1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng đptmqt chương 1 một số vấn đề cơ bản về đám phán thương mại quốc tế

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 297,97 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo: 1.Bài giảng Đàm phán TMQT GS.TS Tô Xuân Dân(1998), Đàm phán ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế,Nhà xuất Thống kê 2.Nguyễn Xuân Thơm(1997)kỹ thuật đàm phán thương mại quốc tế,Nhà xuất Đại học q́c gia Hà nội 3.PGS.TS.Đồn Thị Hồng Vân(2004)Đàm phán kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Thớng kê PGS, TS Dỗn Kế Bơn (2009), Quản trị tác nghiệp TMQT, NXB Thống kê Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.Khái niệm, Đặc điểm, Vai trò đàm phán TMQT Nguyên tắc đàm phán TMQT Phân loại đàm phán TMQT Một số mơ hình lý thuyết đàm phán TMQT 1.Khái điểm phân loại đàm phán TMQT 1.1.niệm, Khái đặc niệm: • Khái niệm đàm phán - Theo Joseph Burnes:“Đàm phán thảo luận hai hay nhiều bên để đến mục đích chung đạt thoả thuận vấn đề ngăn cách bên mà khơng bên có đủ sức mạnh- có đủ sức mạnh không muốn sử dụng để giải vấn đề ngăn cách đó” • Khái niệm đàm phán thương mại quốc tế : - Theo sách hướng dẫn nhân viên vụ không quân Mỹ “Đàm phán thương mại quốc tế nghệ thuật đến hiểu biết chung thông qua mặc dựa yếu tố thiết yếu hợp đồng chẳng hạn giao hàng, quy cách phẩm chất, giá điều khoản khác” • Khái niệm đàm phán thương mại quốc tế : - “Đàm phán thương mại quốc tế q trình mà bên đàm phán có trụ sở kinh doanh đặt quốc gia khác tiến hành thảo luận, thương lượng nhằm thống mối quan tâm chung quan điểm bất đồng để tới hợp đồng thương mại” 1.2 Đặc điểm đàm phán thương mại q́c tế • Các bên tham gia đàm phán có hai bên có quốc tịch khác • Các bên tham gia đàm phán có quốc tịch thường sử dụng ngôn ngữ phổ thông khác Các bên tham gia khác thể chế trị • Có gặp gỡ hệ thống pháp luật khác • Có gặp gỡ văn hoá, phong tục tập quán khác 2 Vai trị đàm phán thương mại q́c tế • Đàm phán công cụ hữu hiệu, đắc lực giúp doanh nghiệp giao dịch kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá dịch vụ tạo tiền đề để doanh nghiệp mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh • Đàm phán cơng cụ giúp doanh nghiệp giải tranh chấp phát sinh q trình thực hợp đồng • Đàm phán đảm bảo hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động thương mại quốc tế Nguyên tắc đàm phán • Chỉ đàm phán xuất vùng thoả thuận đàm phán Vùng thoả thuận vùng mà kết bên chấp nhận được, đồng thời chồng chéo lên • Vùng thỏa thuận giá S 260 250 X Vùng thỏa thuận B 270 USD • Đảm bảo lợi ích bên tham gia đàm phán • Kết hợp tính khoa học tính nghệ thuật đàm phán • Trong đàm phán phải tập trung vào quyền lợi khơng phải lập trường quan điểm: • Kiên bảo vệ tiêu chuẩn khách quan 1.3 Phân loại đàm phán • Căn theo đối tượng kinh doanh , đàm phán chia thành: - Đàm phán để xuất nhập hàng hoá - Đàm phán để xuất nhập dịch vụ - Đàm phán vể đầu tư - Đàm phán để mua bán chuyển nhượng quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hoá , phát minh sáng chế… • Căn theo số bên tham gia chia thành 2loại: - Đàm phán song phương - Đàm phán đa phương • Căn vào nghiệp vụ kinh doanh , đàm phán chia thành: - Đàm phán để nhập - Đàm phán để xuất - Đàm phán để gia công - Đàm phán để tái xuất - Đàm phán để đổi hàng • Căn vào thời gian đàm phán , người ta chia đàm phán thành: - Đàm phán nhiều lần - Đàm phán lần • Căn vào nội dung đàm phán , người ta chia thành: - Đàm phán tên hàng - Đàm phán số lượng - Đàm phán chất lượng - Đàm phán giá, tốn - Đàm phán giao hàng…… • Căn vào phạm vi thoả thuận, đàm phán chia thành:`Đàm phán trọn gói , Đàm phán phần

Ngày đăng: 06/11/2023, 08:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w