Đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế lý luận và thực tiễn

128 3 0
Đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRẦN THỊ MỘNG TRUYỀN ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT HP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRẦN THỊ MỘNG TRUYỀN ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT HP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Ts NGUYỄN THÀNH ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2007 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thông tin nêu luận văn trung thực; liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ, khơng thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Tác giả Trần Thị Mộng Truyền MỤC LỤC Trang Lời nói đầu CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT HP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Moät số vấn đề lý luận hợp đồng thương mại quốc tế 1.1.1 Tính quốc tế hợp đồng thương mại quốc tế 1.1.2 Luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế 1.2 Khái niệm đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế …15 1.2.1 Khái niệm …….15 1.2.2 Đặc trưng đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế ……17 1.2.3 Mục đích ý nghóa đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế ……18 1.3 Tổng quan ký kết hợp đồng thương mại quốc tế 19 1.3.1 Khái niệm …19 1.3.2 Các hình thức ký kết hợp đồng thương mại quốc tế …21 1.3.3 Ý nghóa ký kết hợp đồng thương mại quốc tế 23 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT HP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 24 2.1 Đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế 24 2.1.1 Nguyên tắc đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế 24 2.1.2 Các hình thức đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế 25 2.1.3 Trách nhiệm bên đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế 28 2.2 Ký kết hợp đồng thương mại quốc tế 35 2.2.1 Nguyên tắc ký kết hợp đồng thương mại quốc tế 35 2.2.2 Trình tự ký kết hợp đồng thương mại quốc tế 35 2.2.3 Thời điểm ký kết hợp đồng thương mại quốc tế 57 CHƯƠNG THỰC TIỄN ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT HP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HƯỚNG HOÀN THIỆN 61 3.1 Thực tiễn đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Việt Nam 61 3.2 Thực tiễn pháp luật đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Việt Nam 66 3.2.1 Những thuận lợi 66 3.2.2 Những khó khăn 69 3.3 Hướng hoàn thiện pháp luật đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Vieät Nam 74 3.3.1 Những yêu cầu chung việc hoàn thiện pháp luật đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế 74 3.3.2 Những định hướng việc hoàn thiện pháp luật đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc teá 76 3.3.3 Những kiến nghị cụ thể 77 Kết luận Tài liệu tham khảo L I NĨI U Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng thương mại quốc tế có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển kinh tế nước ta Cùng với chuyển đổi kinh tế, hàng nghìn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có khả tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế – trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế với thương nhân nước ngồi Có thể nói, bước đổi hoạt động kinh doanh thương mại nước ta Tuy nhiên, q trình thực đổi khơng tránh khỏi khiếm khuyết Một khiếm khuyết chưa có kinh nghiệm, hiểu biết cần thiết điều kiện, đặc điểm hoạt động thương mại quốc tế, thấu hiểu không cận kẽ quy định Luật Thương mại quốc tế tập quán thương mại quốc tế Mà mức độ hiểu biết thấu đáo vấn đề điều kiện tiên cho thành công doanh nghiệp nước ta hoạt động thương mại quốc tế Việc khắc phục vấn đề điều đơn giản thiếu tài liệu nghiên cứu cần thiết Mặc dù, nước ta có nhiều cố gắng nỗ lực việc tìm hiểu, nghiên cứu học tập nước để sửa đổi, bổ sung ban hành văn pháp luật tham gia vào Điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực thương mại quốc tế Tuy nhiên, quy định pháp luật lĩnh vực thương mại quốc tế so với phát triển kinh tế đất nước chưa tương thích, chưa phù hợp với điều kiện quốc tế, với pháp luật tập quán thương mại quốc tế Pháp luật hợp đồng nói chung pháp luật đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế nói riêng tồn số hạn chế sau: Những quy định mua bán hàng hóa quốc tế Luật Thương mại năm 2005 mang tính khung pháp lý; nội dung chủ yếu hợp đồng để bên đàm phán không quy định Trình tự, thủ tục hình thức đàm phán, giá trị biên đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế không quy định Luật văn chuyên ngành Bên cạnh đó, Luật Thương mại năm 2005 không quy định trách nhiệm bên đàm phán hợp đồng với dụng ý xấu, hủy biên cam kết hợp đồng, không thiện chí đàm phán bổ sung mà gây thiệt hại cho bên Bộ luật Dân năm 2005 quy định trình tự giao kết hợp đồng cách gián tiếp sở đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, không đề cập đến trường hợp ký kết hợp đồng sở đàm phán trực tiếp Số lượng Điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên ít, nhiều Điều ước quốc tế quan trọng Việt Nam chưa phải thành viên Công ước Vienna năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Những thiếu sót, hạn chế quy định pháp luật đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế gây trở ngại lớn cho doanh nghiệp Việt Nam hoạt động thương mại quốc tế Đồng thời, hạn chế tạo tùy tiện, trật tự kỷ cương thiếu trách nhiệm bên đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Do đó, tranh chấp phát sinh q trình thực hợp đồng điều khơng tránh khỏi, thiệt hại phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa kể đến việc làm thiệt hại thất thu ngân sách Nhà nước Vì vậy, việc pháp điển hóa, sửa đổi bổ sung quy định đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế yêu cầu cấp thiết, có giá trị mặt lý luận thực tiễn Trước yêu cầu cấp bách đất nước thực tiễn đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế nước ta lý để tơi chọn đề tài “Đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế - Lý luận thực tiễn” nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, hợp đồng thương mại quốc tế áp dụng hoạt động thương mại nước ta Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, chuyên sâu đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Hiện nay, có có số báo tạp chí khoa học đề cập đến vài khía cạnh hợp đồng thương mại quốc tế, cụ thể sau: (a) Điều khoản giá vấn đề giao kết hợp đồng theo quy định Công ước Vienna năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tác giả Bùi Ngọc Hồng, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 6/2004 (b) Tính quốc tế hợp đồng thương mua bán hàng hóa ngoại thương Tiến sĩ Dương Anh Sơn, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 6/2004 (c) Vấn đề chọn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế theo Công ước Rome năm 1986 Luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng Thạc sĩ Luật học Bùi Thị Thu, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11/2005 (d) Nguyên tắc vàng đàm phán, thương lượng kinh doanh, Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng, số 16 (82007) (e) Cẩm nang hợp đồng thương mại quốc tế, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội – 2007 Về bản, báo mang lại giá trị thực tiễn lớn Tuy nhiên, chúng dừng lại khía cạnh bình luận thực tiễn áp dụng bất cập quy định pháp luật liên quan đến vấn đề Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu quy định Luật Thương mại năm 2005 liên quan đến mua bán hàng hóa quốc tế - hình thức cụ thể hợp đồng thương mại quốc tế để có kiến nghị thiết thực nhằm hoàn thiện pháp luật đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trước hết, đề tài có mục đích giải vấn đề lý luận nhận thức pháp luật quy định pháp luật quốc tế, Điều ước quốc tế tập quán thương mại quốc tế đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Trên sở thực tiễn đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế nhằm phát thiếu sót, bất cập quy định pháp luật Từ đó, đề tài đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung thực số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Những vấn đề lý luận đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế - Phân tích quy định pháp luật đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế; So sánh với quy định pháp luật quốc tế có liên quan - Đánh giá thực tiễn đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Việt Nam thời gian qua Từ đó, đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận thực tiễn đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế, có so sánh đối chiếu với quy định pháp luật quốc tế có liên quan Từ đó, kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn trình bày sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước ta hội nhập kinh tế Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp kế thừa có chọn lọc, phương pháp phản ánh thực chứng, đồng thời so sánh đối chiếu với pháp luật quốc tế đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế tinh thần tiếp thu kinh nghiệm nước tổ chức quốc tế có xét đến tình hình thực tiễn Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn làm sáng tỏ cách hệ thống lý luận tảng đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế, góp phần tạo tiền đề lý luận quy định trách nhiệm bên đàm phán đàm phán với dụng ý xấu, đàm phán bổ sung, nghĩa vụ bảo mật thông tin đàm phán, minh bạch thơng tin đàm phán Bên cạnh đó, pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hạu chi phí phát sinh liên quan trường hợp lợi dụng việc đàm phán để gây thiệt hại cho bên Mặc dù, doanh nghiệp Việt Nam ln thiện chí tơn trọng cam kết bên việc tiến hành đàm phán bổ sung Vấn đề đặt nội dung đàm phán trước có giá trị ràng buộc bên hình thành hợp đồng khơng tiến hành đàm phán bổ sung hay chưa? Và trách nhiệm bồi thường thiệt hại chi phí phát sinh liên quan không thực cam kết tiếp tục đàm phán bổ sung gây thiệt hại cho bên - Về thời hạn hiệu lực đề nghị ký kết hợp đồng chấp nhận đề nghị ký kết hợp đồng Luật Thương mại năm 2005 có sửa đổi, bổ sung quy định chương với 50 điều (từ Điều 24 đến Điều 73) mua bán hàng hóa có vấn đề mua bán hàng hóa quốc tế cịn mang tính khung pháp lý, chưa rõ ràng cụ thể, cịn nhiều thiếu sót, hạn chế cịn mắc phải hạn chế Luật Thương mại năm 1997 trường hợp “đề nghị giao kết hợp đồng không ấn định thời hạn chấp nhận” Đồng thời, Bộ luật Dân năm 2005 quy định trình tự ký kết hợp đồng hình thức gián tiếp, không đề cập đến trường hợp ký kết hợp đồng sở đàm phán trực tiếp Trong thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế, Luật Thương mại chưa doanh nghiệp áp dụng nhiều, cần sớm ban hành văn luật để hướng dẫn hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế quy định đàm phán, ký kết vấn đề phát sinh trình đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Công ước Vienna 1980 quy định trường hợp chào hàng khơng ấn định thời hạn trả lời bên chào hàng trả lời “thời gian hợp lý” Vì vậy, cần phải pháp điển hóa quy định Cơng ước “thời gian hợp lý” trường hợp đề nghị ký kết hợp đồng không ấn định thời hạn chấp nhận vào quy định pháp luật Việt Nam - Nguyên tắc áp dụng pháp luật nước tập quán thương mại quốc tế quy định nhiều văn pháp luật khác không thống Đặc biệt, Luật Thương mại văn pháp luật chuyên ngành thương mại quy định chung chung trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế Các bên quan hệ thương mại có yếu tố nước ngồi thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, Luật Thương mại khơng cách thức, trình tự áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật xác định cụ thể áp dụng theo thực tiễn thương mại Do đó, trước tiên cần nghiên cứu bổ sung quy định quy tắc xung đột pháp luật Đồng thời, cần đảm bảo tính thống việc ban hành quy định nguyên tắc áp dụng pháp luật nước tập quán thương mại quốc tế Luật thương mại cần phải làm rõ thể thức, trình tự áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế cách thức chứng minh pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế Bên cạnh việc xây dựng quy phạm xung đột bên, cần phải đặc biệt trọng xây dựng quy phạm xung đột hai bên trường hợp chấp nhận được, nhằm tránh tình trạng khơng thuộc trường hợp phải áp dụng pháp luật Việt Nam xác định phải áp dụng pháp luật nước Ví dụ, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có nét đặc trưng so với hợp đồng mua bán hàng hóa nước nên Luật Thương mại cần có quy định riêng phù hợp với tập quán thương mại quốc tế thông lệ quốc tế quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế - Quy định bổ sung vấn đề liên quan đến việc thực hợp đồng thương mại quốc tế Bởi vì, việc thực hợp đồng thương mại quốc tế liên quan đến nhiều vấn đề khác bảo hiểm hàng hóa, vận chuyển, giám định, Vì vậy, văn hướng dẫn thi hành Luật Thương mại cần bổ sung quy định liên quan đến vấn đề Đây đòi hỏi cấp thiết, đảm bảo đồng bộ, tránh tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa quy định pháp luật lĩnh vực - Ngoài ra, cần lưu ý đến tiến độ ban hành văn pháp luật Sự chậm trễ văn hướng không làm hội kinh doanh thương nhân mà cịn làm thất thu ngân sách nhà nước Ví dụ, quy định thuế suất thuế nhập số mặt hàng thiết yếu thuốc tây, xăng dầu Ngoài ra, Luật Thương mại năm 2005 tiếp tục lặp lại thiếu sót Luật Thương mại năm 1997 chưa quy định quy chế hoạt động tra lĩnh vực cụ thể mà có quy chế tra chung Phải hội tốt cho thương nhân việc gian lận thương mại có ý định vi phạm pháp luật Tóm lại, hoạt động thương mại Việt Nam cần có văn hướng dẫn đầy đủ, rõ ràng nội dung ghi nhận Luật Thương mại bổ sung hạn chế, thiếu sót thời gian ngắn nhất, đáp ứng kịp yêu cầu kinh tế quốc tế Những văn chưa ban hành kịp thời việc chồng chéo, vừa thừa vừa thiếu tránh khỏi hệ thống pháp luật nước ta Hai kiến nghị việc tham gia điều ước quốc tế tổ chức quốc tế Việt Nam Sau thời gian bước hoàn thiện chưa phải hoàn thiện, pháp luật Việt Nam rút gần khoảng cách với pháp luật quốc tế Qua phân tích quy định pháp luật, so sánh với pháp luật nước, điều ước quốc tế tập quán thương mại quốc tế đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế có khác biệt khơng đáng kể Tuy nhiên, quy định pháp luật đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế thiếu, chưa đầy đủ pháp luật chưa quy định trách nhiệm bên đàm phán với dụng ý xấu, thời hạn hiệu lực đề nghị ký kết hợp đồng chấp nhận đề nghị ký kết hợp đồng trường hợp không ấn định thời hạn hiệu lực mà phải dựa vào thông lệ quốc tế để xác định.v.v Mặc khác, số lượng Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết chưa nhiều Điển hình Điều ước quốc tế có giá trị quan trọng cần thiết hợp đồng áp dụng phổ biến nước ta chưa phải thành viên Công ước Vienna 1980 Điều gây không khó khăn cho thương nhân Việt Nam thương nhân nước tham gia hợp đồng thương mại quốc tế với Do đó, vấn đề đặt Việt Nam nên tham gia Công ước – hòa nhập tất yếu cần thiết Nó cịn sở để Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế, hội nhập vào hoạt động thương mại quốc tế Để chủ động tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế cách an toàn pháp lý, tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài phát triển, thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển khẳng định vị thương trường quốc tế, nước ta cần tập trung số giải pháp sau: - Việt Nam cần chuẩn bị điều kiện để gia nhập vào Công ước Vienna 1980 Thông thường quyền nghĩa vụ bên quan hệ mua bán quốc tế điều chỉnh luật quốc gia hay hiệp ước quốc tế Một Công ước quốc tế đóng vai trị quan trọng việc cung cấp sở pháp lý cho giao dịch mua bán quốc tế Cơng ước Vienna 1980 Trong đó, Việt Nam chưa phải thành viên Công ước Vienna Cơng ước doanh nghiệp lựa chọn để điều chỉnh quan hệ mua bán với chủ thể nước ngồi Vì vậy, nước ta cần sớm chuẩn bị điều kiện để tham gia Cơng ước Vienna 1980 sở có bảo lưu điều khoản không phù hợp với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Điều phù hợp với xu hòa nhập vào kinh tế giới, phù hợp với sách mở cửa, đổi kinh tế nước ta Công ước Vienna áp dụng rộng rãi thương mại quốc tế Nó cịn tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp việc lựa chọn luật áp dụng, khỏi vấn đề bế tắc, khó giải đàm phán ký kết hợp đồng, khâu chọn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng - Bên cạnh đó, nước ta cần nghiên cứu sớm tham gia số Công ước khác Công ước Liên hiệp quốc chuyên chở hàng hóa đường biển ký Hamburg năm 1978, Công ước Liên hiệp quốc giới hạn trách nhiệm chủ tàu biển ký Bruxelles năm 1957 Công ước Liên hiệp quốc chuyên chở hàng hóa vận tải đa phương quốc tế v.v Việc tham gia Công ước cần thiết tạo khả cho nước ta sớm hịa nhập vào phân cơng lao động quốc tế Tóm lại để tạo điều kiện cho thương nhân hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, nước ta cần ban hành kịp thời văn pháp luật, sửa đổi, bổ sung Luật Thương mại năm 2005 hay ban hành văn pháp luật hướng dẫn cụ thể lĩnh vực; đồng thời với việc tiếp tục thực cải cách thủ tục hành lĩnh vực hải quan, bên cạnh việc tham gia Công ước tổ chức quốc tế Thứ hai: Kiến nghị doanh nghiệp Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Việc mua bán hàng hóa với tổ chức nước ngồi thơng qua hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế – hình thức cụ thể hợp đồng thương mại quốc tế phức tạp đa dạng Để đảm bảo cho việc thực hợp đồng thương mại quốc tế có hiệu quả, doanh nghiệp đàm phán, ký kết hợp đồng cần hết sực thận trọng lưu ý vấn đề sau: Một là, doanh nghiệp cần nắm vững hợp đồng luật áp dụng cho hợp đồng Trong trình đàm phán, thương lượng, bên phải vận dụng, giải thích phân tích điều khoản hợp đồng quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng để làm cho lập luận thuyết phục đối tác Trên sở đó, lập trường, quan điểm ý chí hai bên dễ gặp Nếu bên hai bên giải thích thiên lệch điều khoản hợp đồng quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng, từ đưa yêu sách không hợp lý, lập luận vô khơng thể chấp nhận, khơng muốn đàm phán, thương lượng Muốn hiểu nội dung điều khoản hợp đồng, quy định hệ thống pháp luật áp dụng cho hợp đồng doanh nghiệp phải sử dụng người có chun mơn, nghiệp vụ, có kinh nghiệm kinh doanh có kiến thức pháp lý Tốt doanh nghiệp nên tiếp nhận luật sư có kinh nghiệm vào làm doanh nghiệp ký hợp đồng dịch vụ pháp lý thường xuyên với luật sư, văn phòng luật sư để đảm bảo kinh doanh luật giải vấn đề nảy sinh nhanh chóng, tiện lợi Hai doanh nghiệp cần có tính thiện chí kiên trì đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế Kiên trì đức tính mang lại thành cơng đàm phán hợp đồng Cịn thiện chí đánh giá cầu nối hai doanh nghiệp với bàn đàm phán Thiện chí trước hết thể tính hợp lý hợp pháp nội dung điều khoản bên đề nghị đưa Và thiện chí phải xuất phát từ phía hai doanh nghiệp Vì vậy, bên đàm phán phải biết lắng nghe ý kiến nhau, nghiên cứu kỹ quan điểm lập luận phía đối tác, kể văn hóa, đặc thù đất nước đó; phân tích đúng, sai lựa chọn giải pháp tốt để hai bên đến quan điểm chung ký kết hợp đồng Ba doanh nghiệp phải có kiến thức sâu rộng thị trường quốc tế đối tác mà có quan hệ làm ăn, khả tốn họ Ngồi ra, tình hình trị có ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng ký kết Ví dụ, doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng mua bán với Cơng ty Cam phu chia có biến động trị, phía Cơng ty Cam phu chia khơng tốn nên doanh nghiệp Việt Nam không giao hàng nên phải chịu thiệt hại Bốn doanh nghiệp nắm bắt nhanh nhạy thông tin, nước ta văn pháp luật ln thay đổi nhanh chóng cam kết WTO Điều giúp doanh nghiệp tiên liệu giải tình đàm phán, ký kết hợp đồng cho có lợi cho mà khơng vi phạm pháp luật Năm là, ký hợp đồng fax, telex doanh nghiệp phải thận trọng, đặc biệt hình thức ký kết hợp đồng người ủy quyền khơng phải người đại diện hợp pháp Khi ký kết cần phải xác định xem người thật có thẩm quyền ký kết khơng phạm vi quyền hạn ký kết Nói chung, thực tế bên hợp đồng phần lớn có thiện chí làm ăn với nhiều việc đàm phán, ký kết hợp đồng không chặt chẽ, có nhiều sai sót khơng nắm vững quy định pháp luật mà xảy tranh chấp, mâu thuẫn Một xảy tranh chấp cho dù có thắng kiện khơng bên có lợi Thêm vào đó, việc giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế phức tạp, nhiều vụ khơng thể giải phải tạm đình Đây thực tế giải tranh chấp Tịa án Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Chính mà đàm phán, ký kết phải thật chặt chẽ, quy định đầy đủ chi tiết tiên liệu trước tình phát sinh Sáu là, trình đàm phán hợp đồng quốc tế, điều khoản luật áp dụng phải ghi cách rõ ràng hợp đồng để tránh tình trạng khó xác định luật quốc gia điều chỉnh quan hệ hợp đồng Việc thỏa thuận luật quốc gia áp dụng cho hợp đồng quốc tế vấn đề phức tạp, địi hỏi bên ký kết khơng thơng thạo luật nước mà cịn phải tìm hiểu kỹ luật đối tác để đảm bảo quyền lợi mình, tránh thiệt thòi thiếu pháp luật gây Đồng thời, bên phải quy định rõ hợp đồng luật quốc gia áp dụng luật thực chất Bảy doanh nghiệp phải khai thác hợp lý tác động quan nhà nước Trong q trình thương lượng, hịa giải để giải tranh chấp, nhà doanh nghiệp cần tận dụng tác động quan quản lý nhà nước có liên quan Chẳng hạn, nhờ tác động Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương), Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố, Đại sứ quán mà bên vi phạm thực trách nhiệm mình, chấp nhận tồn phần yêu sách bên bị vi phạm giải thành cơng vụ tranh chấp Điều cần lưu ý phải khai thác tác động quan nhà nước theo chức cách hợp lý, vừa phải vừa lúc đem lại hiệu cho q trình giải tranh chấp Nhưng điều cần thiết để nắm bắt hết vấn đề đặt địi hỏi phải có đội ngũ cán kinh doanh xuất nhập có trình độ cao, chun môn giỏi Yêu cầu đặt đội ngũ phải nắm vững nghiệp vụ, thơng thạo ngoại ngữ, có hiểu biết pháp luật nước lẫn nước pháp luật quốc tế Vì lẽ đó, giải pháp nâng cao nghiệp vụ cho cán - người làm công tác kinh doanh xuất nhập giải pháp hàng đầu để thực việc đàm phán, ký kết hợp đồng có hiệu Chỉ đội ngũ tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế có lực trình độ tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng, nắm vững mặt mạnh, mặt yếu phía đối tác để đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế đạt hiệu tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ luật Dân năm 2005 Quốc hội khóa XI, kỳ họp lần thứ thơng qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực ngày 01/01/2006; Bộ nguyên tắc Unidroit Hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004; Công ước Vienna năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; Công ước Liên hiệp quốc chuyên chở hàng hóa đường biển ký Hamburg năm 1978; Công ước Liên hiệp quốc giới hạn trách nhiệm chủ tàu biển ký Bruxelles năm 1957; Công ước Liên hiệp quốc chuyên chở hàng hóa vận tải đa phương quốc tế; Giáo trình Luật thương mại tập I, tập II, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội - 2005; Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Khoa học Kỹ thuật; Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, PGS - TS Nguyễn Văn Luyện, TS L Thị Bích Thọ, TS Dương Anh Sơn, Trường Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh; 10 Luật tổ chức thương mại quốc tế diễn giải, Dương Hữu Hạnh, NXB Thống kê; 11 Luật Thương mại năm 2005 Quốc hội khóa XI, kỳ họp lần thứ thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực ngày 01/01/2006, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2006; 12 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Hải quan số 42/2005 Quốc hội khóa XI, kỳ họp lần thứ thơng qua ngày 14/6/2005; 13 Một số khái niệm Luật Thương mại, Luật sư Bùi Quang Nhơn, Luật sư Nguyễn Kỳ Việt, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh; 14 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003; 15 Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/7/2003 việc dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại; 16 Nghị số 45/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thi hành Bộ luật Dân năm 2005; 17 Nghị định 12/2006/NĐ-CP Chính phủ thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua bán, gia cơng q cảnh hàng hóa nước ngày 23/01/2006; 18 Năm mươi (50) phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, Hà Nội – 2004; 19 Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, Người dịch: Ts Lê Nết, NXB Tp Hồ Chí Minh – 1999; 20.Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 08/2003/PLUBTVQH11 ngày 25/02/2003 Trọng tài thương mại; 21 Phòng Thương mại Công thương Việt Nam, Cẩm nang Hợp đồng thương mại quốc tế, Hà Nội – 2007; 22 Tìm hiểu Luật thương mại Việt Nam, TS Phạm Duy Nghĩa, NXB Trẻ; 23 Tập quán Incoterms 2000; 24 Toàn văn kiện cam kết Việt Nam gia nhập WTO, NXB Lao động – Xã hội năm 2006; 25 Tạp chí Khoa học Pháp lý, Điều khoản giá vấn đề giao kết hợp đồng theo quy định Công ước Vienna năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, tác giả Bùi Ngọc Hồng, số 6/2004; 26 Tạp chí Khoa học Pháp lý, Tính quốc tế hợp đồng thương mua bán hàng hóa ngoại thương, Tiến sĩ Dương Anh Sơn, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 6/2004; 27 Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Vấn đề chọn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế theo Công ước Rome năm 1986 Luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng, Thạc sĩ Luật học Bùi Thị Thu, số 11/2005; 28 Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng, Nguyên tắc vàng đàm phán, thương lượng kinh doanh, số 16 (8-2007) B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Droit du commerce international-Jean Michel Jacquet et Philippe Delebeque Dalloz 1999; Luns A Mua bán quốc tế – Những vấn đề xung đột, Matxcơva, 1972; Le nouveau droit nternational prive des contract aprs I’entrer en vigueur de la convention Rome du 19/6/1980, Paul Lagarde Prefesseure a L’Universite de Paris I Rev crit Dr internat Priv, 80 (2) 1991; L’ enter en vigurur de la convention Jacques Foyer J D I 1991; ... CHƯƠNG THỰC TIỄN ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT HP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HƯỚNG HOÀN THIỆN 61 3.1 Thực tiễn đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Việt Nam 61 3.2 Thực tiễn pháp luật đàm phán, ký kết. .. áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế Về nguyên tắc, vấn đề lý luận chung hợp đồng thương mại quốc tế phù hợp với lý luận hợp đồng pháp luật quốc gia Hợp đồng thương mại quốc tế dù ký kết hoàn... việc ký kết hợp đồng Nếu hợp đồng thương mại quốc tế ký kết dựa kết trình đàm phán tạo động lực để bên thực tốt cam kết hợp đồng 1.3 Khái luận ký kết hợp đồng thương mại quốc tế 1.3.1 Khái niệm ký

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan