1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín(sacombank) chi nhánh bình tây

62 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Tài Chính Kinh Doanh Tiền Tệ Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính TP HCM tận tâm dạy dỗ giúp em suốt năm học trường Đặc biệt thầy Nguyễn Quốc Anh tận tình hướng dẫn em trình thực chuyên đề Những góp ý thiết thực hướng dẫn quý báu Thầy giúp em hoàn thành tốt chuyên đề báo cáo Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) tất anh chị Ngân hàng, đặc biệt Anh Nguyễn Thanh Bình trưởng phòng anh chuyên viên khách hàng phận chăm sóc khách hàng PGD Trần Văn Kiểu – Chi Nhánh Bình Tây hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em tiếp cận công việc thực tế q trình thực tập phịng để em hoàn thành chuyên đề báo cáo cách tốt TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Sinh viên: Hồ Phương Thảo SVTH: Hồ Phương Thảo Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Page i Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Nhận Xét Của Đơn Vị Thực Tập ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SVTH: Hồ Phương Thảo Page ii Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Nhận Xét Của Giảng Viên Hướng Dẫn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SVTH: Hồ Phương Thảo Page iii Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân MỤC LỤC  MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng 1.1.3.1 Đối với kinh tế - xã hội 1.1.3.2 Đối với ngân hàng 1.1.3.3 Đối với khách hàng 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Biểu rủi ro tín dụng 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 10 1.2.3.1 Rủi ro tín dụng nguyên nhân khách quan 10 1.2.3.2 Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan 11 1.3 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 13 1.4 Biện pháp phòng ngừa hạn chế 17 1.4.1 Sự cần thiết phải phịng ngừa rủi ro tín dụng 17 1.4.1.1 Đối với thân ngân hàng 17 1.4.1.2 Đối với kinh tế 17 1.4.2 Một số biện pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 18 1.4.2.1 Phân tích khách hàng 18 1.4.2.2 Phân tán rủi ro 18 1.4.2.3 Bảo đảm tín dụng 19 1.4.2.4 Đa dạng hoá đầu tư 19 1.4.2.5 Trích lập dự phòng rủi ro 20 SVTH: Hồ Phương Thảo Page iv Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH BÌNH TÂY 21 2.1 Giới thiệu tổng quan ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) – chi nhánh Bình Tây 21 2.1.1 Tổng quan Sacombank 21 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 21 2.1.1.2 Cơ cấu máy tổ chức quản lý 23 2.1.1.3 Mạng lưới hoạt động 24 2.1.1.4 Các thành tựu đạt 24 2.1.1.5 Định hướng chiến lược tương lai 26 2.1.2 Giới thiệu Sacombank – chi nhánh Bình Tây 26 2.1.2.1 Bối cảnh thành lập 26 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động 27 2.1.2.3 Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu 27 2.1.2.4 Kết kinh doanh thời gian vừa qua (năm 2009 – 2011) 28 2.1.2.5 Phương hướng hoạt động thời gian tới 28 2.2 Nguyên tắc chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 29 2.2.1 Khái niệm 29 2.2.2 Đặc điểm 29 2.2.3 Đánh giá nhu cầu vốn khách hàng cá nhân 29 2.3 Thực trạng rủi ro hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Sacombank – chi nhánh Bình tây 30 2.3.1 Những quy định chung cho vay khách hàng cá nhân Sacombank – chi nhánh Bình Tây 30 2.3.2 Những sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân Sacombank – chi nhánh Bình Tây 30 2.3.3 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân Sacombank – chi nhánh Bình Tây ………………………………………………………………………………… 30 2.3.4 Phân tích thực trạng cho vay khách hàng cá nhân Sacombank – chi nhánh Bình Tây 37 2.3.4.1 Doanh số cho vay 37 SVTH: Hồ Phương Thảo Page v Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân 2.3.4.2 Tình hình thu nợ 38 2.3.4.3 Tình hình dư nợ 39 2.3.4.4 Tình hình nợ hạn nợ xấu 42 a Tình hình nợ xấu 43 b Trích lập dự phịng 44 2.4 Đánh giá thực trạng rủi ro hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Sacombank – chi nhánh Bình Tây 45 2.4.1 Những mặt đạt 45 2.4.2 Những mặt hạn chế 46 KẾT LUẬT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK – CHI NHÁNH BÌNH TÂY 48 3.1.Định hướng phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Sacombank – chi nhánh bình tây 48 3.2.Một số giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ………………………………………………………………………………… 48 3.2.1 Xây dựng sách cho vay phù hợp 48 3.2.2 Đảm bảo thực tốt quy trình quản lý rủi ro cho vay 48 3.2.2.1 Đối với khách hàng cho vay cá nhân, hộ gia đình khách hàng có quy mơ vừa nhỏ 49 3.2.2.2 Đối với khách hàng vay vốn có quy mơ lớn 50 3.3 Một số kiến nghị 50 3.3.1 Kiến nghị ngân hàng nhà nước 50 3.3.2 Kiến nghị Sacombank 51 KẾT LUẬ N CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN 52 SVTH: Hồ Phương Thảo Page vi Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước việt nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CN Chi nhánh PGD Phịng giao dịch TCTD Tổ chức tín dụng KH Khách hàng HKDCT Hộ kinh doanh cá thể CVKH Chuyên viên khách hàng CBCNV Cán công nhân viên CVQLN Chuyên viên quản lý nợ SVTH: Hồ Phương Thảo Page vii Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Chiến lược phát triển Sacombank đến năm 2015 trang 26 Bảng 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh trang 28 Bảng 2.3 Kế hoạch tình hình hoạt động kinh doanh năm 2012 trang 28 Bảng 2.4 Doanh số cho vay trang 37 Bảng 2.5 Doanh số thu nợ trang 38 Bảng 2.6 Dư nợ cho vay trang 39 Bảng 2.7 Dư nợ cho vay theo đối tượng trang 40 Bảng 2.8 Dư nợ cho vay theo thời gian trang 42 Bảng 2.9 Tình hình nợ xấu trang 43 Bảng 2.10 Tình hình trích lập dự phịng trang 44 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu máy tổ chức Sacombank trang 23 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức máy hoạt động chi nhánh trang 27 Hình 2.3 Quy trình cấp tín dụng trang 36 Hình 2.4 Doanh số cho vay trang 37 Hình 2.5 Doanh số thu nợ trang 38 Hình 2.6 Dư nợ cho vay trang 39 Hình 2.7 Dư nợ cho vay theo đối tượng trang 41 Hình 2.8 Dư nợ cho vay theo thời gian trang 42 Hình 2.9 Tình hình trích lập dự phịng trang 45 SVTH: Hồ Phương Thảo Page viii Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang giai đoạn mới, kinh tế nước ta nói chung ngành ngân hàng nói riêng đứng trước vận hội thách thức lớn Sau 10 năm đổi hoạt động theo chế thị trường, hệ thống ngân hàng không ngừng củng cố phát triển, góp phần tích cực vào thành tựu chung công đổi mới, bật đẩy lùi lạm phát phi mã, ổn định giá trị đồng tiền, ổn định kinh tế vĩ mô, làm nồng cốt huy động vốn, phục vụ có hiệu cho nhu cần phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân,… Tuy nhiên, chuyển đổi mơ hình chế hoạt động, thiếu hiểu biết vận hành chế thị trường nên ngân hàng thương mại Việt Nam khơng tránh khỏi thiếu sót bất cập xây dựng khuôn khổ pháp lý, kiện toàn tổ chức, đào tạo cán bộ, chất lượng hiệu quản lý… chưa đáp ứng kịp yêu cầu đổi phù hợp với kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Vì vậy, để hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển ổn định, vững chắc, an tồn hiệu nối lo ngại hàng đầu ngân hàng ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Trên thực tế nay, cho thấy việc ngăn ngừa, hạn chế rủi ro áp dụng ngân hàng pháp nhân thể nhân quan tâm, dày công nghiên cứu, áp dụng chưa thật hữu hiệu, cần nghiên cứu bổ sung thêm Chính điều đó, đề tài giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại nhiều người quan tâm Xuất trình tính cấp thiết vấn đề, sau thời gian thực tập Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) – Chi Nhánh Bình Tây (PGD Trần Văn Kiểu) tơi định chọn đề tài Vấn đề nghiên cứu Trong suốt trình học việc thực tế ngân hàng vấn đề mà tơi nghiên cứu là: - Cơ cấu tổ chức máy ngân hàng nơi thực tập SVTH: Hồ Phương Thảo Page Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân - Các sản phẩm dịch vụ - Quy trình cấp tín dụng cho khách hàng, quản lý TSBĐ - Quy trình thẩm định KH, TSBD,… - Tìm hiểu tờ trình tín dụng bao gồm nội dung, hồ sơ tín dụng liên quan tờ trình - Quá trình quản lý hồ sơ, thu hồ nợ, kiểm tra trước giải ngân - Tìm hiểu rủi ro thực tế mà ngân hàng phải chịu cấp tín dụng cho khác hàng, đặc biệt khách hàng cá nhân - ……………………………………… Phương pháp nghiên cứu 3.1 Các mục tiêu cụ thể - câu hỏi nghiên cứu - Bộ máy tổ chức ngân hàng nào? - Tình hình hoạt động tổ chức diễn nào? - Quy trình cho vay đối tượng khách hàng, đặc biệt khách hàng khách hàng thể nhân - Rủi ro thường gặp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng? - ……………………… 3.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu Cùng với kiến thức sở chuyên ngành trình học trường,và suốt 02 tháng học việc nghiên cứu thực tế ngân hàng, sở để tơi nghiên cứu đề tài 3.3 Phạm vi nghiên cứu thu thập liệu Trong trình nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học để phân tích luận giải thực tiễn -Thu thập số liệu: báo cáo tài liệu Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) – Chi Nhánh Bình Tây (PGD Trần Văn Kiểu), thơng tin phương tiện truyền thông - Phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê, luận giải, so sánh tư logic kinh tế - Phân tích số liệu đánh giá số liệu: sử dụng số tuyệt đối số tương đối, tiêu, hệ thống sơ đồ, bảng biểu từ tài liệu có SVTH: Hồ Phương Thảo Page Chương 2: Thực Trạng Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Phủ năm 2009, điều phần tác động đến dư nợ vay Chi nhánh năm 2010 Bước sang giai đoạn năm 2011 đạt dư cho vay 691.045 triệu đồng tăng khoảng 6,99 %, tốc độ tăng trưởng gần so với năm trước với mặt lãi suất gói sản phẩm cho vay cao Hiện Chi nhánh bước cấu lại tỷ trọng dư nợ theo hướng tăng tỷ trọng cho vay SXKD giảm dần tỷ trọng cho vay phi SXKD theo Chỉ thị 01/CT – NHNN Mặc dù vậy, với mặt lãi suất giá đầu vào cao nay, doanh nghiệp cá nhân đặc biệt cá nhân khó tiếp cận nguồn vốn nhằm mở rộng quy mơ hoạt động Vì vậy, ngồi nỗ lực thân doanh nghiệp cá nhân, Chi nhánh cần có sách ưu đãi với đối tượng nhằm giúp họ vượt qua khó khăn trước mắt Động thái góp phần củng cố mối quan hệ gia tăng số lượng khách hàng trung thành Chi nhánh tương lai a Cơ cấu dư nợ vay theo đối tượng vay Bảng 2.7: Dư nợ cho vay theo đối tượng Sacombank – Chi Nhánh Bình Tây ĐVT: Triệu đồng Năm 2009 2010 2011 So sánh 10/09 Dư nợ Số tiền (%) Số tiền (%) Doanh nghiệp 418.370 69,38 439.540 68,05 438.007 63,38 21.170 Cá nhân 184.672 30,62 206.351 31,95 36,62 21.679 11,74 Tồng dư nợ 603.042 100 645.892 Số tiền 253.038 (%) 100 691.045 +/- 100 42.850 So sánh 11/10 % +/- % 5,06 -1.533 -0,35 7,11 46.687 22,63 45.152 (Nguồn: Phịng kế tốn hành Sacombank – chi nhánh Bình Tây) Dư nợ cho vay theo đối tượng 100.00% 80.00% 30.62% 31.95% 69.38% 68.05% 63.38% Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 36.62% 60.00% 40.00% 20.00% Cá nhân Doanh nghiệp 0.00% Hình 2.7: Dư nợ cho vay theo đối tượng Chi nhánh Bình Tây SVTH: Hồ Phương Thảo Page 40 6,99 Chương 2: Thực Trạng Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Trong giai đoạn từ năm 2009 đến 2011 dư nợ cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt năm 2009 chiếm tới 69,38% tổng dư nợ cho vay toàn Chi nhánh, nguyên nhân năm 2009 NHNN đạo tổ chức tín dụng tăng cường hoạt động cho vay doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn tăng cao sau khủng hoảng Bên cạnh với mặt lãi suất 10,5%/năm Nhà nuớc hỗ trợ 4% theo sách kích cầu thúc đẩy vốn đầu tư vào SXKD doanh nghiệp năm Tỷ trọng dư nợ cho vay cá nhân Chi nhánh tăng qua năm (2009 - 2011) điển năm 2009 184.672 triệu đồng, năm 2010 206.351 triệu đồng năm 2011 253.038 triệu đồng Tỷ trọng dư nợ cho vay cá nhân năm 2009 so với năm 2008 đạt 30,62% tổng dư nợ cho vay năm 2010 tỷ trọng 31,95% có tăng so với năm 2009 không cao năm 2011 36,62% so với năm 2010 Vào ngày 23/01/2009, NHNN ban hành thông tư 01/2009/TT-NHNN việc hướng dẫn áp dụng lãi suất thỏa thuận khoản cho vay phục vụ đời sống Chính sách coi lực đẩy cho mảng tín dụng tiêu dùng tăng trưởng trở lại sau thời gian dài bị siết chặt Tuy nhiên với lãi suất cho vay cao (để đảm bảo tăng trưởng tín dụng giai đoạn 21% - 23% tăng lợi nhuận), điều kiện cho vay khắt khe bối cảnh kinh tế khó khăn trở thành rào cản lớn để người dân tiếp cận khoản vay tiêu dùng từ ngân hàng Lãi suất cho vay tín dụng tiêu dùng Chi nhánh giai đoạn dao động xung quanh mức 15%/năm Tuy giảm nhiều so với năm 2008 người dân (đặc biệt dân cư khu vực Chi nhánh tọa lạc phần lớn người Hoa vốn kỹ tính thận trọng) e dè với chế lãi suất thả nổi, động thái phần tác động làm giảm dư nợ cho vay cá nhân Chi nhánh Đối với hoạt động SXKD hộ kinh doanh, nhận hỗ trợ lãi suất từ Chính phủ với đặc trưng nguồn vốn kinh doanh không nhiều qui mô kinh doanh nhỏ lẻ nên hộ có xu hướng hạn chế đầu tư mở rộng qui mô kinh doanh nhằm giảm thiểu chi phí trước biến động khó lường kinh tế thời kỳ hậu khủng hoảng Trong năm 2011 với chiến lược phát triển mở rộng hệ khách hàng cá nhân (đặc biệt HKDCT, lực lượng kỳ vọng phát triển trở thành doanh nghiệp tương lai) nhằm góp phần đưa Sacombank trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam Chính hứa hẹn tương lai tỷ trọng dư nợ cho vay cá nhân Chi nhánh có xu hướng tăng SVTH: Hồ Phương Thảo Page 41 Chương 2: Thực Trạng Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân b Cơ cấu dư nợ vay theo thời gian vay Bảng 2.8: Dư nợ cho vay theo thời gian Sacombank – Chi Nhánh Bình Tây ĐVT: Triệu đồng Năm 2009 2010 2011 So sánh 10/09 Dư nợ Số tiền Ngắn hạn 408.676 67.77 418.253 64,76 401.379 58.08 (%) Số tiền Số tiền (%) +/- % +/- % 9.577 2,34 -16.874 -4,03 94.105 14,57 117.314 16,98 14.566 18.31 23.209 24,66 Dài hạn 114.827 19,05 133.534 20,67 172.352 24,94 18.707 16,29 38.818 29,07 Tồng dư nợ 603.042 45.153 Trung hạn 79.539 13,18 (%) So sánh 11/10 100 645.892 100 691.045 100 42.850 7,10 (Nguồn: Phịng kế tốn hành Sacombank – chi nhánh Bình Tây) Dư nợ cho vay theo thời gian Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 0.00% 24.94% 16.98% 58.08% 20.67% 14.57% 64.76% 19.05% 13.18% 20.00% 40.00% Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn 67.77% 60.00% 80.00% Hình 2.8: Dư nợ cho vay theo thời gian Chi nhánh Bình Tây Nhìn vào bảng ta thấy cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng dư nợ cho vay Chi nhánh Ưu điểm cho vay ngắn hạn giúp Chi nhánh hạn chế rủi ro vốn trình cho vay vốn thu hồi thời gian ngắn Bên cạnh đó, sản phẩm cho vay ngắn hạn ln sản phẩm truyền thống Sacombank nói chung Chi nhánh Bình Tây nói riêng 2.3.4.4 Tình hình nợ hạn nợ xấu Để đạt kết kinh doanh nhờ vào nỗ lực tập thể cán nhân viên chi nhánh thực tế vấn đề nợ hạn vấn đề Sacombank – chi nhánh Bình Tây nói riêng hệ thống NH nói chung SVTH: Hồ Phương Thảo Page 42 6,99 Chương 2: Thực Trạng Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân điều quan tâm Vì hoạt động kinh doanh chủ yếu NH cho vay dẫn đến ảnh hưởng đến kế hoạt động kinh doanh NH a Tình hình nợ xấu Bảng2.9: Tình hình nợ xấu chi nhánh ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2009 Dư nợ Tỷ lệ nợ xấu / tổng dư nợ 2010 % Dư nợ 1,35 2011 % Dư nợ 1,05 % So Sánh So sánh 10/09 11/10 +/- % +/- % 1,3 Nợ xấu ngắn hạn 4.221 100 3.552 100 2.764 100 - 669 -15,85 -788 -22,18 - Nợ cần ý 1.921 45,51 1.504 42,34 1.314 47,54 -417 -21,71 -190 -12,63 -Nợ tiêu chuẩn 1.001 23,71 911 25,65 669 24,20 -90 -8,99 -242 -26,56 - Nợ nghi ngờ 862 20,41 788 22,18 640 23,15 -74 -8,58 -148 -18,78 -Nợ có khả vốn 437 10,35 349 9,83 141 5,11 -88 -20,14 -208 -59,60 1.809 100 1.292 100 1.382 100 -517 -28,58 90 6,97 - Nợ cần ý 991 54,78 697 53,95 753 54,48 -294 -29,67 56 8,03 -Nợ tiêu chuẩn 426 23,55 295 22,83 275 19,90 -131 -30,75 -20 -6,78 - Nợ nghi ngờ 349 19,32 237 18,34 266 19,25 -112 -32,09 29 12,24 43 2,35 63 4,88 88 6,37 20 46,51 25 39,68 Nợ xấu dài hạn 2.111 100 1.938 100 2.073 100 -173 -8,20 135 6,97 - Nợ cần ý 1.107 52,44 1.005 51,86 1,093 52,73 -102 -9,21 88 8,76 752 35,62 705 36,38 713 34,39 -47 -6,25 1,13 87 4,13 107 5,52 127 6,13 20 23,00 20 18,69 165 7,81 121 6,24 140 6,75 -44 -26,67 19 15,70 Nợ xấu trung hạn -Nợ có khả vốn - Nợ tiêu chuẩn - Nợ nghi ngờ -Nợ có khả vốn (Nguồn: Phịng kế tốn hành Sacombank – chi nhánh Bình Tây) Ta thấy, nợ nhóm nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày, gọi nợ cần ý Bắt đầu từ nhóm gọi nợ hạn, mức độ rủi ro tăng dần theo thứ tự nhóm Đối với nhóm có xu hướng giảm rõ từ 4.019 triệu đồng năm 2009 xuống 3.160 triệu năm 2011 tương đương giảm 27,18% Nhìn chung, nợ hạn chi nhánh tập trung vào nhóm Điều cho thấy khả thu hồi ngân hàng khoản vay cao khả vốn có khả xảy SVTH: Hồ Phương Thảo Page 43 Chương 2: Thực Trạng Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Trong năm 2009, dư nợ xấu cao, bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 Khi khách hàng trả chậm nợ cho ngân hàng kéo dài q 90 ngày khơng có khả trả nợ cho ngân hàng lúc chuyển tồn dư nợ sang nhóm nợ xấu, nhóm 3, Tùy theo cấp độ trễ mà ngân hàng phân thành nhóm nợ tương thích Đây nhóm mà khả thu hồi vốn gốc lãi thấp, rủi ro cao cần phải quan tâm nhiều Tình hình nợ xấu giảm nhẹ qua năm, nỗ lực nhân viên quản lý nợ chi nhánh làm việc hiệu Tuy nhiên tình hình nợ xấu trung hạn dài hạn nhóm 2, 3, 4, năm 2011 có xung hướng tăng khơng đáng kể so với 2010 năm 2010 2011 tình hình kinh doanh bất động sản bị trì trệ chưa có dấu hiệu phục hồi từ kinh tế nên nợ xấu tăng lại Với tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ trung bình NHTM 3-4% số 2% chi nhánh tín hiệu đáng mừng Tuy nhiên, năm 2011 tình hình lạm phát biến động giá nước ta diễn phức tạp, điều nhiều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh khả trả nợ khách hàng Chi nhánh cần thực triệt để cơng tác quản trị rủi ro Để giảm tình hình nợ xấu qua năm, chi nhánh khơng ngừng nỗ lực kiểm sốt, đánh giá tình hình khách hàng phân loại nhóm nợ cách xác b Trích lập dự phịng Bảng2.10: Trích lập dự phịng chi nhánh ĐVT: Triệu đồng Năm 2009 2010 2011 Chỉ tiêu So sánh So sánh 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % 200,95 160,3 158 -40,56 -20,23 -2,3 -1,43 435,8 382,2 331.4 -53,6 -12,30 -50,8 -13,29 Nợ nghi ngờ 649 566 516,5 -83 -12,79 -49,5 -8,75 Nợ có khả vốn 645 533 369 -112 -17,36 -164 -30,77 1.930,75 1.641,5 1.374,9 - 289,25 -14,98 -266,6 -16,24 Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Tổng cộng (Nguồn: Phòng kế tốn hành Sacombank – chi nhánh Bình Tây) SVTH: Hồ Phương Thảo Page 44 Chương 2: Thực Trạng Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Trích lập dự phịng nhóm nợ ĐVT: Triệu Đồng 700 600 500 - Nợ cần ý 400 - Nợ tiêu chuẩn 300 - Nợ nghi ngờ 200 -Nợ có khả vốn 100 2009 2010 2011 Hình 2.9: Tình hình trích lập dự phịng giai đoạn 2009 – 2011 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy sau khủng hoảng tài năm 2008 trích lập dự phịng năm 2009 chiếm tỷ lệ cao Sau qua năm 2010 2011 tình hình kinh tế ổn định phát triển nên tỷ lệ trích lập dự phịng năm 2010 2011 cụ thể -16,24% 2.4 Đánh giá thực trạng rủi ro hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Sacombank – chi nhánh Bình Tây 2.4.1 Những mặt đạt Sacombank – Chi nhánh Bình Tây phát huy tối đa lợi vị trí thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động cho vay SXKD Tọa lạc trung tâm kinh tế chợ đầu mối lớn như: chợ Bình Tây, chợ Kim Biên, chợ Minh Phụng,… nơi tập trung buôn bán sầm uất, tập trung nhiều HKDCT lợi lớn với Sacombank - Chi nhánh Bình Tây việc tiếp cận KH Có thể nói CVKH người tiếp xúc đánh giá sơ lực tài ý chí trả nợ KH Đặc biệt KH cá nhân vay có mục đích SXKD, đặc thù ngành kinh doanh nhỏ lẻ khó xác định dịng tiền ra/vào thực tế nên địi hỏi CVKH ngồi giỏi nghiệp vụ phải có nhạy bén Hiểu tầm quan trọng vai trò CVKH Chi nhánh tổ chức đào tạo nghiệp vụ, kỹ hỗ trợ qua khoá học ngắn hạn nhằm nâng cao khả chuyên môn kỹ cần thiết cho chuyên viên Nhằm nâng cao hiệu công tác thẩm định, định kỳ CVKH nhận bảng tóm tắt, phân tích xu hướng biến động SVTH: Hồ Phương Thảo Page 45 Chương 2: Thực Trạng Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân ngành nghề từ NH Đây sở để CVKH đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh KH.Từ thành lập tình hình quản lý thu hồi nợ Chi nhánh thực tốt Tuy có nợ trễ hạn nằm tầm kiểm soát chưa có khoản vay rơi vào nợ nhóm đến nhóm (nợ hạn), điều chứng tỏ chặt chẽ quy trình đánh giá lực tài khả trả nợ khách hàng phối hợp hiệu kiểm soát viên tín dụng với CVKH việc đơn đốc thu nợ KH Hiện tại, Sacombank bước đổi quản trị NH theo hướng giảm thiểu bước trung gian, rút ngắn quy trình nhằm đơn giản hố thủ tục, nâng cao tính cạnh tranh Sacombank nói chung Chi nhánh Bình Tây nói riêng 2.4.2 Những mặt cịn hạn chế CVKH khó khăn việc đánh giá xác lực tài chính, quy mơ kinh doanh mục đích sử dụng vốn HKDCT hoá đơn mua vào/bán sổ ghi chép doanh thu họ thường không rõ ràng đầy đủ Bên cạnh toạ lạc khu dân cư đa số người Hoa, mà họ có đặc tính kín tiếng việc làm ăn mình, nên khó để thu thập đủ thông tin để làm sở cho việc phân tích để xét duyệt cho vay Các sản phẩm cho vay nói chung sản phẩm cho vay cá nhân nói riêng ln Sacombank trọng thay đổi hoàn thiện cho phù hợp nhằm nâng cao khả cạnh tranh giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Tuy nhiên việc thay đổi dựa ý kiến chủ quan từ phía NH chưa xuất phát từ nhu cầu thiết thực hộ Với tính chất đặc thù kinh doanh cá thể, phương thức toán chủ yếu trả tiền mặt nên cơng tác kiểm sốt dịng tiền ra/vào KH tương đối khó Chính vậy, khó kiểm sốt tình hình sử dụng vốn KH có mục đích hay khơng Việc tiếp thị tìm kiếm KH hạn chế CVKH Chi nhánh chưa thực trọng công tác tiếp Hiện KH Chi nhánh chủ yếu KH thân quen, KH chiếm tỷ trọng thấp Khi mà số HKDCT ngày tăng viêc mở rộng công tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm – dịch vụ nhằm thu hút đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh cho họ điều tất yếu trước tình hình huy động vốn cho vay khó khăn Q trình thu thập thơng tin giai đoạn xác minh chưa khoa học Thông tin KH khai thác từ câu hỏi CVKH ghi vào sổ tay Nếu chuẩn bị kỹ lưỡng CVKH thu thập thiếu thông tin tiếp tục liên lạc với KH để bổ sung thơng tin cịn thiếu Vấn đề gây cho KH, đặc biệt SVTH: Hồ Phương Thảo Page 46 Chương 2: Thực Trạng Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân HKDCT khó chịu họ bận rộn công việc kinh doanh thể phong cách làm việc thiếu chuyên nghiệp CVKH Tại Chi nhánh, CVKH đảm nhiệm hầu hết bước quy trình cho vay Đơi CVKH cịn kiêm ln nhiệm vụ phịng hỗ trợ cơng chứng, đăng kí giao dịch đảm bảo, Ưu điểm việc tạo thống xuyên suốt bước họ ln chịu áp lực lớn công việc dẫn đến hiệu công việc không cao Tại Sacombank khoản vay 01 tỷ CVKH định giá khoản vay từ 01 tỷ trở lên gửi lên SCRValuation (Trung tâm thẩm định giá Sacombank) định giá Theo quy định hành chi phí thẩm định sau; nội thành: 1,2 triệu đồng, ngoại thành 1,3 triệu đồng (giá thay đổi phụ thuộc vào vị trí bất động sản) khoản chi phí cao so với NH khác Tại ACB chi phí thẩm định giá dao động mức bình quân 300.000 đồng (giá thay đổi phụ thuộc vào vị trí bất động sản) KẾT LUẬT CHƯƠNG Chương giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) rủi ro xảy hoạt động cho vay Chương giới thiệu hoạt động cho vay Sacombank – chi nhánh Bình Tây Qua thấy hoạt động cho vay đóng vai trị quan trọng Sacombank Bên cạnh đón góp tích cực mang lại lợi nhuận cho NH cịn có khả tạo rủi ro tiềm ẩn Thông qua phần đánh giá thực tế chi nhánh rủi ro xảy ra, chung ta thấy nghiệp vụ cụ thể có khả xảy rủi ro quy trình cho vay Vấn đề để hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Sacombank – chi nhánh Bình Tây NHTM khác Chương giới thiệu biện pháp góp phần hạn chế rủi ro hoạt động cho vay SVTH: Hồ Phương Thảo Page 47 Chương 3: Giải Pháp Góp Phần Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân CHƯƠNG GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK – CHI NHÁNH BÌNH TÂY 3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Sacombank – chi nhánh bình tây - Tiếp tục phát triển nguồn vốn huy động VND từ tổ chức kinh tế dân cư để đáp ứng đầy đủ cầu tín dụng đầu tư - Mở rộng đầu tư tín dụng có hiệu thành phần kinh tế - Mở rộng địa bàn hoạt động, giảm thấp mức nợ hạn gắn hiệu kinh odanh với an tồn tín dụng, an toàn tài sản 3.2 Một số giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 3.2.1 Xây dựng sách cho vay phù hợp Trong tình hình nay, hoạt động kinh doanh Sacombank – chi nhánh Bình Tây hồn toàn phụ thuộc vào kết hoạt động cho vay Do muốn Chi nhánh hoạt động có hiệu quả, địi hỏi ban lãnh đạo chi nhánh nói riêng tồn hệ thống Saombank nói chung phải xây dựng sách cho vay linh hoạt, hợp lý, nhanh chóng Có nghĩa sách, mục tiêu NH đưa phải đảm bảo hoạt động kinh doanh sát với thực tế, phù hợp với yếu tố tăng trưởng kinh tế ngành hay lĩnh vực đầu tư, phải tính đến biến động trê thị trường tài tiền tệ, dự báo xác tượng kinh tế, phù hợp với mục tiêu phát triển ngành, đất nước thời gian tới,… 3.2.2 Đảm bảo thực tốt quy trình quản lý rủi ro cho vay  Cho vay dựa nguyên tắc bản: - Tiền vay phải hoàn trả hạn lãi lẫn vốn - Vốn vay phải sử dụng mục đích  Tài sản đảm bảo tồn nhiều dạng + TSBĐ hình thành từ vốn vay SVTH: Hồ Phương Thảo Page 48 Chương 3: Giải Pháp Góp Phần Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân + TSBĐ tài sản người vay + TSBĐ tín chất bảo lãnh người thứ  Các đảm bảo khoản vay Đảm bảo đối vật: có hình thức + Thế chấp tài sản: Là việc bên vay vốn dung tài sản bất động sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ bên cho vay Bên vay tiếp tục sử dụng tài sản chấp giao cho bên cho vay giấy chủ quyền tài sản + Cầm cố tài sản: Là việc bên vay có nghĩa vụ giao tài sản bất động sản thuộc quyền sở hữu cho bên cho vay đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ Đảm bảo đối nhân: Là cam kết hai hay nhiều người việc trả nợ cho NH cho vay thay cho KH vay KH khơng hồn trả nợ cho NH Người đứng bảo lãnh phải thoả mãn điều kiện sau: + Có đủ lực pháp lý + Phải có đủ lực tài lành mạnh, có khả trả nợ cho KH vay vốn + Phải có tài sản chấp, cầm cố 3.2.2.1 Đối với khách hàng cho vay cá nhân, hộ gia đình khách hàng có quy mơ vừa nhỏ - Tìm hiểu, phân tích nhận định thơng tin KH - Làm tốt công tác thẩm định xem xét cho vay - Thực tốt công tác giám sát, xếp hạng rủi ro biện pháp xử lý thu hồi nợ - Biện pháp xử lý kịp thời nợ hạn, nợ có vấn đề thu hồi nợ Đây giải pháp quản lý quy trình cho vay Nếu NH đảm bảo thực bước quy trình cho vay sở tốt để hạn chế rủi ro cho vay SVTH: Hồ Phương Thảo Page 49 Chương 3: Giải Pháp Góp Phần Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân 3.2.2.2 Đối với khách hàng vay vốn có quy mơ lớn - Ban lãnh đạo ngân hàng cần đảm bảo thực tốt, đòng nguyên tắc kiểm soát quản lý rủi ro  Thứ nhất: Tạo mơi trường có mực độ rủi ro hợp lý  Thứ hai: xây dựng cấp tín dụng hợp lý  Thứ ba: Duy trì trình đo lường quản lý rủi ro  Thứ tư: Đảm bảo kiểm soát rủi ro cho vay đầy đủ nâng cao vai trị cơng tác kiểm sốt - Chú trọng đến cơng tác thu nhập xử lý thông tin phục vụ cho trình thẩm định giám sát KH - Xác định giá trị TSBĐ 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị ngân hàng nhà nước NHNN cần sửa đổi, bổ sung chế, thể lệ cụ thể, rõ ràng để tạo lập khung pháp lý hoàn thiện cho hoạt động tín dụng Hiện nay, quy chế, thể lệ NHNN tỏ chung chung, mang tính đạo, định hướng nhiều mang tính pháp lý NHNN phải có biện pháp hữu hiệu việc buộc NHTM thi hành chế, thể lệ Những sai sót, vi phạm quy chế, thể lệ phỉ xử lý nghiêm túc kịp thời NHNN cần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động NHTM thông qua việc nâng cao hiệu hoạt động thị trường liên NH, hiệp hội NH việc nâng caso chất lượng, hiệu cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Ngồi việc đạo thi hành quy chế, thể lệ NHTM, NHNN cần phải tích cực gíam sát để nắm tình hình hoạt động kinh doanh NHTM để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, đặc biệt việc xữ lý tài sản chấp khoản nợ Hiện nay, NHTM Việt Nam đứng trước nhựng khó khăn việc xử lý tài sản chấp, cầm cố, khoản nợ khó địi Số vốn bị kẹt khoản nợ chiếm tỷ lệ lớn tổng vốn cho vay gân khó khăn cho hoạt động kinh doanh tín dụng SVTH: Hồ Phương Thảo Page 50 Chương 3: Giải Pháp Góp Phần Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân NH Chính vậy, để giải vấn đề này, đề nghị NHNN cần có phối hợp đồng với quan chức chịu trách nhiệm xử lý, có quy định thông tư hướng dẫn thủ tục việc xữ lý tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh vay vốn NH 3.3.2 Kiến nghị Sacombank - Tạo điều kiện khuyến khích Chi nhánh tìm hiểu nhu cầu khách hàng khu vực nhằm phát triển sản phẩm tín dụng phù hợp - Từng bước hồn thiện quy trình cấp tín dụng - Tạo điều kiện phát triển sản phẩm “cho vay tiểu thương” sản phẩm cho vay đối tượng khách hàng cá nhân Chi nhánh KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu sở lý luận chương đánh giá khả xảy rủi ro chương 2, chương nêu lên giải pháp cho Sacombank nhằn hạn chế rủi ro hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Bên cạnh đó, chương cịn đưa giải pháp cấp độ vĩ mô NHNN Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động cho vay nâng cao hiệu hoạt động cho vay Sacobank NHTM nói chung Như vậy, hoạt động cho vay NH tiềm ẩn rủi ro Các NH có giải pháp phòng ngừa rủi ro hiệu NH cụ thể Các giải pháp nêu chương chủ yếu nêu để áp dụng Sacombank áp dụng NHTM khác Tuy nhiên Sacombank phải vận dụng phương pháp hiệu để vừa hạn chế rủi ro vừa thu hút trì KH Vì vậy, chi nhánh cần phải xem xét để vận dụng giải pháp cách linh hoạt, hợp lý tuỳ theo trường hợp cụ thể tường đối tượng KH cụ thể Mục đích việc vận dụng giải pháp vừa hạn chế rủi ro hoạt động cho vay vừa thu hút KH cho chi nhánh Sacombank SVTH: Hồ Phương Thảo Page 51 KẾT LUẬN KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế - xã hội quốc gia không tách rời với thành tựu hoạt động toàn ngành ngân hàng Các NHTM nước ta có nỗ lực phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn thách thức kinh tế thị trường, để vươn lên khẳng định vai trò vị kinh tế Sự đời, tồn phát triển NH gắn liền với phát triển đời sống kinh tế - xã hội Trong chế thị trường NHTM doanh nghiệp đặc biệt tài sản kinh doanh NHTM KH hữu toàn kinh tế quốc dân Rủi ro KH vay vốn dẫn đến rủi ro NH, điều có ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế - trị quốc gia Để tồn phát triển kinh tế thị trường, NHTM phải tìm cách đề phòng, né tránh hạn chế đến mức thấp rủi ro Đặc biệt rủi ro tín dụng, NHTM hoạt động tín dụng chủ yếu, lĩnh vực rủi ro chiếm tỷ trọng lớn có nguy ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh NH lớn Nó thu hẹp hoạt động NH hay mở rộng phạm vi kinh doanh, chí tạo tiền đề cho phá sản NH Do NH cần ý quan tâm mức việc nghiên cứu, phân tích đánh giá rủi ro nói chung rủi ro tín dụng nói riêng Đây vấn đề mà nhiều nhà lãnh đạo NH hay quan chức Chính phủ quan tâm, có ý nghĩa nhiều mặt lâu dài kinh doanh NH ổn định hay biến động kinh tế trị xã hội đất nước Trên vài giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cần thiết rút từ thực tế tình hình hoạt động cho vay rủi ro tín dụng NH Sacombank – chi nhánh Bình Tây Em mong ý kiến đóng góp guip1 ích phần cho hoạt động tín dụng phát sinh NH: nâng cao hiệu sử dụng vốn ngăn ngừa rủi ro tín dụng phát sinh kinh doanh tín dụng Sacombank – chi nhánh Bình Tây nói riêng hệ thống NH Việt Nam nói chung Bài báo cáo phản ánh phần thực trạng hoạt động cho vay nói chung hoạt động cho vay KH cá nhân nói riêng Sacombank- Chi nhánh Bình Tây, thơng qua kiến thức tiếp cận quan sát 02 tháng thực tập Việc nghiên cứu thao tác nghiệp vụ, quy trình, sản phẩm cho vay ,… PGD Trần Văn Kiểu nói riêng Chi nhánh Bình Tây nói chung giúp cho em có tích luỹ SVTH: Hồ Phương Thảo Page 52 KẾT LUẬN nhiểu kiến thức bổ ích bước đệm cho công việc em sau Bài báo cáo trình độ nhận thức nguồn thơng tin thu thập cịn giới hạn nên bào báo cáo khơng tránh khỏi sai sót, kính mong Q Ngân hàng, Q Thầy/Cơ góp ý hy vọng giải pháp nêu sớm xem xét thực để nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay mà đặc biệt cho vay khách hàng cá nhân Sacombank- Chi nhánh Bình Tây SVTH: Hồ Phương Thảo Page 53 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, báo táo tổng kết năm 2009 – 2011 Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, 2002 Các văn thể lệ, chế độ tín dụng Sacombank Ngân hàng nhà nước Việt Nam Tạp chí ngân hàng Tiến sĩ Nguyễn Minh Kiều, Giáo trình : NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG, Nhà xuất Cẩm nang sản phẩm dịch vụ Sacombank dành cho khách hàng cá nhân Cẩm nang quy chế, quy trình cấp tín dụng Sacombank Báo cáo thường niên Sacombank 2009, 2010, 2011 Website: http://www.sacombank.com.vn/Pages/default.aspx SVTH: Hồ Phương Thảo Page 54

Ngày đăng: 04/11/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w