1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tại các trường thcs trên địa bàn huyện tây giang tỉnh quảng nam

129 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 8,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG TRẦN ĐÌNH THIÊN SANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Đà Nẵng, năm 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990087029421000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG TRẦN ĐÌNH THIÊN SANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Đà Nẵng, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Trần Đình Thiên Sang ii QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Quản lý giáo dục Họ tên: Trần Đình Thiên Sang Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Cơ sở đào tạo: Trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng Qua khảo sát phân tích thực trạng, Luận văn nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ thực trạng quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT HS trường THCS địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam; qua đánh giá khách quan mặt mạnh hạn chế, nguyên nhân chủ quan khách quan thực trạng; Từ rút học kinh nghiệm, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT học sinh trường THCS Từ kết nghiên cứu đó, luận văn đề xuất biện pháp cần thiết cho công tác quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT HS trường THCS sau: Nâng cao nhận thức hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh cho cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh Tập huấn nhằm nâng cao lực cán quản lý giáo viên quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức – kỹ theo hướng đổi Bộ GD&ĐT Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh cấp trung học sở Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cấp trung học sở Kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học sinh theo định hướng tiếp cận lực học sinh Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở Tăng cường xây dựng sở vật chất điều kiện cho kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở Tuy biện pháp có đặc thù riêng chúng có mối liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau, biện pháp tiền đề biện pháp chịu ảnh hưởng chi phối biện pháp khác Hoạt động KT- ĐG KQHT HS thời điểm chịu tác động đồng thời nhiều yếu tố hệ thống hoạt động dạy học Như vậy, để nhóm biện pháp thực cách đồng bộ, nhịp nhàng hiệu Hiệu trưởng phải điều hành cách khéo léo, khoa học, động sáng tạo q trình quản lý nhà trường nói chung quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT HS nói riêng Từ khóa: Hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường THCS huyện Tây Giang Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người thực đề tài PGS-TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Trần Đình Thiên Sang iii MANAGING ACTIVITIES INSPIRING AND STUDYING STUDENT RESULTS AT SECONDARY SCHOOLS IN TAY GIANG DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE Industry: Educational Administration Student's full name: Trần Đình Thiên Sang The scientific instructor: g Assoc Prof Dr Nguyen Bao Hoang Thanh Training facility: University of Education - Danang University Summary Through surveying and analyzing the situation, the thesis has studied, analyzed and clarified the reality of managing the students' socio-economic assessment activities at secondary schools in Tay Giang district, Quang Nam province; thereby objectively assessing the strengths and limitations, on the subjective and objective causes of the situation; From that, draw lessons learned, propose measures to manage the students' performance of socio-economic assessment activities at secondary schools From the results of that study, the thesis proposes necessary measures for the management of students' self-assessment activities at secondary schools: Raising awareness of students' examination and evaluation of learning results to administrators, teachers, parents and students Training to improve the capacity of managers and teachers in managing the inspection evaluation of students' learning results according to the knowledge-skill standards in the direction of innovation of the Ministry of Education and Training today Organizing the elaboration of plans and procedures for examining and evaluating the learning outcomes of lower secondary students Improving the quality of professional activities on renovating teaching methods and testing assessing learning outcomes of junior high school students Examining - evaluating the results of students' subjects according to the orientation of student competency Enhancing the application of information technology in managing examination and evaluation of students' learning results at junior secondary schools Strengthening the construction of facilities and conditions for examination and evaluation of students' learning results at junior secondary schools While each measure has its own characteristics, there is a close relationship between each other, which is the premise of the other measure and it is also influenced by other measures Activities of self-assessing students' learning results in the present time are under the simultaneous impact of many factors in the system of teaching activities Thus, in order for the groups of measures to be implemented in a synchronized, rhythmic and effective manner, the Principal must operate in a skillful, scientific, dynamic and creative way in the process of school management in general and management management of self-assessing activities of students in particular Key words: Assessment and assessment of student learning results at secondary schools in Tay Giang district Confirmation of instructor Student Assoc Prof Nguyen Bao Hoang Thanh Tran Dinh Thien Sang iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý - Quản lý giáo dục 1.2.2 Kiểm tra - đánh giá 10 1.2.3 Hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở 12 1.2.4 Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở 13 1.3 Hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở 14 1.3.1 Yêu cầu hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở giai đoạn 14 1.3.2 Mục tiêu kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở 15 1.3.3 Nội dung kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở 15 1.3.4 Phương pháp hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở 16 1.3.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở 18 1.3.6 Kiểm tra hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở 18 1.4 Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trung học sở 19 1.4.1 Quản lý mục tiêu hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học v sinh trường trung học sở 19 1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở 19 1.4.3 Quản lý phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở 20 1.4.4 Quản lý quy trình tổ chức hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở 25 1.4.5 Quản lý đội ngũ giáo viên thực hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở 25 1.4.6 Quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở 26 Tiểu kết chương 26 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM 28 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế, xã hội Ngành giáo dục huyện Tây Giang 28 2.1.1 Sơ lược tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện 28 2.1.2 Khái quát chung tình hình phát triển giáo dục huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 29 2.1.3 Khái quát tình hình phát triển giáo dục trung học sở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 30 2.2 Thiết kế tổ chức khảo sát thực tiễn 31 2.2.1 Mục tiêu nội dung khảo sát 31 2.2.2 Các phương pháp khảo sát 31 2.2.3 Xử lý số liệu 32 2.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 32 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 32 2.3.2 Thực trạng hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 33 2.3.3 Thực trạng mục tiêu kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 36 2.3.4 Thực trạng nội dung hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 38 vi 2.3.5 Thực trạng phương pháp, hình thức hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 39 2.3.6 Thực trạng quy trình hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 45 2.3.7 Thực trạng đội ngũ tham gia hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 46 2.3.8 Thực trạng điều kiện hỗ trợ hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 48 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 49 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 49 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 51 2.4.3 Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 54 2.4.4 Thực trạng quản lý quy trình tổ chức hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 57 2.4.5 Thực trạng quản lý đội ngũ tham gia hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 58 2.4.6 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 59 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 60 2.5.1 Những ưu điểm 60 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 61 Tiểu kết chương 62 vii Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM 63 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 63 3.1.1 Bảo đảm tính hiệu tính khoa học 63 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính biện chứng 63 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính phù hợp tính khả thi 63 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính toàn diện 63 3.1.5 Nguyên tắc bảo đảm tinh tính kề thừa tính phát triển 64 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 64 3.2.1 Nâng cao nhận thức hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh cho cán quàn lý, giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh 64 3.2.2 Tập huấn nhằm nâng cao lực cán quản lý giáo viên quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức – kỹ theo hướng đổi Bộ GD&ĐT 66 3.2.3 Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh cấp trung học sở 69 3.2.4 Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh cấp trung học sở 71 3.2.5 Kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học sinh theo định hướng tiếp cận lực học sinh 74 3.2.6 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở 75 3.2.7 Tăng cường xây dựng sở vật chất điều kiện cho kiểm tra- đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở 77 3.3 Mối quan hệ biện pháp 78 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 78 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 78 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm: 78 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 79 3.4.4 Tiến trình khảo nghiệm 79 3.4.5 Kết khảo nghiệm phân tích kết khảo nghiệm 79 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC PL1 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH CB CBQL CNH - HĐH CNTT CSVC DH ĐT ĐTB GD GD&ĐT GDPT GV GVCN HĐ HĐDH HĐQL HS HT KHXH KHTN KQHT KT-ĐG NCKH NXB PHHS PPCT PPDH PPGD QL QLGD QTDH QTGD SGK SGV SHCM STK Ban giám hiệu Cán Cán quản lý Cơng nghiệp hóa - đại hóa Cơng nghệ thông tin Cơ sở vật chất Dạy học Đào tạo Điểm trung bình Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo dục phổ thông Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Hoạt động Hoạt động dạy học Hoạt động quản lý Học sinh Hiệu trưởng Khoa học xã hội Khoa học tự nhiên Kết học tập Kiểm tra-đánh giá Nghiên cứu khoa học Nhà xuất Cha mẹ học sinh Phân phối chương trình Phương pháp dạy học Phương pháp giáo dục Quản lý Quản lý giáo dục Quá trình dạy học Quá trình giáo dục Sách giáo khoa Sách giáo viên Sinh hoạt chuyên môn Sách tham khảo PL13 Phiếu hỏi PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Dùng cho cán quản lý, giáo viên trường THCS) Tính khả thi TT Nội dung biện pháp Nâng cao nhận thức hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cho cán quàn lý, giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh Tập huấn nhằm nâng cao lực cán quản lý giáo viên quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức – kỹ theo hướng đổi Bộ GD&ĐT Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh cấp trung học sở Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh cấp trung học sở Kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học sinh theo định hướng tiếp cận lực học sinh Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở Tăng cường xây dựng sở vật chất điều kiện cho kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi PL14 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG THCS CÙNG SỐ LƯỢNG CBQL, GV, NHÂN VIÊN HUYỆN TÂY GIANG NĂM HỌC: 2019-2020 Trình độ TT Trường CBQL TSGV Đạt Trên Dưới chuẩn chuẩn chuẩn PTDTBT THCS Lý Tự Trọng 03 23 23 21 PTDTBT THCS Nguyễn Văn Trỗi 03 21 21 20 PTDTBT THCS Nguyễn Bá Ngọc 03 25 25 22 PTDTNT THCS Tây Giang 03 23 23 22 TỔNG 12 92 92 85 PL15 PHỤ LỤC CÁC TRƯỜNG THCS CÙNG VỚI SỐ LƯỢNG CBQL,GV THCS VÀ HỌC SINH THAM GIA KHẢO SÁT ĐÁNG GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TT Trường THCS CBQL PTDTBT THCS Lý Tự Trọng PTDTBT THCS Nguyễn Văn Trỗi PTDTBT THCS Nguyễn Bá Ngọc PTDTNT THCS Tây Giang Tổng cộng 03 03 03 03 12 Giáo viên THCS 23 21 25 23 92 Học sinh 100 85 100 105 390 Ghi

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN