1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc phát triển và quản lý doanh nghiệp nhỏ trong nền kinh tế nhiều thành phần ở việt nam

27 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 7,26 MB

Nội dung

Trang 1

íL:65z3)

‹ ĐÀO TẠO TRUNG TAM KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN QUOC GIA | , QL

VIEN KINH TE HOC TRẤN NGỌC NGOẠN

Cc MOT SO VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN TRONG VIE

——— PHAT TRIEN VÀ QUÁN LÝ DOANH NGHIỆP NHỎ

Trang 2

- 8a là, Nhà nước thực hiện các chính sách khuyến khích về thuế như giảm tỷ lệ các loại thuế như thuế tài sản, thuế giã trị gia tăng, thuế thu nhập khuyến

khích các hãng nhỏ mở rộng sẵn xuất và nhanh chóng thay đổi trang bị,

~ Bốn là, Nhà nước và các tổ chức khác thực hiện chính sách hỗ trợ về tư vấn, pháp lý, kỹ thuật, đào tạo, thông tin, giao dịch phục vụ cho các DNN hoạt động

tốt hơn, -

Chương 2 Thực trạng phát triển và các chính sách quản lý DNN ở Việt

Nam trong quá trình đổi mới

2.1.1 Những chỉ tiêu cơ bản xác định DNN ở Việt Nam

Ở nước ta cho đến ngày nay vẫn chưa có văn bản pháp lý quy định chỉ tiêu

và tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá DNN Mấy năm gần đây, một số cơ quan và một số

các nhà nghiên cứu đã đưa ra các chỉ tiêu và tiêu chuẩn cụ thể để phân loại DNN Như Ngân hàng công thương, thành phố Hồ Chị „linh; Đồng Nai, Nhiều nhà

nghiên cứu cũng đưa ra các quan điểm phân chia của mình song các tiêu chuẩn để

phan loại đưa ra cũng không có sự thống nhất vé định lượng Tuy nhiên, việc xác

định quy mô của doanh nghiệp phải dựa trên sự phát triển có tính chất giai đoạn, và

vào mỗi thời kỳ khác nhau thì khái niệm về quy mô doanh nghiệp cũng khác nhau Và càng khơng thể rập khn hồn toàn theo kinh nghiệm nước ngoài để phân loại

DNN ở nước ta Luận án đông ý với một số ý kiến của các nhà khoa học và các nhà hoạt động trên lĩnh vực quản lý sử dụng 2 chỉ tiêu sau để phân loại quy mô doanh nghiệp ở nước ta:

1- Tổng số vốn của doanh nghiệp, bao gồm vốn cố định và vốn lưu động 2- Tổng số lao động thường xuyên trong danh sách cấp lương của doanh

nghiệp `

Trang 3

~ Về chỉ tiêu tổng số vốn của doanh nghiệp thì những doanh nghiệp sản xuất được coi là nhỏ là những doanh nghiệp có tổng số vốn pháp định dưới một tỷ đồng

VN

- Về chỉ tiêu lao động của doanh nghiệp thì những doanh nghiệp có số lao động thường xuyên dưới 100 người là doanh nghiệp nhỏ

Như vậy các doanh nghiệp nhỏ ở Việt Nam sẽ bao gồm toàn bộ thành phần kinh tế cá thể, một phần kinh tế tư bản tư nhân, các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp

và các đơn vị kinh tế hộ gia đình

2.1.2 Lược qua một số chính sách đổi với phát triển các DNN ở Việt Nam

Trong toàn bộ quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam, phát triển DNN luôn là vấn đề được chính phủ quan tâm Tuy nhiên mức độ đánh giá về vai trò, vị

trí của DNN từng giai đoạn có khác nhau Do đó sự phát triển của các DNN cũng có

lúc thăng trầm đẫn đến hạn chế những tắc động tích cực của nó đối với nên kinh tế

quốc đàn :

Từ sau năm 1986, với đường lối đổi mới toàn diện của Đại hội VI Dang

Cộng sản VN, trong đó trọng tâm là đổi mới kinh tế Quan điểm cơ bản tác động đến sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ là việc thừa nhận sự tồn tại lâu dai va

vai trò của các thành phần kinh tế khác nhau ở Việt Nam

Từ đó đến nay đã có rất nhiều văn bản pháp luật được ban hành Những văn

bản này quy định về những doanh nghiệp ngoài quốc doanh (mà đa số là các doanh

nghiệp nhỏ) Đến nay DNN đã tồn tại ở nhiều hình thức rộng rãi hơn có thể là

doanh nghiệp tư nhân, công ty, hợp tác xã, tổ hợp tác, hoặc là các nhóm kinh doanh hoạt động theo Nghị định 66/H ĐBT Và từ khi có luật doanh nghiệp tư nhân, luật

công ty, luật đầu tư nước ngoài sửa đổi thì sự phát triển của các DNN cũng được củng cố chắc chắn hơn, khẳng định thêm vị trí quan trọng của nó trong phát triển

Trang 4

Tuy nhiên còn một số han chế trong chính sách và trong các biện pháp quản

lý ở nước ta đối với các DNN nói riêng và đối với khu vực kinh tế tư nhân nói

chung, thể hiện ở một số mặt sau:,,

- Nhà nước chưa có chính sách quy hoạch phát triển các khu công nghiệp và dịch vụ ở các tỉnh thành và các vùng nông thôn Do đó dẫn đến sự phát triển thiếu tổ chức của các doanh nghiệp

~ Thiếu một cơ quan quản lý thống nhất của Nhà nước đối với DNN cho nên

các chủ doanh nghiệp khi gặp khó khăn họ không biết hỏi ai và dựa vào đâu

- Chính sách thực hiện đăng ký kinh doanh và ding ký thành lập doanh

nghiệp có nhiều thủ tục phiền hà, thiếu quan điểm phát triển làm cho các chủ doanh nghiệp không muốn kê khai vốn thực của mình hoặc trốn tránh không muốn đăng

ký thành lập doanh nghiệp

- Việc quản lý môi trường có liên quan đến những hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp chưa được đề cập đúng mức trong chính sách quản lý

- Chưa có các biện pháp giám sát có hiệu quả việc thực hiện chế độ bảo hộ

lao động trong các DNN Do đó, người công nhân làm việc trong các DNN không

có được quyền lợi trong bảo hiểm lao động và bảo hiểm xã hội

~ DNN chưa có được các tổ chức đại diện cho tiếng nói của mình trong các chính sách của chính phủ Do đó, hạn chế khả năng tham gia của các chủ doanh nghiệp trong công tác quan lý nhà nước và sự phát triển chung của khu vực kinh tế

tư nhân

- Chính sách quản lý vốn của nhà nước còn cứng nhắc, không linh hoạt do đó

gây hạn chế trong việc khẳng định vai trò, thực lực nên đã không xây dựng được

chiến lược phát triển đúng đắn cho khu vực này ˆ

~ Chưa có được những chính sách, quy chế xuất nhập khẩu rỡ ràng đối với DNN, gây hạn chế lớn đến sự tham gia của khu vực này vào việc tăng tỷ suất hàng hóa xuất khẩu

Trang 5

2.1.3 Sự cần thiết khách quan về việc phát triển các DNN ở Việt Nam

~ Từ đời hỏi của công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, việc phát triển cơ cấu công nghiệp đa quy mô là con đường phù hợp nhất mà trong giai đoạn đâu thì sự phát triển của cong nghiệp quy mô nhỏ đem lại hiệu quả kinh tế-xã hội lớn nhất mà kinh nghiệm thành công của các nước NICs đã cho thấy

- Từ đôi hỏi chung về giải quyết việc làm của nền kinh tế nước ta là một kavv TẾ "na vp°bbtraÉ, 43a cố 0sao SA \.d^g,số cíữu" và» vến, “fghiệp, TỶ lệ ” `ˆ

lao động không có việc làm quá cao, hàng năm có hơm mẠi triên lao, đâne hước, vào

thị trường lao động đang dư thừa của nước ta, thì việc phát triển DNN sẽ thu hút

được đa số lực lượng lao động không có kỹ thuật hiện nay ở nước ta

- Từ yêu cầu nâng cao thu nhập cho người đân khi mà thu nhập bình quân ở nước ta hiện nay quá thấp thì vấn đề giải quyết việc làm của các DNN sẽ tạo ra

nhiều nguồn thu nhập cho người dân do đó sẽ góp phần giải quyết các vấn đề về công bằng xã hội

- Từ thực trạng kinh tế-xã hội nông thôn nước ta hiện nay đòi hỏi phải tiến

hành một cách tích cực công cuộc đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn, trong đó công

nghiệp hóa nông thôn là nội dung quan trọng nhất để có thể phát triển và thay đổi

nhanh chóng bộ mặt kinh tế-xã hội nông thôn

2.1.4 Những cơ sở cho sự tồn tại và phát triển các DNN ở nước ta

- Xuất phát từ điều kiện chung, Việt Nam là một quốc gia nghèo, hạn chế về khả năng vốn, lực lượng lao đóng thất nghiệp lớn, trình độ dan trí thấp, ít hiểu biết về kinh tế thị trường, đo đó khả nàng quản lý cũng rất hạn chế Do đó, rất phù hợp

cho việc phát triển các DNN

- Về điều kiện pháp lý: từ sau Đại hội VI và sau khi có Luật doanh nghiệp tư

nhân và Luật công ty, các doanh nhân trong khu vực kinh tế tư nhân (chủ yếu kinh doanh ở quy mô nhỏ) đã thấy được triển vọng tươi sáng trong tương lai Như vậy

Trang 6

- Vé diéu kiện kinh tế xã hội: nước ta là một nước nông nghiệp, công nghiệp

và tiểu thủ công nghiệp phát triển rất chậm trong những nắm trước đây Sau Đại hội VI, thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế thị trường với việc thừa nhận sự tổn

tại của kinh tế tư nhân Thực hiện phát triển nên kinh tế nhiều thành phần là môi

trường thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển Song kinh tế tư nhân nước ta sau

nhiều sự biến động đang trong quá trình phục hồi và phát triển nên phần lớn doanh nghiệp tư nhân còn nhiều yếu kém cho nên các doanh nghiệp tư nhân ở nước ta phát

triển theo quy mô nhỏ là phù hợp

- Xuất phát từ mục tiêu xã hội thì với chính sách nhằm đẩy mạnh việc phân

phối thu nhập một cách cân đối và mở rộng giai cấp trung lưu; khuyến khích tính thần năng nổ táo bạo trong làm ăn, tăng cơ hội tạo công ăn việc làm là cơ số cho

việc phát triển các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay và nó cũng có tác động tích cực trở lại cho việc thực hiện các chính sách xã hội do Dang ta dé ra

~ Từ điều kiện quốc tế, nước ta nằm trong khu vực phát triển nang dong nhất

của thế giới, có nhiều điều kiện phát triển tương đồng, có nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển các DNN sẽ cho ta nhiều bài học trong việc phát triển các DNN

2.1.5 Một số đặc điểm của các DNN ở nước ta

- Đặc điểm chung của DNN ở nước ta cũng chứa đựng những đặc trưng chung khá giống với các DNN ở các nước trong khu vực đó là tính năng động, linh

hoạt trước những thay đổi của thị trường; tổ chức quản lý gọn nhẹ; vốn đầu tư ít,

hiệu quả cao, thu hồi vốn nhanh, có thể phát triển ở các khu vực đô thị nhỏ

Nhược điểm của DNN ở nước ta là không đủ nguồn vốn kinh doanh, trình độ

công nghệ sản xuất không cao nên năng suất lao động thấp, thiếu thông tin và ít tiếp cận với thị trường, thiếu nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, thiếu chuyên gia

quần lý và tính ổn định không cao

Trang 7

nhân quá thấp dẫn đến chất lượng sản phẩm kém và tiền lương thấp, trình độ quần

lý của các chủ doanh nghiệp còn yếu kém hạn chế khả năng tiếp cận thị trường bên

ngồi do đơ khơng mở rộng được thị trường sản phẩm; Các DNN nước ta chưa có

được sự trợ giúp đáng kể của Nhà nước nên khả năng mở rộng dầu tư bị hạn chế và

tồn tại ở vị trí kém; DNN Việt Nam chưa có được các tổ chức riêng của mình nên bị hạn chế trong việc tự bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp trước pháp luật và trong các chính sách phát triển của chính phủ

2.2 Thực trạng phát triển của DNN ở nước ta trong những năm đầu của

quá trình đổi mới :

2.3.1 Những đổi mới trong nền kinh tế nước ta

Những đổi mới căn bản trong đường lối phát triển kinh tế của Đảng qua các Đại hội VI, VII, VHI đã khẳng định quan điểm đổi mới là chuyển nền kinh tế còn nhiều tính tự cấp, tự túc, phát triển theo hướng kinh tế thị trường và xác định cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước XHCN

2.2.2 Quan điểm công nghiệp hóa nông thôn và chính sách công nghiệp Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (khoá VII) dé ra chủ trương tiến hành công nghiệp hóa nông nghiệp và kinh tế nông thôn là Phát triển chế biến nông, lâm, thuỷ sẵn và các công nghiệp khác, hình thành các cụm công nghiệp, dịch vụ ở các thị xã, thị trấn, thị tứ Phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống của từng vùng, mở thêm những ngành nghề mới, áp dụng công nghệ tiên tiến

~ Sự nghiệp công nghiệp hóa nền kinh tế quốc dân nói chung, công nghiệp hóa nông thôn nói riêng phải do chính những người lao động, những người dân sống ở khu vực nông thôn thực hiện; công nghiệp hóa nông thôn phải tiến hành đồng thời phát triển mạnh cả công nghiệp và dịch vụ; công nghiệp hóa nông thôn không thể tách rời quá trình đô thị hóa; Con đường công nghiệp hóa nông thôn cần được

tiến hành với sự kết hợp tối ưu các loại trình dộ công nghệ tiên tiến, lạc hậu, ưu tiên

công nghệ tương đối tân tiến Về phương châm quy mô sẵn xuất-kinh doanh cần

tuân thủ nguyên tắc đi từ nhỏ lên lớn, xúc tiến phát triển mạnh loại hình DNN trong

Trang 8

nông thôn, tạo điều kiện để chúng có khả năng phát triển thành những doanh nghiệp lớn, công nghiệp hóa nông thôn cần phải bất đầu từ thực hiện ngay trong các thôn

bản, làng xã, thực hiện quan điểm công nghiệp hóa "rời ruộng không rời làng”

2.2.3 Thực trang phát triển các DNN ở nước ta trong những năm đầu

của quá trình đổi mới

Sự phục hồi sau thời kỳ của cơ chế kế hoạch hóa quan liệu bao cấp:

Trong khi kinh tế quốc doanh đang phải trải qua những thách thức của cơ chế thị trường; kinh tế tập thể đang trong quá trình tan rã, thì khu vực kinh tế tư nhân

được phát triển mạnh mẽ, trong đó các DNN được phục hồi trở lại và đã nhanh

chóng trở thành khu vực phổ biến nhất hiện nay

Tuy mới được phục hồi, nhưng các DNN đã có vai trò to lớn trong phát triển

kinh tế xã hội ở nước ta, có đóng góp rất lớn vào thu nhập quốc dân, là nơi thu hút

và tận dụng được lực lượng lao động dư thừa một cách có hiệu quả, góp phần làm

ồn định xã hội

Tác động đối với sự tăng trưởng chung của nến kinh tế quốc dân, trong

những năm đầu của quá trình đổi mới, trước hết nó là một yếu tố gây sự mở đầu của quá trình tăng trưởng Đó là năng suất lao động, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập của dân cư

Trên cơn đường phát triển các DNN nước ta còn gặp nhiêu trở ngại lớn như

về trình độ, vốn, trang bị kỹ thuật và về tổ chức những hạn chế này đã khiến cho các DNN nước ta cờn mang nặng tính chất thủ công manh mún, phát triển thiếu tính

chất tổ chức và nhìn chung trong cả khu vực tư nhân thì mức tăng trưởng giá trị gia tăng của khu vực tư nhân thấp hơn mức tảng trưởng của khu vực nhà nước, đặc ˆ

biệt trong công nghiệp Số lượng các doanh nghiệp tư nhân thường nhiều hơn số

Trang 9

Về chủ của doanh nghiệp nhỏ đa số đều trẻ và xuất thân từ nhiều nhóm xã

hội khác nhau như công nhân, trí thức, tiểu thương, nông dân, bộ đội do đó trình

độ hiểu biết xã hội và kiến thức chuyên môn cũng rất khác nhau Về các loại hình doanh nghiệp nhỏ khá đa dạng như hộ gia đình kinh doanh, xí nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, xưởng tư nhân, hợp tác xã và chưa có sự phân định rõ ràng về quy mô các loại hình này

Số lượng lao động làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân nhìn chung ở vào mức dưới 100 lao động Ngoài ra cơ cấu lao động của các doanh nghiệp tư nhân có nhiều người vấn còn đang làm việc trong khu vực nhà nước và làm một phần thời

gian ở xí nghiệp tư nhân

Việc xác định mức trả công cho người lao động hoàn toàn do chủ doanh

nghiệp quyết định và đa số trả theo sản phẩm

Mức vốn đầu tư vào sản xuất của các DNN còn rất thấp mà chủ yếu đầu tư

vào các lĩnh vực thương mại và dịch vụ

_ Về doanh thu của DNN hiện nay khó có một con số chính xác hoàn toàn để

đánh giá quy mô doanh thu của doanh nghiệp vì các DNN thường không giữ lại toàn bộ số sách, chứng từ mua bán và việc mua bán lại ít sử dụng hóa đơn chứng từ,

tỷ lệ thanh toán qua ngân hàng còn rất thấp và các DNN thường không thực hiện pháp lệnh kế tốn thống kê

Trình độ cơng nghệ sản xuất DNN còn rất lạc hậu chủ yếu sử dụng công nghệ cổ truyền và một số kết hợp công nghệ tiên tiến trong sản xuất

Các mối quan hệ sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp với các tổ chức khác

như với các doanh nghiệp nhà nước, các cơng ty nước ngồi, hoặc giữa các DNN với nhau rất đa dạng và phong phú Tuy nhiên, tính chất và mức độ của các mối quan hệ này giữa các doanh nghiệp rất khác nhau

Trong thực trạng phát triển của các DNN ngoài vấn đề vốn ra thi vấn để tiêu

Trang 10

“Tóm lại, tiến bộ của Việt Nam trong việc thiết lập môi trường pháp lý, hỗ trợ sự phát triển doanh nghiệp tư nhân thể hiện ở số lượng các cơ sở kinh đoanh nhỏ sôi động đang phát triển nhanh từ khởi điểm rất thấp Tuy nhiên, quá trình này bộc lộ một số mặt hạn chế quan trọng Một là khu vực tư nhân đang phát triển không nhanh bằng doanh nghiệp nhà nước về tổng thể cũng như trong ngành công nghiệp nói riêng Hai là, sự phát triển của khu vực tư nhân có vẻ giới hạn trong các doanh

nghiệp nhất định như: thực phẩm và chế biến thực phẩm, may mặc và một số hàng tiêu dùng Ba là, việc mở rộng đầu tư nước ngoài và ngoại thương đóng vai trò quan

trọng việc tăng trưởng nền kinh tế trong giai đoạn này vẫn chưa có sự tham gia trực tiếp của các doanh nghiệp tư nhân Các DNN ít khi là đối tác đầu tư nước ngoài và nói chung vẫn chỉ hướng vào thị trường trong nước Những hạn chế này trong sự phát triển của các DNN cho thấy còn rất nhiều việc phải làm để thiết lập một khuôn

khổ chính sách trong đó các DNNN có thể đóng góp để tăng thu nhập và tạo công ăn việc làm

Chương 3: Quan điểm và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các

DNN ở Việt Nam -

3.1 Quan điểm phát triển

Về mặt lý luận cũng như thực tiễn cho thấy, kinh doanh theo quy mô lớn, vừa và nhỏ cần được phát triển trong mối quan hệ tương hỗ với nhau tạo thành cơ

cấu kinh tế cân đối, tạo ra sự đan xen giữa nhiều quy mô, nhiều trình độ công nghệ, trong phát triển và trên thực tế chúng nằm trong một sự tác động tương hỗ, cạnh

tranh, tồn tại và phát triển Do đó phát triển của DNN là cách tốt nhất để thực hiện

quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa nước ta Trong đó, động lực công nghiệp

hóa sẽ cần xuất phát chủ yếu từ khu vực tư nhân và nó cần được hình thành trên sự tiến bộ đã dành được trong việc tạo nên môi trường kinh doanh có hiệu quả cho khu

vực tư nhân phát triển /

Trang 11

xã hội của khu vực kinh tế đó Đối với khu vực các doanh nghiệp nhỏ, khu vực kinh tế đang chiếm một tỷ trọng đáng kể, và có vai trò kinh tế-xã hội quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và còn tồn tại lâu dài trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, thì vấn đề quản lý, chủ trương, chính sách của Nhà nước như thế nào để các DNN phat triển mạnh hơn, và để có thể tổ chức thành những doanh nghiệp có quy mô lớn hơn, cần phải đặt thành một chiến lược kinh tế trong sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân Do vậy để phát triển các DNN ở Việt Nam cần thống nhất

trên một số quan điểm sau: ¬

Thứ nhất là: Nhất quán, xuyên suốt quan điểm phát triển nền kinh tế thị trường Khuyến khích tối đa mọi người có vốn, có kỹ thuật, có tài quản lý, người có nhiêu làm nhiều, người có ít làm ít, đều tham gia kinh doanh, không phải chỉ để

kiếm sống mà còn để làm giàu Dân có giàu nước mới mạnh Khuyến khích mọi người làm việc chính đáng, khôi phục lại tư tưởng làm cho dân; Nhà nước tăng cường các biện pháp để hướng dẫn, bảo đảm cho mọi người có vốn và góp vốn, kiểm soát mọi người làm giàu đúng hướng, dúng pháp luật, chống lối làm ăn gian đối, lừa đảo người tiêu dùng, lừa đảo người góp vốn kinh doanh

Thứ hai là, quan điểm trong xây đựng chính sách cần gây được lòng tin trong dân cư về tính ổn định của chính sách, tính lâu dài và tính có thời hạn của chính

sách Mỗi chính sách ban hành nên có sự điều chỉnh ngay sau khi hết hiệu lực Có như vậy mới làm cho chủ doanh nghiệp yên tâm đầu tư Người ta có thể tính trước

được hiệu quả thu được trong quãng thời gian đó để đầu tư với lượng vốn là bao

nhiêu để hợp lý, và với phương thức kinh doanh nào là tương ứng Mặc cảm của các

nhà doanh nghiệp là mỗi lần thay đổi chính sách thì phần lợi thuộc về Nhà nước mà

phân thiệt thuộc về họ Có thể nói đó là một lý do giải thích tại sao hiện nay phần lớn quy mo đầu tư của mỗi chủ doanh nghiệp chưa lớn và tại sao phần lớn các chủ doanh nghiệp đều đầu tư vào lĩnh vực thương nghiệp va dich vu Vi ở đây không đòi hỏi nhiều vốn so với vốn đầu tư vào ngành sản xuất Khả năng chuyển đổi ngành hàng và mặt hàng đơn giản khi chính sách thay đổi Trong các ngành sản

Trang 12

LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI

VIỆN KINH TẾ HỌC

TRUNG TAM KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS Lương Xuân Quỳ +

Người phản biên!:

Người phản biên 2:

Người phản biện 3:

Luận ân được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án nhà nước họp tại Viện Kinh tế học vào hồi giờ

ngày tháng năm 1997

Cụ thể tìm hiểu luận ấn tại: - Thư viện Quốc gia

Trang 13

xuất vật chất thì việc chuyển đổi là khó khăn vì phải thay đổi thiết bị và công nghệ sản xuất

Có thể nói, tính ồn định về thời gian của chính sách là đòn bẩy kích thích các

nhà doanh nghiệp trong việc lựa chọn ngành hàng kinh doanh Chính sách càng ồn

định và hấp dẫn thì các chủ đoanh nghiệp càng đâu tư vào sản xuất nhiều hơn, và tính mạo hiểm của các chủ doanh nghiệp sẽ cao hơn

Về mật quan điểm cần khẳng định phát triển loại hình đoanh nghiệp nhỏ là một bộ phậm quan trọng của đường lối phát triển kinh tế của đất nước Cùng với sự ra đời các tập đoàn công ty hùng mạnh cần ưu tiên và phát triển loại hình DNN Ở

nhiều nước tren thế giới, chính phủ đã có những chính sách và biện pháp thiết thực

nhằm khuyến khích hình thành phát triển các doanh nghiệp qui mô nhồ

Xuất phát từ thực tế của Việt Nam hiện nay, quan điểm phát triển các DNN cần thể hiện các nội dung sau: Nhà nước cần có định hướng lâu dài về phát triển DNN trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước trên cơ sở phát triển công nghiệp gắn liên với phát triển nông-lam-ngư nghiệp, thương mại-dịch vụ trên phạm vi toàn quốc và ở từng địa bàn, Nhà nước cần khuyến khích phát triển DNN

ở nông thôn, sư dụng nguyên liệu và lao động tại chỗ Địa phương nào tạo điều

kiện để phát triển doanh nghiệp mới, được giữ lại toàn bộ hoặc một phần tiên thu thuế để trang trải nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội

3.2- Xu hương phát triển các doanh nghiệp nhỏ ở Việt Nam trong thời gian tới

Sự phát triển của loại hình DNN phụ thuộc vào đường lối, chính sách của nhà nước, phụ thuộc vào sự thi hành pháp luật, trình độ quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước các cấp, nhưng cũng phụ thuộc rất lớn vào thực lực, khuynh hướng phát

triển của các doanh nghiệp phù hợp với môi trường kinh tế-xã hội đã được tạo ra

Đánh giá của các cơ quan quản lý Nhà nước cho biết chỉ có khoảng 30% DNN là

hoạt động tốt

Trang 14

Việc dự báo xu hướng phát triển của các DNN là công việc khá khó khăn, Nhưng cũng có một số căn cứ được đưa ra như sau:

- Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước đã khẳng định xu thế tất yếu

khách quan của nên kinh tế nhiều thành phần và thừa nhận sự tổn tại lâu dài, thừa nhận sự hoạt động độc lập và vai trò, vị trí của từng thành phần kinh tế Gần đây một số luật về kinh tế được ban hành, thừa nhận mọi người được tự do làm ãn theo

pháp luật, được bảo hộ quyên sở hữu và thu nhập hợp pháp Đó là căn cứ vững chắc nhất để khẳng định là thành phần kinh tế tư nhân sẽ có môi trường hoạt động

ngày càng thuận lợi hơn s

- Chính sách vĩ mô tiếp tục được điều chỉnh nhằm mục tiêu lành mạnh hóa

nền kinh tế, trong đó bài toán then chốt cần giải cho được là tạo ra nhiều việc làm,

tăng trưởng sẵn xuất Thì chính sách nhiền thành nhân kinh tế nhiền trình dd let

Ma gE ey eva i 2 PE, SOM RU Gee BUME đc

Trang 15

- Tính chung trong cả nước có đến 70% số vốn của người dân đầu tư được

đưa vào kinh doanh trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ Đó là tình trạng bình

thường, vì kinh tế nước ta kém phát triển, đang ở trình độ tiền tích luỹ, nên thương

mại và du lịch sẽ được phát triển trước tiên Sau thời kỳ tích luỹ tư bản ban đầu, đầu

tư vào sẵn xuất mới trở thành hiện thực Mặt khác, môi trường kinh doanh chưa ổn định việc đầu tư vào sản xuất ngay bây giới thì tỷ suất lợi nhuận sẽ thấp và chịu rủi ro lớn Khi nền kinh tế chuyển sang trang thái phát triển bình thường và 6n định, vốn để đâu tư vào sản xuất sẽ phát triển Khi đó sự đầu tư lớn của tâng lớp người có tiền và của đông đảo các tầng lớp nhân dân thông qua việc mua cổ phản sẽ làm tăng cường vị trí của khu vực kinh tế tư nhân -

Như vậy có thể nói xu hướng phát triển của các doanh nghiệp quy mô nhỏ sẽ tiếp tục phát triển ồn định trơng chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước Trong

15-20 năm tới các DNN nước ta vẫn giữ vị trí quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập trong dân cư và cùng với các doanh nghiệp lớn tạo cho nên

kinh tế quốc dân sự phát triển bền vững và nhanh nhạy trong cơ chế thị trường và vai trò của chúng sẽ giảm dắn cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Về mại sở hữu thì sở hữu tư nhân-có thể sẽ chuyển hóa thành sở hữu tư nhân tập đoàn nhằm cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác Kinh tế cá thể hiện nay tuy nhỏ bề về quy mô, nhưng áp đảo về số lượng là chân để vững chắc trong mô hình kinh tế hình tháp Trong tương lai, kinh tế cá thể sẽ vận động và chuyển hóa theo 2 dạng:

Một là, các hộ cá thể liên kết với nhau dưới hình thức hợp tác, đó là các xí nghiệp

tập thể hoạt động dựa trên sự hợp tác về vốn và lao động; Hai là, tích luỹ và tái đầu tư, phát triển thành xí nghiệp và công ty tư doanh Con đường phát triển đúng quy luật là các hình thức kinh tế tư nhân liên kết với nhau trong tập đoàn sản xuất-kinh doanh ngày càng lớn về quy mô và phát triển theo chiều sâu

3.3 Giải pháp chủ yếu và một số khuyến nghị cụ thể:

~ Giải pháp chủ yếu: Chính phủ phải nắm vững và duy trì những nguyên lý cơ bản cho đúng, tức là đuy trì sự 6n định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường kinh doanh

Trang 16

cơ bản nhất quán và ổn định, trong đó quyền sở hữu có thể được thực hiện và các nhà doanh nghiệp có thể đặt niềm tin sau vài năm đổi mới Cần có những cải tiến hơn nữa trong môi trường điều tiết nhằm thúc đẩy đầu tư tư nhân,

~ Một số khuyến nghị cụ thể:

+ Khẩn trương xúc tiến và đầu tư thoả đáng lực lượng để nghiên cứu và sớm

ban hành các vấn đề pháp quy chính thức về DNN Xác định rõ quyền và nghĩa vụ

của các DNN Luật cơ bản được xây dựng nhằm tạo tính tự lực cho các DNN,

+ Cải tiến hơn nữa công tác đăng kỹ kinh doanh cho khu vực kinh tế tư nhân nói chung và cho các loại hình DNN nói riêng Mục đích của việc quản lý vốn trong

đăng ký kinh doanh vừa phải chặt chẽ, vừa phải cởi mở phải làm cho chủ doanh

nghiệp hiểu được rằng mục đích chính là quản lý vốn chứ không phải là đánh thuế + Các thủ tục thành lập doanh nghiệp cần phải được cải tiến, bổ sung thêm nhiều ngành hàng mới Và thay vì chỉ thuần tuý cải tiến các quy định hiện hành, nên xem xét việc cơ cấu lại hệ thống điều chỉnh việc thành lập, nhất là đối với các nhà đầu tư trong nước, xoá bỏ những yêu cầu thừa như những yêu cầu về vốn tối thiểu

đối với những doanh nghiệp mới và yêu cầu cấp giấy chứng nhận lại đối với những doanh nghiệp đang hoạt động muốn mở rộng hoặc thay đổi các mặt hoạt động doanh nghiệp của mình, nên giới hạn yêu cầu xét duyệt thành lập doanh nghiệp mới trong những trường hợp cụ thể, như khi có liên quan tới an toàn xã hội hoặc an ninh quốc gia Trong các trường hợp khác nên thay việc cấp giấy phép bằng một thủ tục

đăng ký đơn giản, tức là một thủ tục về cung cấp thông tin về doanh nghiệp đang thành lập cho cơ quan chính quyền có thẩm quyền và đăng ký số đãng ký thuế Doanh nghiệp nào tuân thủ các thủ tục đăng ký này sẽ được coi như đã thành lập

một cách hợp pháp mà không cần phải xin xét duyệt “

~ Hướng dẫn việc thành lập các tổ chức đại diện của các DNN trong từng lĩnh

vực và trong từng địa phương, là cơ quan bảo hộ quyền lợi của các DNN trước pháp

luật Ban hành luật về tổ chức hợp tác của các DNN trên cơ sở này các tổ chức hợp

Trang 17

thoát ra khỏi tình trang kh6 khan; D6ng théi thành lập các tổ chức hỗ ưrợ DNN cô

sự phân công chuyên môn hóa giữa các trung tâm để chúng hoạt động có hiệu quả

hơn `

~ Nhà nước sớm ban hành những chính sách khuyến khích thật cụ thể đối với các DNN, trước hết là miễn giảm thuế đối với những doanh nghiệp mới thành lập ít nhất trong 2 năm để có khả năng ổn định sẵn xuất kinh doanh, đồng thời cũng phải c6 những sắc lệnh nghiêm về thuế, hỗ trợ đảu tư, bảo hành tín dụng, có hệ thống đào tạo chuyên môn và cung cấp các dịch vụ thông tin cho các DNN; Cân có những

chương trình phổ biến những kiến thức về luật, về quản trị kinh doanh, pháp lệnh về

tài chính kế toán để họ có đủ khả năng đứng vững trong cơ chế thị trường và hấp thụ tốt các chương trình về tài trợ tín dụng

- Nghiên cứu xem xét để thành lập một cơ quan quản lý thống nhất thuộc Nhà nước đối với các DNN, chứ không để phân tán như hiện nay

~ Cần có những quy hoạch về những khu công nghiệp, kho bãi, cửa hàng cho các doanh nghiệp thuê hoặc mua, đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kình doanh có tổ chức và đi vào văn minh kinh đoanh Thực hiện các giải pháp khuyến khích các DNN áp dụng các biện pháp chống ư nhiễm mơi trường, khuyến khích sử dụng

nhiên liệu hợp lý và các hoạt động kinh doanh liên quan đến tái chế và tái sử dụng

nguyên liệu nhằm giải quyết những vấn đề về ư nhiễm mơi trường

- Tăng cường các biện pháp quản lý an toàn lao động trong các DNN, đặc

biệt trong ngành cơ khí và hóa chất

~ Cần có những quy chế rõ ràng về xuất nhập khẩu cho kinh tế tư nhân nói

chung và cho các DNN nói riêng, chặn đứng nạn nhập lậu, buôn lậu

- Cần ban hành những pháp lệnh nghiêm ngặt kiểm tra hoạt động của các cơ quan quản lý các DNN, nhằm giảm bớt tối đa các hành ví tiêu cực trong các cơ quan quần lý gây khó khăn cho các hoạt động kinh doanh lành mạnh của các doanh

nghiệp, xoá hẳn các lệ phí địa phương

Trang 18

C6 thể nói đã đến lúc có một sự soạn thảo và đánh giá các chính sách kinh

vor cat“iai8ih; gdp’ pith am ON enc wat nga xpcDdy-vegpnaNjYVMME St T2” —e6 <0 Rớ 802202400

Ẩn chung KẾT LUẬN:

Với việc kết hợp các phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp, logích sử, phân tích thực chứng, so sánh và đối chiếu trong quá trình vận động của

n đời sống kinh tế -xã hội bản luận án đã hoàn thành và đạt được các kết quả 1- Phan tích cơ sở lý luận cho sự tổn tại phát triển của các doanh nghiệp nhỏ; ng hóa sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ trong các nên kinh tế thị ở các nước công nghiệp phát triển, các nước công nghiệp mới và ở các nước hát triển Từ đó nhận thức rõ vai trò phát triển của các doanh nghiệp nhỏ

hát triển kinh tế xã hội

2- Tổng quan được các khái niệm cơ bản về đoanh nghiệp nhỏ ở một số

shân tích sự tiến triển pháp lý của các loại hình công ty và phân tích ưu

điểm của chúng, > ,

>_ etnuitubirkuunhiemerh4misiSneñ^.de'Gaiignfej7i0i6 ớ mội số nước đặc ở các nước trong khu vực, đây là cơ sở cho việc áp dụng chiến lược phát triển đoanh nghiệp nhỏ ở Việt Nam

'Từ việc đi sâu phân tích cơ sở tồn tại khách quan của các doanh nghiệp nhỏ, lực trạng của các doanh nghiệp nhỏ trong nền kinh tế nước ta trong những năm

của quá trình đổi mới, luận án đã có những đóng góp sau:

Một là, xác định lại vai trò vị trí của các DNN trong sự phát triển của nền tế quốc dân, ảnh hưởng của nó đối với đời sống xã hội, vị trí của nói trong sự

Trang 19

Những luận giải phần nào góp phần vào nhận thức chung của xã hội về loại hình doanh nghiệp nhỏ trong nền kinh tế nước ta hiện nay và sau này đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động

Hai là, từ việc phân tích các kết quả điều tra kinh tế-xã hội các DNN nêu ra

một số vấn đề về những chính sách phát triển, những chính sách quản lý các DNN,

góp tiếng nói vào quá trình hoàn thiện cơ chế quản lý nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phân ở nước ta

Để xúc tiến phát triển mạnh mẽ các DNN, trên phương diện vĩ mô cần phải thực hiện đồng bộ một số điểm sau:

+ Cân hình thành hệ quan diểm về phát triển nền kinh tế thị trường, tạo môi

trường pháp lý thuận lợi "một sân chơi bằng phẳng” cho sự hoạt động, phát triển

của các doanh nghiệp tư nhân nói chung và đối với các DNN nói riêng

+ Xác định phân loại quy mô doanh nghiệp từ đó hình thành các chính sách

ưu đãi cụ thể cho sự phát triển của từng loại quy mô kinh doanh

+ Nhà nước hướng dẫn cho việc hình thành tổ chức đại diện cho tiếng nói

của các DNN trước các chính sách phát triển của nhà nước

+ Nhà nước phải có vai trò chính trong việc đào tạo các nhà doanh nghiệp

nhỏ, đào tạo lực lượng lao động cho khu vực kinh tế tư nhân và bảo vệ quyền lợi của người lao động trong khu vực kinh tế tư nhân

+ Thực hiện việc quy hoạch phát triển các khu công nghiệp và dịch vụ đặc

biệt ở các tỉnh thành và các vùng nông thôn, nơi mà các DNN có điểu kiện phát triển phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp công nghiệp hóa nông nghiệp và phát triển nông thớn và hiện đại hóa đất nước

Tố

Trang 20

NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

1 Trần Ngọc Ngoạn: Về phát triển loại hình kinh tế sinh thái nhân văn mới ở vùng hồ sông Đà, trong cuốn ” Những tác động môi trường và xã hội của việc thực hiện đề án phát triển tài nguyên: Trưởng hợp thủy điện Hoà Bình” Viện quản

1ý khoa học (ISM) Hà Nội và Viện nghiên cứu châu Á - Thái Bình Dương (RIAP)

Sydney hợp tác xuất bản, H 1992

2 Trần Ngọc Ngoạn: Phát triển mô hình kinh doanh nhỏ trong kết cấu nên kinh tế đa tầng Đề tài cấp nhà nước KX 01 09

3 Trần Ngọc Ngoạn: Kinh nghiệm phát triển các DNN&V ở Đài Loan và

Han Quốc Đề tài hợp tác quốc tế Việt Nam - Hà Lan về phát triển DNV&N, 1994 -

1996

4 Trần Ngọc Ngoạn: Hoàn thiện các chính sách quản lý nhà nước đối với

các DNN&V trong chính sách đổi mới Đề tài hợp tác quốc tế Việt Nam - Hà Lan

về phát triển DNVA&N, 1994 - 1996

5 Một số vấn đề trong chính sách quản ly các DNN&V ở nước ta hiện nay

Tap chí nghiên cứu kinh tế số 6 - 1996

6 Tham gia viết trong cuốn ” Phát triển DNV&N ở nông thôn trong quá trình công nghiệp bóa và chuyển sang nền kinh tế thị trường, do PTS Dương Bá Phượng làm chủ biên NXB nông nghiệp 1996

7 Về việc xây dựng mô hình kinh tế sinh thái mới ở vùng nước lợ tỉnh Thái

Bình Đề tài hợp tác quốc tế Việt Nam - Hà Lan về khai thác vùng nước lợ ven biển Thái bình, 1994 - 1997

8 Phát triển thị trường, vốn, và hoàn thiện thể chế quản lý đối với việc phát

Trang 21

LOI NOI DAU * Sự cần thiết của để tài

Những chính sách đổi mới của đẳng từ Đại hội VI đưa ra với quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã và đang thu được những kết quả khả quan trên Tinh vực phát triển kinh tế

Sự phát triển của các thành phần kinh tế đang trong quá trình tự cải tạo và sắp xếp lại: Kinh tế quốc doanh đang phải trải qua những thách thức của cơ chế thị trường để tồn tại và phát triển phải củng cố, sắp xếp lại sản xuất và lao động, tăng cường đổi mới hiện đại hóa trang thiết bị, giảm bớt số lượng và nâng cao hiệu quả để thể hiện vai trò chủ đạo thực sự của mình trong nền kinh tế quốc dân; kinh tế tập thể đã và đang trong quá trình tan rã và chuyển sang loại hình kinh tế tư nhân và kinh tế hợp tác với nhiều hình thức khác nhau; khu vực kinh tế tư nhân được phát triển khá mạnh mẽ chứng tỏ những khả năng của mình, từng bước giành lại vị trí xứng đáng của mình trong nền kinh tế quốc dân, trong sự phát triển đó thì các doanh nghiệp nhỏ và vừa được phục hồi trở lại, phát triển khá sôi động và đã nhanh chóng trở thành khu vực phổ biến nhất hiện nay Những sự chuyển biến trên sễ đưa nên kinh tế trở lại với cơ cấu và tổ chức phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nước ta hiện nay

Cùng vơi các chương trình nghiên cứu phát triển nền kinh tế quốc dân thì việc nghiên cứu phát triển và quản lý các doanh nghiệp nhỏ (DNN) cần được đặt ra ở một mức độ tương ứng với vị trí của khu vực này trong đời sống kinh tế xã hội của nước ta hiện nay Hơn nữa loại hình doanh nghiệp nhỏ không chỉ tồn tại phổ biến ở nước ta là một nước kinh tế kém phát triển, mà ngay cả ở các nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Đức đặc biệt ở các nước công nghiệp mới thì

các DNN đang giữ một vị trí khá quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội ở các nước đó

Do đó tôi cho rằng việc nghiên cứu phát triển các DNN ở nước ta cần được đặt ra

Trang 22

ghion cứu này sẽ góp phản vào việc hoàn thiện hệ quan điểm phát triển nên kinh tế quốc dân Chính từ đó tôi chọn vấn để trên làm đề tài của luận án PTS kinh tế của

mình

* Mục đích nghiên cứu của luận án

Phân tích về lý luận và thực tiến cơ sở tồn tại của DNN, vai trò của nó trong thời kỳ chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước

từ đó gợi ý những giải pháp có giá trị lý luận và thực tiễn phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, từng bước tác động vào việc hình thành một môi trường kinh doanh lành mạnh

Phân tích những cơ sở để phân định chức năng quản lý của nhà nước trong điều tiết vĩ mô; chính sách toàn dụng lao động và quyền được ưu đãi trong kinh doanh của các DNN

* Phạm ví nghiên cứu của luận án

Do những hạn chế về thời gian và những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện

những cuộc khảo sát thực tế cho nên luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu những

doanh nghiệp nhỏ thuộc thành phần kinh tế tư nhân ở một số địa phương như Hà Nội, Hải Hưng, TP Hồ Chí Minh

* Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận là các quan điểm đổi mới của Đảng khẳng định sự phát triển khách quan, tất yếu của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phẩn; vai trò điều tiết vĩ mô của

nhà nước XHCN; Những lý thuyết khoa học hiện đại về quản lý nên kinh tế hàng

hóa phát triển đã và đang được phổ biến, vận dụng ở nước ta; Những kinh nghiệm

thành công và không thành công của các nước trong khu vực, các nước công nghiệp

mới và các nước đang phát triển khi xử lý vấn đề này ,

Trang 23

* Tình hình nghiên cứu xung quanh đề tài ‘

Trong các bài viết và các công trình nghiên cứu đã công bố về sự phát triển và

quản lý các DNN ở nước ta của nhiều nhà nghiên cứu lý luận và các nhà hoạt động, trong công tác quần lý cũng như một số các cơ quan quản lý, và các cơ quan nghiên cứu đã công bố về sự phát triển và quản lý các doanh nghiệp nhỏ ở nước ta như Viện quản lý kinh tế trung ương, Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội, các tác giả như Trần Kim Hào, Đỗ Trọng Hùng, Nguyễn Đình Phan, Phạm viết Muôn,

Danh Sơn, Dương Bá Phượng , đã đi vào phân tích nhiều khía cạnh về khả năng khai thác, tận dụng nguồn lao động dư thừa, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập

của loại hình kinh doanh quy mô nhỏ Tuy nhiên, để phân tích những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp nhỏ cần đòi hỏi có nhiều công trình nghiên cứu một cách hết sức cơ bản, từ phân tích cơ sở cho sự tồn tại, phát triển, những ưu điểm và những khuyết tật của loại quy mô nhỏ Từ đó giúp cho việc hình thành những quan điểm cơ bản cho việc xây dựng những bộ luật cơ bản về doanh nghiệp nhỏ mà cho đến nay ở

nước ta vẫn chưa được soạn thảo * Những đóng góp mới của luận án

Giải quyết được các vấn đề đặt ra của luận án sẽ góp phần làm rõ các quá trình

hiện thực và xu hướng vận động của DNN trong sự vận động chung của nên kinh tế

quốc dân

- Xác định lại vai trò, vị trí của nó trong sự tương quan chung giưã các loại quy mô kinh doanh khác nhau

- Xác định ảnh hưởng của nó đối với đời sống xã hội và đối với sự tăng trưởng của nên kinh tế quốc dân

Những luận giải phần nào góp phần vào nhận thức chung của xã hội về vai trò vị

trí của các DNN trong nền kinh tế nước ta hiện nay và sau này; Mật khác cũng góp

tiếng nói vào quá trình hoàn thiện cơ chế quản lý nên kinh tế hàng hóa nhiều thành

Trang 24

Những gợi ý về những chính sách phát triển cũng như việc hoàn thiện các chính sách quần lý đối với các DNN nhằm tham gia tạo cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa cơ sở của sự phát triển ổn định trong hoạt động kinh doanh của mình

* Kết cấu luận án

Ngoài phần nói đầu và phần kết luận, bản luận án được chia thành 3 phần chính:

Chương |: Cơ sở lý luận về phát triển các DNN

Chương 2: Thực trạng phát triển và các chính sách quản lý DNN ở Việt Nam trong quá trình đổi mới

Chương 3: Quan điểm và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các DNN ở

Việt Nam

Luận án được trình bay trong 124trang, dưới đây là tóm tất nội dung cơ bản của

„từng chương

Chương I Cơ sở lý luận về phát triển các DNN 1.1, Khái niệm doanh nghiệp nhỏ

1,1.1 Thế nào là doanh nghiệp: Hiện nay có nhiều định nghĩa - khái niệm về doanh nghiệp nhìn ở nhiều góc độ khác nhau Theo định nghĩa của Viện thống kê

và nghiên cứu kinh tế của Pháp (Inseé) thi: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế mà chức năng chính của nó là sản xuất ra các của cải vật chật hoặc các dịch vụ dùng để

bán

1,1.2 Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ(DNN)

Thuật ngữ doanh nghiệp nhỏ thực chất để chỉ các doanh nghiệp Eoặc cơ sở

có quy mô tương đối nhỏ, nhưng chính xác nhỏ đến mức nào thì vẫn còn là một câu

Trang 25

Việc phân định quy mô doanh nghiệp ở các quốc gia có những quy định khác nhau, nó phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển công nghiệp của mỗi nước và điều đó làm cho người ta có những thước đo quy ước về lượng đối với quy mô các doanh nghiệp là khác nhau Thông thường người ta căn cứ vào mức vốn cơ bản, quỹ cổ

đông, giá trị tài sẵn cố định, mức doanh lợi hoặc là số lượng công nhân để xác định quy mô doanh nghiệp là lớn, vừa hay nhỏ Cho nên khái niệm về doanh nghiệp nhỏ

là khái niệm hoàn toàn có tính chất tương đối về định lượng, có thể ở nước này một

doanh nghiệp được coi là nhỏ sơng ở nước khác lại có thể coi một doanh nghiệp

tương đương là vừa và có thể là lớn

Như vậy doanh nghiệp nhỏ là những doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có vốn vừa phải, số công nhân vừa phải, mức độ vốn và số lượng công nhân của doanh nghiệp nhỏ là khác nhau giữa các ngành kinh tế trong cùng một nước và khác nhau tuỳ theo sự quy định của mỗi nước

1.1.3 Sự tiến triển pháp lý của các loại hình doanh nghiệp

Tuỷ theo trình độ phát triển nhất định về tích tụ và tập trung tư bản, thì đoanh nghiệp cần phải có sự biến đổi tính pháp lý thích hợp và nhờ vậy sẽ có một

cương vị xã hội nhất định Dạng pháp lý của doanh nghiệp là khi doanh nghiệp lớn

lên và theo mỗi một giai đoạn trưởng thành của doanh nghiệp sẽ có một cương vị xã

hội, một dạng pháp lý nhất định

Sự tiến triển pháp lý các loại hình doanh nghiệp, thường bắt đâu từ dạng đơn giản nhất của loại hình đoanh nghiệp là doanh nghiệp cá thể, rồi đến công ty nhân sự (gồm công ty hợp danh và công ty góp vốn đơn giản) rồi đến công ty tư bản (gồm có công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phản), và một loại hình công ty đặc biệt là Hợp tác xã Tuy nhiên, ngày nay sự tiến triển không nhất thiết theo tuần

tự như trên

1.2 Cơ sở tồn tại, phát triển của các doanh nghiệp nhỏ

Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của các ngành khoa học kỹ

thuật và công nghệ mới của thế giới, quá trình chuyển dịch về cơ cấu công nghiệp

Trang 26

về mật quy mô bước đầu của quá trình công nghiệp hóa ở các nước thường được diễn ra đồng thời theo 2 hướng: một là sự hình thành và phát triển những tổ hợp, tập

đồn, những cơng ty công nghiệp lớn, hiện đại, giữ vai trò trọng yếu trong nền kinh tế; Hai là quá trình mở rộng, hình thành, phát triển và hiện đại hóa các doanh

nghiệp quy mô nhỏ và vừa để nhanh chóng thích ứng với thị trường Sự phát triển

này đã tạo cho nền kinh tế mỗi nước một cơ cấu kinh tế đa tầng Tầng tren là những công ty khổng lồ, tầng giữa là những công ty vừa và tầng dưới cùng là những công

ty nhỏ và siêu nhỏ Sự tồn tại của các loại quy mô công nghiệp lớn, vừa, nhỏ và siêu nhỏ là một sự tồn tại cộng sinh trong một chỉnh thể của nền kinh tế quốc gia và quốc tế Điều đó do nếu thiếu các doanh nghiệp nhỏ thì các tổ hợp công nghiệp

khổng lồ sẽ lâm vào tình trạng xơ cứng, không chuyển giao được kỹ thuật và công

nghệ sản xuất cho các vệ tỉnh

Một nhân tố mang tính chất chủ quan rất quan trọng tác động đến sự hình

thành và phát triển của các DNN trong các giai doạn lịch sử là các chính sách phát

triển của chính phủ các nước

Như vậy cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nhỏ là sự phát triển tất yếu của phân công lao động xã hội, không chỉ trong phạm vi yêu cầu của một quốc gia mà còn là sự phát triển tất yếu của phân công lao động quốc tế Mà sự phát triển hưng thịnh hay chỉ duy trì sự phát triển cảm chừng của DNN còn gắn liên với sự thăng trầm của các chính sách của chính phủ các nước

1.3, Vai trò của các DNN trong phát triển kinh tế-xã hội

Các DNN không chỉ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các nước đang phát triển mà còn cả ở những nước công nghiệp phát triển Các chuyên gia kinh tế cho rằng DNN trong tương lai vẫn sẽ phát triển mạnh do có những ưu thế nhất định của nó,

Trang 27

biệt là trong quá trình chuyển đổi cơ cầu kinh tế đảm bảo việc đổi mới liên tục sản xuất công nghiệp Các DNN được coi như là một trong những động lực kinh tế, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong phái triển san xuất, dịch vụ, tạo công ăn

việc làm, đào tạo đội ngũ lao động, tăng thu nhập tạo điều kiện cho công bằng và ổn định xã hội

Ngoài ra rong nên kinh tế thị trường, sau thời kỳ phát triển cao các nước

thường rơi vào các chu kỳ thịnh vượng rồi suy thoái Vào thời kỳ suy thoái, những DNN nào yếu sẽ bị bật ra khỏi thị trường và trong thời kỳ thịnh vượng thì xuất hiện các DNN mới Cơ chế này cứ thế tái điễn nhiều lần và có chức năng làm giảm nhẹ

những dao động, những cú sốc trong kinh doanh, giảm những thiệt hại to lớn cho

nền kinh tế nói chung

"Trong các nước đang phát triển, các DNN là một nhân tố quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, nó vừa là nơi tiếp nhận công nghệ sản xuất ở các nước công nghiệp phát triển và vừa là nơi có thể phát triển, cải tiến công nghệ sản xuất thủ công cổ truyền, thu hút lực lượng lao động đang dư thừa

1.4 Kinh nghiệm phát triển các DNN ở một số nước

Nhận thức được vai trò quan trọng của các DNN trong nền kinh tế quốc dân,

đồng thời thấy được những khó khăn mà DNN gặp phải trong quá trình phát triển

kinh doanh; chính phủ các nước đã có những chính sách, những giải pháp cụ thể và toàn điện để tổ chức quân lý và hỗ trợ các DNN

Hội đồng thế giới về công nghiệp nhỏ tổng kết có 4 hướng chính hỗ trợ:

- Một là, Nhà nước tạo ra môi trường chính sách, pháp lý thuận lợi cho sản

xuất kinh doanh của các DNN, Nhà nước xây dựng luật cơ bản về DNN, nhằm tạo tính tự lực cho các DNN chứ Không phải là bảo hộ chũng

~ Hai là, Nhà nước trực tiếp tạo những điêu kiện vật chất cần thiết hỗ trợ và

Ngày đăng: 04/11/2023, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w