1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những trắc nghiệm tâm lý tập 2 trắc nghiệm về nhân cách

151 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 42,66 MB

Nội dung

+ Xúc cảm: - Trong quan hệ với mọi người điểm đạm, bình than.. O -4- Bạn có cảm thấy khó khăn khi phải từ bỏ những ý định của mình hoặc phải trả lời người khác chữ "không" phải không?. 8

Trang 2

NGO CONG HOAN (CHU BIEN)

NGUYEN THI THANH BINH - NGUYEN THI KIM QUY

NHUNG TRAC NGHIEM TAM LY

TẬP II

Trang 3

Chịu trách nhiệm xuất bản:

Giám đốc Nguyễn Văn Thoả Tổng biên tập Nghiêm Đình Vỳ Người nhận xét : GS Phạm Tất Dong PGS Bùi Văn Huệ PTS Trần Thi Minh Đức

Biên tập và Sứa bản ¡n : Hà Cường

Trang 4

CAC TRAC NGHIEM NGHIEN CUU KIEU NHAN CACH

TRẮC NGHIỆM NGHIÊN CỨU KIỂU NHÂN CÁCH CỦA H.J EYSENOK

sO 1:

1 Cơ sở lý luận

Theo Eysenok nhân cách của con người có thể phân

loại theo sự biếu hiện và đặc tính của hành vi, ông đưa ra một sơ đề vòng tròn, một mô hình mô tả một số những đặc

trưng của nhân cách như sau: ee Khong ổn định fF ’ ⁄ „ \ / phlecmatic Mélangcélic \ /(kiéu binh thản), (kiêu ưu tư) \ h \ | t — } ˆ và ' 1 Hướng nội) SỐ ị Hướng ngoạ Xángganh Céléric — / *\ (kiéu hoat bát) |(Kiểu nóng nảy)/ ả ỳ On định: — | —— Z a

a- Huong ngoar Dé là loại nhân cách quan tâm chu

Trang 5

hoạt động, dễ dàng rung cảm với thành công và thất bại,

nhanh chóng tiếp thu cái mới, say mê với công việc bên ngoài

ˆ

+ Kiểu ứ

- Tốc độ nhanh chóng của cử chỉ, hành động

- Các quá trình tâm lý diễn ra nhanh, mạnh

- Nóng nảy, đôi khi gay gát, dễ bị kích thích

không kiểm chế được bản thân (để có xung đột trong tập thể) - Thẳng thắn, kiên quyết, nói và làm đi đôi với nhau - Thô bạo, gay gắt cục cằn + Xúc cảm: - Hào hứng mê say, vui vẻ trong công việc và quan hệ người

- Dễ rung cảm đối với thành công, thất bại trong công việc

- Vụi vẻ yêu đời, xúc cảm thường không ổn

định mạnh mà không sâu

- Dễ đồng cảm, dễ thiết lập các mối quan hệ

người

- Cổi mở, thiện chí

Trang 6

b- Kiéu huoéng nér D6 la kiéu nhan cach tap trung ¥

nghi va xúc cảm vào nội tâm, ít quan tâm đến su vật

xung quanh, ít chú ý đến mọi người, thiên về phân tích những tâm trạng, điễn biến đời sống tâm lý của bản thân, thường đa cảm, trầm mặc + _Kiểu phản ứng hành vi: - Cham chap, diém tình, không vội vàng hấp tấp - Hành động có căn cứ lý luận, kiên trì, thích ngăn nắp, gọn gàng, hành động đến cùng theo mục đích - Đôi khi phản ứng mạnh một cách khó khăn, vụng về - Dễ mệt mỏi + Xúc cảm: - Trong quan hệ với mọi người điểm đạm, bình than

- Tinh cam sâu sắc, đễ đồng cảm với mọi người (tuy nhiên không đễ dàng rung cảm ngay trước những biến cố trong đời sống)

- Đôi khi có thái độ đửng dưng, thụ động, lười

biếng, có tính uể oải, tính y, thụ động

Trang 7

- Đôi khi u sầu buồn bã (nếu ở cực không ổm

định về xúc cảm) h

- Ít giao tiếp với mọi người, thậm chí còn né

tránh, sợ gặp người lạ; không thích nơi đông;

người, ồn ào, nhốn nháo

- Vụng về, lúng túng ứng xử trong hoàn cảnh

mới

- Hay lo lắng, dấu diếm, nghỉ ngờ, bị quaa khi

công việc thất bại

+ Ở đầu hai cực của kiểu hướng nội là sự ổn định vài kbông ổn định xúc cảm chi phối phản ứng hành vi

* Tóm lại Eysenok chia Nhân cách của con người theo›

tính chất của phản ứng hành vi và mức độ ổn định vài không ổn định của xúc cảm

2 Yêu cầu của trắc nghiệm

Để thực hiện tốt trắc nghiệm này mong các : BẠN dap» ứng đầy đủ các yều câu sau:

a- Phản ánh thật trung thực, chân thành tâm trạng:

của bạn trong thời điểm này

b- Hãy đánh dấu (+) nếu đồng ý

(-) nếu không đồng ý

c- Hãy trả lời (đánh dấu) càng nhanh càng tốt,

Trang 8

d- Hay ghi chép day đủ những yêu cầu của trắc

nghiệm (họ và tên, ngày tháng nám sinh )

3 Nội dung trắc nghiệm Bao gồm 57 cau hoi tinh

huong dude ghi san day: Ho va ten: Tuổi: Lớp: Ngày tháng ghi trả lời: — Nghề nghiệp: Ngày tháng năm sinh: Trình độ văn hoá

1- Bạn có thường xuyên bị lôi cuốn vào những cảm

tuởng, những ấn tượng mới mẻ hoặc đi tìm nguồn cảm

xuc mạnh mẽ để giải buồn và làm cho mình phấn chấn

lên không? LÌ

+ 2- Bạn có thường xuyên cảm thấy cần có những người ý hợp tâm đồng để động viên và an ủi mình không ?

3- Bạn là người vô tư không bận tâm đến điều gì

phai khong ? O

-4- Bạn có cảm thấy khó khăn khi phải từ bỏ những

ý định của mình hoặc phải trả lời người khác chữ "không"

phải không ? D

.5- Bạn cớ cân nhac suy tính trước khi hành động không ? O

x6- Khi đã hứa làm một việc gì bạn có luôn giữ lời

hưa không ? (bất kể lời hứa đó có thuận lời cho mình hay

không) E]

Trang 9

°7- Ban thường hay thay đổi tâm trạng lúc vui, lúc buồn phải không ? 8 Keo

; ›„8- Bạn có hay nói năng hành động một cách bột

phát, vội vàng không suy nghì không ?E1 ; ¡ 9- Có khi nào bạn cảm thấy mình là người bất hạnh

mà không có nguyên nhân rõ ràng không ? —

,10- Bạn có xếp mình vào loại người không bao giờ phải lúng túng, ấp úng mà luôn săn sàng đối đáp với mọi nhận xét hoặc bất chấp tất cả để tranh cãi đến cùng hay khơng ? 8¬ \

- 11- Bạn có cảm thấy rụt rè, ngượng ngùng khi muốn

bát chuyện với một người khác giới dễ mến chưa queni

biết hay không ? 0

„12- Đôi lúc bạn không tự kìm hãm được, nổi nóng?) x18- Bạn thường hành động do ảnh hưởng của nột cam xúc bông bột ? Et ~

14- Bạn thường ân hận với những lời bạn đã nói, vệc'

ban da lam mà lẽ ra không nên nói, không nên làm ? E1

~ sy15- Ban thudng thích đọc sách hơn là gặp gỡ con:

người +ñ- “

` 16- Bạn có đễ phat y khong? O+ =

+Ä17- Bạn thích thường có những buổi gặp mặt abe 3è ›

thân thích ? L]-+- i oko

4 18- Thinh thoang ban cé nhitng ý nghì ma ban muin:

Trang 10

; 19- Có đụng là đôi khi bạn cam thấy mình dây nghị bị nhiệt tình làm mọi chuyện, nhưng cũng có lúc lại thấy hain toàn ue oa? 0

~20- Ban co thich tha it ban dima than hon ? O -01- Bạn có hày ước mỡ khong ?

- 2- Khi ngươi ta quát tháo với bạn, thì bạn phản

ng lại ngay 2 L]

›28- Bạn thường day đứt khi thấy mình phạm sai lầm ? 0

>21- Có phái tắt cá những thói quen của bạn đều tốt

vi dung dan khong ? 0

.25- Bạn có khả năng đưa hết tâm trí và vui đùa

tloai mai trong nhttng cudc hop mat ban bé ? 0

26- Ban tw hao cho rang ban la mét con người nhạy canva dé phan img ? 0

Trang 11

82- Néu ban muén biét mét diéu gi d6, ban thudng

thích tự đọc lấy trong sách hơn là đi hỏi người khác ?R]' 33- Có bao giờ bạn hồi hộp không ? L]

34- Bạn có thích những công việc đòi hỏi sự chú ý thường xuyên không ? L]+-

_* 85- Bạn có hay run sợ không ? D -

Y36- Nấu không bị kiểm tra thì bạn có chịu mua vá

tau hay xe không ? E]+

x37- Bạn có thấy khó chịu khi sống trong một tập thể

mà mọi người hay điễu cợt nhau không ? [] - 38- Bạn có hay bực tức không ? L] ‹39- Bạn có thích những công việc phải làm gấp không ?L] — +40- Bạn có hồi hộp trước một sự việc không hoặc có xayrakhéng?O-+ `

+41- Bạn đi đứng ung dung thong tha phải không ? L] W42- Có khi nào bạn đến chỗ hẹn hoặc đi làm, đi học

muộn hay không ? L] i

43- Ban có hay thấy những cơn ác mộng không ? LÌ

,44- Có đúng bạn là người thích nói chuyện đến mức

không bao giờ bỏ lỡ cơ hội nói chuyện với những người

không quen biết không ? L]

Trang 12

46- Ban co cam thay minh bất hạnh nếu như trong not thai gian dai không được tiếp xúc rộng rãi với mọi nzườỡi khong ? 1

©Ồ47- Bạn có thê gọi mình là người đễ xúc động, dễ pan ứng khơng 2? LÌ

x48- Trong số những người quen, có người mà bạn kiong ua thich mot cach cong khai khong ? Oo -—

,49- Bạn co cho minh là người hoàn toàn tự tin

kiong ? O

.50- Ban co de phat y khi moi ngudi chi ra nhttng 16i

lun của mình trong công tác hay những thiếu sót riêng tư

cra minh hay khong ? 0

- 51- Ban cho rang khó có được niềm vui thật sự trong

biối liên hoan phải không ? 0

52- Cam giác thấp kém hơn người khác có làm bạn kió chịu hay không ? E]

.53- Bạn có đề dàng làm cho nhóm bạn bè của mình

đ:ịng buồn chán trở nên sôi nổi, vui vẻ được khơng ?[1

*đ4- Bạn có thường hay nói về những điều mà bạn clưa hiểu kỹ không ? E]

-55- Bạn có lo lắng về sức khoẻ của mình không ? D - +

-56- Bạn có thích trên trọc người khác không ? L] 3“ =>

Trang 13

3 Cách xử lý số liệu nghiên cứu

a- Các câu hỏi tình huống sau đây thuộc về hướng nườại (24 câu HNg): 1, 3, 5, 8, 10, 13, 17, 20, 22, 25, 27, 29, 30, 32, 34, 37, 39, 41, 44, 46, 49, 51, 53, 56 - Các câu hỏi tình huống sau đây thuộc về hưéngg noi (24 cau HN): 2, 4, 7, 9, 11, 14, 16, 19, 21, 23, 26, 28), 31, 338, 35, 40, 43, 45, 47, 50, 52, 55, 57

- Một số câu hỏi trung tính không phan kiéu Icai:

nghĩa là vừa có tính hướng nội vừa có tính hướng ngoạ: (Ø9 câu trung gian): 6, 12, 15, 18, 24, 36, 42, 48, 54

b- Mỗi một đấu (+) cho 1 điểm Tổng cộng các câu

hỏi hướng nội, hướng ngoại sẽ có điểm như sau:

Điểm lý thuyết (lý tưởng) có thể xảy ra như sau

Hướng ngoại (HNg) 24 câu: 24 điểm (mỗi câu 1 điển)

Hướng nội (HN) 24 câu: 24 điểm (mỗi câu 1 điểm) - Mỗi đấu (-) cho 0 điểm:

Hướng ngoại: 24 câu = 0 điểm (tất cả các câu

đều mang đấu -)

Hướng nội: 24 câu = 0 điểm (tất cả các câu đều!

mang đấu -)

- Có 9 câu hỏi trung tính (trung gian) giữa hướngg

nội và hướng ngoại cũng chơ 1 điểm vào các câu có dấu +

Trang 14

c- Su phan bo vao cac kiéu nhan cach dude xép nhu sau (theo diém):

- Trước hết nêu số điểm của toàn bộ (tổng cộng) các cạn hỏi tình huống hướng ngoại ký hiệu HNg > HN thì

kiêu nhân cách này thiên về hướng ngoại

- Nếu số điểm HNg < HN thì kiểu nhân cách này

thiên về hướng nội

- Có thể trong hướng ngoại và hướng nội được chia

theo mức độ xúc cam theo số điểm như sau:

Hướng ngoại HNg có số điểm 12-24 điểm Đó là HNg nóng nảy, hoạt bát Hướng ngoại HNg có số điểm 0-11 điểm Đó là HNg lam li “ Hướng nội HN có số điểm 12-24 diém Da cam, u sau, uu tu Hướng nội HN có số điểm 0-11 điểm Bình thản, điểm tình

Nếu số điểm hướng nội và hướng ngoại không chênh

lẹch bao nhiêu 12 + 2 thì Nhân cách này rất linh hoạt,

ứng xử hợp lý tùy theo hoàn cảnh có thể gọi Nhân cách

Trang 15

SỐ 2: TRẮC NGHIỆM NGHIÊN CỨU KIỂU NHÂN CÁCH

1 Cơ sở lý luận

Theo cơ sở lý luận của Eysenok, nhiều nhà tâm lý

học phương Tây đã xây dựng nhiều trắc nghiệm phân lioại kiểu nhân cách Sau đây chúng tôi tiếp tục giới thiệu rắc

nghiệm gố 2

2 Mục đích nghiên cứu: Phân loại nhân cách

3 Nội dung trắc nghiệm

Bạn hãy đọc kỹ những câu hỏi tình huống dưới điây,

nếu phù hợp với tâm trạng, tư tưởng tình cảm và hành: vị

phần ứng của bạn thì hãy đánh dấu công (+) Nếu không

Trang 16

Ho va tén: Tuổi:

Nghề nghiệp:

Trình độ văn hố:

Nơi cơng tác:

1- Thường trong một ngày làm việc bạn đã thực hiện

được rất nhiều công việc, giặt quần áo, chuẩn bị cho con

đi học, tập thể dục, viết sách báo, tạp chí, đến cơ quan

làm việc, v.v ít nhất trong ngày bạn thực hiện 5 công việc trở lên ? L]

2- Có những sự kiện không đáng kể xảy ra ở gia đình,

có quan nơi làm việc cũng có thể làm bạn suy nghĩ ? 0

3- Bạn cảm thấy buồn bã, chán nản, cô đơn nếu vợ con đi về quê, hoặc bè bạn không đến chơi chuyện trò với

bạn vào ngày chủ nhật ? L]

4- Bạn thường có ấn tượng rất lâu về một vở kịch,

cuốn phim, câu chuyện hay đã xem ? L]

5- Số bè bạn, những người quen biết của bạn tăng len hang thang ? 0

6- Bạn rất khó làm quen với người lạ, trước đám

đông bạn cảm thấy khó nói, khó tiếp thu ?L]

7- Bạn dé dàng nhớ mặt, tình huống xảy ra trong

quan hệ người và khó nhớ cơng thức tốn, vật lý cũng

như ý nghì của người khác ?

er

Trang 17

8- Bạn không thích gần người kin dado, tram lamg so

nồi cô đơn, thích liên hoan, trò chuyện vui vẻ với bé bam ‘0

9- Bạn đễ nhớ tình huống nào đó về tổng thể hơi là

những chỉ tiết cụ thể của nó

10- Bạn không thích sự ầm ÿ, ồn ào của đám đ:ng

hoặc vui đùa nhốn nháo của một tập thể ? D

11- Bạn thích đọc điễn văn, phát biểu trong cìôc họp Khi ngồi họp hoặc liên hoan bạn chọn cho mình: nột

vị trí để có thể mọi người dễ dàng nhìn thấy ? O

12- Bạn thường biết nhiều thông tin mới qua tài,

báo chí, vô tuyến truyền hình và cũng có thói quen: giới

thiệu với nhiều người khác cùng biết ?

13- Bạn dễ dàng tiếp xúc với người chưa quen bết,

de dang định hướng cho mọi người vào công việc, dễ tìm

được lối thoát trong những tình huống phức tạp ? L]

14- Trong gia đình không cần nhiều đồ đạc lủng

củng không gọn gàng ngăn nắp, chỉ cần những đồ đạc cần

thiết phù hợp với minh ? 0

15- Đi tham quan, du lịch hoặc thăm bảo tàng: lạn thích chụp ảnh kỉ niệm Nếu phải chia tay với bè bạin da

sông với nhau một thời gian bạn thích có kỷ niệm cho tạm

dù là một vật chó ? 0

16- Nếu có thì giờ bạn thích tự mình nấu lấy điể am

Trang 18

17- Nếu có trường hợp phải quyết định nhanh

chóng, thì đù chưa đủ thông tìn cần thiết bạn cũng không do du ? O

18- Trong tình huống phức tạp bạn có khả năng suy nựhh, phản ứng nhanh chóng chín chắn tất cả các vấn đề ? L]

19- Ban co cam thay dé chiu trong tap thé, ma moi

người để cho mình yên tình, không cần mọi người phải

chú ý đến mình ? 0

20- Mãi khi chuyển đơn vị, chuyển nơi công tác bạn

cam thấy bâng khuâng, hãng hụt như "mất mát cái gì

đo”, phải mất một thời gian bạn mới quen được nơi làm

viec mới 2 L]

21- Khi tranh luận, bạn kiên trì bảo vệ những ý

kien của mình khi bản thân cho là đúng 2 LÌ

23- Trong đầu bạn có nhiều phương án làm ăn,

nhiều kế hoạch hành động nhưng bạn chỉ thực hiện được

một phần trong số đó ? L]

28- Bạn không muốn mọi người luôn lo lắng cho sức khoẻ của mình, thâm chí bạn không thích như vậy ? L]

24

việc của mình, đáng ra kết quả đó có thể tốt hơn nếu Bạn luôn băn khoan, áy náy về kết quả công

minh co gang thêm một chút nữa ? L]

25- Ban co kha nang suy nghì một thời gian dài để

tìm kiếm những điều kiện, phương tiện đi đến quyết định

Trang 19

26- Đôi khi mọi người nói rằng, bạn là người không biết sống thực dụng trong tình hình đổi mới hiện nay Nhưng bạn không cho là như vậy ? L]

27- Khi hành động, bạn luôn nghĩ rằng ấn tượng mà

bạn gây ra cho mọi người xung quanh sẽ ra sao ? 0

28- Bạn có tính cách dễ gần gũi mọi người bằng lời

lê hóm hỉnh kể chuyện hài hước, dễ bắt chước điệu bộ của người khác ? E] 4 Cách xử lý số liệu + Mỗi một dấu cộng cho 1 điểm, mỗi dấu trừ cho O điểm + Điểm lý thuyết có thể cao nhất là 28 điểm thấp nhất là 0 điểm Sự phân bố các câu hỏi tình huống như sau:

* Các câu hỏi thuộc về kiểu nhân cách hướng ngoại

(viết tat HNg): 1, 3, 5, 7, 8, 11, 12, 13, 17, 18, 22, 23, 27, 28

* Các câu hỏi thuộc về kiểu nhân cách hướng nội

(HN): 2, 4, 6, 9, 10, 14, 15, 16, 19, 20, 21, 24, 25, 26

- Điểm tổng cộng lý thuyết của kiểu hướng ngoại: HNg = 14 điểm (nếu cả 14 tình huống đều đánh dấu +);

Trang 20

- Điểm tổng cộng lý thuyết của kiểu hướng nội:

HN= 14 diém (nếu cả 14 tình huống đều đánh dấu +); Hl= 0 điểm (nếu tất ca 14 tình huống đều đánh dấu -)

+ Nếu tổng số điểm hướng ngoại HNg lớn hơn tổng

số điểm hướng nội HN thì nhân cách thuộc kiểu hướng

"ĐẠI,

HNg> HN ạ

+ Tổng số điểm hướng ngoại nhỏ hơn tổng số điểm hướng nội thì nhân cách thuộc kiểu hướng nội

HNg < HN “

+ Nếu tổng số điểm của hướng nội và hướng ngoại

khong chênh lệch nhau 6 + 2 thì kiểu nhân cách là trung wid có cá mẫu người hướng nội và hướng ngoại, phản

ứn tùy thời, tùy hoàn cảnh - Đó là số đông người trong

Trang 21

TRAC NHIEM GIAO TIEP

sO 1 TRAC NGHIEM GIAO TIP V.P DA-KHA-ROP

1 Cơ sở lý luận

Giao tiếp là một hoạt động đặc thù của con người, chỉ có trong giao tiếp nhiều đặc trưng tâm lý của con: người mới được hình thành như: ngôn ngữ, tư duy trừut

tượng, ý thức và tín ngưỡng Giao tiếp vừa là nguồn gốc: để hình thành nhân cách, vừa là kết quả của các quan hệ

người, các quan hệ xã hội Thông qua giao tiếp con người lình hội được các giá trị tinh thần của xã hội người nhưi đạo đức, lương tâm, lòng tự trọng nhiều tri thức khoai học tự nhiên, xã hội, con người được hình thành Những? xu hướng nghề nghiệp, quan điểm về thế giới tự nhiên, xãi

hội được hình thành phát triển trong giao tiếp

ast

Giao tiếp kháng định được cái "tôi" trong cái chúng? ta, khẳng định nhiều khả năng, năng lực của con ngườii

trong cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Giao tiếp trong tâm

Trang 22

lý học hiện đại, được coi như một phạm trù quan trọng nhờ đó ta nhận ra được sự khác biệt tâm lý giữa người với

đong vật Giao tiếp chứa trong mình nhiều khả năng cụ

thể của cá nhân

Trắc nghiệm giao tiếp của nhà tâm lý học Liên Xô V.D Da-kha-rôp sẽ giúp chúng ta phân định được khả

nắng giao tiếp của con người một cách cụ thể qua 80 câu hỏi tình huôngs Những câu hỏi tình huống này đã được sử dụng trong nghiên cứu giao tiếp ở sinh viên sư phạm, trong tuyển chọn sinh viên vào trường Đại học An ninh

2 Mục đích nghiên cứu

Trong trắc nghiệm giao tiếp mà chúng tôi giới thiệu

sau đây nhằm nghiên cứu những năng lực giao tiếp cụ

thể của cá nhân, nhàm phát hiện những khả năng tiềm

tàng trong giao tiếp của mỗi người Trên cơ sở đó có định

hướng phù hợp vào nghề nghiệp, vào các quan hệ người

Mỗi người qua trắc nghiệm giao tiếp này thấy được cái mạnh, cái hạn chế của mình trong quan hệ người

3 Yêu cầu khi thực hiện trắc nghiệm

- Đọc kỹ các tình huống theo thứ tự lần lượt từ trên

xuống dưới hãy đánh dấu cộng (+) vào các cách phản ứng

trả lời phù hợp với những thói quen giao tiếp của bạn, với những suy nghĩ và phản ứng của bạn một cách chân

Trang 23

- Thời gian thực hiện trắc nghiệm là 30 phút

4 Nội dung cụ thể của trắc nghiệm giao tiếp V.P

Dakharôp

Trắc nghiệm giao tiếp V.P Da-Kha-Rop

1 Sau khi đọc kỹ lần lượt từng câu hỏi và câu trả

lời tương ứng a, b, c; nếu câu trả lời phù hợp với bạn sẽ được đánh dấu (+) trên bản ghi kết quả tương ứng

2 Khơng gạch, xố và ghi gì trên các câu hỏi, chú ý

kiểm tra số thứ tự câu hỏi và trả lời trên bàn ghi kết quả

cho phù hợp tránh nhầm lẫn, bỏ sót

3 Trắc nghiệm này còn nghiên cứu năng lực tự đánh giá của mỗi người trong quá trình giao tiếp Vì vậy

mong các bạn trả lời đầy đủ, chính xác, trung thực

Chúng tôi đề nghị các bạn thực hiện đầy đủ các

hướng dẫn trên để trắc nghiệm thu được kết quả tốt

Câu hỏi

1- Tôi tiếp xúc, quan hệ với mọi người dé dang và tự

nhiên

a Đúng Mb Đôi kh: c Không đúng

2- Khi giao tiếp tôi biết kết hợp hài hoà nhu cầu, sở

thích của mình và mọi người

Trang 24

3- Toi hay suy nghi viec néng và ít chú ý nghe khi

tiep xúc nói chuyen với người khác

a Jung b Dor khi ¢c Khong

4- Không đê dàng tự kiểm chế mình khi người khác trêu chọc, khích bác, nói xấu tôi

a Dung b Hiểm khi © Nhơng

5- Tôi cảm thấy áy náy khi xen vào câu chuyện của

người khác

a Dung b Con tay người c Khéng

6- Mọi người cho ràng tôi nói hấp dân, có dun

a Dung b Nhơng hồn toàn *€ Khong

7- Toi gap kho khan khi pnai tiếp thu ý kiến, quan điểm của người khác

a Dung b Gan như thê c Không

8- Trong tiếp xúc tôi không cố dùng tình cảm để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của người khác

a Dung b Hhông hồn tồn c Khéng

9- Tơi không thể tự mình duy trì được nề nếp trong

cơ quan, trong tổ của mình

a, Ding vb Doi khi c Không 10- Tôi rất áy náy khi làm phiền người người khác a Pung b Đôi khi c Không

11- Tôi thường cúi đầu hoặc quay mặt hướng khác

kh› tiếp xúc với người lạ

Trang 25

12- Nói chuyện với bạn bè không cần chú ý đến nhu cầu sở thích của họ

a Đúng b Đôi khi e Không

138 Tôi cảm thấy có thể nhắc lại bằng lời của mình

những gì mà người tiếp xúc đã nói

s4- Đúng _Ð Đôi khi c Không

14- Tôi khó mà giữ được bình tĩnh khi người tiếp xúc có định kiến, chụp mũ cho tồi

a Đúng ; sp: Đôi khi c Không

15- Không phải ai cũng biết rõ ngay là mình phải làm gì, khi nào và làm như thế nào vì thế cân phhải chỉ dẫn, khuyên bảo họ ngay

a Ding “4 Khơng hồn tồn & Khơng

16- Tơi thường điễn đạt ngăn gọn ý kiến của mình

a Đúng Ù Đôi lúc c Không

17- Thậm chí khi người nói chuyện đưa ra nh:iững lý

lẻ mới tôi cũng không chú ý và thường bỏ ngoài tai

a Đúng b Đôi khi $ Khôing 18- Tôi thưởng "nói có sách, mách có chứng" khi

tranh luận

, a Dung ‹ ð,›Còn tay hic c Khéng —— 19- Khi tôi tin điều gì đó 100% tôi cũng khômg nói

như đinh đóng cột

Trang 26

20- Không phải lúc nào tôi cùng biết được thái độ đói xử của người khác với tôi

a Dung b Khong hoan toàn c Khong

21- Tôi không đồng tình với những người niềm nở

may lập tức tiếp chuyện với người chưa quen lắm

an Dang b Nho trả lời c Khong

22- Toi thay thu vi khi quan tam tới việc riêng của

người Khác

a Dung b Tùy lúc e Không

x

23- Toi co the dién đạt chính xác ý đồ của người nói

chuyện khi họ tiếp xúc với tôi

a., Dung b Try lic c Không

24- Tôi thường không bình tình lắm trong khi tranh

cal

a, Dung b Dor khi c Khéng

25- Kinh nghiem cho thấy rằng tôi biết cách an ủi

người đang có điều gì lo láng, buồn phiền

œ Jung b Khong hoan tồn c Khéng

26- Toi khơng thích nhiều lời vì rằng đảng sau những lời lề ấy chẳng có gì đáng chú ý cả

ứ Ding b Nhông hồn tồn c Khơng

27- Nhiều vấn để không giải quyết được Vì mọi

người không chịu nhường nhịn nhau trong khi tranh luận

Trang 27

28- Tôi chưa học được cách thuyết phục có hiệu quả

người khác

a Ding 'b Không hồn tồn c Khơng

X

29- Tôi biết cách xây dựng bầu không khí tin tưởng,

giúp đỡ lẫn nhau trong cơ quan

a Đúng b Không tin tưởng lắm c Không

30- Ngay lập tức tôi có thể thờ ơ lãnh đạm khi mÌìn thấy đứa trẻ khóc a Đúng vò Hiếm kh: c Không 31- Trong giao tiếp, mở đầu câu chuyện đối với ;ôi rất khó khăn a Đúng b Tùy lúc c Không 32- Tôi ít khi có ý định tìm hiểu ý đồ của người tếp xúc với tôi a Đúng b Trung bình Äc, Không

33- Toi hay để ý đến chỗ ngập ngừng, lưỡng lu, khó

nói của người nói chuyện vì những chỗ đó cho tôi nhều: thông tin quan trọng về họ hơn cả những gì họ đã nói rà a Đúng b Khơng hồn tồn c Không

w 34 Moi ngudi néi rang téi khéng cé kha nang tut can 5 a3 mg ae ä ¿ 2 a

cam xúc khi tranh luận

a Ding yb Đôi khi c Không

35- Tôi có cách ngăn cán người hay nói

Trang 28

36- Tôi luôn sản sàng học cách nói gọn gang, sang sửa, đề hiểu

a Dung b Nhóong hoàn toàn c Khéng

37- Khong nen git khu khu y kiến nếu biết rằng nó s1 lâm trong Khi tranh luận

a Dung b Khơng hồn tồn c Không

38- Nếu người khác có ý kiến trái ngược tôi không phí thời gian thuyết phục họ

a Dung _b Khơng hồn tồn c Khong

39- Tôi thường tổ chức, để xướng các hoạt động tập

thể và các cuộc vui của bạn bè

a Dung b Dor khi c Khéng

40- Tôi rất nhạy cảm với nổi đau của bạn bè, người

than

a Dung b Trung binh c Khéng

41- Toi can nhiéu thời gian để thích nghỉ với đơn vị

mdi,

a, Dung b Đôi khi c Không

42- Nhiều việc mà người khác quan tâm tôi cũng để

y ton

a Dung b Dér khi c Khéng

43- Thường xảy ra trong thực tế là người nói chuyện nói một đằng, còn tôi biết họ ngụ ý về vấn đề khác

Trang 29

44- Mọi người đã làm cho tôi mất cân bang cam giác a Đúng b Đôi khi ve Không

45- Tôi không biết cách nào ngăn cản người hung

háng trong khi tranh luận :

a Ding v2 Không hồn tồn c Khơng

46- Tơi chưa có kỹ năng diễn đạt nguyện vọng củai

mình một cách ngắn gọn

a Ding b Khéng hoàn toàn c Không

X

47- Nhiều khi tôi nhận thấy đại đa số người tai giữ”

nguyên ý kiến của mình đến cèng khi tranh luận

a Dung b Khơng hồn tồn c Khéng

**

48- Thực tế cho thấy thuyết phục lại người tói chuyện với tôi không khó khăn lắm

a Ding ' yb Khéng hồn tồn c Khơng

49- Trong khi nói chuyện tôi thường giữ vai trò th:

Cực, Sôi nổi

fa Ding b Khơng hồn tồn «c Khéng

50- Điều khó chịu của người thân làm tôi áy n¡y,

băn khoăn khá lâu

a Dung b Déi khi c Không

51- Tôi không bao giờ từ chối tiếp xúc với người lạ 1M Ding b Không hồn tồn c Ähơng

52- Nếu quan tâm, để ý tới tất cả những gì mà n:gtrời khác làm thì chỉ tốn thời giờ vô ích mà thôi

Trang 30

58- Đôi khi mọi người nói răng tôi không quan tâm tới bạn bè lắm

a Dung b Kho tra lời c Không 54- Tôi biết tự kiểm chế mình

a Pung b Đôi khi c Không

55- Khi người nói chuyện càng lúng túng bối rối tôi

càng ít tác động vào họ

a Dung b Khơng hồn tồn c Khơng

56- Khơng phải lúc nào tôi cũng diễn đạt suy nghĩ

của mình đễ hiểu, ngắn gọn

a Dung b Dor khi c Khéng

57- Tiếc rằng nhiều người hay thay đổi quan điểm

khi nghe ý kiến của người khác (gió chiều nào, che chiều

ấy)

a Pung xÐb Khơng hồn toàn c Khéng

58- Người ta cho rằng tôi hơn hẳn họ trong việc

thuyết phục người khác

a Pung b Không hẳn thế c Không

59- Khi giải quyết việc gì trong cơ quan tôi cũng cố

gắng hướng mọi người tập trung dứt điểm việc đó

a Đúng vb Khơng hồn tồn c Không

60- Nhiều lần người ta nói rằng tôi không nhạy cảm đến thái độ tiếp xúc của người khác

Trang 31

61- Tôi không gặp khó khăn khi tiếp xúc với (đẹi đa số mọi người) đám đông

a Ding b Déi khi xc Khéng

62- Khi không hiểu người khác muốn gì, thì không

thể nói chuyện với người đó có kết quả được

a Dúng v Ð Không hẳn thế c Không

63- Tôi khó tập trung theo đõi lời người khác nói chuyện

a Đúng vở Đôi khỉ ce Không

64- Mọi người khó lòng làm tôi mất bình tĩnh

a Đúng » Tùy lúc c Không

65- Khi người nói chuyện bị (tình cảm) xúc động ch

phối, tôi không làm họ ngừng lời

a Ding b Tùy lúc * Không

66- Tôi cảm thấy nhiều người nói chuyện rời ›ạc,

không chính xác cần phải uốn nắn cho họ ngay

a Đúng “3% Không hồn tồn c Khơng

67- Tôi rất ngạc nhiên vì nhiều người không để ý đến thái độ phần ứng của người nói chuyện

œ® Ding b Khó trả lời c Không

68- Nếu tôi cần thuyết phục người nào đó thì tôi

thường thành công

Trang 32

69- Tôi hay thiểu tự tìn trong khi trò chuyện

a Pung b Por khi c Khéng

70- Tôi không thường xuyên "nấm bát” được trạng

thái của người khác ,

a Pung b Nhơng hồn tồn c Khong

71- Toi biet cach lam cho người lạ gần gũi tôi hơn

a Pung b Khơng hồn tồn 1c Khong

72- Tôi thường cố gắng tìm hiểu nhu cầu của người

Khác

a Dung & b Không hồn tồn c Khéng

78- Tơi biết ngay khi người nói chuyện lạc đề

a Dung ` b Đôi khi c Không

74- Nhiều người nói ràng họ muốn học cách giữ bình

tình như tôi

a Dung b Tuy: hic 1e Không

75- Tôi thường buộc phải nêu lên những điểm mấu chốt hóc búa trong khi tranh luận

a Dung b Doikhi ò Không

76- Tôi không hài lòng về mình vì còn nói hơi nhiều

a Đúng b Đôi khi c Khong

77- Tôi gặp phải khó khăn khi phải thay đổi quan

điểm, trong tình thế câu chuyện đã theo hướng khác

Trang 33

78- Tôi không thể làm cho người khác đồng tình với

quan điểm của tôi, cả khi họ không tin vào chính mình

nữa

a Đúng b Khơng hồn tồn c Khơng

,

79- Tôi không có tham vọng đóng vai trò chủ chốt

trong cơ quan

a Đúng b Đôi khi xe Không

80- Nếu ai đó cạnh tôi mà đau khổ buôn phiển thì

tôi cũng cảm thấy động lòng

Ya Ding b Đôi khi c Không

Trang 34

Bọ MẪU BIÊN BẢN TRẮC NGHIỆM GIAO TIẾP Trường: V.P DAKHAROP Họ và tên: Ngày tháng năm sinh: QQuê quán: Nơi thường trú:

Trang 35

% Cách xử lý, phân tích số liệu *, Trắc nhiệm giao tiếp Da-kha-rôp bao gồm các khả ráng cụ thể sau đây: a- Khả năng tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ Bao gồm các tình huống có số sau: 1, 11, 21, 31, 41, 51, 61,71

b- Biết cân bằng nhu cầu cá nhân và đối tuợng trong khi tiếp xúc Các tình huống có các số sau: 2, 12, 22, 32, 42, 52, 62, 72 c- Kỹ năng nghe đối tượng giao tiếp Có các tình huống sau 3, 13, 23, 33, 43, 53, 63, 73 d- Năng lực tự chủ cảm xúc, hành vi Gồm các tinh huống: 4, 14, 24, 34, 44, 54, 64, 74 e- Năng lực tự kiềm chế, kiểm tra người khác Côrg các tình huống: 5, 15, 25, 35, 45, 55, 65, 75 g- Kỹ năng diễn đạt dễ hiểu, cụ thể Gồm các tình huống: 6, 16, 26, 36, 46, 56, 66, 76

h- Khả năng linh hoạt, mềm dẻo trong giao tếp

Bao gôm các cau: 7, 17, 27, 37, 47, 57, 67, 77

i- Năng lực thuyết phục đối tượng giao tiếp 3ao

gôm các câu: 8, 18, 28, 38, 48, 58, 68, 78

k- Khả năng chủ động, điều khiển quá trình giao

tiếp Bao gồm các câu: 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79

]- Sự nhạy cảm trong giao tiếp Bao gồm các câu: 10,

Trang 36

Mười nắng lực cụ thể trên có thể xếp thành 4 nhóm với lác trưng tổng quát hơn Nhón A: Những náng lực đóng vai trò tích cực, chủ động trong giao tiếp Bao gồm các năng lực: e, 1, k Nhóm B: Những năng lực thể hiện sự thụ động troig giao tiếp Bao gồm các năng lực: c, Ì Nhóm C: Những năng lực điều chỉnh sự phù hợp, cân bằng trong giao tiếp Bao gồm các năng lực: a, b, h, d

Nhóm D: Náng lực diễn đạt cụ thể, dễ hiểu Bao

gon cac năng lực: g '_ Cách tính điểm:

- Cách cho điểm và tổng hợp kết quả trắc nghiệm: Mỏ câu hỏi có 3 hình thức cho điểm: 0, 1, 2

Điểm 0: ứng với không có dấu hiệu của năng lực

tiumg ung

Điểm 1: Năng lực xuất hiện không thường xuyên,

đó: khi

Điểm 2: Có năng lực tương ứng được thể hiện trong

nhều trường hợp, thường xuyên

Điểm lý thuyết "lý tưởng" cao nhất có thể đạt được

là!6 Điểm thấp nhất có thể xảy ra là 0

Do mỗi năng lực được thể hiện qua 8 câu trả lời nên

dian cao nhất cho từng năng lực là 16 Trên cơ sở đó có

th: xếp loại theo từng năng lực cụ thể và tổng quát theo

Trang 37

SO 2 TRAC NGHIEM KHA NANG ĐIỀU KHIỂN NGƯỜI KHÁC

1 Mục đích yêu cầu

Nghiên cứu khả năng điều khiển người khác

2 Vài nét về khả năng điều khiển người khác qua

giao tiếp

Trong quan hệ giao tiếp thường người ta chú ý đếm

các phương tiện giao tiếp sau:

+ Ngôn ngữ giao tiếp: Thường trong giao tiếp trực

tiếp ngôn ngữ của người "lãnh đạo" có những biểu hiệm

không như người bình thường thể hiện qua:

- Giọng nói: êm địu, rõ ràng, ấm áp hoặc âm

vang, đanh lạnh (khi cần phải ra lệnh hay chỉ thị)

- Nhịp điệu: liên tục (không đứt đoạn), lúc to., lúc nhỏ, lúc nói như quát lên, hoặc nhịp điệu như "thái độ”

.H”

"mưa rơi", "ngựa chạy" thu hút, hấp dẫn người nghe

- Câu nói: có khi mộc mạc đơn sơ hoặc giàu hình

Trang 38

- Vốn từ: phong phú, nhất là đối tượng giao tiếp phíc tạp nhiều thành phần, tầng lớp xã hội-khác nhau

- Thông tin hưu ích trong ngôn ngữ nói, lời ít ý nhu, rành mạch, logic chặt chẽ (không mâu thuẫn lẫn nhu) Không đài dòng "dây cà ra đây muống”

Toàn bộ, xét tổng thể ngôn ngữ nói gây được chú ý

Caocở người giao tiếp, thu hút hấp dẫn người nghe

+ Tư thê, tác phong, hành vĩ ứng xử có thể được gọi

là rghệ thuật ứng xử Hành vi thể hiện các thái độ khác nhu như:

- Nạt nộ, nghiêm khác, hăm doa, răn đe (cử chỉ rứt

kh‹át )

- Thiện ý, địu đàng, thông cảm (ung dung thư thái) Rứt khoát, cứng rắn, cưỡng bức (ngồi, đứng ngliềm nghị ) - Khuyến khích, động viên, ủng hộ (cười nói, đi lại nh: nhàng ) - Tin tưởng, nghĩ ngờ, dân chủ (lúc đúng, lúc ngồi, lúcđi lại ) Ngôn ngữ, hành vi ứng xử thể hiện một sự thống

nh:t cao với thái độ đằng sau những biểu hiện đó

Đôi khi cách trang phục, hình dáng nét mặt cũng

Trang 39

3 Nội dung trắc nghiệm

x: + SÃ : oA” t on

ở Cc

- Bạn hãy trả lời từng hỏi tình huống sau, sao cho

phù hợp với thói quen ứng xử bằng ngôn ngữ, tron,g suy nghi của bạn Hãy đánh dấu cộng vào các phương ám ing xử A, B hoặc C hay không lựa chọn D

- Thời gian thực hiện toàn bộ trắc nghiệm là 4 phút 1 Nếu phải giao tiếp với một thầy giáo, cấp trên của dan

có trí thức, bạn sẽ chọn câu nào để diễn tả đúng ý nghĩ

của bạn một cách chân thành nhất

A "Việc ấy vẫn xảy ra hết ngày này qua ngày khác

B "Đó là một việc xảy ra thường ngày"

, "Việc ấy xảy ra thường xuyên"

D Không lựa chọn

2 Bạn là chủ nhiệm Hợp tác xã nông nghiệp (Giám lốc một nhà máy), một xã viên (công nhân) đến góp ý với ban về một giải pháp giúp hợp tác xã (hoặc nha may) ting

thêm nguồn thu cho tập thể Giải pháp đó bạn đã nghhirồi

và sắp sửa đem ra thi hành Trong hai câu sau đây lạn lựa chọn sự ứng xử nào phù hợp với các suy nghi cua ban:

- A Bạn hãy trả lời xã viên (công nhân) rằng bain da nghi đến giải pháp đó rồi, và bạn cảm ơn họ đã góp

ý kiến xây dựng tập thể

Trang 40

sưa trình bày, bạn lắng nghe, gật đầu khen ngợi về thiện chí xây dựng tập thể của họ

C Khong lua chon

3 Là thủ trưởng một đơn vị, có một chuyện cần trao đổi với nhân viên của mình, bạn đến nhà riêng của nhân viên: A Nhân tiện đi qua đây, tôi ghé vào bàn với ông một chuyện B Tôi đến đây để đặc biệt nói chuyện với ông về vấn đề này C Không lựa chọn

4 Bạn là thủ kho quân tư trang, hàng năm phải phát trang phục cho các binh sĩ trong đơn vị Bạn thấy khó chiều được ý của một bình sĩ, khi phát giày cho anh ta vì chân phải của anh lại lớn hơn chân trái, bạn thấy rằng

cần phải giải thích điều ấy cho binh sĩ đó Bạn hãy điều cho khéo vào chỗ trống trong câu nói sau đây:

A "Anh bạn thân mến ơi! Chân của bạn lại hơn chan "

B Không lựa chọn

5 Bạn là trưởng phòng tài vụ ở một đơn vị, một nhân

viên hầm hầm giản đữ xông vào phòng, tuôn ra những lời

trách móc Nghe xong, bạn nhận thấy ngay rằng nhân viên đó nhầm Bạn sẽ ứng xử ra sao?

A Bạn cố gắng bình tĩnh tìm hiểu sao nhân viên đó

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w