponin tổng số tăng dần từ 13,38 ± 0,20 % mẫu tuổi lên 23.85 ±0.62% mẫu 16 tuổi Tương tự, hàm lượng majonosid R2 (MR2) tăng từ 2,56 ± 0,02% mẫu tuổi lên đến 8,0 ± 0,06% mẫu 16 tuổi 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật đến suất, chất lượng mức độ nhiễm sâu bệnh hại Sâm Lai Châu độ tuổi cao Nghiên cứu sâu đặc điểm di truyền đặc điểm hạt phấn Sâm Lai Châu thân tím xám Sâm Lai Châu thân xanh lục Nghiên cứu đánh giá saponin thành phần: G-Rb1, Rb2, Rc, Pd, Re, Rf, Rg1, Rg2 độ tuổi để xác định xác động thái tổng hợp saponin Sâm Lai Châu Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng Sâm Lai Châu, kỹ thuật bón phân cho Sâm Lai châu nâng cao suất, chất lượng Sâm điều kiện trồng 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Kim Hương, Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Mai Thơm & Đào Thu Huế (2019) Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật trồng đến khả sinh trưởng suất Sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var Fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S.Q Cai) Lai Châu Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 07(12): 588-593 Trần Thị Kim Hương, Phạm Tiến Dũng, Trịnh Ngọc Bon, Phùng Đình Trung, Bùi Thanh Tân, Nguyễn Huy Hồng, Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Quang Tuyến (2019) Một số đặc điểm sinh thái khu vực phân bố tự nhiên sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var fuscidicus K Komatsu, S Zhu & S.Q Cai) huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu (2019) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 11(12) Pham Quang Tuyen, Tran Thi Kim Huong, Trinh Ngoc Bon, Phung Dinh Trung, Bui Thanh Tan, Nguyen Thi Hoai Anh, Nguyen Thanh Son, Hoang Thanh Son, Trieu Thai Hung, Ninh Viet Khuong, Nguyen Thi Thu Phuong, Nguyen Van Tuan, Nguyen Quang Hung, Do Thi Ha, Pham Tien Dung, Nong Xuan Cu & Tran Van Do (2019) The ecology and saponins of Vietnamese ginseng - Panax vietnamensis var fuscidicus in North Vietnam Asian J Agric & Biol 2019 7(3): 334-343

Ngày đăng: 06/11/2023, 20:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w