1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường văn hóa i bộ công an

127 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ XUÂN HIỆP BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG VĂN HỐ I - BỘ CƠNG AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ XUÂN HIỆP BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG VĂN HỐ I - BỘ CƠNG AN Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHÙNG THỊ HẰNG Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC TRƢỞNG KHOA Tiến sỹ Phùng Thị Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tiến sỹ Phùng Thị Hằng http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thân thực hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Phùng Thị Hằng, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Các kết số liệu nêu Luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan, có Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Lê Xuân Hiệp i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy giáo, giáo! Với tất kính trọng tình cảm chân thành mình, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học thuộc trường Đại học Sư phạm - ĐHTN, tồn thể thầy giáo, giáo Khoa Tâm lý Giáo dục, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tham gia quản lý trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Phùng Thị Hằng, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh trường Văn hố I - Bộ Cơng an, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, kính mong nhận dẫn, góp ý chân thành nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để kết nghiên cứu ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Lê Xuân Hiệp ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục sơ đồ, bảng biểu v MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KT, ĐG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KT, ĐG KQHT CỦA HỌC SINH 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.3 Một số văn Bộ GD & ĐT hoạt động KT, ĐG quản lý hoạt động KT, ĐG nhà trường phổ thông 17 1.4 Một số vấn đề hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 22 1.5 Một số vấn đề QL hoạt động KT, ĐG KQHT HS 34 Kết luận Chương 41 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG VĂN HỐ I - BỘ CƠNG AN 2.1 Khái qt trường Văn hố I - Bộ Cơng an 42 42 2.2 Nhận thức CBQL, GV HS vai trò hoạt động KT, ĐG kết học tập học sinh nhà trường 45 2.3 Thực trạng hoạt động KT, ĐG KQHT học sinh trường Văn hố I - Bộ Cơng an 52 2.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động KT, ĐG KQHT học sinh trường Văn hoá I - Bộ Công an 64 Kết luận Chương 76 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KT, ĐG KQHT CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG VĂN HỐ I - BỘ CƠNG AN 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 77 3.2 Một số biện pháp nâng cao kết quản lý hoạt động KT, ĐG KQHT học sinh trường Văn hố I - Bộ Cơng an 79 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, giáo viên học sinh hoạt động KT, ĐG KQHT học sinh 79 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng hình thức KT, ĐG nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS trình HT 82 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra, đánh giá cho mơn học 84 3.2.4 Biện pháp 4: Đẩy mạnh thực hoạt động nâng cao lực tự kiểm tra, đánh giá KQHT cho học sinh 87 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường công tác tra, kiểm tra, chống tượng tiêu cực thi cử học sinh 90 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động KT, ĐG kết học tập học sinh 93 3.3 Mối quan hệ biện pháp 95 3.4 Khảo nghiệm biện pháp đề xuất 97 Kết luận Chương 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH : Ban Giám hiệu CAND : Công an nhân dân CBQL : Cán quản lý CNH - HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CNTT : Cơng nghệ thông tin GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh HT : Học tập KHTN : Khoa học tự nhiên KHXH : Khoa học xã hội KQHT : Kết học tập KT, ĐG : Kiểm tra, đánh giá QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục THPT : Trung học phổ thơng iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục sơ đồ, bảng Trang Sơ đồ 1.1 Chức thông tin phản hồi đào tạo 26 Sơ đồ 2.1 Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức nhà trường Nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh mục đích hoạt động KT, ĐG KQHT học sinh Bảng 2.2 Nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh ý nghĩa hoạt động KT, ĐG KQHT học sinh Bảng 2.3 Nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh yêu cầu hoạt động KT, ĐG KQHT học sinh Bảng 2.4 Thực trạng việc sử dụng hình thức KT, ĐG KQHT học sinh Bảng 2.5 Thực trạng chất lượng đề thi, kiểm tra Bảng 2.6 Thực trạng đánh giá kết thi, kiểm tra Bảng 2.7 Thực trạng phương thức chuyển tải đến học sinh nội dung nhận xét, đánh giá giáo viên Bảng 2.8 Thực trạng hiệu sử dụng hình thức KT, ĐG KQHT học sinh Bảng 2.9 Thực trạng ảnh hưởng hình thức KT, ĐG đến hoạt động dạy giáo viên Bảng 2.10 Đánh giá CBQL, giáo viên học sinh hoạt động KT, ĐG KQHT học sinh trường Văn hoá I - Bộ Công an Bảng 2.11 Công tác đạo việc lập kế hoạch, đề thi, kiểm tra Bảng 2.12 Thực trạng công tác đạo tổ chức thi, kiểm tra Bảng 2.13 Thực trạng đạo công tác chấm bài, công bố kết Bảng 2.14 Thực trạng công tác đạo quản lý hồ sơ tra, kiểm tra, đánh giá, xử lý vi phạm quy chế thi Bảng 2.15 Những yếu tố ảnh hưởng đến kết qủa quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Bảng 3.1 Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Thực trạng việc sử dụng hình thức KT, ĐG KQHT học sinh Biểu đồ 2.2 Đánh giá CBQL, giáo viên hoạt động KT, ĐG KQHT học sinh trường Văn hoá I - Bộ Công an Biểu đồ 2.3 Đánh giá học sinh hoạt động KT, ĐG KQHT nhà trường thực Biểu đồ 2.4 Đánh giá chung CBQL, giáo viên học sinh hoạt động KT, ĐG KQHT học sinh trường Văn hố I - Bộ Cơng an v Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 47 49 50 52 54 55 57 58 60 61 65 67 68 70 74 97 52 62 62 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội XI Đảng rõ “Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên CNXH” [7] Để đạt mục tiêu đề ra, nhiệm vụ quan trọng cần phải xây dựng phát triển lực lượng CAND cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại nhằm giữ vững trật tự an toàn xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Trong thời gian tới, giới xu hồ bình, hợp tác phát triển xu lớn, có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, tranh chấp lãnh thổ, bạo loạn trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố diễn gay gắt; tội phạm công nghệ cao lĩnh vực tài - tiền tệ, điện tử - viễn thơng, sinh học, mơi trường, cịn tiếp tục gia tăng Ở nước, thành tựu năm đổi tạo cho đất nước sức mạnh tổng hợp lớn nhiều so với trước Tuy nhiên, nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn Những biểu xa rời mục tiêu CNXH diễn biến phức tạp Tình trạng suy thối đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng nghiêm trọng Các lực thù địch tiếp tục thực âm mưu "diễn biến hồ bình", gây bạo loạn lật đổ, sử dụng chiêu "dân chủ", "nhân quyền" hòng làm thay đổi chế độ trị nước ta Trước tình hình đó, vấn đề đặt cho phải nâng cao sức mạnh toàn diện, nhiệm vụ nâng cao chất lượng, sức mạnh lực lượng CAND quan trọng Sức mạnh lực lượng CAND tạo thành nhiều yếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tổ chức tốt công tác phổ biến, quán triệt văn quy phạm pháp luật quy chế thi cho đội ngũ giáo viên học sinh Tổ chức, đạo giáo viên tập huấn cho học sinh kỹ tự KT, ĐG kết học tập - Chỉ đạo, tổ chức thực nghiêm túc hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh nhà trường, chống biểu gian lận, tiêu cực thi cử Kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy chế thi, kiểm tra - Quan tâm, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên học sinh tồn trường Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tận tâm với cơng việc chun mơn Xây dựng môi trường nhà trường thực mô phạm, tạo niềm tin để học sinh phấn đấu vươn lên Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Công an - Cần hướng dẫn, đạo sát Công an tỉnh có tiêu tuyển sinh vào học trường Văn hố I cơng tác sơ tuyển địa phương Đảm bảo đối đượng, trình độ, khu vực, địa bàn, thành phần dân tộc,…theo quy định Bộ Công an Tiến hành Thanh tra, xử lý tập thể, cá nhân vi phạm quy định - Không xét cử tuyển vào học trường CAND trường hợp vi phạm nội quy, bị xử lý kỷ luật từ khiển trách trở lên, tốt nghiệp THPT chưa kết nạp vào Đồn TNCS Hồ Chí Minh Các trường hợp nên bàn giao cho Công an địa phương nơi sơ tuyển để thực nghĩa vụ ngành Công an, hết thời hạn nghĩa vụ cho quân 2.2 Đối với Sở GD & ĐT Thái Nguyên - Có văn hướng dẫn cụ thể, tổ chức tập huấn để giáo viên nhà trường thực tốt hoạt động kiểm tra, đánh giá trình dạy học - Có kế hoạch tổ chức thực thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Chỉ đạo cụ thể việc triển khai phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc thù môn học, cấp học 2.3 Đối với nhà trường - Ban Giám hiệu cần quan tâm đến hoạt động KT, ĐG kết học tập học sinh, coi công việc cấp bách cần làm để đảm bảo tính nghiêm minh, xác, khách quan thi cử - Có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo để phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên nhà trường nhằm nâng cao lực quản lý, trình độ chuyên mơn, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị mà cấp giao phó - Khuyến khích giáo viên sử dụng có hiệu hình thức KT, ĐG kết học tập học sinh nhằm tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho học sinh học tập đạt chuẩn kiến thức kỹ - Tăng cường dự giờ, thăm lớp, kiểm tra chặt chẽ quy chế chuyên môn tổ chuyên môn, đội ngũ giáo viên nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Khánh Bằng (1998), Kiểm tra việc lĩnh hội tri thức học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ Công an (2007), Quy chế quản lý giáo dục học sinh trường Văn hố Cơng an nhân dân Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường THPT Nguyễn Đức Chính (2009), Tập giảng đo lường đánh giá giáo dục dạy học, ĐHSP Hà Nội Phạm Khắc Chương (1997), Jan Amos Komenxky, Ông tổ sư phạm cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt (2003), Tổ chức nghiên cứu quản lý giáo dục, Tập giảng dành cho học viên cao học QLGD, ĐHSP Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Hà Thị Đức (1989), Đảm bảo tính khách quan kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1988), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc tác giả (1998), Những vấn đề quản lý nhà nước, quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội 11 Nguyễn Kế Hào (2006), Đổi phương pháp dạy học phương pháp đánh giá giáo dục phổ thông, Cao đẳng Đại học sư phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Harcold Koontz (1992), Những vấn đề cố yếu quản lý, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), Hà Thị Đức (In lần thứ năm) (2009), Lý luận giáo dục đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hộ (2001), Lý luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hà Nội 18 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra, đánh giá dạy - học Đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Thanh Liêm (2000), Lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội 23 Hồ Văn Liên (2008), Tài liệu giảng môn học Tổ chức, quản lý giáo dục trường học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 24 Lưu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, tra, đánh giá giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội 25 Lê Đức Ngọc (2005), Nâng cao lực xây dựng cấu trúc đề thi biểu điểm đào tạo giáo viên trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Đức Ngọc (2006), Đo lường đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Hoàng Phê (Chủ biên) (2004) (Tái lần thứ 8), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 29 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Tính (2006), Thanh tra, kiểm tra, đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học, ĐHSP Thái Nguyên II Tiếng Anh 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 Bloom B S (1979), Taxonomy of education objectives, New York 32 Mechrers W.A, Lehmann I.J (1991), Measurement and evaluation in education and psychology, London 33 Rowntree D (1987), Assessing students: How shall we know them? London 108 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục số PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để góp phần nâng cao hiệu đạo Hiệu trưởng việc quản lý hoạt động KT, ĐG KQHT học sinh trường Văn hoá I, đề nghị em cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cột mà em cho thích hợp Em nhận thức nhƣ mục đích, ý nghĩa, yêu cầu hoạt động kiểm tra, đánh giá đối kết học tập học sinh? TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Mục đích hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Nhằm phân loại học sinh Tạo động lực cho HS học tập, rèn luyện Giúp HS củng cố tri thức, phát triển trí tuệ Tạo để xét lên lớp lưu ban Điều chỉnh cách học học sinh Giúp học sinh biết điểm mạnh, yếu thân Tạo để giáo viên điều chỉnh cách dạy cho phù hợp với đặc điểm nhận thức HS Có sở để cấp văn bằng, chứng Duy trì chất lượng giáo dục Giúp học sinh tự kiểm tra, đánh giá trình học tập Ý nghĩa hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Giúp GV đổi phương pháp giảng dạy Tạo động lực cho hoạt động dạy giáo viên phát triển Hình thành kỹ nhận thức, tự học cho học sinh Phát triển khả ghi nhớ cho học sinh Phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh Phát triển kỹ điều chỉnh, điều khiển hoạt động cho học sinh Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng TT 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Yêu cầu hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Đảm bảo tính khách quan Đảm bảo tính tồn diện Đảm bảo tính hệ thống Đảm bảo tính cơng khai Đảm bảo tính phát triển Em cho biết công tác tổ chức thi, kiểm tra nhà trƣờng đƣợc thể mức độ nào? T T Công tác tổ chức thi, kiểm tra Cách thức tổ chức kỳ thi, kiểm tra Thái độ GV công tác coi thi, KT Thái độ học sinh thi, kiểm tra Giáo viên thực việc trả bài, nhận xét Tính đa dạng hình thức KT, ĐG Sự phù hợp hình thức KT, ĐG Em cho biết đơi điều thân: Giới tính: Nam Nữ Lớp: Xếp loại học kỳ I, năm học 2012 - 2013: - Học lực: - Hạnh kiểm: Xin trân trọng cảm ơn! Tốt Mức độ Bình Chưa thường tốt Phụ lục số PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để góp phần nâng cao hiệu đạo hiệu trưởng việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Văn hoá I, đề nghị đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng Đề nghị đồng chí vui lịng cho biết mục đích, ý nghĩa, yêu cầu hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh? TT Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Mục đích kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.1 Nhằm phân loại học sinh 1.2 Tạo động lực cho HS học tập, rèn luyện 1.3 Giúp HS củng cố tri thức, phát triển trí tuệ 1.4 Tạo để xét lên lớp lưu ban 1.5 Điều chỉnh cách học học sinh Giúp học sinh biết điểm mạnh, 1.6 yếu thân Tạo để giáo viên điều chỉnh 1.7 cách dạy cho phù hợp với đặc điểm nhận thức HS 1.8 Có sở để cấp văn bằng, chứng 1.9 Duy trì chất lượng giáo dục Giúp học sinh tự kiểm tra, đánh giá 1.10 trình học tập Ý nghĩa kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 2.1 Giúp GV đổi PP giảng dạy Tạo động lực cho hoạt động dạy 2.2 giáo viên phát triển Rất quan trọng Mức độ Tương đối quan trọng Không quan trọng TT 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Rất quan trọng Mức độ Tương đối quan trọng Khơng quan trọng Hình thành kỹ nhận thức, tự học cho học sinh Phát triển khả ghi nhớ cho HS Phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh Phát triển kỹ điều chỉnh, điều khiển hoạt động cho học sinh Yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Đảm bảo tính khách quan Đảm bảo tính tồn diện Đảm bảo tính hệ thống Đảm bảo tính cơng khai Đảm bảo tính phát triển Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trƣờng Văn hoá I - Bộ Cơng an 2.1 Đề nghị đồng chí vui lòng cho biết thực trạng việc sử dụng hình thức KT, ĐG KQHT học sinh trường Văn hố I - Bộ Cơng an? Mức độ sử dụng Các hình thức kiểm tra, đánh giá TT Thường Thỉnh Không kết học tập học sinh xuyên thoảng Quan sát Phiếu kê Tự luận Trắc nghiệm Kết hợp tự luận trắc nghiệm Vấn đáp Bài tập tình Thảo luận nhóm 2.2 Đề nghị đồng chí vui lịng cho biết ý kiến chất lượng đề thi, kiểm tra theo tiêu chí đây? TT Chất lƣợng đề thi, kiểm tra Mức độ Bình thường Tốt Đảm bảo mục tiêu học, chương học Đảm bảo tính vừa sức Phân loại trình độ học sinh Đảm bảo tính rõ ràng, xác, khoa học Chưa tốt 2.3 Đề nghị đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá kết thi, kiểm tra học sinh? Nội dung đánh giá TT Kịp thời Chính xác Đầy đủ, khách quan Tốt Mức độ Bình thường Chưa tốt Đảm bảo tính tơn trọng cá nhân thông báo kết học tập tới học sinh (giữ thể diện cho học sinh) 2.4 Đề nghị đồng chí vui lịng cho biết phương thức chuyển tải đến học sinh nội dung nhận xét, đánh giá giáo viên? TT Mức độ Các phƣơng thức chuyển tải đến học sinh nội dung nhận xét, ĐG GV Nhận xét trực tiếp vào kiểm tra Không nhận xét, cho điểm số Nhận xét chung chung Nhận xét tỷ mỷ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 2.5 Đề nghị đồng chí vui lịng cho biết ý kiến hiệu sử dụng hình thức KT, ĐG KQHT học sinh trường Văn hoá I - Bộ Công an (Mức độ hiệu quả: 3đ, Hiệu quả: 2đ, không hiệu quả: 1đ)? TT Các hình thức KT, ĐG KQHT HS Hiệu sử dụng Rất hiệu Hiệu Không hiệu Quan sát Phiếu kê Tự luận Trắc nghiệm Kết hợp tự luận trắc nghiệm Vấn đáp Bài tập tình Thảo luận nhóm 2.6 Đề nghị đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng hình thức KT, ĐG KQHT học sinh đến hoạt động dạy giáo viên (Ảnh hưởng nhiều: 3đ, ảnh hưởng: 2đ, không ảnh hưởng: 1đ)? Mức độ ảnh hƣởng Ảnh Các nội dung TT hưởng nhiều Thúc đẩy GV đổi phương pháp giảng dạy Giúp giáo viên điều chỉnh nội dung, chương trình dạy học Nâng cao chất lượng đề thi, kiểm tra Huy động nguồn lực để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Ảnh hưởng Không ảnh hưởng 2.7 Đề nghị đồng chí vui lịng cho biết công tác tổ chức thi, kiểm tra nhà trường thể mức độ nào? TT Các nội dung Cách thức tổ chức kỳ thi, kiểm tra Thái độ GV công tác coi thi, KT Thái độ học sinh thi, kiểm tra Giáo viên thực việc trả bài, nhận xét Tính đa dạng hình thức KT, ĐG Sự phù hợp hình thức KT, ĐG Tốt Mức độ Bình Chưa thường tốt Thực trạng công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học tập học sinh trƣờng Văn hoá I - Bộ Cơng an Đề nghị đồng chí vui lịng cho biết công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh nhà trường thực mức độ nào? TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Chỉ đạo việc lập kế hoạch, đề thi, kiểm tra Chỉ đạo việc lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo tháng, học kỳ, năm học Chỉ đạo việc đề thi, kiểm tra, lập đề thi, kiểm tra cho khối, lớp Chỉ đạo quản lý sử dụng đề thi, kiểm tra theo quy định Chỉ đạo chuẩn bị sở vật chất phục vụ công tác thi, kiểm tra Chỉ đạo công tác thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Chỉ đạo tổ chức học tập quy chế thi, KT Chỉ đạo công tác thi, KT theo kế hoạch Chỉ đạo công tác coi thi Tốt Mức độ Bình Chưa tốt thường TT 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 4.1 4.2 4.3 4.4 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tốt Mức độ Bình Chưa tốt thường Chỉ đạo công tác đảm bảo chế độ cho giáo viên coi, chấm thi Chỉ đạo công tác xử lý trường hợp vi phạm quy chế thi Chỉ đạo công tác chấm thi, kiểm tra công bố kết Phân công cặp giám khảo chấm Chỉ đạo chấm nghiêm túc, khách quan, xác Chỉ đạo quy trình chấm Chỉ đạo kiểm tra chấm giáo viên Chỉ đạo công bố kết công khai tới HS Chỉ đạo công tác ghi điểm, cộng điểm, lên điểm Chỉ đạo công tác chấm phúc khảo thi, kiểm tra Chỉ đạo công tác quản lý hồ sơ KT, ĐG, tra, xử lý vi phạm quy chế thi Chỉ đạo công tác quản lý hồ sơ kiểm tra, thi (đề thi, thi,…) Chỉ đạo công tác quản lý hồ sơ sổ điểm học sinh Chỉ đạo công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quy chế thi, kiểm tra Chỉ đạo công tác đánh giá, rút kinh nghiệm Đề nghị đồng chí vui lịng cho biết yếu tố ảnh hƣởng đến kết quản lý hoạt động KT, ĐG KQHT học sinh? GV chưa nhận thức đầy đủ mục đích, ý nghĩa KT, ĐG GV chưa thực nghiêm túc quy chế thi Việc sử dụng hình thức KT, ĐG chưa hiệu Cơng tác tra, kiểm tra chưa thường xuyên Sự đôn đốc cấp quản lý chưa kịp thời Ý thức tự giác, động học tập học sinh chưa cao Xử lý trường hợp vi phạm quy chế thi chưa kiên Bệnh thành tích giáo dục Đề nghị đồng chí vui lịng cho biết đôi điều thân: Nam: Nữ: Thâm niên công tác: - năm Chức vụ nay: BGH LĐB,P Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! - 10 năm TTCM Đại học 10 năm GVCN GV Phụ lục số PHIẾU KHẢO NGHIỆM Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động KT, ĐG KQHT học sinh trƣờng Văn hoá I - Bộ Công an Bằng lý luận thực tiễn nghiên cứu hoạt động KT, ĐG KQHT học sinh, đề xuất 06 biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động trường Văn hố I - BCA Đề nghị đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất cách đánh dấu (X) vào cột phù hợp với ý kiến Mức độ cần thiết TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV HS hoạt động KT, ĐG KQHT học sinh Tăng cường sử dụng hình thức KT, ĐG nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS trình học tập Xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra, đánh giá cho mơn học Đẩy mạnh thực hoạt động nâng cao lực tự KT, ĐG KQHT cho HS Tăng cường công tác tra, kiểm tra, chống tượng tiêu cực thi cử Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động KT, ĐG kết học tập học sinh Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi

Ngày đăng: 18/10/2023, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN