1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đàm phán tmqt chương 5 đàm phán tham gia tổ chức thương mại quốc tế

31 29 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đàm Phán Tham Gia Tổ Chức Và Hiệp Định Thương Mại Quốc Tế
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 780,15 KB

Nội dung

Chương 5: ĐÀM PHÁN THAM GIA TỔ CHỨC VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò Hiệp định thương mại quốc tế • Hiệp định thương mại tự (FTA) hiệp ước thương mại hai nhiều quốc gia Theo đó, nước tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập khu vực mậu dịch tự • Thỏa thuận/ Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement – FTA) kết đàm phán hai nhiều Thành viên nhằm hạn chế loại bỏ rào cản thương mại Thành viên với 5.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò Hiệp định thương mại quốc tế • FTA mang nhiều tên gọi khác nhau, ví dụ Hiệp định Đối tác Kinh tế (Economic Partnership Agreement), Hiệp định thương mại Khu vực (Regional Trade Agreement)… chất thỏa thuận hướng tới tự hóa thương mại Thành viên • Nội dung thỏa thuận thương mại Thương mại hàng hóa hữu hình Rào cản thuế phi thuế TM hàng hóa dịch vụ, đầu tư Điều kiện tiếp cận thị trường lĩnh thương mại vực dịch vụ đầu tư quốc tế FTA hệ (WTO+) FTA hệ • mức độ tự hóa thương mại cao • phạm vi cam kết rộng • cam kết cao, rộng, linh hoạt cho nước chậm phát triển • chế giám sát FTA hệ có yêu cầu cao hơn, chặt chẽ trình thực thi • FTA hệ áp dụng chế pháp lý giải tranh chấp phát sinh • FTA hệ có thành viên với trình độ phát triển kinh tế cao hàng đầu giới • Sự lên FTA song phương đối tác thuộc khu vực địa lý khác với phạm vi điều chỉnh rộng, mức độ tự hố cao • Động lực để nước phát triển đàm phán nhằm ký kết FTA với nước phát triển khả hưởng ưu đãi, miễn trừ nhằm nâng cao khả tiếp cận thị trường nước phát triển • Xu FTA có quan hệ tác động qua lại tương đối chặt chẽ đến hệ thống kinh tế-thương mại quốc tế 5.1.2 Vai trò thỏa thuận thương mại quốc tế - Thỏa thuận thương mại quốc tế sở để nước liên kết, hợp tác thực tự hóa thương mại - Trong vòng đàm phán thương mại toàn cầu WTO bế tắc trước mắt chưa thể có bước đột phá, FTA hệ giải pháp có tính khả thi để thúc đẩy tiến trình tự hóa thương mại đầu tư, cạnh tranh, nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (IPR), mơi trường tiêu chuẩn lao động, vốn chưa quy định hiệp định WTO • - Các FTA hệ cịn có vai trị quan trọng góp phần nâng cao chuẩn mực tự hóa thương mại • - Tham gia FTA hệ mở không gian phát triển với quốc gia thành viên • - Việc triển khai ký kết thực FTA hệ cách hiệu góp phần củng cố bảo đảm an ninh kinh tế, nâng cao vị quốc gia thành viên 5.2 Nguyên tắc mục đích đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế (*) Nguyên tắc đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế - Nguyên tắc thương mại không phân biệt đối xử, nguyên tắc thúc đẩy tự hóa thương mại, nguyên tắc minh bạch hóa, cạnh tranh cơng bằng, thúc đẩy phát triển, cải cách kinh tế - Những nguyên tắc khác làm tảng cho trình đàm phán FTA nhằm đảm bảo mục đích cụ thể, chẳng hạn đàm phán nội dung (thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ…), theo cách tiếp cận (chọn - bỏ hay chọn - cho), thơng qua hình thức đàm phán (đa phương, song phương) 5.3 Nội dung đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế • Những nội dung điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế hàng hóa • Những nội dung điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế dịch vụ • Những nội dung điều chỉnh hoạt động đầu tư quốc tế • Những nội dung khác 5.4 Quy trình đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế (mơ hình ADB) 5.4 Quy trình đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế (mô hình ADB) Ký kết phê chuẩn • Hồn tất thủ tục nội ký kết (Chính phủ) • Phê chuẩn/ thông qua Hiệp định/ văn kiện (Nghị viện/ Quốc hội) 5.4 Quy trình đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế (mơ hình ADB) Thực •Các thành viên phải có nghĩa vụ thực Thỏa thuận kể từ có hiệu lực •Mỗi Thỏa thuận có quy định điều kiện có hiệu lực (số thành viên phê chuẩn, thời gian có hiệu lực) 5.4 Quy trình đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế (mơ hình ADB) •Mục đích việc giám sát thực hiện, rà soát đánh giá Hiệp định Giám sát, rà sốt, đánh giá •Cơ quan, chế giám sát, rà soát, đánh giá thường bên đàm phán thống 5.5 Một số trường hợp đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế Việt Nam 5.5.1 Đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Giai đoạn trước đàm phán 04 tháng 01 năm 1995, WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập Việt Nam Ngày 31 tháng 01 năm 1995, Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO thành lập Tháng 8/1996, Việt Nam hoàn thành "Bị Vong lục Chế độ ngoại thương Việt Nam" gửi tới Ban thư ký WTO để luân chuyển tới thành viên Ban Công tác 5.5.1 Đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Giai đoạn trước đàm phán Giai đoạn đàm phán • Đàm phán đa phương đàm phán với Ban công tác việc tuân thủ hiệp định đa phương WTO, theo đó, nước xin gia nhập phải đưa cam kết việc thực thi hiệp định, lộ trình điều chỉnh pháp luật hình thành chế, định chế cần thiết cho việc thực thi cam kết • Đàm phán song phương đàm phán mở cửa thị trường hàng hoá dịch vụ với thành viên quan tâm, nhằm giải quyền lợi thương mại riêng Khi kết thúc đàm phán song phương, thoả thuận riêng tổng hợp lại theo nguyên tắc “chỉ lấy cam kết tốt nhất” thành viên WTO hưởng cam kết “tốt nhất” theo nguyên tắc MFN 5.5.1 Đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Giai đoạn trước đàm phán Giai đoạn hoàn tất văn kiện gia nhập Bộ văn kiện gia nhập WTO Việt Nam, Ban Công tác thông qua vào ngày 26 tháng 10 năm 2006 Đại hội đồng WTO thông qua vào ngày 07 tháng 11 năm 2006, bao gồm tài liệu sau: - Nghị định thư việc gia nhập WTO Việt Nam; - Quyết định Đại hội đồng việc gia nhập WTO Việt Nam; - Báo cáo Ban công tác việc gia nhập Việt Nam; - Biểu cam kết thương mại hàng hóa (bao gồm cam kết thuế nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan trợ cấp nông nghiệp); - Biểu cam kết cụ thể thương mại dịch vụ 5.5.1 Đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Giai đoạn trước đàm phán Giai đoạn phê chuẩn • Sau văn kiện thành viên thông quaVIệt Nam tiến hành thủ tục phê chuẩn nước 30 ngày sau Ban Thư ký WTO nhận thông báo Việt Nam việc hoàn tất thủ tục phê chuẩn, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO 5.5.2 Đàm phán ký kết Hiệp định EVFTA (*) Giai đoạn trước đàm phán • - Tháng 10/2010 (Hội nghị ASEM Bỉ), Thủ tướng phủ Việt Nam Chủ tịch Ủy ban Châu Âu tuyên bố trí khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA sau nhóm kỹ thuật hồn tất tham vấn nội dung cần thiết • - Tháng 6/2012, Bộ trưởng Bộ Công thương Cao ủy Thương mại EU tuyên bố thức khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA 5.5.2 Đàm phán ký kết Hiệp định EVFTA (*) Giai đoạn trước đàm phán • (*) Giai đoạn đàm phán • EU Việt Nam thức đàm phán từ Tháng 10/2012 đến tháng 8/2015 với 14 phiên thứcvà nhiều phiên kỳ cấp Bộ trưởng, Trưởng đồn nhóm kỹ thuật • Ngày 1/12/2015 EVFTA thức kết thúc đàm phán đến ngày 1/2/2016 văn hiệp định công bố 5.5.2 Đàm phán ký kết Hiệp định EVFTA (*) Giai đoạn trước đàm phán • Đồn Việt Nam Thứ trưởng Bộ Cơng Thương, Trưởng đồn Đàm phán Chính phủ kinh tế thương mại quốc tế dẫn đầu đại diện Bộ, ngành liên quan tham dự phiên đàm phán Đàm phán tiến hành cấp Trưởng đồn 12 nhóm gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, quy tắc xuất xứ, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS), phòng vệ thương mại, phát triển bền vững, pháp lý thể chế, sở hữu trí tuệ, v.v 5.5.2 Đàm phán ký kết Hiệp định EVFTA (*) Giai đoạn trước đàm phán • Với ba phiên đầu chủ yếu thống nội dung khung hiệp định để làm rõ yêu cầu, mong muốn hai bên lời văn hiệp định bên chương Trong phiên đàm phán tiếp theo, vấn đề quan trọng đặc biệt quan tâm vấn đề gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác hải quan, SPS, TBT, cạnh tranh, tạo thuận lợi thương mại, thể chế sách, phát triển bền vững, v.v Từ phiên thứ trở đi, phía EU đòi hỏi cao mở cửa thị trường, đặc biệt thị trường dịch vụ, thị trường mua sắm phủ • Ngày 04/8/2015, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Việt Nam Vũ Huy Hồng có buổi điện đàm với Cao ủy Thương mại EU Cecilia Malmstrom thống kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) 5.5.2 Đàm phán ký kết Hiệp định EVFTA (*) Giai đoạn trước đàm phán • (*) Ký kết phê chuẩn • Ngày 26/6/2018, EVFTA tách làm hai Hiệp định, (i) Hiệp định Thương mại (EVFTA), (ii) Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời thức kết thúc q trình rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA Tháng 8/2018, trình rà sốt pháp lý EVIPA hồn tất Ngày 30/6/2019, hai Hiệp định ký kết • Sau bước ký kết, hai Hiệp định phải trải qua trình phê chuẩn nội EU Việt Nam để thức có hiệu lực với hai Bên Giai đoạn thực • EVF có hiệu lực từ ngày tháng thứ sau Việt Nam EU thông báo cho việc hoàn tất thủ tục phê chuẩn nội Bên • EVFTA có hiệu lực khơng thời hạn; chấm dứt hiệu lực 06 tháng sau Bên gửi thơng báo thức ý định chấm dứt hiệu lực EVFTA; • (*) Giám sát, rà sốt, đánh giá • EVFTA quy định thành lập ủy ban theo dõi tiến trình thực thi Hiệp định, chia làm 03 nhóm sau: • (1) Ủy ban Thương mại • Ủy ban Thương mại bao gồm đại diện EU Việt Nam, có thẩm quyền lớn việc định vấn đề chung thực thi EVFTA • (2) Các Ủy ban chuyên môn: Các Ủy ban chuyên môn EVFTA thành lập bảo trợ chịu quản lý Ủy ban thương mại, thuộc 05 lĩnh vực sau: Thương mại hàng hóa; Dịch vụ, Đầu tư Mua sắm phủ; Thương mại Phát triển bền vững; Các biện pháp vệ sinh dịch tễ; Hải quan • (3) Các Nhóm cơng tác: Các nhóm công tác EVFTA nằm bảo trợ quản lý Ủy ban Thương mại,

Ngày đăng: 06/11/2023, 08:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w