1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chân, tay, tại, mắt, miệng và dấu chấm lửng

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Biết người, biết ta Câu 1: Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp ấy văn bản và Lời giải - Biện pháp tu từ văn bản và là biện pháp nói quá - Tác dụng: tạo ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho văn bản Ở văn bản 1, tác giả phóng đại châu chấu bé nhỏ lại có thể làm nghiêng xe đạp Ở văn bản 2, tác giả phóng đại sắt có sức mạnh phi thường đập ngã ông Đùng và đắp mười chiếu Câu Nêu bài học mà em rút từ văn bản Lời giải Bài học em rút ở văn bản là: Thơng qua hình ảnh đèn và trăng, tác giả cho chúng ta bài học rằng, người có mạnh riêng, kiêu căng tự phụ, tự cho là tốt nhất Câu 3:Theo em, mục đích sáng tác ba văn bản có giống với mục đích sáng tác các truyện ngụ ngôn? Lời giải Mục đích sáng tác ba văn bản giống với mục đích sáng tác các truyện ngụ ngôn ở chỗ tác giả ẩn dụ vật để nói bản tính của người, phê phán thói hư tật xấu và giáo dục chúng ta không nên làm thế, phải hướng đức tính tốt đẹp, có ích cho bản thân và xã hội Thực hành tiếng việt Câu Công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng mỗi câu văn: a Thể lắng đọng của cảm xúc b Tỏ ý còn nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết c Làm giãn nhịp điệu cho câu văn d Thể lời nói còn bỏ dở đ Biểu thị kéo dài của âm gà gáy e Thể chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng Câu Công dụng của dấu chấm lửng hai đoạn thơ: a Thể lời nói bỏ dở, ngập ngừng của Chiên bị sói hăng nạt nộ b Thể cho lời nói bỏ dở của Sói đổ tội cho Chiên chưa tìm thêm được lý cho phù hợp Câu 3  a1 Điểm đồng a2 b1 tương Đều tính cách kiêu ngạo, huênh hoang, coi trời cái vung của chú ếch Sự khác biệt Lời trần thuật gợi Dấu chấm lửng cảm giác liền khiến nhịp điệu mạch đọc, câu văn giãn không gây ấn để chuẩn bị cho tượng, bất ngờ xuất hiện của từ ngữ biểu thị nội dung châm biếm ảo tưởng của ếch b2 Nói thật hiển nhiên của bầu trời Lời trần thuật gợi cảm giác liền mạch đọc, không gây ấn tượng, bất ngờ Dấu chấm lửng khiến nhịp điệu câu văn giãn tạo nên bất ngờ cho người đọc thật hiển nhiên “bầu trời là bầu trời” Câu 3  => Em thích cách diễn đạt a2 b2 xuất của dấu chấm lửng tạo nhịp điệu cho câu văn, gây tò mò, hứng thú cho người đọc về xuất nội dung phía sau Câu Công dụng của việc sử dụng dấu chấm lửng các đoạn văn: a.  - Dấu chấm lửng đầu tiên: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt - Dấu chấm lửng thử hai: Thể chỗ lời nói bị bỏ dở b Cả hai dấu chấm lửng đều dùng để biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt Câu Tác dụng của các dấu chấm lửng: a Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt b.  - Dấu chấm lửng thứ nhất: “cực cực” Mô phỏng âm được kéo dài ra, ngắt quãng của gà trống - Dấu chấm lửng thứ 2: “mặc, mặc, ”: Mô phỏng âm kéo dài, ngắt quãng của vịt - Dấu chấm lửng thứ 3: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt Bảng so sánh: Bài tập Bài tập Giống Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt Khác - Lời trích dẫn bị lược bớt từ câu văn - Dấu chấm lửng ở dòng với câu văn - Lời trích dẫn bị lược bớt ở cả đoạn văn - Dấu chấm lửng được tách thành hẳn dòng riêng Chân, tay, tai, mắt, miệng Câu 1: Tóm tắt ngắn gọn văn bản Chân, tay, tai, mắt, miệng?  Lời giải  Văn bản “Chân, tay, tai, mắt, miệng” kể chuyện cô mắt, cậu chân, cậu tay, bác tai phẫn uất tất cả mọi người phải làm việc hết cơng śt cịn lão miệng khơng phải làm cả, ăn Mấy ngày sau, lão miệng không ăn, cô mắt, cậu chân, cậu tay, bác tai mệt mỏi rã rời Lúc đấy, mọi người nhận sai lầm của và kết truyện là mọi người xin lỗi đến lão miệng và sống hòa thuận với sau Câu 2: Liệt kê dấu hiệu giúp em nhận biết văn bản Chân, tay, tai, mắt, miệng là truyện ngụ ngôn (sử dụng bảng sau và làm vào vở): Các yếu tố cần xem xét Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn Chân, tay, tai, mắt, miệng Đề tài   Sự kiện, tình   Cốt truyện   Nhân vật   Không gian, thời gian   Lời giải Các yếu tố cần xem xét Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn Chân, tay, tai, mắt, miệng Đề tài đoàn kết, hiểu giá trị riêng của phận Sự kiện, tình Chân, tay, tai, mắt so sánh thiệt với lão miệng Cốt truyện Trong suy nghĩ của chân, tay, tai, mắt lão miệng là kẻ ăn mà khơng chịu làm, khiến bọn họ tỏ phẫn uất Nhân vật Không gian, thời gian Chân, tay, tai, mắt, miệng - không gian: thể người - thời gian: không xác định Câu 3: Sai lầm cách đối xử của các nhân vật chân, tay, tai, mắt lão miệng giúp em rút bài học gì?  Lời giải  Sai lầm cách đối xử của các nhân vật chân, tay, tai, mắt lão miệng giúp em rút bài học:  - Mỗi chúng ta có giá trị riêng, không nên so sánh thiệt với người này người kia, Chúng ta làm tốt phần việc của  - Bài học tơn trọng, đoàn kết lẫn

Ngày đăng: 27/09/2023, 22:22

w