1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập về viện nghiên cứu thương mại

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Về Viện Nghiên Cứu Thương Mại
Trường học Viện Nghiên Cứu Thương Mại
Thể loại báo cáo thực tập
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 27,67 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐÂU Viện nghiên cứu Thương mại đơn vị nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Thương mại, thành lập sở hợp Viện kinh tế kỹ thuật thương nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật kinh tế Vật tư, Viện kinh tế Đối ngoại Trong suốt 30 năm thành lập, xây dựng trưởng thành, trải qua biến động tổ chức, chịu tác động biến đổi tình hình kinh tế – xã hội đất nước, đặc biệt giai đoạn 10 năm đổi vừa qua, Viện nghiên cứu Thương mại có đóng góp xứng đáng hoạt động nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại, sách, chế quản lý thương mại, phát triển thị trường nước, thực hoạt động thông tin, đào tạo tư vấn thương mại… A VÀI NÉT GIỚI THIỆU VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI Viện nghiên cứu thương mại đơn vị nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Thương mại với 30 năm xây dựng phát triển, thành lập sở hợp viện Kinh tế kỹ thuật Thương mại Viện kinh tế đối ngoại Tiền thân viện viện: Viện Kinh tế kỹ thuật thương nghiệp thành lập vào năm 1971, Viện Kinh tế ngoại thương thành lập năm 1982 (năm 1987 đổi tên thành Viện Kinh tế Đối ngoại) Viện Khoa học – Kỹ thuật Kinh tế vật tư thành lập vào năm 1983 Ngày 2/3/1992 Bộ trưởng Bộ Thương mại ký định số 156/TMTCCB thành lập Viện Kinh tế – Kỹ thuật thương mại sở hợp Viện Kinh tế kỹ thuật Thương nghiệp, Viện Khoa học – Kỹ thuật Kinh tế vật tư Ngày 8/11/1995 Thủ tướng phủ ký định số 721/TTg sửa đổi số tổ chức trực thuộc Bộ Thương mại: định thành lập Viện nghiên cứu Thương mại sở hợp Viện Kinh tế Kỹ thuật Thương mại Viện Kinh tế đối ngoại Trong trình hình thành phát triển, Viện chủ trì thực thành cơng nhiều chương trình nghiên cứu cấp Bộ, đề tài NCKH cấp Nhà nước đề tài nghiên cứu độc lập cấp Bộ Đồng thời Viện chủ trì tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khảo sát, tổng kết thực tiễn ngành Thương mại, phục vụ thiết thực cho công tác hoạch định đường lối Đảng, xây dựng sách, luật pháp Nhà nước nói chung, phục vụ công tác quản lý, điều hành vĩ mô lĩnh vực thương mại Bộ thương mại nói riêng Viện giúp đỡ Sở Thương mại địa phương tiến hành lập quy hoạch tổng thể phát triển thương mại để giúp phát triển kinh tế tỉnh Các viện tổ chức khoá đào tạo vấn đề có liên quan đến thương mại cho doanh nghiệp nước Từ năm 1996 Viện Nghiên cứu Thương mại tham gia đào tạo sau Đại học bậc tiễn sĩ kinh tế thương mại Các Viện bước chủ động mở rộng quan hệ hợp tác khoa học đào tạo với nước ngoài, chủ trì 06 dự án hợp tác với nước tổ chức quốc tế (Chiến lược phát triển ngoại thương – VIE/89/024: mua sắm quốc tế quản lý nhập – VIE/80/86: Quyu hoạch tổng thể du lịch Việt Nam- VIE/89/003: Việt Nam WTO: ảnh hưởng đầu tư nước đến cấu xuất nhập khẩu; xúc tiến thương mại hội nhập kinh tế thương mại) Trong trình hình thành phát triển, đội ngũ cán nghiên cứu phấn đấu vươn lên mặt để có lĩnh khoa học lĩnh trị vững vàng, nhiều cán có trình độ học vị tiến sĩ, thạc sĩ kinh tế có học hàm giáo sư, phó giáo sư Nhiều giáo sư, phó giáo sư tiến sĩ Viện đựơc bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo quản lý Bộ ngành Thương mại Về công tác đào tạo sau đại học, năm qua nhiều cán nghiên cứu Viện có học hàm, học vị khoa học tham gia hướng dẫn nghiên cứu sinh làm luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ, tham gia giảng dạy hội đồng chấm luận án, luận văn thạc sĩ, tiến sỹ nhiều cấp sở đào tạo sau đại học Việt Nam II CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI Theo định số 71/TM-TCCB ngày 27/1/1996 Bộ trưởng Bộ Thương mại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Viện Nghiên cứu Thương mại Viện Nghiên cứu Thương mại có chức nghiên cứu chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại, sách, chế quản lý thương mại thực hoạt động thông tin, đào tạo tư vấn thương mại Viện có nhiệm vụ cụ thể sau: Nghiên cứu luận khoa học phục vụ cho việc xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại thị trường Nghiên cứu việc đổi hồn thiện sách chế quản lý thương mại Nghiên cứu tổ chức kinh tế thương mại quốc tế ASEAN, APEC, WTO, vấn đề liên quan đến việc Việt Nam tham gia vào tổ chức Nghiên cứu dự báo liên quan đến quan hệ cung cầu, xu hướng phát triển thị trường nước Tổ chức điều tra, khảo sát, tổng kết thực tiễn hoạt động thương mại, sách, chế quản lý tổng quan thị trường Tổ chức hoạt động tư vấn phát triển thương mại, đầu tư trợ giúp phát triển doanh nghiệp nước Tổ chức thực đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ, đào tạo sau đại học thương mại Tổ chức thực hoạt động thông tin thương mại sở liệu phục vụ hoạt động Viện tổ chức có liên quan Hợp tác nghiên cứu trao đổi thông tin khoa học thương mại với tổ chức nghiên cứu, nhà khoa học nước III CŨNG THEO QUYẾT ĐỊNH NÀY VIỆN CÓ CÁC QUYỀN HẠN SAU: Viện nghiên cứu Thương mại có tư cách pháp nhân, mở tài khoản Ngân hàng, kho bạc Nhà nước Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh có dấu tài khoản riêng Có quyền quản lý cán bộ, sở vật chất kỹ thuật kinh phí cấp theo quy định Nhà nước Có quyền ký hợp đồng nghiên cứu triển khai với tổ chức, cá nhân nước nước ngồi để thực nhiệm vụ giao, khơng trái với quy định pháp luật Nhà nước chịu trách nhiệm hợp đồng ký Có quyền hạn tham dự họp phương hướng kế hoạch, hội thảo phát triển thương mại B CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CÁC CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỪNG PHÒNG, BAN I CƠ CẤU TỔ CHỨC Tổ chức máy Viện nghiên cứu thương mại gồm: Lãnh đạo Viện: Viện trưởng: Chịu trách nhiệm chung cơng tác tồn Viện trước Bộ trưởng Bộ Thương mại, thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VIện phạm vi nước người định cuối vấn đề tập thể lãnh đạo Viện thảo luận Viện trưởng trực tiếp đạo công tác tổ chức, cán bộ, tài chính, kế tốn thi đua, khen thưởng, đối ngoại Trực tiếp phụ trách đề tài, dự án quy hoạch phát triển thương mại; trực tiếp phụ trách văn phòng Viện: Trung tâm tư vấn Đào tạo Kinh tế Thương mại Các Phó Viện trưởng: Các phó viện trưởng có nhiệm vụ quyền hạn giúp Viện trưởng đạo số mặt số lĩnh vực công tác chịu trách nhiệm trước Viện trưởng nhiệm vụ phân cơng Các phó Viện trưởng có nhiệm vụ báo cáo Viện trưởng việc định Đối với công việc vượt thẩm quyền trước định Phó Viện trưởng phải xin ý kiến Viện trưởng Các Phó Viện trưởng trực tiếp đạo nghiện cứu lĩnh vực: Hội nhập kinh tế khu vực giới, tham gia định chế khu vực quốc tê, đạo cơng tác thơng tin tư liệu Đồng thời, Phó Viện trưởng thay mặt Lãnh đạo Viện tổ chức thực mối quan hệ với tổ chức Đảng quan bộ, Cơng đồn Ngành đồn thể khác Viện Các chức nhiệm vụ nghiên cứu đào tạo thực phòng ban chức Phân Viện thành phố Hồ Chí MInh, với hỗ trợ phịng Hợp tác quốc tế Văn phòng II CÁC TỔ CHỨC TRỰC THUỘC: Ban nghiên cứu sách chế quản lý thương mại Cơ cấu tổ chức: - Lãnh đạo ban: gồm Trưởng Ban Phó Ban có nhiệm vụ chủ đạo, điều hành tồn diện mặt công tác Ban sở chức nhiệm vụ đựơc giao( theo quy định Viện) Trưởng Ban chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Viện tồn cơng tác Ban Các Phó Ban giúp Trưởng Ban chịu trách nhiệm trước Trưởng Ban công việc Trưởng Ban phân công - Các nhóm nghiên cứu: cán nghiên cứu Ban có trách nhiệm hồn thành tốt chức trách nhiệm vụ giao nhóm Nhóm 1: Chính sách phát triển ngành hàng tư liệu sản xuất Nhóm 2: Chính sách phát triển ngành hàng cơng nghiệp tiêu dùng Nhóm 3: Cơ chế quản lý thương mại Nhóm 4: Chính sách phát triển thương mại với thị trường nước ngồi ( Mỹ, EU, ASEAN…) Nhóm 5: Nghiên cứu lý luận phương pháp luận xây dựng sách chế quản lý thương mại Chức năng: nghiên cứu việc đổi hồn thiện sách, chế quản lý thương mại Ban nghiên cứu sách chế quản lý thương mại có nhiệm vụ: + Nghiên cứu luận khoa học, sách chế quản lý thương mại nước Việt Nam + Nghiên cứu xác lập luận khoa học xây dựng sách chế quản lý thương mại + Tư vấn thực dịch vụ xây dựng sách theo chế quản lý thương mại + Nghiên cứu chinh sách phát triển thương mại với thị trường nước + Nghiên cứu Hiệp định Thương mại khu vực quốc tế AFTA, APEC, WTO Hiệp định song phương mà Việt Nam ký kết; khảo sát, tổng kết đánh giá việc đổi mới, hồn thiện thực thi sách thương mại Nhà nước chế quản lý thương mại nước để tìm bất cập đưa đề xuất cho Bộ cho Chính phủ sửa đổi bổ sung xây dựng sách thương mại tuân thủ quy định quốc tế, phù hợp với xu kinh tế thương mại toàn cầu điệu kiện thực tiễn nước Ban nghiên cứu Chiến lược phát triển Thương mại Ban nghiên cứu Chiến lược phát triển thương mại (gọi tắt Ban Chiến lược) có chức nghiên cứu xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển thị trường thương mại nước vùng lãnh thổ, đồng thời làm công tác tư vấn đào tạo lĩnh vực Ban Chiến lược có nhiệm vụ chủ yếu sau: + Nghiên cứu lý luận phương pháp luận xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển thị trường thương mại vấn đề lý luận kinh tế thương mại + Nghiên cứu xác lập luận khoa học xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển thị trường thương mại nước vùng lãnh thổ + Tư vấn thực dịch vụ xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển thị trường thương mại địa phương (tỉnh, thành phố…) doanh nghiệp thương mại, tham gia luận chứng thẩm định dự án đầu tư quan trọng thương mại + Nghiên cứu chiến lược phát triển thị trường thương mại nước giới khu vực tác động đến chiến lược phát triển thương mại Việt Nam + Nghiên cứu dự báo thị trường thương mại nước, thu thập, xử lý lưu trữ sử dụng thơng tin có liên quan khác phục vụ cho việc xây dựng chiến lược quy hoạch thương mại + Tổ chức công tác nghiên cứu bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, phương pháp nghiên cứu cho cán công nhân viên Ban Căn vào chức năng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu toàn nội dung nghiên cứu Ban chia thành nhóm: Nhóm 1: Chiến lược quy hoạch phát triển ngành hàng tư liệu sản xuất (về vật tư) – chủ yếu loại vật tư quan trọng thơng dụng Nhóm 2: Chiến lược quy hoạch phát triển ngành hàng công nghiệp tiêu dùng (trong tâm mặt hàng thiết yếu) Nhóm 3: Chiến lược quy hoạch phát triển ngành hàng nông, lâm, thuỷ sản dịch vụ thương mại Nhóm 4: Nghiên cứu chiến lược – quy hoạch phát triển thị trường thương mại số nước giới khu vực có ảnh hưởng lớn đến phát triển thị trường thương mại Việt Nam Nhóm 5: Nghiên cứu lý luận phương pháp luận xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển thị trường thương mại vấn đề lý luận kinh tế thương mại, đồng thời tổng hợp kết nghiên cứu tất nhóm Ban nghiên cứu thị trường Cơ cấu tổ chức: - Lãnh đạo Ban: gồm Trưởng Ban Phó Ban có nhiệm vụ đạo, điều hành tồn diện mặt công tác Ban sở chức năng, nhiệm vụ giao( theo quy định Viện) Trưởng Ban chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Viện toàn cơng tác Ban Các Phó Ban giúp việc Trưởng Ban chịu trách nhiệm trước Trưởng Ban cơng việc Trưởng Ban phân cơng - Các nhóm nghiên cứu: cán nghiên cứu Ban có trách nhiệm hoàn thành tốt chức trách nhiệm vụ giao theo nhóm Nhóm 1: Nghiên cứu thị trường nước( quan hệ cung cầu, giá cả, xu hướng phát triển thị trường) Nhóm 2: Nghiên cứu thị trường nước (quan hệ cung cầu, giá cả, xu hướng phát triển thị trường) Nhóm 3: Nghiên cứu kinh tế giới, tổ chức kinh tế thương mại quốc tế vấn đề có liên quan đến việc Việt Nam tham gia tổ chức Nhóm 4: Nghiên cứu thị trường hàng hố nước giới Ban nghiên cứu thị trường có chức nghiên cứu dự báo liên quan đến quan hệ cung cầu, xu hướng phát triển thị trường nước Và nghiên cứu kinh tế giới, tổ chức kinh tế thương mại quốc tế vấn đề có liên quan đến việc Việt Nam tham gia tổ chức Nhiệm vụ: Nghiên cứu để định hướng phát triển thị trường ngồi nước Nghiên cứu thị trường hàng hố xu hướng phát triển thị trường nước giới Theo dõi sát tình hình kinh tế thương mại giới, tổ chức kinh tế thương mại quốc tế, kinh tế thương mại lớn giới nước mà Việt Nam có nhiều quan hệ kinh tế thương mại Ban nghiên cứu tình hình thương mại, quan hệ cung cầu, xu hướng giá kênh phân phối mặt hàng xuất nhập Việt Nam Từ nghiên cứu thực tiễn, Ban đánh giá khả cạnh tranh dự báo triển vọng phát triển thương mại mặt hàng xuất Ban có nhiệm vụ đánh giá tác động Việt Nam thamgia tổ chức kinh tế thương mại khu vực giới triển vọng kinh tế thương mại Việt Nam Chính phạm vi nghiên cứu rộng địi hỏi phải sát nên Ban có nhiệm vụ thường xuyên gửi báo cáo cho Bộ tình hình thương mại kinh tế giới dự báo triển vọng ngắn hạn Có thể nói, nhiệm vụ tư vấn cho doanh nghiệp chủ yếu Ban thực nhu cầu tư vấn chủ yếu nghiệp vụ ngoại thương, thông tin thị trường mặt hàng giới luật định thông tin thị trường nước Ban thực khảo sát thị trường theo đơn đặt hàng doanh nghiệp theo yêu cầu Bộ Phòng Thơng tin – Tư liệu có vai trị quan trọng Viện Bộ Đây đầu mối thông tin đầu vào phục vụ cho cơng tác nghiên cứu Ban có trách nhiệm thu thập, xử lý thông tin kinh tế thương mại xây dựng sở liệu nghiên cứu Cơ cấu tổ chức: + Lãnh đạo phòng: bao gồm trưởng phòng phó trưởng phịng Lãnh đạo phịng có nhiệm vụ điều hành hoạt động thuộc chức nhiệm vụ phòng Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Viện tồn cơngtác phịng phạm vi nhiệm vụ giao Các Phó trưởng phịng giúp việc trưởng phong chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng việc trưởng phịng phân cơng + Các nhóm cơng tác: Nhóm 1: Nhóm thư viện Nhóm thư viện chịu trách nhiệm việc bổ sung, quản lý khai thác tài liệu phịng ngồi nước pơhục vụ cho công tác nghiên cứu Lãnh đạo Bộ, Lãnh đạo Viện nghiên cứu viên Viện Cung cấp tài liệu, tư liệu cần thiết cho Lãnh đạo Bộ có nhu cầu Lập hệ thống hồ sơ tư liệu tình hình kinh tế, xã hội đặc biệt vấn đề phát triển kinh tế, thương mại nước, nước khu vực thị trường nước giới Nhóm 2: Nhóm ấn phẩm Nhóm có nhiệm vụ huy động thông tin từ nguồn Viện, chịu trách nhiệm việc tổ chức biên soạn ấn phẩm định kỳ, chuyên đề thị trường, hàng hố, sách phát triển thương mại ngồi nước Nhóm 3: Nhóm máy tính Là phận có trách nhiệm khai thác thơng tin từ mạng Internet, Vinanet, Vitranet… cập nhật thông tin cần thiết để báo cáo Lãnh đạo Viện phục vụ Ban nghiên cứu + Tổ chức đăng ký, triển khai nghiên cứu đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, cấp Bộ, cấp Nhà nước… sở chức nhiệm vụ Viện + Xúc tiến hoạt động nghiên cứu hợp tác nghiên cứu với Bộ, ngành + Thực công tác đào tạo sau đại học theo chức năng, nhiệm vụ đựơc phân cơng Phịng Quản lý Khoa học Đào tạo có nhiệm vụ: + Tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học theo quy chế Nhà nước + Tuyển sinh, đào tạo nghiên cứu sinh đào tạo lớp nghiệp vụ, ngoại ngữ theo quy chế Nhà nước yêu cầu Lãnh đạo Bộ Nhiệm vụ quản lý việc thực bảo vệ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ cấp Nhà nước đào tạo nghiên cứu sinh; mục tiêu nâng cao lực cho cán thương mại nên đối tượng tuyển sinh chủ yếu cán nghiên cứu Viện Bộ, công chức Sở thương mại ngành thương mại, cán quản lý doanh nghiệp quan hành nghiệp Nội dung đào tạo nhằm nâng cao lực nghiên cứu, hoạch định chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại, sách, chế quản lý thương mại, đồng thời phát triển lực tổ chức thực sách thương mại, giải vấn đề kinh tế thương mại, quản lý nguồn nhân lực, tổ chức nghiên cứu khoa học, thông tin tư vấn giảng dạy kinh tế thương mại Đây nhiệm vụ quan trọng lẽ nhân lực yếu tố định cho thành cơng sách chiến lược, đặc biệt xu toàn cầu hoá kinh tế tri thức Văn phịng Viện Là phận thực cơng tác tổ chức, lao động tiền lương, tài kế tốn, hành quản trị Văn phòng trợ giúp tạo điều kiện để Phòng, Ban khác hồn thành nhiệm vụ phân cơng theo chức năng, nhiệm vụ phân công Cơ cấu tổ chức: Lãnh đạo Văn phòng: Bao gồm Chánh Văn phòng Phó văn phịng Lãnh đạo Văn phịng chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Viện hoạt động Văn phòng phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giao Các Phó Văn phịng giúp việc cho Chánh Văn phòng chịu trách nhiệm trước Chánh Văn phòng công việc phân công + Các nhóm cơng tác: Nhóm 1: Nhóm tổ chức, lao động tiền lương Nhóm 2: Nhóm tài – kế tốn Nhóm 3: Nhóm hành chính, văn thư, lễ tân Nhóm 4: Nhóm phụ trách cơng tác quản trị Chức Văn phòng Viện: Điều hành hoạt động Văn phòng để trợ giúp Phòng, Ban thực chức chủ yếu VIện nghiên cứu khoa học đào tạo Nhiệm vụ Văn phòng Viện: + Cùng với Lãnh đạo Viện tổ chức, xếp máy quan vấn đề có liên quan đến nhân quan + Thực cơng tác tài theo quy định Nhà nước + Điều hành hoạt động quan dựa sở quy định Nhà nước quan hành nghiệp + Đảm bảo sở vật chất kỹ thuật điều kiện khác để hoạt động quan nghiên cứu khoa học tiến hành cách có hiệu Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại (ICTC) Cơ cấu tổ chức: - Lãnh đạo trung tâm: Gồm Giám Đốc trung tâm Phó Giám Đốc trung tâm có nhiệm vụ đạo, điều hành tồn diện mặt cơng tác trung tâm sở chức năng, nhiệm vụ giao (theo quy định Viện) Giám Đốc trung tâm chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Viện tồn cơng tác trung tâm Các Phó Giám Đốc giúp việc Giám Đốc trung tâm - Các tổ công tác: cán trung tâm có trách nhiệm hồn thành tốt chức nhiệm vụ giao theo nhóm Nhóm 1: Làm cơng tác tư vấn Nhóm 2: Làm cơng tác đào tạo Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại có chức năng, nhiệm vụ: + Tổ chức hoạt động tư vấn phát triển thương mại, đầu tư trợ giúp doanh nghiệp nước + Tổ chức thực đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ Phân Viện Thành phố Hồ CHí Minh Phân Viện Thành phố Hồ Chí Minh phận đại diện cho Viện nghiên cứu Thương mại thực hoạt động Viện khu vực Phân Viện Thành phố Hồ Chí Minh có chức tương tự theo dõi quản lý tình hình kinh tế thương mại Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam Mọi hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, tư vấn thương mại… tiến hành theo quy định Nhà nước giám sát Viện nghiên cứu thương mại quan chức có thẩm quyền Phân Viện có trách nhiệm thường xuyên báo cáo tình hình kinh tế thương mại tỉnh cho trụ sở Viện Hà nội liên hệ trực tiếp với Sở Thương mại tỉnh để thực đề tài nghiên cứu quy hoạch Có thể nói với chức nhiệm vụ giao, Viện Nghiên cứu Thương mại có vai trị quan trọng Bộ Thương mại đóng góp vào phát triển thương mại kinh tế nước, đặc biệt tiến trình hội nhập Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu kết định Viện chưa thực hoàn thành đựơc chức nhiệm vụ ngang tầm với nhiêu nguyên nhân khách quan chủ quan C HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI TRONG THỜI GIAN QUA I NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO Nhìn chung, Viện cố gắng thực hoàn thành tất chức nhiệm vụ giao Hàng năm cán Viện làm chủ nhiệm tham gia đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước, tiến hành nghiên cứu đề tài thường đánh giá từ trở lên, đại phận đạt xuất sắc Những phát kiến đề xuất đề tài phần cung cấp số liệu thông tin hữu ích, cập nhật cho cộng đồng doanh nghiệp, vướng mắc, hạn chế đề xuất giúp Bộ Nhà nước đưa giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá, hiệu thương mại hồn thiện sách Ngồi ra, Viện cịn có đóng góp vào việc nghiên cứu, phổ biến kiến thức liên quan đến tổ chức quốc tế ASEAN, APEC WTO cho cộng đồng doanh nghiệp hình thức tổ chức khố đào tạo Về cơng tác nghiên cứu khoa học: - Các đề tài nghiên cứu Viện nhận nhiệm vụ Nhà nước giao tổ chức tiến độ Năm 2001 nghiệm thu 01 đề tài độc lập cấp Nhà nước, hoàn thành sản phẩm nghiệm thu đề tài cấp Bộ (có đề tài nghiệm thu cấp Bộ đề tài nghiệm thu cấp sở) chuyển tiếp từ năm 2000 sang 2001 Đồng thời Viện nhận nhiệm vụ chủ trì thực 02 đề tài độc lập cấp Nhà nước, 02 đề tài cấp Bộ năm 2001, chuyển tiếp sang 2002, tổ chức tham gia tuyển chọn trúng tuyển đề tài cấp Nhà nước thuộc chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Nhà nước KC.06 KX.03, tham gia tuyển chọn trúng tuyển đề tài cấp Bộ, đề tài bắt đầu thực từ quý IV/2001 chuyển tiếp sang 2002 Các dự án cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp sở dự án qui hoạch Viện tự khai thác ký hợp đồng với địa phương tổ chức triển khai thực đạt kết cao Viện hoàn hành giai đoạn I dự án cấp Nhà nước điều tra thị trường miền núi từ nguồn vốn nghiệp kinh tế; hoàn thành sản phẩm chuẩn bị nghiệm thu dự án qui hoạch phát triển thương mại đến năm 2010 Bộ giao nhiệm vụ Năm 2002 có đề tài cấp Nhà nước đề tài nghiệm thu thức cấp Nhà nước đạt loại xuất sắc, đề tài giao từ quý IV/2001 triển khai tiến độ Có 32 đề tài cấp Bộ có đề tài chuyển tiếp từ năm 2000 (đã nghiệm thu cấp Bộ xong, có đề tài xuất săc, đề tài loại khá, đạt yêu cầu) 14 đề tài giao 2001 chuyển sang 2002 triển khai xong thủ tục nghiên cứu tiến độ, có đề tài nghiệm thu cấp Bộ (5 đạt loại xuất sắc, khá), đề tài nghiệm thu cấp sở xong, chờ nghiệm thu cấp Bộ; đề tài chưa nghiệm thu cấp sở 14 đề tài giao năm 2002 triển khai nghiên cứu tiến độ, có đề tài nghiệm thu cấp Bộ đạt loại Một số công việc Bộ giao phục vụ cho công tác quản lý tổ chức hoạt động thương mại Bộ: Hoàn thành báo cáo nghiên cứu tình hình, triển vọng kinh tế giới năm 2002 dự báo 2003 phục vụ cho xây dựng kế hoạch 2003 Bộ Thương mại Tham gia phối hợp Vụ chức Bộ xây dựng số sách chế quản lý thương mại nghiên cứu số đề án Bộ giao Tham gia nghiên cứu, thảo luận nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học kinh tế thương mại Ban Kinh tế thành uỷ Hà Nội Sở thương mại dự án cấp Bộ 2000-2001 Điều tra thị trường miền núi hoàn thành tiến độ nghiệm thu quý I/2002 Hoàn thành, nghiệm thu dự án Qui hoạch thương mại cửa biên giới phía Bắc Tây – Tây Nam Bộ giao bảo vệ xong quý I/2002 Đề tài “ Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để hình thành thị trường giao sau Việt Nam” Nhà nước chọn để nghiên cứu vận dụng thành lập số trung tâm giao dịch nông thuỷ sản Năm 2003 có đề tài nghiệm thu thức cấp Nhà nước: đề tài đạt loại xuất sắc đề tài đạt loại đề tài triển khai Có 31 đề tài cấp Bộ, 13 đề tài chuyển tiếp từ 2002 (đã nghiệm thu cấp Bộ đề tài, có đề tài đạt loại xuất sắc, khá, đề tài nghiệm thu sở, chuẩn bị nghiệm thu cấp Bộ 18 đề tài giao 2003 triển khai xong thủ tục, có 13 đề tài Bộ giao, đề tài Viện trúng thầu Tất đề tài triển khai khảo sát, viết chuyên đề 14 dự án quy hoạch thương mại Viện ký hợp đồng nghiên cứu với tỉnh; dự án bảo vệ xong, có loại xuất sắc, đạt yêu cầu Tham gia phối hợp Vụ chức Bộ xây dựng số sách chế quản lý thương mại nghiên cứu số đề tài Bộ giao tham gia nghiên cứu cải tiến cổ phần hoá doanh nghiệp Bộ Đánh giá đề xuất sách phát triển thành phần kinh tế lĩnh vực thương mại Xây dựng Sổ tay hỏi - đáp Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Xây dựng báo cáo Cục diện kinh tế thương mại giới Việt Nam 2003 dự báo 2004 Năm 2004 Viện nghiên cứu Thương mại tiếp tục triển khai thực 02 đề tài cấp Nhà nước 21 đề tài NCKH cấp Bộ từ năm trước chuyển sang, đồng thời Bộ giao 12 đề tài đấu thầu thành công 17 đề tài NCKH nhiệm vụ Nhà nước bảo vệ môi trường Đã triển khai nghiên cứu số dự án qui hoạch phát triển thương mại, qui hoạch phát triển hệ thống chợ qui hoạch phát triển mạng lưới xăng dầu với địa phương, có dự án UBND tỉnh tham gia Về công tác đào tạo – tư vấn Về đào tạo đại học: Năm 2000 tổ chức khoá đào tạo cấp tiến sĩ với 11 nghiên cứu sinh (NCS) có nghiên cứu sinh có thạc sỹ, nghiên cứu sinh có trình độ cử nhân Sang năm 2002 có NCS bảo vệ xong chuyên đề cấp tiến sỹ, NCS bảo vệ xong luận án tiến sỹ cấp sở, NCS bảo vệ xong luận án tiến sỹ cấp Nhà nước NCS khác đào tạo kế hoạch Viện tích cực triển khai xây dựng đề cương giảng đại học môn chuyên ngành thương mại Năm 2003 có NCS bảo vệ xong luận án tiến sỹ cấp Nhà nước, tuyển NCS cho khoá đào tạo 2003; tham gia với khoá sở đào tạo khác hướng dẫn, chấm chuyên đề Tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, làm luận án tiến sỹ Và đến năm 2004 tuyển NCS theo tiêu Bộ, nâng tổng số NCS nghiên cứu, học tập lên 20 NCS, tổ chức cho NCS bảo vệ luận án tiến sỹ cấp Nhà nước, 02 NCS bảo vệ luận án tiến sỹ cấp Bộ môn Đồng thời, thực đầy đủ nghiêm túc qui chế, quy trình đào tạo tiến sỹ Viện Về kết đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ ngoại ngữ Năm 2000 Hoàn thành 30 tiêu đào tạo (vượt định mức tiêu) so với tiêu Bộ phân bổ đầu năm Phối hợp với số đơn vị có liên quan tổ chức giới thiệu Hiệp định thương mại Việt- Mỹ phía Nam Năm 2001 Viện cử cán nghiên cứu đào tạo Thạc sỹ sở đào tạo nước, cán học lớp bồi dưỡng kiến thức nước Và năm Viện trọng việc nâng cao đổi hoạt động thông tin, thư viện Đào tạo lớp tin học văn phòng tăng từ lớp năm 2002; lớp năm 2003 mở thêm lớp tin học văn phòng cho đối tượng cán ngành năm 2004 Có lớp tiếng Anh thương mại luyện thi BEC, TOEFL cho 100 lượt người, lớp tiếng Trung năm 2002; lớp tiếng Anh thương mại giao tiếp năm 2003 lớp tiếng Anh chuyên ngành thương mại năm 2004 Một lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngoại thương cho 100 cán tỉnh Quảng Ngãi Phân Viện tổ chức lớp sở hữu CN hội nhập AFTA cho 32 cán công nhân viên số quan , doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai năm 2002 II PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI TRONG THỜI GIAN TỚI Trong bối cảnh nước ta tiếp tục công đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thì: - Hoạt động Viện thời gian tới phải hướng vào việc nghiên cứu, cung cấp luận khoa học, giải pháp đồng giúp thực thắng lợi mục tiêu phát triển thương mại đất nước - Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, Viện phải tích cực tham gia vào việc xây dựng hình thành quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước phát triển thương mại nước ta bối cảnh nước quốc tế có biến động lớn, kinh tế tri thức tồn cầu hố, khu vực hố trở thành xu tất yếu, khách quan - Trong lĩnh vực đào tạo tư vấn thương mại, Viện phải tăng cường công tác xúc tiến đào tạo đại học, tích cực mở rộng hình thức đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ cho cán thương mại Bộ, ngành theo yêu cầu khách hàng - Phát triển nguồn nhân lực Viện theo hướng xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển cán Viện ổn định lâu dài phù hợp với yêu cầu phát triển Viện, ngành đất nước - Mở rộng tăng cường hoạt động hợp tác nước Viện theo hướng Viện phải hướng tới tầm Viện Quốc gia có đủ tiềm lực khả tham gia hợp tác nước Quán triệt nhiệm vụ chiến lược Viện nhiệm vụ chung: xây dựng CNXH, bảo vệ tổ quốc, đẩy mạnh CNH- HĐH Tạo chuyển hướng công tác xây dựng tổ chức hoạt động thời gian tới Thực tốt đề tài, dự án hợp tác quốc tế dự án tay đôi Viện ký với đơn vị ngồi nước Duy trì phát huy, mở rộng có hiệu cơng tác thơng tin tư liệu, tư vấn dịch vụ Phối hợp tốt với tổ chức đoàn thể để thực tốt nhiệm vụ Viện, nghị Đảng, chế độ sách Nhà nước, Chính phủ tổ chức nghiên cứu khoa học người lao động Công tác nghiên cứu khoa học năm 2005: Coi trọng việc tổ chức lực lượng lao động nghiên cứu khoa học để sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ mà Bộ Nhà nước giao Nghiên cứu góp phần xây dựng chiến lược phát triển thương mại, chế sách quản lý ỵthương mại nhằm mục tiêu tổ chức tốt thị trường nước mở rộng thị trường nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tập trung ưu tiên cho hoạt động nghiên cứu khoa học, hoàn thành tiến độ đảm bảo chất lượng đề tài cấp Nhà nước, đề tài cấp Bộ, dự án qui hoạch thương mại, qui hoạch phát triển hệ thống chợ, qui hoạch phát triển mạng lưới xăng dầu từ năm trước chuyển sang Đồng thời tích cực xây dựng đề cương cho đề tài giao tham gia đầu thầu đề tài năm 2005 Bộ Thương mại Bộ Khoa học công nghệ tổ chức Công tác đào tạo: Công tác đào tạo đại học: Phấn đấu tuyển đủ tiêu NCS giao năm 2005 đảm boả NCS bảo vệ luận án tiến sĩ thời hạn với chất lượng cao Công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ: Tiếp tục mở lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ cho đối tượng

Ngày đăng: 06/11/2023, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w