1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2 t8,9 tay chan tai mắt miệng ctst nguyễn nhâm 0981 713 891

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

Nhâm gửi thầy cô tham khảo mẫu ppt CTST lớp đồng với word Thầy cô tham khảo thấy phù hợp ib bên Nhâm -Nhâm có soạn CTST Và KNTT LỚP 7, LỚP 10 chương trình -Giáo án Word ppt đồng lớp 11-12, LỚP CTST KNTT( Đã có sẵn) Cám ơn thầy cô Nguyễn Nhâm 0981.713.891- 0366.698.459 Tiết PPCT: 6t PPCT: VĂN BẢN CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Đặc điểm thơ chữ, chữ - Chủ đề: Tiếng nói vạn vật Năng lực a Năng lực chung: Khả giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Nhận biết nhận xét được nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc, tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Phẩm chất: - Biết yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2,3 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề/ Tổ chức hoạt động trải nghiệm c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Gợi ý: - GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv đố vui - Bàn tay Một mà có năm cành - Đơi mắt Giáp nước héo, để dành tươi ? - Bàn chân Trắng, đen nhà - Mũi Cùng chung người mẹ, phận - Tai Với bên hàng xóm thân quen Cùng thức, ngủ, vui buồn có ? Khi im ngang Khi chuyển động trước sau nhịp nhàng Quên mà chẳng khoe khoang Âm thầm khắp dọc ngang trăm miền (Là gì?) Một nhà, hai cửa Chẳng phân biệt: vào Suốt đời gió thoảng qua Cửa mà hết gió, chủ nhà chết theo ? Cả đời luống chịu gian nan Đi buôn mất vốn lại mang nợ nần- Là cái - Miệng Bên ngồi cửa Trong dao cứa, cối xay Biết ngọt, bùi, đắng cay Nói lời hay ý đẹp Đáp án: Cái miệng - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản, tìm hiểu chung a Mục tiêu: Biết cách đọc văn bản; Nắm được thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh đọc văn bản; học sinh báo cáo dự án tác giải, tác phẩm chuẩn bị c Sản phẩm học tập: Cách đọc HS, dự án học sinh, câu trả lời ngơn ngữ nói d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NV : Hướng dẫn hs đọc DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS biết cách đọc thầm, biết cách - Gv chuyển giao nhiệm vụ đọc to, trôi chảy, phù hợp tốc độ - HS tiếp nhận nhiệm vụ đọc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Trả lời được các câu hỏi dự đoán, thực nhiệm vụ theo dõi - GV quan sát, gợi mở - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, dẫn dắt vào Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: - Đặc điểm thơ chữ, chữ - Chủ đề: Tiếng nói vạn vật - Nhận biết nhận xét được nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc, tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Biết yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn Hs tóm tắt văn II Khám phá văn bản Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Tóm tắt văn Cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay bác Tai ghen tị với lão Miệng ăn Gv yêu cầu Hs tóm tắt văn mà khơng làm nên bàn để đoạn văn sơ đồ mặc lão Miệng, không cho lão ăn - HS tiếp nhận nhiệm vụ Mặc lão Miệng ngạc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiên, sửng sốt, sau thông báo cho nhiệm vụ lão Miêng biết, bọn kéo - GV quan sát, gợi mở - HS thực nhiệm vụ Một ngày, hai ngày, ba ngày… Bước 3: Báo cáo kết thảo bọn thấy mệt mỏi rã rời Không luận làm việc Đến ngày thứ bảy - HS báo cáo kết hoạt động; khơng chịu Bác Tai - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung người nhận sai lầm đầu tiên, câu trả lời bạn nói rõ phải trái, rủ bọn đến xin lỗi Bước 4: Đánh giá kết thực lão Miệng lại cho lão ăn xưa nhiệm vụ Ăn xong nấy khoẻ trở lại - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, dẫn Chúng hiểu lão Miệng dắt vào có cơng việc lão, công việc rất quan trọng, liên quan đến tính mạng bọn Từ lão Miệng, Mắt, cậu Chân, NV2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu đặc điểm truyện ngụ ngôn qua văn Chân, tay, tai, mắt, miệng cậu Tay bác Tai lại sống hồ thuận, làm việc nấy, khơng cịn ghen tị với Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đặc điểm truyện ngụ ngôn qua - GV chuyển giao nhiệm vụ văn Chân, tay, tai, mắt, miệng Hs thảo luận nhóm 4-6 em PHT số Dấu Các yếu tố cần xem xét hiệu Dấu hiệu nhận biết nhận Các yếu tố yếu tố truyện ngụ biết yếu tố cần xem xét ngôn Chân, tay, truyện ngụ ngôn Chân, tay, tai, mắt, miệng tai, mắt, miệng Đề tài Đề tài Sự Sự tình kiện, tình kiện, nhiệm vụ Cuộc tranh cãi các nhân vật Cốt truyện bắt đầu việc trình bàu tình - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực kết, cộng đồng Cốt truyện đơn giản, Cốt truyện Nhân vật Bài học tình đồn Nhân vật hài hước, các Nhân vật phận thể người - GV quan sát, gợi mở Không - HS thực nhiệm vụ gian, thời Tương đối Bước 3: Báo cáo kết thảo gian luận - HS báo cáo kết hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, dẫn dắt vào Bài học NV3: Hướng dẫn Hs tìm hiểu Sai lầm cách đối xử các học nhân vật chân, tay, tai, mắt lão Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ miệng giúp em rút học sự - GV chuyển giao nhiệm vụ tính cộng đồng, xã hội Sai lầm cách đối xử sống nhân vật Chân, tay, tai, mắt lão miệng giúp em rút học gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, dẫn dắt vào Hoạt động 3: Tổng kết a Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật văn bản/ Đánh giá quá trình học tập học sinh b Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS ngơn ngữ nói, PHT d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Tổng kết - GV chuyển giao nhiệm vụ Nội dung Nhận xét nội dung, nghệ thuật văn Bài học lối sống tập thể bản? người cần phải có trách nhiệm - HS tiếp nhận nhiệm vụ với người, cộng sinh để Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực tồn tại, phải biết tôn nhiệm vụ trọng xây dựng - GV quan sát, hướng dẫn sống chung - HS suy nghĩ Nghệ thuật Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Xây dựng tình đặc sắc - Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 học sinh báo hình tượng nhân vật ấn cáo sản phẩm tượng - HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Cách tổng kết PHT số … Những điều em nhận biết làm Những điều em băn khoăn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Vòng quay văn học” để hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức học c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS, thái độ tham gia trò chơi d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KI ẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi “Vòng quay văn học” để hướng dẫn học sinh củng cố lại kiến thức học Truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện cười C Truyện ngụ ngôn D Truyện đồng thoại Truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng chia thành phần? A Hai phần B Ba phần C Bốn phần D Năm phần Có độc đáo cách xây dựng hệ thống nhân vật truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng? A Các nhân vật phận thể người nhân hóa B Cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tại tâm chống lại lão Miệng C Các nhân vật nhận sai lầm D Các nhân vật tâm sửa lỗi sai mình, u thương, đồn kết lại xưa Trước định chống lại lão Miệng, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, sống với ? A Sống thân thiện, yêu thương có xảy mâu thuẫn nhỏ nhanh chóng được giải B Sống thân thiện, yêu thương, đồn kết, chia sẻ cơng việc C Thường xảy mâu thuẫn, tị nạnh công việc D Bất đồng quan điểm, mâu thuẫn công việc ngày Vì cổ Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai lại đồng lòng chống lại lão Miệng? A Vì cho lão Miệng sung sướng, ngồi hưởng thụ người khác phải làm việc vất vả B Vì cho lão Miệng nói quá nhiều, làm người khác phải đau đầu, khó chịu C Vì cho lão Miệng người hay nói điều giả dối nên khiến cho người hiểu lầm D Vì cho lão Miệng được người tơn trọng, chăm sóc hơn, buổi sáng hay buổi tối được vệ sinh Phương án khơng nói việc Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tại định chống lại lão Miệng? A Cả bọn kéo đến nhà lão Miệng B Không chào hỏi C Hùng hổ xông thẳng vào nhà, quát mắng ầm ĩ D Nói thẳng vào mặt lão Miệng: Ông kẻ lười nhác, từ không làm để nuôi ông Sau định không chung sống với lão Miệng, nhân vật truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng có hành động gì? A Cả bọn đóng cửa nhà lại nằm ngủ B Cả bọn suốt ngày ca hát, nhảy múa C Cả bọn du lịch D Cả bọn khơng làm Vì nhân vật truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng lại phải chịu hậu đó? A Vì chúng suy bì, tị nạnh, chia rẽ, khơng làm việc B Vì chúng bị chủ cậu chủ trừng phạt C Vì chúng lười biếng D Vì chúng giận hờn, trách mắng Các nhân vật truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sửa chữa hậu ? A Gượng dậy, đến nhà lão Miệng để xin lỗi B Gượng dậy, đến nhà lão Miệng, vực lão dậy, tìm thức ăn cho Miệng C Gượng dậy, đến nhà lão Miệng khuyên lão dậy làm việc D Gượng dậy, đến nhà lão Miệng cầu xin lão tha thứ mong lão làm việc 10 Trong chi tiết sau, chi tiết khơng có yếu tố tưởng tượng? A Cậu Chân, cậu Tay không cịn chạy nhảy B Miệng nhợt nhạt hai mơi, không buồn nhếch mép cười C Cậu Chân, bác Tai, Mắt, bác Tai rủ khơng làm D Chân đi, mắt nhìn, tai nghe, miệng ăn 11 Nhóm truyện nhóm sau thể loại? A Thầy bói xem voi, Ếch ngồi đáy giếng, Sơn Tinh, Thủy Tinh B Ếch ngồi đáy giếng, Hai người bạn đồng hành gấu, Cây khế C Chó sói chiên con, Thầy bói xem voi, Ếch ngồi đáy giếng, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng D Em bé thơng minh, Thạch Sanh, Éch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Thánh Gióng - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Có thể giao nhà) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi, trả lời trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Hs tự thực hành Tìm truyện ngụ ngơn Hồn thiện PHT Các yếu tố cần xem xét Dấu hiệu nhận biết yếu tố truyện ngụ ngôn Đề tài Sự kiện, tình Cốt truyện Nhân vật Khơng gian, thời gian Em rút được học qua truyện ngụ ngơn đó? DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 nhóm trình bày ản phẩm - Hs đại diện nhóm báo cáo sản phẩm HS khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức IV Phụ lục

Ngày đăng: 04/11/2023, 07:34

w