1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Cây Sâm Lai Châu (Panax Vietnamensis Var. Fuscidiscus) Trên Địa Bàn Huyện Phong Thổ, Tỉnh Lai Châu
Tác giả Vũ Văn Nam
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Thu Hà
Trường học Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

4444444444444444444 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ VĂN NAM NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY SÂM LAI CHÂU (Panax vietnamensis var Fuscidiscus) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2021 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ VĂN NAM NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY SÂM LAI CHÂU (Panax vietnamensis var Fuscidiscus)TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU Ngành: Lâm học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thu Hà Thái Nguyên – 2021 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu loài Sâm giới 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái 1.1.4 Điều kiện gây trồng kỹ thuật trồng 1.2 Tình hình nghiên cứu Sâm lai châu nước 1.2.1 Phân loại 1.2.2 Phân bố 10 1.2.3 Đặc điểm sinh thái 11 1.2.4 Điều kiện gây trồng kỹ thuật trồng 13 1.2.5 Thực trạng sách phát triển Sâm lai châu 19 1.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 21 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 download by : skknchat@gmail.com 1.4 Đánh giá chung 25 1.4.1 Thuận lợi 25 1.4.2 Khó khăn 25 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp kế thừa 27 2.3.2 Phương pháp chuyên gia 28 2.3.3 Phương pháp PRA 28 2.3.4 Phương pháp điều tra đặc điểm sinh thái học, phân bố Sâm lai châu tự nhiên 28 2.3.5 Phương pháp điều tra Sâm lai châu cộng đồng dân cư 30 2.3.6 Điều tra kiến thức địa người dân thực trạng trồng, thu hái, chế biến, bảo quản sử dụng Sâm lai châu 30 2.3.7 Phương pháp đánh giá thích nghi, khoanh vùng định hướng phát triển công nghệ viễn thám GIS 31 2.4 Xử lý nội nghiệp 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đánh giá thực trạng phân bố phát triển Sâm lai châu 33 3.1.1 Thực trạng phân bố Sâm lai châu tự nhiên 33 3.1.2 Thực trạng gây trồng cộng đồng dân cư 39 3.1.3 Giá trị sử dụng 41 3.1.4 Kiến thức địa trồng, chế biến Sâm lai châu 41 3.2 Đặc điểm sinh thái học Sâm lai châu 46 3.2.1 Đặc điểm sinh học Sâm lai châu 46 download by : skknchat@gmail.com 3.2.2 Các đặc điểm sinh thái Sâm lai châu 49 3.3 Phân vùng thích nghi khoanh vùng định hướng phát triển loài Sâm lai châu địa bàn huyện Phong Thổ 51 3.3.1 Căn xác định vùng có khả phát triển Sâm lai châu 51 3.3.2 Phân vùng thích nghi Sâm lai châu địa bàn nghiên cứu 58 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển Sâm lai châu địa bàn huyện Phong Thổ 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 72 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm tầng cao 33 Bảng 3.2: Tổ thành tầng cao 35 Bảng 3.3: Đặc điểm tầng tái sinh 36 Bảng 3.4: Tổ thành tầng tái sinh 37 Bảng 3.5: Đặc điểm tầng bụi 38 Bảng 3.7: Kết vấn gây trồng Sâm lai châu 42 Bảng 3.8: Kết vấn chế biến sử dụng Sâm lai châu 45 Bảng 3.9: Kết vấn công dụng Sâm lai châu 45 Bảng 3.10: Bảng theo dõi vật hậu Sâm lai châu 48 Bảng 3.11: Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu 49 Bảng 3.12: Phân chia mức thích nghi Sâm lai châu theo ToTB (oC) 52 Bảng 3.13 Phân chia mức thích nghi Sâm lai châu theo X (mm) 53 Bảng 3.14 Phân chia mức thích nghi Sâm lai châu theo UTB (%) 54 Bảng 3.15: Phân chia mức độ phù hợp Sâm lai châu theo độ cao 55 Bảng 3.16 Độ tàn che tán rừng nơi phân bố Sâm lai châu 56 Bảng 3.17 Phân chia mức độ thích hợp Sâm lai châu theo độ tàn che 56 Bảng 3.18 Phân chia mức độ phù hợp Sâm lai châu theo thảm thực vật 57 Bảng 3.19: Bảng phân cấp mức độ thích nghi điều kiện đất, khí hậu Sâm lai châu 59 Bảng 3.20: Diện tích rừng đất rừng phù hợp Sâm lai châu 59 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Đặc điểm trạng thái rừng nơi có Sâm lai châu phân bố 34 Hình 3.2: Sâm lai châu tuổi trồng vườn Phong Thổ - Lai Châu 44 Hình 3.3: Sâm lai châu trồng chậu tuổi Phong Thổ - Lai Châu 44 Hình 3.4: Hình thái non (tháng 6-7) 49 Hình 3.5: Hình thái chín đỏ (tháng 8-9) 49 Hình 3.6 Biểu đồ mơ nhiệt độ trung bình địa điểm nghiên cứu 51 Hình 3.6: Mô lượng mưa X (m) địa điểm Sâm lai châu sống 52 Hình 3.7: Mô UTB (%) địa điểm Sâm lai châu sống 54 Hình 3.8: Bản đồ phân vùng thích nghi lồi Sâm lai châu địa bàn huyện Phong Thổ 61 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn phần kết nghiên cứu đề tài cấp bộ: “Nghiên cứu phục tráng phát triển nguồn gen Sâm lai châu (Panax vietnamensis var Fuscidiscus) vùng Tây Bắc”, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Vũ Văn Nam download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển Sâm lai châu (Panax vietnamensis var Fuscidiscus) địa bàn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu” hoàn thành trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp – Khóa 27, giai đoạn 2018 – 2020 Trong trình học tập hồn thành luận văn, Tơi Phịng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên cấp quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho Tôi thu thập tài liệu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trước hết, Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Thu Hà - Giáo viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn giúp đỡ Tôi thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Quang Tuyến – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam hỗ trợ Tơi q trình thu thập số liệu luận văn Số liệu luận văn phần kết nghiên cứu đề tài cấp bộ: “Nghiên cứu phục tráng phát triển nguồn gen Sâm lai châu (Panax vietnamensis var Fuscidiscus) vùng Tây Bắc”, thuộc Chương trình KHCN: Nghiên cứu phục tráng phát triển giống trồng, vật nuôi thủy sản đặc sản đại phương từ năm 2020 Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể chủ trì đề tài hỗ trợ trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ Tôi thời gian học tập thực luận văn Qua đây, Tôi xin chân thành cảm ơn cấp quyền địa phương huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết tạo điều kiện để thu thập số liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp download by : skknchat@gmail.com Mặc dù cố gắng, đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè đồng nghiệp Thái Nguyên, ngày tháng Học viên Vũ Văn Nam download by : skknchat@gmail.com năm 2021 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sâm lai châu phân bố tự nhiên địa bàn huyện Phong Thổ độ cao từ 1.600 - 2.200m so với mực nước biển Số lượng lồi ít, phân bố tự nhiên khơng tập chung chủ yếu rừng tự nhiên Độ tàn che tầng cao biến động khoảng từ 0,3 - 0,7 với mật độ biến động lớn khoảng từ 400 - 1.450 cây/ha; Đường kính bình quân biến động khoảng từ 11,9 - 25,1cm; Chiều cao bình quân biến động từ 8,6 - 12,5 m Trữ lượng lâm phần biến động lớn khoảng từ 43,2 - 342,4 m3/ha Đặc điểm phân bố sinh thái: Sâm lai châu sống nơi có điều kiện ưa ẩm, ưa bóng, mọc rải rác đất có nhiều mùn, tán rừng kín thường xanh ẩm, độ cao thường gặp 1600-1900 m Khí hậu mát quanh năm lạnh mùa đông, lượng mưa bình quân 3.000mm/năm, độ ẩm cao 80% trở lên, nhiệt độ trung bình 150C Cây chịu bóng, độ tàn che >0,7, không ưa ánh sáng trực xạ Đất dày, nhiều thảm mục, có nhiều mùn, đất phải nước tốt Hình thái Sâm lai châu thân thảo, sống nhiều năm, cao 40-80 cm Mỗi thường có thân mang lá, kép chân vịt thường 3-4 mọc vòng ngọn; Lá chét thường lá; có cuống ngắn, hình thn hay mác thn, nhọn đầu, mép có cưa Cây thường hoa vào tháng 4- 5, qủa chín tháng 7-9 (10), tái sinh chủ yếu hạt, thân lụi hàng năm vào mùa đông, mùa xuân sang năm mọc chồi Cây có cụm hoa tán đơn, hoa dạng hình cầu chín có màu đỏ Sâm lai châu lớn lên độ cao thích hợp từ 1.400 - 2.200 m so với mực nước biển khu vực có nhiệt độ hàng năm dao động từ 13 - 200C lượng mưa hàng năm 1.700 mm Trên địa bàn huyện Phong Thổ có khoảng 3.482,7 đất thích hợp 1.444,2 đất thích hợp để trồng, phát triển Sâm lai châu download by : skknchat@gmail.com 65 Tổ thành tầng cao theo số quan trọng IV % nơi có Sâm lai châu phân bố có biến động khoảng từ 8-36 lồi Trong đó, trạng thái rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh nghèo kiệt có số lồi (8 lồi), trạng thái rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh trung bình có số lượng lồi lớn (36 lồi) Thành phần lồi gỗ cơng thức tổ thành chủ yếu Tống sủ, liên đàn, súm, dẻ gai Cơng thức tổ thành lồi tái sinh đa dạng trạng thái rừng khu vực khác Một số loài tái sinh phổ biến, chiếm đa số công thức tổ thành bao gồm: Dẻ đấu nứt, Dẻ gai, Liên đàn, Bùi… Tầng bụi, thảm tươi khu vực điều tra chủ yếu sinh trưởng phát triển tốt, chiều cao trung bình mức 0,83m, độ che phủ khoảng 78,1%; thành phần thực vật nhóm đơn giản, chủ yếu loài bụi nhỏ, thân thảo có khả chịu lạnh tốt Quyển bá rải, thơng đất, kim cang, cói… Các hộ gia đình xã huyện Phong Thổ lấy Sâm lai châu có nguồn gốc từ rừng tự nhiên trồng có hộ trồng 20 - 30 vườn hộ Người dân thường trồng Sâm lai châu nguồn vật liệu giống khác Có 31,1% số người vấn lấy từ rừng tự nhiên trồng, có 10,0% số hộ lấy củ nhỏ từ rừng trồng có 8,9% số người lấy chín từ rừng để gieo trồng Người dân địa phương chưa sơ chế chế biến Sâm lai châu mà chủ yếu bán tươi (sản phẩm thô) cho người thu gom, có 26,7% số người thường bán tươi sau thu hái được, có 16,7% số người sấy khô (treo gác bếp) để dùng chữa bệnh gia đình có 16,7% số người trả lời ngâm rượu để uống Về sử dụng sản phẩm Sâm lai châu, người dân vùng sử dụng đơn giản, có 30,0% số người dùng riêng Sâm lai châu cho sống hàng ngày; nhiên có 10,0% số người cho họ phối hợp Sâm lai châu với vài thuốc/hoặc vài vị download by : skknchat@gmail.com 66 thuốc khác để sử dụng Kiến nghị Nên tiếp tục theo dõi lâu dài phát triển Sâm lai châu tự nhiên Cần mở rộng quy mô nghiên cứu Sâm lai châu khu vực khác tỉnh để đánh giá xác Sâm lai châu Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng loại rừng, loại đất trạng thái rừng đến sinh trưởng phát triển Sâm lai châu tự nhiên Ứng dụng kết nghiên cứu luận văn vào thực tế sản xuất địa điểm nghiên cứu địa điểm khác có điều kiện tự nhiên tương tự Phối hợp với quan chuyên môn, đơn vị nghiên cứu nước thực xây dựng kỹ thuật trồng thâm canh Sâm lai châu tán rừng tiêu chuẩn sở nguồn giống, vật liệu giống Sâm lai châu download by : skknchat@gmail.com 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Ngọc Bon, Phạm Quang Tuyến (2014) Điều tra mức độ nguy cấp loài Sâm lai châu Báo cáo chuyên đề kết nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Lâm sinh, năm 2014 Bộ Khoa học Công nghệ Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Sách đỏ Việt Nam phần II - Thực vật NXB KHTN & CN, Hà Nội Tr 82-91 Bộ Y tế UBND tỉnh Quảng Nam (2003) Hội thảo bảo tồn phát triển sâm Việt Nam (Sâm ngọc linh - Panax vietnamensis Ha et Grushv Araliaceae, Tam Kỳ - Quảng Nam Nguyễn Như Chính, Đặng Ngọc Phái (2008) Bước đầu cơng tác di thực Sâm ngọc linh Quảng Nam Hội thảo khai thác, phát triển xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv, Araliaceae) Bộ Y tế - UBND tỉnh Kon Tum, năm 2008 Cục Thống kê Lai Châu (2015) Niêm giám Thống kê Lai Châu 2015 Cục Thống kê tỉnh Lai Châu, năm 2015 Nguyễn Thượng Dong, Trần Công Luận, Nguyễn Thị Thu Hương (2007) Sâm Việt Nam số thuốc họ Nhân sâm Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2007 Vũ Quang Giảng (2015) Nghiên cứu trồng thử nghiệm sâm Ngọc Linh tỉnh Điện Biên Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Điện Biên, Trường Đại học Tây Bắc Phan Thuý Hiền (2013) Nghiên cứu di thực Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) Tam Đảo - Vĩnh Phúc Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Trung tâm nghiên cứu trồng chế biến thuốc Hà Nội, Viện Dược liệu, năm 2013 download by : skknchat@gmail.com 68 Phan Thuý Hiền (2015) Nghiên cứu phát triển trồng Sâm Ngọc Linh (Panax Vietnamensis Ha et Grushv.) số khu vực có điều kiện sinh thái tương tự núi Ngọc Linh Báo cáo kết đề tài KC.06.20/11-15, Viện Dược liệu, năm 2015 10 Nguyễn Bá Hoạt (2004) Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giống, kỹ thuật trồng quy hoạch phát triển trồng Sâm K5 Kon Tum (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) Báo cáo kết thực đề tài, Trung tâm nghiên cứu trồng chế biến thuốc Hà Nội, năm 2014 11 Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (2005) Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 2005 12 Nguyễn Quang Hưng, Phạm Quang Tuyến (2014) Báo cáo kết điều tra phân tích đất nơi Sâm lai châu phân bố tự nhiên Báo cáo chuyên đề kết nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Lâm sinh, năm 2014 13 Kỹ thuật nuôi trồng chế biến dược liệu (1979) Nxb Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Trần Thị Liên (2011) Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật góp phần xây dựng quy trình sản xuất giống dược liệu sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, năm 2011 15 Phan Kế Long (2014a) Nghiên cứu phân loại, phân bố thành phần hoá học Sâm mọc tự nhiên Lai Châu Hồ sơ nghiệm thu báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Bảo tàng thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2014 16 Dương Tấn Nhựt (2012) Nhân giống vô tính sản xuất sinh khối rễ sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) Báo cáo nhiệm vụ Khoa học công nghệ cấp thiết phát sinh địa phương, Viện Sinh học Tây Nguyên thực hiện, năm 2012 download by : skknchat@gmail.com 69 17 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Quyết định số 333/QĐ-SNN&PTNT ngày 29 tháng năm 2016 “Hướng dẫn tạm thời kỹ thuật trồng chăm sóc Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis) tán rừng địa bàn tỉnh Quảng Nam 18 Lê Thanh Sơn Nguyễn Như Chính (2003) Nhân giống Sâm ngọc linh từ hạt Hội thảo bảo tồn phát triển sâm Việt Nam (Sâm ngọc linh Panax vietnamensis Ha et Grushv.) Chủ biên Bộ Y tế UBND tỉnh Quảng Nam, tr.113-119 19 Nguyễn Huy Sơn (2016) Đặc điểm sinh thái Sâm lai châu (Panax vietnamensis var fuscidiscus) Báo cáo hội thảo “Bảo tồn phát triển Sâm lai châu huyện Mường Tè), Viện Nghiên cứu Lâm sinh, năm 2016 20 Nguyễn Đình Thành (2014) Nghiên cứu trồng thử nghiệm sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis) tán rừng tự nhiên thuộc xã An Toàn, huyện An Lão, tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Định, năm 2014 21 Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Văn Bút, Nguyễn Xuân Trường, Lê Thanh Sơn, Đào Mạnh Hùng, (2003), Bước đầu nghiên cứu trồng sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis) tán rừng tự nhiên 22 Phạm Quang Tuyến (2014) Điều tra kiến thức địa trạng khai thác, mua bán, sử dụng giá trị dược liệu Sâm lai châu Mường Tè Báo cáo chuyên đề kết nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Lâm sinh, năm 2014 23 Phạm Quang Tuyến, Nguyễn Bá Triệu, Trần Thị Kim Hương (2016a) Kết nghiên cứu nhân giống nhằm bảo tồn Sâm lai châu (Panax vietnamensis var fuscidiscus) Mường Tè Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, số 23, tr108-112, năm 2016 24 Phạm Quang Tuyến (2016b) Kết nghiên cứu nhân giống, trồng bảo download by : skknchat@gmail.com 70 tồn Sâm lai châu (Panax vietnamensis var fuscidiscus) địa bàn xã vùng cao huyện Mường Tè Báo cáo hội thảo “Bảo tồn phát triển Sâm lai châu huyện Mường Tè), Viện Nghiên cứu Lâm sinh, năm 2016 25 Phạm Quang Tuyến (2019) Quy trình nhân giống Sâm lai châu Kết thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống trồng Sâm lai châu (Panax vietnamensis var fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu & S.Q.Cai)”, Viện Nghiên cứu Lâm sinh, năm 2019 26 Phạm Quang Tuyến (2019) Quy trình trồng trọt Sâm lai châu Kết thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống trồng Sâm lai châu (Panax vietnamensis var fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu & S.Q.Cai)”, Viện Nghiên cứu Lâm sinh, năm 2019 27 Nông nghiệp Việt Nam, Di thực thành công giống Sâm quý Ngọc Linh, http://m.nongnghiep.vn/di-thuc-thanh-cong-giong-sam-qui-ngoc-linhpost64205.html, ngày 23/12/2010 Tiếng Anh 28 Choi, HI, Kim, NH, Kim, JH, Choi, BS, Ahn, IO, and Lee, JS (2011) Development of reproducible EST-derived SSR markers and assessment of genetic diversity in Panax ginseng cultivars and related species J Ginseng Res 35, 399-412 29 Kim D.H., 2012 Chemical Diversity of Panax ginseng, Panax quinquifolium, and Panax notoginseng Journal of Ginseng Reseach 36(1): 115 30 Komatsu K., Chihiro T and Shu Z., 2005 Ginseng drugs - Molecular and chemical characteristics and possibility as antidementia drugs Nutraceutical Research 3(1): 47-64 31 Quan L.T., Adnyana I.K., Tezuka Y., Nagaoka T., Qui K.T., and Kadota S., 2001 Triterpene Saponins from Vietnamese Ginseng download by : skknchat@gmail.com (Panax 71 vietnamensis) and their hepatocytoprotective Activity Journal of Natural Products 64(4): 456- 461 32 Seemann B., 1868 Revision of the natural order of Hederaceae London: L Reeve & Co 33 Woo, SY, Lee, DS, and Kim, PG (2004) Growth and eco-physiological characteristics of Panax ginseng grown under three different forest type J Plant Biol 47, 230-235 download by : skknchat@gmail.com 72 PHỤ LỤC Các mẫu biểu, số liệu 1.1 Mẫu biểu 01: Biểu điều tra tầng cao OTC số: Diện tích OTC: Loại rừng: Địa hình: Độ dốc: Hướng dốc: Địa điểm: Ngày điều tra: Người điều tra: STT Loài D1.3(cm) Dt(m) ĐT NB TB Hvn(m) Hdc(m) Phẩm ĐT NB TB chất(T,X,TB) … 1.2 Mẫu biểu 02: Biểu điều tra bụi OTC số: Diện tích OTC: Loại rừng: Địa hình: Độ dốc: Hướng dốc: Địa điểm: Ngày điều tra: Người điều tra: Độ Loài Độ Loài TT Ht.b che Ghi TT Ht.b che Ghi ODB chủ (m) phủ ODB chủ (m) phủ yếu (%) yếu download by : skknchat@gmail.com (%) 73 1.3 Thống kê diện tích vùng thích hợp, thích hợp khơng thích hợp Sâm lai châu theo đơn vị hành huyện Phong Thổ STT Xã/Thị trấn Tổng (ha) Thích hợp (ha) Ít thích hợp (ha) Khơng thích hợp (ha) Tổng 102.924,50 3.483,72 1.444,17 97.996,61 Bản Lang 10.334,13 540,98 43,54 9.749,61 Dào San 6.914,56 150,38 197,19 6.566,99 Hoang Thèn 6.278,06 13,96 6.264,10 Huổi Luông 12.626,66 448,19 12.178,47 Khổng Lào 2.460,47 6,83 2.453,64 Lản Nhì Thàng 7.642,07 129,61 7.351,51 Ma Li Chải 964,57 Ma Ly Pho 5.587,81 Mồ Sì San 2.227,43 10 Mù Sang 3.363,83 11 Mường So 3.548,07 12 Nậm Xe 13 160,95 964,57 62,50 325,19 5.525,31 1.902,24 137,68 3.226,15 0,26 6,54 3.541,27 12.496,47 794,00 193,06 11.509,41 Pa Vây Sử 4.215,28 185,31 4.029,97 14 Sì Lờ Lầu 4.742,33 149,40 4.592,93 15 Sin Súi Hồ 9.186,35 812,46 16 TT Phong Thổ 4.495,07 17 Tung Qua Lìn 3.207,62 18 Vàng Ma Chải 2.633,72 18,26 8.355,63 26,41 4.468,66 364,79 2.842,83 160,40 download by : skknchat@gmail.com 2.473,32 74 Bản đồ 2.1 Bản đồ trạng thái, trạng rừng đất lâm nghiệp huyện Phong Thổ download by : skknchat@gmail.com 75 2.2 Mơ hình số độ cao huyện Phong Thổ 2.3 Bản đồ độ dốc huyện Phong Thổ download by : skknchat@gmail.com 76 2.4 Bản đồ nhiệt độ bình quân năm (0C) huyện Phong Thổ 2.5 Bản đồ lượng mưa bình quân năm huyện Phong Thổ download by : skknchat@gmail.com 77 2.6 Bản đồ thổ nhưỡng huyện Phong Thổ download by : skknchat@gmail.com 78 2.7 Bản đồ vùng thích nghi lồi Sâm lai châu địa bàn huyện Phong Thổ download by : skknchat@gmail.com ... VŨ VĂN NAM NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY SÂM LAI CHÂU (Panax vietnamensis var Fuscidiscus)TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU Ngành: Lâm học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC... Fuscidiscus) địa bàn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu? ?? cần thiết Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển Sâm lai châu địa bàn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 2.2 Mục tiêu... luận văn Vũ Văn Nam download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Luận văn ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển Sâm lai châu (Panax vietnamensis var Fuscidiscus) địa bàn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai

Ngày đăng: 14/04/2022, 14:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Y tế và UBND tỉnh Quảng Nam (2003). Hội thảo bảo tồn phát triển cây sâm Việt Nam (Sâm ngọc linh - Panax vietnamensis Ha et Grushv.Araliaceae, Tam Kỳ - Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panax vietnamensis
Tác giả: Bộ Y tế và UBND tỉnh Quảng Nam
Năm: 2003
4. Nguyễn Như Chính, Đặng Ngọc Phái (2008). Bước đầu về công tác di thực Sâm ngọc linh tại Quảng Nam. Hội thảo khai thác, phát triển và xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv, Araliaceae).Bộ Y tế - UBND tỉnh Kon Tum, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panax vietnamensis
Tác giả: Nguyễn Như Chính, Đặng Ngọc Phái
Năm: 2008
8. Phan Thuý Hiền (2013). Nghiên cứu di thực cây Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) tại Tam Đảo - Vĩnh Phúc. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, Viện Dược liệu, năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panax vietnamensis
Tác giả: Phan Thuý Hiền
Năm: 2013
9. Phan Thuý Hiền (2015). Nghiên cứu phát triển trồng Sâm Ngọc Linh (Panax Vietnamensis Ha et Grushv.) tại một số khu vực có điều kiện sinh thái tương tự núi Ngọc Linh. Báo cáo kết quả đề tài KC.06.20/11-15, Viện Dược liệu, năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panax Vietnamensis
Tác giả: Phan Thuý Hiền
Năm: 2015
10. Nguyễn Bá Hoạt (2004). Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giống, kỹ thuật trồng và quy hoạch phát triển trồng cây Sâm K5 tại Kon Tum (Panax vietnamensis Ha et Grushv.). Báo cáo kết quả thực hiện đề tài, Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panax vietnamensis
Tác giả: Nguyễn Bá Hoạt
Năm: 2004
14. Trần Thị Liên (2011). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần xây dựng quy trình sản xuất giống và dược liệu cây sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.). Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panax vietnamensis
Tác giả: Trần Thị Liên
Năm: 2011
16. Dương Tấn Nhựt (2012). Nhân giống vô tính và sản xuất sinh khối rễ cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.). Báo cáo nhiệm vụ Khoa học công nghệ cấp thiết mới phát sinh ở địa phương, Viện Sinh học Tây Nguyên thực hiện, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panax vietnamensis
Tác giả: Dương Tấn Nhựt
Năm: 2012
17. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Quyết định mới nhất số 333/QĐ-SNN&PTNT ngày 29 tháng 6 năm 2016 về “Hướng dẫn tạm thời kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis) dưới tán rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tạm thời kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Sâm ngọc linh ("Panax vietnamensis
18. Lê Thanh Sơn và Nguyễn Như Chính (2003). Nhân giống Sâm ngọc linh từ hạt. Hội thảo bảo tồn và phát triển cây sâm Việt Nam (Sâm ngọc linh Panax vietnamensis Ha et Grushv.). Chủ biên Bộ Y tế và UBND tỉnh Quảng Nam, tr.113-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panax vietnamensis
Tác giả: Lê Thanh Sơn và Nguyễn Như Chính
Năm: 2003
19. Nguyễn Huy Sơn (2016). Đặc điểm sinh thái cây Sâm lai châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus). Báo cáo hội thảo “Bảo tồn và phát triển Sâm lai châu tại huyện Mường Tè), Viện Nghiên cứu Lâm sinh, năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panax vietnamensis" var. "fuscidiscus
Tác giả: Nguyễn Huy Sơn
Năm: 2016
20. Nguyễn Đình Thành (2014). Nghiên cứu trồng thử nghiệm cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis) dưới tán rừng tự nhiên thuộc xã An Toàn, huyện An Lão, tỉnh Bình Định. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Định, năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panax vietnamensis
Tác giả: Nguyễn Đình Thành
Năm: 2014
21. Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Văn Bút, Nguyễn Xuân Trường, Lê Thanh Sơn, Đào Mạnh Hùng, (2003), Bước đầu nghiên cứu trồng cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis) dưới tán rừng tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panax vietnamensis
Tác giả: Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Văn Bút, Nguyễn Xuân Trường, Lê Thanh Sơn, Đào Mạnh Hùng
Năm: 2003
23. Phạm Quang Tuyến, Nguyễn Bá Triệu, Trần Thị Kim Hương (2016 a ). Kết quả nghiên cứu nhân giống nhằm bảo tồn cây Sâm lai châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus) tại Mường Tè. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 23, tr108-112, năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panax vietnamensis" var. "fuscidiscus
25. Phạm Quang Tuyến (2019). Quy trình nhân giống Sâm lai châu. Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống và trồng cây Sâm lai châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu & S.Q.Cai)”, Viện Nghiên cứu Lâm sinh, năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống và trồng cây Sâm lai châu ("Panax vietnamensis" var. "fuscidiscus" K.Komatsu, S.Zhu & S.Q.Cai)
Tác giả: Phạm Quang Tuyến
Năm: 2019
26. Phạm Quang Tuyến (2019). Quy trình trồng trọt Sâm lai châu. Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống và trồng cây Sâm lai châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu & S.Q.Cai)”, Viện Nghiên cứu Lâm sinh, năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống và trồng cây Sâm lai châu ("Panax vietnamensis" var. "fuscidiscus" K.Komatsu, S.Zhu & S.Q.Cai)
Tác giả: Phạm Quang Tuyến
Năm: 2019
28. Choi, HI, Kim, NH, Kim, JH, Choi, BS, Ahn, IO, and Lee, JS (2011). Development of reproducible EST-derived SSR markers and assessment of genetic diversity in Panax ginseng cultivars and related species. J Ginseng Res. 35, 399-412 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panax ginseng
Tác giả: Choi, HI, Kim, NH, Kim, JH, Choi, BS, Ahn, IO, and Lee, JS
Năm: 2011
29. Kim D.H., 2012. Chemical Diversity of Panax ginseng, Panax quinquifolium, and Panax notoginseng. Journal of Ginseng Reseach 36(1): 1- 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panax ginseng, Panax quinquifolium", and "Panax notoginseng
27. Nông nghiệp Việt Nam, Di thực thành công giống Sâm quý Ngọc Linh, http://m.nongnghiep.vn/di-thuc-thanh-cong-giong-sam-qui-ngoc-linh-post64205.html, ngày 23/12/2010.Tiếng Anh Link
1. Trịnh Ngọc Bon, Phạm Quang Tuyến (2014). Điều tra mức độ nguy cấp loài Sâm lai châu. Báo cáo chuyên đề kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Lâm sinh, năm 2014 Khác
2. Bộ Khoa học và Công nghệ và Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007). Sách đỏ Việt Nam phần II - Thực vật. NXB. KHTN & CN, Hà Nội.Tr 82-91 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Đặc điểm tầng cây cao - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Bảng 3.1 Đặc điểm tầng cây cao (Trang 43)
Hình 3.1: Đặc điểm trạng thái rừng nơi có Sâm lai châu phân bố - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Hình 3.1 Đặc điểm trạng thái rừng nơi có Sâm lai châu phân bố (Trang 44)
Bảng 3.2: Tổ thành tầng cây cao - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Bảng 3.2 Tổ thành tầng cây cao (Trang 45)
Kết quả xác định đặc điểm tầng cây tái sinh được trình bày tại bảng sau: - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
t quả xác định đặc điểm tầng cây tái sinh được trình bày tại bảng sau: (Trang 46)
Bảng 3.3: Đặc điểm tầng cây tái sinh - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Bảng 3.3 Đặc điểm tầng cây tái sinh (Trang 46)
Kết quả xác định tổ thành tầng cây tái sinh được trình bày tại bảng sau: - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
t quả xác định tổ thành tầng cây tái sinh được trình bày tại bảng sau: (Trang 47)
Bảng 3.5: Đặc điểm tầng cây bụi - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Bảng 3.5 Đặc điểm tầng cây bụi (Trang 48)
Từ bảng 3.4 cho thấy rằng tổ thành tầng cây tái sinh ở các trạng thái rừng là đa dạng, loài tái  sinh nhiều,  mật độ  khá cao, điều  này  cũ ng kh ẳ ng  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
b ảng 3.4 cho thấy rằng tổ thành tầng cây tái sinh ở các trạng thái rừng là đa dạng, loài tái sinh nhiều, mật độ khá cao, điều này cũ ng kh ẳ ng (Trang 48)
Bảng 3.6: Các hộ trồng Sâm lai châu tại huyện Phong Thổ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Bảng 3.6 Các hộ trồng Sâm lai châu tại huyện Phong Thổ (Trang 50)
Từ bảng trên ta thấy được rằng các hộ gia đình tại các xã đã lấy Sâm lai  châu  có  nguồn gốc từ  rừng tự nhiên về trồng với số lượng  mộ t  vài cây,  thậm chí có hộđã trồng được 20 - 30 cây trong vườn hộ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
b ảng trên ta thấy được rằng các hộ gia đình tại các xã đã lấy Sâm lai châu có nguồn gốc từ rừng tự nhiên về trồng với số lượng mộ t vài cây, thậm chí có hộđã trồng được 20 - 30 cây trong vườn hộ (Trang 50)
Bảng 3.7: Kết quả phỏng vấn về gây trồng cây Sâm lai châu - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Bảng 3.7 Kết quả phỏng vấn về gây trồng cây Sâm lai châu (Trang 52)
(hình 3.2) hoặc trong các vật dụng chứa đất để ởn ơi được che bóng (hình 3.3), có độ tàn che lớn hơn 0,50 trên đất có màu đen hoặc màu vàng với độ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
hình 3.2 hoặc trong các vật dụng chứa đất để ởn ơi được che bóng (hình 3.3), có độ tàn che lớn hơn 0,50 trên đất có màu đen hoặc màu vàng với độ (Trang 53)
Hình 3.2: Sâm lai châu 3 tuổi trồng trong v ườn tại Phong Thổ - Lai  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Hình 3.2 Sâm lai châu 3 tuổi trồng trong v ườn tại Phong Thổ - Lai (Trang 54)
Bảng 3.9: Kết quả phỏng vấn về công dụng của Sâm lai châu - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Bảng 3.9 Kết quả phỏng vấn về công dụng của Sâm lai châu (Trang 55)
Bảng 3.8: Kết quả phỏng vấn về chế biến và sử dụng cây Sâm lai châu - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Bảng 3.8 Kết quả phỏng vấn về chế biến và sử dụng cây Sâm lai châu (Trang 55)
Bảng 3.10: Bảng theo dõi vật hậu của cây Sâm lai châu Tháng  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Bảng 3.10 Bảng theo dõi vật hậu của cây Sâm lai châu Tháng (Trang 58)
Từ bảng 3.10 cho thấy cây Sâm lai châu có chu kỳ sinh trưởng và phát triển như sau: cây có chồi và lá non từ tháng 1-3 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
b ảng 3.10 cho thấy cây Sâm lai châu có chu kỳ sinh trưởng và phát triển như sau: cây có chồi và lá non từ tháng 1-3 (Trang 59)
Hình 3.6. Biểu đồ mô phỏng nhiệt độ trungbình tại các địa điểm nghiên cứu - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Hình 3.6. Biểu đồ mô phỏng nhiệt độ trungbình tại các địa điểm nghiên cứu (Trang 61)
Bảng 3.12: Phân chia mức thích nghi của Sâm lai châu theo chỉ số - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Bảng 3.12 Phân chia mức thích nghi của Sâm lai châu theo chỉ số (Trang 62)
Bảng 3.13. Phân chia mức thích nghi của Sâm lai châu theo chỉ số X (mm)  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Bảng 3.13. Phân chia mức thích nghi của Sâm lai châu theo chỉ số X (mm) (Trang 63)
Bảng 3.14. Phân chia mức thích nghi của Sâm lai châu theo chỉ số UTB - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Bảng 3.14. Phân chia mức thích nghi của Sâm lai châu theo chỉ số UTB (Trang 64)
Hình 3.7: Mô phỏng UTB (%) tại các địa điểm Sâm lai châu sống được - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Hình 3.7 Mô phỏng UTB (%) tại các địa điểm Sâm lai châu sống được (Trang 64)
Bảng 3.15: Phân chia mức độ phù hợp của Sâm lai châu theo chỉ số về độ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Bảng 3.15 Phân chia mức độ phù hợp của Sâm lai châu theo chỉ số về độ (Trang 65)
3.3.1.2. Yếu tố về địa hình - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
3.3.1.2. Yếu tố về địa hình (Trang 65)
Bảng 3.16. Độ tàn che của tán rừng nơi Sâm lai châu xuất hiện hoặc sống - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Bảng 3.16. Độ tàn che của tán rừng nơi Sâm lai châu xuất hiện hoặc sống (Trang 66)
Bảng 3.19: Bảng phân cấp mức độ thích nghi về điều kiện đất, khí hậu của cây Sâm lai châu  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Bảng 3.19 Bảng phân cấp mức độ thích nghi về điều kiện đất, khí hậu của cây Sâm lai châu (Trang 69)
Hình 3.8: Bản đồ phân vùng thích nghi loài cây Sâm lai châu trên địa bàn huyện Phong Thổ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
Hình 3.8 Bản đồ phân vùng thích nghi loài cây Sâm lai châu trên địa bàn huyện Phong Thổ (Trang 71)
2.2. Mô hình số độ cao huyện Phong Thổ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
2.2. Mô hình số độ cao huyện Phong Thổ (Trang 85)
2.2. Mô hình số độ cao huyện Phong Thổ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sâm lai châu (panax vietnamensis var  fuscidiscus) trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu
2.2. Mô hình số độ cao huyện Phong Thổ (Trang 85)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w