1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạng bài tập tính toán lý thuyết phân tích tài chính

7 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạng Bài Tập Tính Toán
Tác giả Hoàng Nghĩa Tùng
Trường học Không có thông tin
Chuyên ngành Phân Tích Tài Chính
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 2009
Thành phố Không có thông tin
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 475,86 KB

Nội dung

Hồng Nghĩa Tùng – CQ58/09.03 DẠNG BÀI TẬP TÍNH TỐN I Phương pháp thay liên hoàn - Điều kiện áp dụng: o Sử dụng tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng thể dạng phương trình tích thương o Các nhân tố phải xếp theo thứ tự: Nhân tố số lượng đứng trước nhân tố chất lượng, trường hợp có nhiều nhân tố số lượng hay nhiều nhân tố chất lượng nhân tố chủ yếu đứng trước nhân tố thứ yếu - Nội dung: o Lần lượt thay số kỳ gốc nhân tố số thực tế nhân tố o Sau thay nhân tố phải giữ nguyên nhân tố thay o Chênh lệch kết lần thay với kết lần thay trước ảnh hưởng nhân tố vừa thay o Trong q trình thay liên hồn, trình tự xếp nhân tố khơng thay đổi Ví dụ : Giả sử tiêu phân tích Q có quan hệ với nhân tố a,b,c thể qua công thức: Q= a x b x c Trong đó: a nhân tố số lượng chủ yếu b nhân tố số lượng thứ yếu c nhân tố chất lượng Như nhân tố xếp theo thứ tự số lượng đến chất lượng, từ chủ yếu đến thứ yếu Hoàng Nghĩa Tùng – CQ58/09.03 Nếu kí hiệu số thể số kỳ gốc số thực tế Số kỳ gốc tiêu phân tích xác định là: Q0  a0 * b0 * c0 Số thực tế xác định Q1  a1 * b1 * c1 Đối tượng phân tích xác định: Q1  Q  Q  a1 * b1 * c1  a0 * b0 * c0 Dùng phương pháp thay liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố a,b,c đến tiêu phân tích Cụ thể: Thay lần 1: Thay nhân tố a kết : a1 * b0 * c0 Ảnh hưởng nhân tố a xác định theo công thức a  a1 * b0 * c0  a0 * b0 * c0 Thay lần 2: thay nhân tố b kết sau ( Sau thay đổi nhân tố a giữ nguyên thay đổi) a1 * b1 * c0 Ảnh hưởng nhân tố b xác định theo công thức: b  a1 * b1 * c0  a1 * b0 * c0 Thay lần 3: thay nhân tố c ta kết a1 * b1 * c1 Ảnh hưởng nhân tố c xác định theo công thức c  a1 * b1 * c1  a1 * b1 * c0 Hoàng Nghĩa Tùng – CQ58/09.03 Tổng hợp lại: Tổng đại số mức độ ảnh hưởng nhân tố đối tượng phân tích Q  a  b  c Chú ý: Nếu có “dấu trừ” đứng trước a,b,c sao? Câu trả lời thêm dấu trừ vào được, y hệt dùng số âm Ví dụ 2: Giả sử tiêu phân tích P có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng a,b,c thể qua công thức: P  a *c b Trong đó: a nhân tố số lượng chủ yếu, b nhân tố số lượng thứ yếu, c nhân tố chất lượng Tương tự ta có: a  a a1 * c0  * c0 b0 b0 b  a1 a * c0  * c0 b1 b0 c  a1 a * c1  * c0 b1 b1 Từ rút quy tắc ghi nhớ thay thế: Nếu ta muốn tính thay đổi tiêu ta thay số 1, sau thay đổi tiêu chuyển sang tiêu khác ta phải giữ nguyên số tiêu cũ Hồng Nghĩa Tùng – CQ58/09.03 Ví dụ 3: Giả sử tiêu phân tích Q có quan hệ với nhân tố a,b,c thể qua công thức: Q= a x b x c Trong đó: a nhân tố số lượng chủ yếu b nhân tố số lượng thứ yếu c nhân tố chất lượng Được thể qua bảng minh họa sau Xác định Nhân tố Kỳ gốc Kỳ báo cáo a 0.25 0.65 b 0.35 0.4 c 0.6 0.55 a , b , Q Giải: Áp dụng lý thuyết ta có: a  a1 * b0 * c0  a0 * b0 * c0 = 0.65*0.35*0.6 – 0.25*0.35*0.6 = 0.084 b  a1 * b1 * c0  a1 * b0 * c0 = 0.65*0.4*0.6 – 0.65*0.35*0.6 = 0.0195 Để tính Q ta có cách: Cách 1: Tính thêm c Hồng Nghĩa Tùng – CQ58/09.03 c  a1 * b1 * c1  a1 * b1 * c0 = 0.65*0.4*0.55 – 0.65-0.4*0.6 = -0.013  Q  a  b  c = 0.084 + 0.0195 – 0.013 = 0.0905 Cách 2: Tính Q  a1 * b1 * c1  a0 * b0 * c0 = 0.65*0.4*0.55 – 0.25*0.35*0.6 = 0.0905 Ví dụ 4: Giả sử tiêu phân tích Q có quan hệ với nhân tố a,b,c thể qua công thức: Q= a x c x b Trong đó: a nhân tố số lượng chủ yếu b nhân tố số lượng thứ yếu c nhân tố chất lượng Được thể qua bảng minh họa sau Nhân tố Kỳ gốc Kỳ báo cáo a 0.5 1.2 b 0.68 0.9 c 0.6 0.85 Xác định b , c Giải: Vì nhân tố chưa xếp thứ tự nên ta điều chỉnh lại thứ tự sau Q= a *b*c Hoàng Nghĩa Tùng – CQ58/09.03 b  a1 * b1 * c0  a1 * b0 * c0 = 1.2*0.9*0.6 – 1.2*0.68*0.6 = 0.1584 c  a1 * b1 * c1  a1 * b1 * c0 = 1.2*0.9*0.85 – 1.2*0.9*0.6 = 0.27 Ví dụ 5: Giả sử tiêu phân tích P có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng a,b,c thể qua công thức: P  a *c b Trong đó: a nhân tố số lượng chủ yếu, b nhân tố số lượng thứ yếu, c nhân tố chất lượng Được thể qua bảng minh họa sau Xác định Nhân tố Kỳ gốc Kỳ báo cáo a 0.5 1.2 b 0.68 0.9 c 0.6 0.85 a , c , Q Giải: Các nhân tố xếp thứ tự a  a1 a * c0  * c0 = 1.2 * 0.6  0.5 * 0.6 = 21 b0 b0 0.68 0.68 34 c  1.2 1.2 a1 a * 0.85  * 0.6  * c1  * c0 = 0.9 0.9 b1 b1 Hoàng Nghĩa Tùng – CQ58/09.03 Q  a1 a * c1  * c0 =  1.2 * 0.85  0.5 * 0.6  109 b1 b0 0.9 0.68 255

Ngày đăng: 06/11/2023, 08:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w